Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án đại số 8 - Học kỳ II - Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.33 KB, 7 trang )

Tuần : 25 Ngày soạn : 30/01/2013
Tiết : 51 Ngày dạy : 04/02/2013

§7 . GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở
bước lập phương trình. Cụ thể : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập
phương trình
2. Kỹ năng : Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : toán chuyển động, toán năng
suất, toán quan hệ số
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − SGK, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh lớp : (1’)
8A
1
: 8A
2
: 8A
3
: 8A
4
:
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS
1
: − Nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
− Sửa bài tập 35 SGK tr 25


Đáp án: Gọi số HS của lớp 8A là x, x là nguyên dương
Số HS giỏi của lớp 8A ở HKI là
8
x
và ở HKII là
8
x
+ 3
Ta có phương trình :
8
x
+ 3 =
x
100
20
Giải phương trình ta được : 40(HS)
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Kiến thức
19

HĐ 1 : Ví dụ (19P)
GV : Để dễ dàng nhận
thấy sự liên quan giữa các
đại lượng ta có thể lập
bảng bài toán.
− GV đưa ra ví dụ tr 27
SGK (bảng phụ)
Hỏi : Trong bài toán
chuyển động có những đại
lượng nào ?

GV : ký hiệu quãng đường
là S, thời gian là t, vận tốc
là v
Hỏi : Ta có công thức liên
hệ giữa ba đại lượng như
HS : nghe GV trình bày
lập bảng để dễ dàng thấy
sự liên quan giữa các đại
lượng
Một HS đọc to đề bài
HS : Có 3 đại lượng : vận
tốc, thời gian, quãng
đường
HS : nghe GV giới thiệu
HS : S = v.t
1 Ví dụ :
(SGK)
Giải
Cách 1 : gọi thời gian từ lúc xe máy
khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau
là x(h). Điều kiện x >
5
2
− Quãng đường xe máy đi được là :
35x (km)
− Ô tô xuất phát sau xe máy 24
phút, nên ô ô đi trong thời gian x −
thế nào ?
Hỏi : Trong bài toán này
có những đối tượng nào

tham gia chuyển động?
GV kẻ bảng
t =
t
S
V
V
S
=;
HS : có một xe máy và
một ô tô tham gia chuyển
động ngược chiều
5
2
(h)
− Quãng đường đi được là
45(x−
5
2
) (km)
Các dạng
chuyển
động
V (km/h) t (h) S (km)
Vì tổng quãng đường đi được của 2
xe bằng quãng đường Nam Đònh −
Hà Nội
Sau đó GV hướng dẫn HS
điền vào bảng.
Hỏi : : Biết đại lượng nào

của xe máy ? của ô tô ?
Hỏi : Hãy chọn ẩn số ?
Đơn vò của ẩn số
Hỏi :Thời gian ô tô đi ?
Hỏi : Vậy x có điều kiện
gì ?
Hỏi : Tính quãng đường
mỗi xe ?
Hỏi : Hai quãng đường
này quan hệ với nhau như
thế nào ?
GV yêu cầu HS lập
phương trình bài toán
GV yêu cầu HS trình bày
miệng lại phần lời giải
như tr 27 SGK
GV yêu cầu cả lớp giải
phương trình, một HS lên
bảng làm
GV yêu cầu HS làm ? 4
HS : nghe GV hướng dẫn
HS : Vận tốc xe máy là
35km/h. Vận tốc ô tô là
45km/h
HS : gọi thời gian xe máy
đi đến lúc hai xe gặp nhau
là x(h).
HS : (x −
5
2

)h
Điều kiện x >
5
2
HS : Xe máy là : 54x (km)
Ô tô là : 45(x−
5
2
) (km)
HS : Hai quãng đường này
có tổng là 90km.
HS : Ta có phương trình
35x + 45(x−
5
2
) = 90
Một HS trình bày miệng
lời giải bước lập phương
trình
HS : Cả lớp làm bài
1HS lên bảng giải phương
trình. Kết quả :
x = 1
20
7
(TMĐK)
1HS lên bảng điền
Ta có phương trình :
35x + 45(x−
5

2
) = 90
⇔ 35x + 45x − 18 = 90
⇔ 80x = 108
⇔ x =
20
27
80
108
=
(T/hợp)
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là
:
20
27
(h)
Cách 2 : Gọi quãng đường của xe
máy đến điểm gặp nhau của 2 xe là
: S(km)
ĐK : 0 < S < 90
− Quãng đường đi của ô tô đến
điểm gặp nhau là :
90 − S (km)
Thời gian đi của xe máy là :
35
S
(h)
Thời gian đi của ô tô là :
45
90 S−

(h)
Theo đề bài ta có phương trình :
35
S

45
90 S−
=
5
2
⇔ 9x − 7(90 −x) = 126
V (km/h) t (h) S (km)
Xe máy 35
35
S
S
Ô tô 45
45
90 S−
90 − S
⇔ 9x − 630 + 7x = 126
⇔ 16x = 756
⇔ x =
4
189
16
756
=

Thời gian xe đi là :

Hỏi : Ta lập được phương
trình như thế nào ?
GV yêu cầu HS làm bài ?
5
Giải phương trình nhận
được
Hỏi : So sánh hai cách
chọn ẩn, em thấy cách
nào gọn hơn
HS :
35
S

45
90 S−
=
5
2
HS
1
: Giải pt
Kết quả x =
4
189
HS nhận xét : Cách này
phức tạp hơn, dài hơn
x : 35 =
4
189
.

10
27
5
1
=
h
* Nhận xét : Cách giải này phức tạp
hơn, dài hơn
10

HĐ 2 : Bài đọc thêm :
(10P)
GV đưa bài toán (tr 28
SGK) lên bảng phụ
Hỏi : Trong bài toán này
có những đại lượng nào ?
Quan hệ của chúng như
thế nào ?
GV : Phân tích mối quan
hệ giữa các đại lượng, ta
có thể lập bảng như ở tr
29 SGK và xét 2 quá trình
− Theo kế hoạch
− Thực hiện
Hỏi : Em có nhận xét gì
về câu hỏi của bài toán và
cách chọn ẩn của bài giải?
GV : Để so sánh 2 cách
giải em hãy chọn ẩn trực
tiếp

Một HS đọc to đề bài
HS : Có các đại lượng :
− Số áo may một ngày
− Số ngày may
− Tổng số áo
Chúng có quan hệ :
Số áo may 1 ngày × số
ngày may = tổng số áo
may.
HS : xem phân tích bài
toán và bài giải tr 29 SGK
HS : Bài toán hỏi : Theo
kế hoạch phân xưởng phải
may bao nhiêu áo ?
Còn bài giải chọn : số
ngày may theo kế hoạch
là x (ngày) như vậy không
chọn ẩn trực tiếp
HS : Điền vào bảng và
lập phương trình
2/ Bài đọc thêm : SGK
* Chọn ẩn không trực tiếp. Gọi số
ngày may theo kế hoạch là x. ĐK x
> 9. Tổng số áo may theo kế hoạch
là : 90x
Số ngày may thực tế : x − 9
Tổng số áo may thực tế
(x − 9) 120
Vì số áo may nhiều hơn so với kế
hoạch là 60 chiếc nên ta có phương

trình :
120 (x − 9) = 90 x + 60
⇔ 4(x − 9) = 3x + 2
⇔ 4x − 36 = 3x + 2
⇔ 4x − 3x = 2 + 36
⇔ x = 38 (thích hợp)
Vậy kế hoạch của phân xưởng là
may trong 38 ngày với tổng số :
38 . 90 = 3420 (áo)
Số áo may
một ngày
Số ngày
may
Tổng số áo
may
Kế hoạch 90
90
x
X
Thực hiện 120
120
60+x
x + 60
Hỏi : Cách giải nào phức
tạp hơn
GV chốt lại : Nhận xét hai
cách giải ta thấy cách 2
chọn ẩn trực tiếp nhưng
phương trình giải phức tạp
hơn, tuy nhiên cả hai đều

dùng được
HS : Cách 2 chọn ẩn trực
tiếp nhưng phương trình
giải phức tạp hơn
HS : nghe GV chốt lại
Ta có pt :
90
x

120
60+x
= 9
⇔ 4x − 3(x + 60) = 3240
⇔ 4x − 3x − 180 = 3240
⇔ x = 3240
6’ HĐ 3 : Lên tập :(5P)
Bài 37 tr 30 SGK : (Bảng
phụ)
Hỏi : Bài toán có mấy đối
tượng tham gia
Hỏi : Có mấy đại lượng
liên quan với nhau ?
GV yêu cầu HS điền vào
bảng phân tích
Sau đó gọi 1HS lên bảng
giải phương trình
GV yêu cầu HS về nhà
giải cách 2
Chọn ẩn là quãng đường
AB.

GV chốt lại : Việc phân
tích bài toán không phải
khi nào cũng lập bảng.
Thông thường ta hay lập
bảng đối với toán chuyển
động, toán năng suất, toán
phần trăm, toán ba đại
lượng
1HS đọc to đề
HS : có 2 đối tượng tham
gia
HS : Có 3 đại lượng liên
quan với nhau : V, t, S
HS : Điền vào bảng
HS : lên bảng giải phương
trình
HS : về nhà giải cách 2
HS : nghe GV chốt lại và
ghi nhớ để áp dụng cho
phù hợp
Bài 37 tr 30 SGK :
* Lập bảng
V
(km/
h)
t
(h)
S (km)
Xe


y
x (x
> 0)
2
7
2
7
x
Ô

x +
20
2
5
2
5
(x+2
0)
Ta có pt :
2
7
x =
2
5
(x+20)
⇔ 7x = 5x + 100 ⇔ 7x − 5x = 100
⇔ 2x = 100 ⇔ x = 50 (thích hợp)
Vận tốc trung bình của xe máy là :
50km/S
Quãng đường AB là :

50.
2
7
= 175km
Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà (2)
− Nắm vững hai phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình
− Bài tập về nhà 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 ; tr 30 ; 31 SGK
Rút kinh nghiệm :




Tuần : 25 Ngày soạn : 30/01/2013
Tiết : 52 Ngày dạy : 06/02/2013
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước :
Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải
phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời
2. Kỹ năng : Chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm .
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác .
I. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : − SGK, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn đònh lớp : (1’)
8A
1
: 8A
2

: 8A
3
: 8A
4
:
2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
HS
1
: − Chữa bài tập 40 trang 31 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ).
Đáp án : Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi). ĐK : x nguyên dương
Ta có phương trình : 3x + 13 = 2(x+13)
Giải phương trình ta được : x = 13(thích hợp). Năm nay Phương 13 tuổi.
HS
2
: − Chữa bài tập 38 tr 30 SGK
Đáp án : Gọi tần số của điểm 5 là x. ĐK : x nguyên dương, x < 4
Ta có phương trình
10
)4(93.82.7.51.4 xx −++++
= 66.
Giải phương trình ta được : x = 3(thỏa mãn ĐK)
Suy ra tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 1
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
10’
HĐ 1 : Luyện tập :(32P)
Bài 39 tr 30 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Hỏi : Cho biết đk của ẩn ?
Hỏi : Viết biểu thức biểu

thò số tiền Lan phải trả
cho loại hàng thứ hai
không kể thuế VAT ?
Hỏi : Viết biểu thức biểu
thò tiền thuế VAT loại
hàng thứ nhất ?
Hỏi : Viết biểu thức biểu
thò tiền thuế VAT loại
1HS đọc to đề bài
Trả lời : Hai loại hàng
chưa kể thuế VAT là : 110
nghìn đồng.
HS : Suy nghó trả lời : ta
có thể chọn ẩn là số tiền
phải trả cho loại hàng thứ
nhất không kể thuế VAT
HS : 0 < x < 110
HS : (110 − x) nghìn đồng
HS : 10%x (nghìn đồng)
HS : 8% (110 − x) nghìn
đồng
Bài 39 tr 30 SGK :
Gọi số tiền Lan phải trả cho số
hàng thứ nhất không kể thuế VAT
là : x (nghìn đồng) ĐK : 0 < x < 110
Vậy số tiền Lan phải trả cho loại
hàng thứ hai không kể thuế VAT là
(110 − x) nghìn đồng.
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ
nhất là : 10%x (nghìn đồng)

Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ
hai là : 8% (110− x) (nghìn đồng).
Ta có phương trình :
hàng thứ hai ?
GV gọi HS lập p trình
GV yêu cầu cả lớp giải
phương trình, một HS lên
bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét và
kết luận bài toán
1 HS : lập phương trình
HS : cả lớp làm bài
1HS lên bảng trình bày
1 vài HS nhận xét và đưa
ra kết luận
100
8
100
10
+x
(110 − x) = 10
⇔ 10x + 880 − 8x = 1000
⇔ 2x = 120 ⇒ x = 60 (TMĐK)
Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất
là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai
là 50 nghìn đồng (không kể thuế
VAT)
11’
Bài 41 tr 31 SGK :
(Đề bài đưa lên bảng phụ)

GV yêu cầu HS nhắc lại
cách viết một số tự nhiên
dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10
GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm
Sau 5 phút GV gọi 1 đại
diện nhóm lên bảng trình
bày
1HS đọc to đề bài
HS : Nhắc lại
abc
= 100a + 10b + c
HS : hoạt động theo nhóm
Sau 5phút hoạt động
nhóm, một đại diện nhóm
trình bày bài giải
HS : Lớp nhận xét góp y
Bài 41 tr 31 SGK :
Gọi chữ số hàng chục là x ( x < 5)
⇒ Chữ số hàng đơn vò là 2x
⇒ Chữ số đã cho là :10x + 2x
Nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ
số ấy thì số mới là :
100x + 10 + 2x
Ta có phương trình :
102x − 12x = 370
⇔ 90x = 360 ⇒ x = 4 (TMĐK)
Vậy số ban đầu là 48
11’

Bài 43 tr 31 SGK :
GV hướng dẫn HS phân
tích bài toán, biểu diễn
các đại lượng và lập
phương trình
− GV yêu cầu HS
1
đọc câu
a rồi chọn ẩn số, nêu điều
kiện của ẩn
− HS
2
: đọc câu rồi biểu
diễn mẫu số
− HS
3
: đọc câu c và lập
phương trình bài toán
− GV Gọi HS
4
lên bảng
giải phương trình, đối
chiếu điều kiện của x và
trả lời bài toán
HS
1
: đọc câu a và chọn
ẩn x là tử số. Nêu điều
kiện
HS

2
: Hiệu giữa tử và mẫu
bằng 4 ⇒ mẫu số là x − 4
HS
3
: đọc câu b và lập
phương trình :
5
1
)4(
=
− xx
x
HS
4
: Lên bảng giải
phương trình đối chiếu
điều kiện của x và trả lời
bài toán
Một vài HS nhận xét bài
làm của bạn
HS : nghe GV trình bày
Bài 43 tr 31 SGK :
Gọi tử số của phân số là x
ĐK : x nguyên dương x ≤ 9 ; x ≠ 4
⇒ mẫu của phân số là x − 4
⇒ phân số cần tìm có dạng :
4−x
x
Theo đề bài ta có phương trình :

5
1
)4(
=
− xx
x
Hay
5
1
10).4(
=
+− xx
x
⇔ 10x − 40 + x = 5x ⇔ 6x = 40
⇔ x =
3
20
(Không TMĐK)
Vậy không có phân số nào có các
tính chất đã cho
Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà (2)
− Xem lại các bài đã giải
− Làm bài tập số 45 ; 46 ; 48 tr 31 SGK
− Bài số 49 ; 50 ; 51 tr 11 − 12 SBT
− Tiết sau tiếp tục luyện tập
Rút kinh nghiệm :





×