Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Luận văn thạc sĩ Tác động của FDI đến sự rời ngành của doanh nghiệp trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 59 trang )




B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM

CHNG TRÌNH GING DY KINH T FULBRIGHT

PHM QUANG SÁNG


TÁCăNG CAăFDIăN S RI NGÀNH
CA DOANH NGHIPăTRONGăNC



LUNăVNăTHC S CHÍNH SÁCH CÔNG








TP H Chí Minh - Nm 2014










B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM

CHNG TRÌNH GING DY KINH T FULBRIGHT

PHM QUANG SÁNG


TÁCăNG CAăFDIăN S RI NGÀNH
CA DOANH NGHIPăTRONGăNC

Mã ngành chính sách công: 60340402


LUNăVNăTHC S CHÍNH SÁCH CÔNG


NGI HNG DN KHOA HC:
TS. INH CÔNG KHI



TP H Chí Minh - Nm 2014
i

LIăCAMăOAN

Tôi xin cam đoan lun vn nƠy hoƠn toƠn do tôi thc hin. Các đon trích dn
và s liu s dng trong lun vn đu đc dn ngun vƠ có đ chính xác cao trong phm vi
hiu bit ca tôi.
Lun vn nƠy không nht thit phn ánh quan đim ca trng i hc Kinh t
thành ph H Chí Minh hay Chng trình ging dy kinh t Fulbright.
TP. H Chí Minh, tháng 05 nm 2014


Phm Quang Sáng

ii

LI CMăN
Tôi xin chân thành cm n Tin s inh Công Khi, ngi đư tn tình hng dn cng
nh đư h tr tôi trong sut quá trình thc hin lun vn.
Tôi xin gi li cm n đn quý Thy Cô, nhng ging viên và tr ging ca Chng
trình ging dy kinh t Fulbright đư truyn đt cho tôi nhng kin thc b ích trong hai nm
hc va qua.
Xin cm n c quan công tác lƠ trng Trung hc ph thông Phan Chu Trinh, huyn
Eah’leo, tnh klk đư to điu kin cho tôi đc dành toàn thi gian hc tp đ nâng cao
nng lc chuyên môn.
Xin gi li cm n đn các anh ch hc viên và các bn đng nghip đư ht lòng giúp
đ và to điu kin thun li cho tôi trong vic thu thp s liu đ thc hin lun vn.
Cui cùng, tôi xin chân thành cm n gia đình vƠ ngi thơn đư đng viên và h tr
tôi trong sut quá trình hc tp cng nh thc hin lun vn này. Cm n cuc sng đư cho
tôi tht nhiu may mn cng nh nhng tri nghim tuyt vi khi tôi tham gia hc tp ti
Chng trình ging dy kinh t Fulbright.

TP. H Chí Minh, tháng 05 nm 2014



Phm Quang Sáng

iii

TÓM TT
u t trc tip nc ngoài (FDI) có vai trò quan trng trong vic m rng và phát
trin kinh t xã hi  các nc đang phát trin, trong đó có Vit Nam. FDI đc k vng
không ch cung cp lng vn đu t ln, to nhiu vic làm cho xã hi mƠ còn thúc đy các
hot đng xut khu cng nh mang li s thay đi v công ngh và k nng qun lý hin
đi đi vi quc gia tip nhn đu t.
Bên cnh nhng kt qu mang li, FDI cng to ra nhng tác đng nht đnh đi vi
các doanh nghip trong nc, trong đó có tác đng ln át đi vi nhng doanh nghip này.
S có mt ca ngun FDI dù di hình thc 100% vn nc ngoài hoc liên doanh cng đư
to nên nhng áp lc cnh tranh đi vi các doanh nghip trong nc. Vi li th lƠ đc
tn dng nhng u đưi nht đnh trong chính sách thu hút FDI cng nh s khác bit v nng
sut lao đng vƠ trình đ công ngh, các doanh nghip FDI đư có mt khong cách nht đnh
so vi các doanh nghip trong nc.
Nghiên cu này s dng mt phân tích thc nghim, s dng mô hình đnh lng vi
b s liu ca Tng cc Thng kê Vit Nam (GSO) t nm 2002 đn nm 2010. Nghiên cu
c gng lng hóa tác đng ca ngun vn FDI đi vi s ri ngành ca các doanh nghip
trong nc. Kt qu thu đc t mô hình hi quy Probit cho thy rng ngoài nhng yu t
nh thi gian hot đng, quy mô, tình trng xut nhp khu, mc đ tp trung ngƠnh, nng
sut lao đng thì th phn FDI trong ngƠnh cng có tác đng đn kh nng ri ngành ca các
doanh nghip trong nc. Tác gi phân tích nhng nguyên nhân mà FDI tác đng đn s ri
ngành ca các doanh nghip trong nc nh s khác bit v nng lc cnh tranh, h cách v
công ngh vƠ nng sut lao đng, chính sách u đưi, liên kt gia FDI và doanh nghip trong
nc cng nh liên kt gia các doanh nghip trong nc vi nhau T đó, tác gi đ xut
nhng gi ý chính sách nhm hn ch tác đng ln át ca FDI đi vi doanh nghip trong
nc c th là nhng gii pháp h tr ngun vn, gia tng mi liên kt gia FDI và doanh

nghip trong nc, n đnh v mô, to môi trng kinh doanh bình đng, khuyn khích s
tham gia ca khi doanh nghip t nhơn, gia tng nng sut lao đng ca doanh nghip trong
nc, đnh hng và nâng cao cht lng ngành công nghip ph tr đ to s liên kt vi
doanh nghip FDI.
iv

MC LC
LIăCAMăOAN i
LI CMăN ii
TÓM TT iii
MC LC iv
DANH MC T VIT TT vi
DANH MC CÁC BNG vii
DANH MC HÌNH V viii
CHNGă1:ăGII THIU 1
1.1. Bi cnh và vn đ nghiên cu 1
1.2. Mc tiêu và câu hi nghiên cu 4
1.3. i tng, phm vi nghiên cu 5
1.4. Phng pháp nghiên cu 5
1.5. Cu trúc lun vn 6
CHNGă2:ăCăS LÝ THUYT VÀ CÁC NGHIÊN CUăTRCăÂY 7
2.1. Mt s khái nim v FDI 7
2.2. Phân loi FDI 7
2.3. Các nghiên cu trc đơy v tác đng ca FDI đi vi doanh nghip trong nc . 8
CHNGă3:ăMÔăHỊNHăVÀăCHINăLCăCăLNG 13
3.1. La chn mô hình 13
3.2. Chin lc c lng 13
3.3. Ngun d liu 19
CHNGă4:ăKT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 20
4.1. Thng kê mô t 20

v

4.2. Kt qu hi quy 23
4.3. Phân tích kt qu 24
CHNGă5:ăKT LUN VÀ KHUYN NGH CHÍNH SÁCH 27
5.1. Kt lun 27
5.2. Khuyn ngh chính sách 28
5.3. Gii hn ca nghiên cu 31
TÀI LIU THAM KHO 32
PH LC 35


vi

DANH MC T VIT TT
T vit tt Tên Ting Anh Tên Ting Vit
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vc Mu dch t do ASEAN
CDF Cumulative Distribution Function Hàm xác sut tích ly
CN Công nghip
CSHT C s h tng
DN Doanh nghip
DNNN Doanh nghip nhƠ nc
DNTN Doanh nghip t nhơn
TNN u t nc ngoài
FDI Foreign Direct Investment u t trc tip nc ngoài
GDP Gross Domestic Product Tng sn phm quc ni
GSO General Statistics Office Tng cc Thng kê Vit Nam
IMF International Moneytary Fund Qu tin t quc t
KCN Khu công nghip
KTTN Kinh t t nhơn

LFI Law on Foreign Investment Lut đu t nc ngoài
MNCs Các công ty đa quc gia
UBND y ban nhân dân
VCCI Phòng công nghip và
Thng mi Vit Nam
WTO World Trade Organization T chc Thng mi Th gii
vii

DANH MC CÁC BNG
Bng 3.1: Tóm tt mi quan h gia bin ph thuc và các bin đc lp 18
Bng 4.1: Bng s liu chéo gia tình trng XNK và kh nng ri ngành 22
Bng 4.2: Kt qu hi quy (bin ph thuc là Exit, xem thêm Ph lc 14) 23
Bng 4.3: Bng c lng tác đng biên khi các bin đc lp thay đi 1 đn v 24

viii

DANH MC HÌNH V
Hình 1.1: S doanh nghip gp khó khn, gii th và ngng hot đng nm 2013 (tng
gim so vi 2012) 2
Hình 4.1: S Doanh nghip còn hot đng và ri ngƠnh giai đon 2002-2009 20
Hình 4.2: Thng kê s DN theo s nm hot đng 21


1

CHNGă1: GII THIU
1.1. Bi cnh và vnăđ nghiên cu
u t trc tip nc ngoài (FDI) là hot đng đu t đc thc hin nhm đt đc li
ích lâu dài trong mt doanh nghip hot đng trong mt nn kinh t khác nn kinh t nc ch
đu t, mc đích ca ch đu t lƠ giƠnh quyn qun lý doanh nghip (IMF, 2003).

K t sau chính sách “i mi” ca nm 1986, Vit Nam đư tri qua quá trình tng trng
kinh t; cùng vi xut khu, đu t trc tip nc ngoài đc coi lƠ đóng góp đáng k vào s
phát trin gn đơy ca nn kinh t Vit Nam. Lut u t nc ngoài ca Vit Nam (LFI) đóng
vai trò quan trng trong vic thu hút mt lng đáng k ca ngun vn FDI vào Vit Nam.
Nghiên cu kinh t v FDI thng tp trung vào yu t quyt đnh ca FDI đó lƠ làm th nƠo đ
thu hút FDI đn Vit Nam, đơy có th xem nh mt vn đ trung tâm ca các mi quan tâm
trong nhiu nghiên cu. Ngoài ra, vic phân tích nhng tác đng ca FDI nhm mc đích s
dng ngun vn FDI hiu qu hn cng khá quan trng trong quá trình phát trin đt nc. Tuy
vy, các nghiên cu v vn đ này đi vi trng hp ca Vit Nam vn còn khiêm tn.
FDI có th đc s dng nh mt phng tin đ thúc đy tng trng nng sut (Bitzer
và Görg, 2004). Bên cnh đó, FDI có th mang li s chuyn giao công ngh mi cho các nc
đang phát trin, đng thi FDI có th ci thin kin thc và k nng ca ngi qun lý hoc
ngi lao đng, FDI cng có th nâng cao hiu qu vƠ nng sut trong sn xut (Mansfield và
Romeo, 1980). Hu ht các nghiên cu v tác đng ca FDI thng tp trung vƠo tác đng lan
ta nng sut (vn hoc công ngh).
Trong nhng nm gn đơy, mt cách tip cn mi v lan ta vn và công ngh đư đc gii
thiu trong mt s công trình thc nghim trên th gii. Nghiên cu ca Görg và Strobl (2004)
điu tra các c ch truyn ti và các kênh mƠ qua đó nhng yu t bên ngoƠi tác đng vào s
tn ti ca các doanh nghip trong nc. ơy lƠ mt ch đ quan trng vì s tn ti ca các
doanh nghip vƠ nng lc cnh tranh ca nn kinh t có nh hng đn phúc li xã hi trong
nn kinh t.
2

Vit Nam đư thay đi sang nn kinh t theo đnh hng th trng t nm 1986 vƠ gia
nhp khi ASEAN vào tháng 7 nm 1995, hoƠn thƠnh chng trình t do hóa thng mi trong
Khu vc Mu dch t do ASEAN (AFTA) vào tháng 1 nm 2006. Ngoài ra, k t khi tham gia
vào T chc Thng mi Th gii (WTO) vƠo nm 1991, Vit Nam đư đc chp nhn là thành
viên đy đ chính thc gia nhp WTO vƠo nm 2007. Chính ph Vit Nam thc hin mc tiêu
thu hút vn và công ngh cao t các quc gia nh M, EU, Nht Bn, vi hy vng quá trình
chuyn giao công ngh s đóng góp tt hn cho các doanh nghip trong nc thông qua ngun

vn FDI.
Tuy vy, trên thc t theo s liu ca Tng cc Hi quan Vit Nam, tng kim ngch xut
nhp khu ca c nc trong nm 2013 đt 250,93 t USD, tng 15,2% so vi cùng k nm
2012. Trong đó, kim ngch xut khu đt 125,79 t USD, tng 15,4%, xut siêu 650 triu USD.
Kim ngch xut khu ca doanh nghip FDI đt 77,3 t USD, chim 61,44% tng kim ngch
xut khu. Da vào nhng các con s, có th thy rng các doanh nghip Vit Nam đang “lép
v” trên lnh vc xut khu linh kin đin t, máy nh, dt may Theo đó, vi máy vi tính, linh
kin vƠ hƠng đin t, doanh nghip FDI đóng góp 98,2%; giƠy dép chim 77,4%, hàng dt may
chim 60%, máy nh lên ti 99,6%
H̀nhă1.1: S doanh nghip gpăkhóăkhn,ăgii th và ngng hotăđngănmă2013ă
(tngăgim so vi 2012)

Ngun: Tính toán ca tác gi t s liu Tng cc thng kê (2013)
3

Theo báo cáo ca Tng cc thng kê và B K hoch u t thì trong nm 2013, s doanh
nghip gp khó khn phi gii th hoc ngng hot đng là 60.737 doanh nghip, tng 11,9%
so vi nm 2012 (Hình 1.1). Nm 2011 mi tháng có 4.498 doanh nghip gii th và tm ngng
hot đng, đn nm 2012 lƠ 4.517 doanh nghip vƠ bình quơn 5 tháng đu nm 2013 là 4.646
doanh nghip.
Mt thc t cho thy, t nm 2007 đn nay tc đ tng trng kinh t nc ta chm li,
trong khi hàng vn doanh nghip trong nc kinh doanh kém hiu qu và phi ngng hot đng
thì FDI vn đang đc xem lƠ đng lc tng trng, vn hành tt vƠ điu nƠy đã làm ny sinh
vn đ cn quan tơm, đó lƠ hot đng ca doanh nghip FDI có ln át doanh nghip trong nc
và cn lƠm gì đ gii quyt vn đ nƠy?  tìm đc câu tr li đúng, cn có cách tip cn khoa
hc đi vi ch trng thu hút FDI ca nc ta.
Nhiu quc gia trên th gii cng đư có nhng nghiên cu v tác đng ca FDI đi vi
các doanh nghip trong nc (c th là tìm hiu v tác đng lan ta và tác đng ln át), nh
nghiên cu ca Görg và Greenaway (2003), Bloomstrom và Kokko (1997), Ferragina, Pittiglio
và Reganati (2009), Aitken và Harrison (1999), Franco và Gelübcke (2013)… Nhng nghiên

cu nƠy đư tìm hiu v s tác đng ca FDI đi vi các doanh nghip trong nc đi vi nhng
quc gia khác nhau, các kt lun cho thy có s khác bit v s tác đng ca FDI đi vi các
doanh nghip trong nc bao gm c tác đng lan ta và tác đng ln át.
Nghiên cu này thc hin mt phân tích thc nghim v vic liu rng s hin din ca
dòng vn FDI có nh hng tiêu cc đn s tn ti ca doanh nghip trong nc, khi mà qui
mô vƠ nng lc cnh tranh các doanh nghip trong nc còn cha cao. Tác gi cho rng nu tn
ti s gia tng nng sut ca các doanh nghip trong nc thông qua hiu ng lan ta công ngh
do đu t nc ngoài mang li s làm gim chi phí trung bình các doanh nghip trong nc sn
xut. Tuy nhiên , mt mt khác thì s có mt ca dòng vn FDI cng có th có tác đng tiêu cc
đn nhng hot đng và s sng còn ca các doanh nghip trong nc, FDI có th gây nên tác
đng ln át (crowding out effect) đi vi nhng doanh nghip này. Mt s ý kin lo ngi v tác
đng tiêu cc ca FDI ti tng trng kinh t, cho rng s xut hin ca doanh nghip có vn
FDI có th gây cnh tranh khc lit vi các doanh nghip trong nc mà phn thua thit thng
4

là các doanh nghip trong nc. Các doanh nghip trong nc b mt th trng, mt lao đng
có k nng vƠ vì vy có th dn đn phá sn. Ngoài ra, vn FDI có th lƠm cho đu t trong
nc b thu hp do nhiu doanh nghip b mt c hi đu t hoc đu t không hiu qu do trình
đ công ngh thp kém, vn ít (Nguyn Th Tu Anh và cng s, 2006).
i vi Vit Nam, cho đn nay vn cha có nghiên cu đnh lng nào thc s rõ ràng
nhm ch ra đc s tác đng ln át ca FDI đi vi các doanh nghip trong nc mà ch yu
là các nghiên cu v lan ta nng sut và tng trng. Do vy, nghiên cu này s c th hóa
bng cách xác đnh xem s hin din nc ngoài th hin thông qua dòng vn FDI có tác đng
tích cc hay tiêu cc đn s sng còn ca doanh nghip trong nc. Các nghiên cu trc đơy
v tác đng ca FDI trên bi cnh ca tng đa phng đư tp trung vƠo tác đng lan ta nng
sut (công ngh hoc bng tin) trên vic phân tích các yu t quyt đnh đn thu hút FDI.
Vi cách tip cn khác, nghiên cu nƠy đánh giá v tác đng ca đu t trc tip nc
ngoƠi đi vi s ri ngành
1


ca các doanh nghip  Vit Nam thông qua nhng s liu c th.
Ch đ này khá thích hp cho Vit Nam khi thc trng hin nay là s doanh nghip trong nc
đóng ca khá cao vƠ vai trò ngƠy cƠng tng ca dòng vn FDI trong nhng nm qua.
Nghiên cu c gng đánh giá mt mt khác ngoƠi tác đng lan ta nng sut và tìm hiu
các yu t bên trong cng nh bên ngoƠi tác đng đn s tn ti ca các doanh nghip trong
nc. ơy lƠ mt ch đ quan trng vì s sng còn ca các doanh nghip trong nc có liên
quan đn công vic ca lao đng và c nhng vn đ có nh hng đn phúc li xã hi trong
nn kinh t.
1.2. Mc tiêu và câu hi nghiên cu
Mc tiêu ca nghiên cu này nhm điu tra tác đng ca FDI vào các doanh nghip sn
xut và dch v  Vit Nam, xem xét tác đng ca s hin din các doanh nghip có vn đu t
nc ngoài đi vi s sng còn ca các doanh nghip trong nc và t đó đ xut nhng hàm


1
Markusen và Venables (1999) cung cp mt trong nhng mô hình chính thc đu tiên mà kt hp tác đng
khác nhau. H cho rng FDI to ra mt hiu ng cnh tranh, tác đng mnh m trong th trng hàng hóa cui
cùng và s dn đn giá th trng thp hn, điu này có th buc doanh nghip trong nc kém hiu qu ri khi
th trng, tác đng nƠy đc xem là s ri ngành ca doanh nghip.
5

ý chính sách nhm gim tác đng tiêu cc (nu có) ca FDI đi vi các doanh nghip trong
nc.



Nghiên cu tp trung tr li hai câu hi:
 Câu hi 1: S xut hin đu t trc tip nc ngoài (FDI) trong ngành tác đng đn
vic ri ngành (firm exit) ca các doanh nghip trong nc nh th nào?
 Câu hi 2: Nhng gi ý chính sách nào đ gim tác đng tiêu cc t FDI đi vi s ri

ngành doanh nghip trong nc?
1.3. iătng, phm vi nghiên cu
Nghiên cu v tác đng ca FDI đn s tn ti ca các doanh nghip trong nc ti Vit
Nam.  tài tp trung nghiên cu các vn đ đó lƠ c s lý thuyt v FDI và tác đng ln át ca
FDI đi vi các doanh nghip trong nc. Trên c s khai thác nhng kt qu ca các nghiên
cu trc đơy trên th gii v tác đng ca FDI đi vi s tn ti ca các doanh nghip trong
nc.
1.4. Phngăphápănghiênăcu
Nghiên cu s dng phng pháp phơn tích đnh lng da trên d liu bng nhm ch ra
đc s tác đng ca dòng FDI đi vi các doanh nghip trong nc ti Vit Nam.  đa ra
đc mô hình phù hp, tác gi cn c da trên nhng nghiên cu trc đơy v s tác đng ca
FDI đn các doanh nghip trong nc, nhng mô hình này tp trung  hai dng đó lƠ mô hình
t l nguy c Cox (Cox proportional hazard model) vƠ mô hình hi quy Probit (Probit estimates
for exit).
C th, các nghiên cu ca Görg và Strobl (2001, 2003), Beveren (2007), Mata và Portugal
(2004), Chen và Wu (1996), Taymaz và Özler (2007), Ferragina và Filippo Reganati (2009) s
dng mô hình t l nguy c Cox. NgoƠi ra, nhng nghiên cu ca Baldwin và Yan (2011),
6

Wagner và Gelübcke (2011), Chiara Franco và Gelübcke (2013) s dng mô hình hi quy
Probit.
1.5. Cu trúc lunăvn
Nghiên cu gm có 5 chng. Tip theo, chng 2 s trình bày v c s lý thuyt FDI,
phân loi FDI cùng nhng tác đng ca FDI đn doanh nghip trong nc đc th hin thông
qua các nghiên cu trc đơy ti nhiu quc gia trên th gii. Chng 3 đi vƠo trình bƠy v d
liu, la chn mô hình thc nghim, mô t các bin cng nh phng pháp nghiên cu đc s
dng trong lun vn. Chng 4 trình bƠy kt qu và nhng phát hin chính ca nghiên cu, kt
qu ca mô hình hi quy và nhng tho lun, d báo thông qua mô hình. Cui cùng, trong
chng 6, tác gi s tng kt li nhng phát hin chính ca nghiên cu đng thi đ xut nhng
khuyn ngh chính sách c th da trên các lp lun, cùng vi đó lƠ nhng hn ch vƠ hng

phát trin ca đ tài.


7

CHNGă2: CăS LÝ THUYT VÀ CÁC NGHIÊN CUăTRCăÂY
2.1. Mt s khái nim v FDI
Theo Qu tin t quc t (IMF), đu t trc tip nc ngoài là hot đng đu t đc thc
hin nhm đt đc li ích lâu dài trong mt nn kinh t khác nn kinh t nc ch đu t, mc
đích ca ch đu t lƠ giƠnh quyn qun lý doanh nghip (IMF, 2003).
Theo T chc Thng mi Th gii (WTO), FDI xy ra khi mt nhƠ đu t t mt nc
(nc ch đu t) có đc mt tài sn  mt nc khác (nc thu hút đu t) cùng vi quyn
qun lý tài sn đó. Phng din qun lý là th đ phân bit FDI vi các công c tài chính khác.
Trong phn ln trng hp, c nhƠ đu t ln tài sn mƠ ngi đó qun lý  nc ngoài là các
c s kinh doanh. Trong nhng trng hp đó, nhƠ đu t thng hay đc gi lƠ “công ty m”
và các tài sn đc gi lƠ “công ty con” hay “chi nhánh công ty”.
Theo Lut u t nc ngoài ti Vit Nam nm 1987 (đc sa đi b sung nm 2000):
“FDI là vic t chc, cá nhơn nc ngoƠi đa vƠo Vit Nam vn bng tin nc ngoài hoc bt
k tài sn nƠo đc Chính ph Vit Nam chp thun đ hp tác kinh doanh trên c s hp đng
hoc thành lp xí nghip liên doanh hoc DN 100% vn nc ngoƠi theo quy đnh ca lut nƠy”.
2.2. Phân loi FDI
Theo Lut u t nc ngoài ti Vit Nam nm 2005, FDI tn ti di nhiu hình thc,
các hình thc ch yu là hp đng hp tác kinh doanh, doanh nghip liên doanh, doanh nghip
100% vn nc ngoài.
- Hp đng hp tác kinh doanh: LƠ vn bn ký kt gia hai hoc nhiu bên (gi là bên hp
doanh) quy đnh rõ trách nhim và phân chia kt qu kinh doanh cho mi bên đ tin hƠnh đu
t sn xut kinh doanh  nc tip nhn đu t mƠ không thƠnh lp mt pháp nhân.
- Doanh nghip liên doanh: Là loi hình doanh nghip do hai bên hoc các bên nc ngoài
hp tác vi các nc tip nhn đu t cùng góp vn, cùng kinh doanh, cùng hng li nhun và
chia s ri ro theo t l góp vn. Doanh nghip liên doanh đc thành lp theo hình thc công

ty trách nhim hu hn, có t cách pháp nhơn theo pháp lut ca nc tip nhn đu t.
8

- Doanh nghip 100% vn nc ngoài: Là doanh nghip thuc s hu đu t nc ngoài
(t chc hoc cá nhơn nc ngoƠi) do nhƠ đu t nc ngoài thành lp ti nc tip nhn đu
t, t qun lý và t chu trách nhim v kt qu sn xut, kinh doanh.  Vit Nam, hình thc
nƠy có xu hng gia tng c v s lng d án và vn đng kỦ.
2.3. Các nghiên cuătrcăđơyăv tácăđng ca FDI đi vi doanh nghip trongănc
Các nghiên cu trc đơy trên th gii đánh giá s tác đng ca FDI đi vi s ri ngành
ca các doanh nghip trong nc khá đa dng và phong phú.  tách bit tác đng ca dòng vn
FDI đi vi s sng còn ca các doanh nghip trong nc, nhng nghiên cu trc đơy đư da
trên nhiu yu t liên quan đn doanh nghip nh nghiên cu ca Evans (1987); Dunne và cng
s (1988); Dunne và Hughes (1994), bên cnh đó lƠ nhng yu t th hin đc đim ca ngành
nh vn, nng sut, tc đ tng trng và mc đ tp trung ca ngành (Audretsch và Mahmood
(1995); Mata và Portugal (2002)).
Ngoài ra, nghiên cu ca Aldrich và Auster (1986) ch ra rng nhng doanh nghip ni
đa có quy mô nh d b đánh bt khi th trng hn so vi nhng doanh nghip có quy mô
ln hn. Nhng công ty có quy mô ln thng s dng công ngh tiên tin hn, có nng sut
cao hn, d dàng áp dng nhng phng pháp sn xut mi và do vy s có kh nng sng còn
cao hn các doanh nghip quy mô nh.
Nhng nghiên cu ca Görg và Strobl (2001, 2003); Mata và Portugal (2002), Bernard và
Sjöholm (2003) đư cung cp nhng bng chng cho thy s “ht chơn” (“footloose”) ca các
công ty đa quc gia  nc nghiên cu là B Ơo Nha, Indonesia vƠ Ai-len. Mata và Portugal
(2002) nghiên cu nhng yu t quyt đnh s sng còn ca các công ty mi thành lp  B
Ơo Nha trong giai đon 1983-1989, nghiên cu s dng mt mô hình gi là mô hình t l nguy
c Cox (Cox proportional hazard model).
2

Tip theo đó, trong nghiên cu ca Audretsch vƠ Mahmood (1995) cng s dng mô hình
này. Mô hình cho thy đc rng kh nng sng còn ca doanh nghip đc quyt đnh bi mt



2
Có th tham kho thêm mt s nghiên cu và kt qu ti Ph lc 6.
9

s li th v quyn s hu thông qua quy mô doanh nghip, tc đ tng trng doanh nghip,
s nm thƠnh lp, bên cnh đó lƠ đc đim ngành công nghip và các yu t nh quy mô kinh
t, xut nhp khu, và mt yu t quan trng đó lƠ mc đ hin din ca yu t nc ngoài.
Các tác gi ca nghiên cu trc đơy sau khi kim tra nhng yu t quyt đnh đn s
sng còn ca doanh nghip thì nhng kt lun cui cùng cng có s khác bit đi vi quc gia
nghiên cu. Görg và Strobl (2003) thy rng các doanh nghip nc ngoài ca Ai-len, quan sát
t nm 1973-1986, có kh nng ri ngƠnh cao hn so vi các doanh nghip trong nc.
Mt phng pháp tng t cng đc s dng trong nghiên cu ca Görg (2003) đi vi
ngành công nghip thc phm và ngành thit b đin t ti Vng quc Anh trong giai đon
1980-1993, tuy nhiên kt lun cho thy không có s khác bit v kh nng sng còn ca các
doanh nghip trong nc di tác đng ca FDI. Kt lun nƠy cng tng t nh nghiên cu
ca Özller và Taymaz (2004, 2007) v các ngành công nghip sn xut ca Th Nh K giai
đon 1983-2001. Dng nh s hin din ca các doanh nghip nc ngoài không có nh hng
lơu dƠi đn kh nng tn ti ca các doanh nghip trong nc.
Nói v mi liên h gia các doanh nghip FDI và doanh nghip trong nc, có hai phát
hin quan trng có th k đn trong nghiên cu ca Alvarez và Görg (2005) khi nghiên cu v
mi liên h gia các công ty đa quc gia vƠ công ty trong nc  Chile. Th nht, các doanh
nghip nc ngoài có kh nng sng còn cao hn các doanh nghip trong nc xét trên nhóm
ngành công nghip sn xut Chile giai đon cui nhng nm 90, giai đon mà nn kinh t Chile
tri qua cuc suy thoái ln, nghiên cu ch ra rng các doanh nghip nc ngoài có nhiu kh
nng phn ng vi cuc khng hong kinh t. Th hai, xác sut ri b ngành ca các doanh
nghip nc ngoài ph thuc vào vic đnh hng xut khu, ngha lƠ các doanh nghip này
không b “ht chơn” vƠ tránh đc các cú sc tiêu cc nh vào hot đng xut khu. Bernard
and Jensen (2007), trong nghiên cu thc hin phân tích v “nhng cái cht” ca các nhà máy

sn xut ti M (“US manufacturing plants’ deaths”) s dng các mu trong nc, đư ch ra
rng các công ty đa quc gia có xác sut sng còn cao hn các công ty trong nc.
Bandick (2007) đư s dng mt b s liu ca Thy in trong khong thi gian t 1993
đn 2002. Nhng mc tiêu c th đ cp trong nghiên cu là: i) Kim tra xem các doanh nghip
10

đa quc gia nc ngoài, doanh nghip đa quc gia ca Thy in và doanh nghip đa quc
nc ngoƠi đt ti Thy in có xác sut sng còn khác vi các doanh nghip trong nc hay
không ; ii) S hin din ca ngun vn nc ngoài nh hng nh th nƠo đn s tn ti ca
các doanh nghip đa quc gia trong nc cng nh các doanh nghip trong nc.
Kt qu cho thy các doanh nghip thuc s hu ca doanh nghip đa quc gia, bt k
quc tch ca ch s hu, có xác sut ri khi th trng cao hn các doanh nghip thuc s
hu ca Thy in. Bên cnh đó, kt qu cho thy rng doanh nghip đa quc gia nc ngoài
và các doanh nghip có hot đng xut khu có t l sng sót cao nht vƠ đc bit là các doanh
nghip đa quc gia trong nc có t l thp nht. Nghiên cu cng ch ra rng các nhà máy lâu
đi, có qui mô ln hn vƠ hot đng hiu qu hn, đng thi thy rng các doanh nghip trong
các ngành công nghip xut khu có t l sng sót cao nht. Cui cùng, nghiên cu phát hin
thy s hin din ca các doanh nghip nc ngoƠi đư gii thích mt phn đi vi nguy c ri
ngành ca các doanh nghip trong nc ch không phi đi vi doanh nghip đa quc gia ca
Thy in và các nhà xut khu ca Thy in.
Cùng quan đim vi Bandick (2007), Van Beveren (2006, 2007) cng cho thy s khác
bit gia kh nng sng còn ca doanh nghip nc ngoài và doanh nghip trong nc ti B.
Kt qu ch ra rng các công ty đa quc gia nc ngoài có nhiu kh nng ri ngành hn so vi
các công ty quc gia trong nc xét trong c các ngành sn xut và các ngành dch v; bên cnh
đó, các công ty đa quc gia trong nc cng th hin t l ri b ngƠnh cao hn đáng k so vi
các công ty trong nc nhng ch trong các ngành công nghip sn xut.
Nh nhng phân tích  trên, nhng tác đng ca s hin din ca nc ngoài là không rõ
ràng. Mt mt, s hin din ca ngun vn nc ngoài có th lƠm tng kh nng sng còn ca
các doanh nghip nc ch nhà nu xy ra hiu ng lan truyn công ngh, kin thc, nng sut,
t nc ngoài cho các công ty doanh nghip bn đa. Mt khác, các doanh nghip bn đa s

khó tn ti trong kinh doanh do s cnh tranh áp đt bi doanh nghip đa quc gia nc ngoài.
Mt gi đnh ph bin thc hin trong các nghiên cu đó lƠ tn ti mt khong cách v công
ngh gia các doanh nghip trong nc và doanh nghip nc ngoài, do vy k vng s có s
lan ta công ngh gia hai nhóm doanh nghip này. S gia tng nng sut lao đng thông qua
11

lan ta công ngh s làm gim chi phí trung bình mt công ty nc ch nhà, to ra mt hiu ng
tích cc đi vi s tn ti ca doanh nghip (Audretsch, 1991, 1995). Tuy nhiên, kh nng hp
thu vn và công ngh  mi quc gia là khác nhau.
Markusen và Venables (1999) lý gii s hin din ca nc ngoài có ba nh hng đn
nn kinh t nc ch nhà: Th nht, có s cnh tranh ca các doanh nghip nc ngoài vi các
nhà sn xut trong nc, do s gia tng tng sn lng do sn lng sn xut bi công ty nc
ngoài làm gim giá th trng, dn đn s ri ngành ca mt s doanh nghip trong nc. Th
hai, các doanh nghip nc ngoài to ra nhu cu b sung cho hàng hóa trung gian sn xut trong
nc thông qua các mi liên kt vi các nhà cung cp trong nc. iu nƠy gơy nên tác đng
th ba, khi có s st gim chi phí ca sn phm trung gian to nên s gia nhp ca các doanh
nghip sn xut hàng hóa tt trong nc.
Nhng tác đng tiêu cc đi vi s sng còn ca các doanh nghip trong nc đc mô
t bi Aitken và Harrison (1999). H cho rng các doanh nghip nc ngoài sn xut vi chi
phí cn biên thp hn so vi các doanh nghip bn đa, do vy h có đng c đ tng sn lng.
iu này s làm các doanh nghip nc ch nhà phi ct gim phn sn lng đó, h phi đi
mt vi chi phí c đnh ca sn xut, lƠm tng chi phí trung bình ca h, và do vy, làm gim
kh nng sng còn. Bên cnh đó, s hin din ca các doanh nghip nc ngoài dn đn nhu
cu lng cao hn trong nn kinh t, điu này s lƠm tng chi phí trung bình ca mt doanh
nghip trong nc, làm gim xác sut sng còn ca nó.
Mt nghiên cu cung cp bi Backer và Sleuwaegen (2003) phân tích các công ty xut
nhp khu qua các ngành công nghip sn xut ca B và ch ra rng cnh tranh nhp khu và
đu t trc tip nc ngoài không khuyn khích nhp khu và kích thích xut khu ca các
doanh nghip trong nc. Các kt qu này phù hp vi lý thuyt mô hình la chn ngh nghip
trong nn kinh t m (Grossman, 1994) đư d đoán rng đu t trc tip nc ngoài s ln át

các doanh nghip trong nc thông qua các la chn ca h trong th trng sn phm và lao
đng. Tuy nhiên, các kt qu thc nghim cng cho thy hiu ng ln át này có th đc kim
soát hay thm chí s tr thành hiu ng lan ta trong dài hn do s tác đng tích cc lâu dài ca
12

FDI trên tinh thn kinh doanh trong nc nh lƠ mt kt qu hc tp, hp tác mng li và liên
kt hiu qu gia nc ngoài và doanh nghip trong nc.
Nghiên cu ca Görg vƠ Strobl (2000 vƠ 2004) xem xét các tác đng ca s hin din ca
các doanh nghip nc ngoài trên tn ti vng chc trong ngành công nghip sn xut Ai-len.
C hai nghiên cu xác nhn rng s hin din nc ngoài nhiu hn trong mt ngành công
nghip, có xác sut sng còn cao hn đi vi các doanh nghip trong nc. Tuy nhiên, theo các
tác gi nƠy thì điu này ch đúng đi vi các nhà máy trong các ngành công nghip công ngh
cao, điu này cho thy rng các doanh nghip trong ngành công nghip công ngh thp không
có đ kh nng hp th s lan ta t khong cách công ngh. Nhng phát hin nƠy cng tng
t nh trong nghiên cu Konings và Walsh cho Ai-len (1997).
i vi các nghiên cu ti Vit Nam, có nhiu nghiên cu v FDI nói chung nhng rt ít
các nghiên cu sâu v tác đng FDI và doanh nghip trong nc, nht là s dng phng pháp
đnh lng. im qua mt vài nghiên cu trc đơy nói v s tác đng ca FDI đi vi tng
trng, nng sut lao đng,… nh nghiên cu ca Nguyn Mi (2003) đư xem xét tác đng ca
FDI đn tng trng kinh t bng vic s dng s liu thng kê v FDI ca Vit Nam trong thi
k 1988-2003, nghiên cu d báo đn nm 2005 vƠ đ xut nhng gii pháp đ thúc đy tình
hình thu hút FDI  Vit Nam. Nghiên cu ch ra rng, đ thu hút FDI, Vit Nam cn m rng
th trng vƠ tìm đi tác mi.
Mt nghiên cu ca Freeman (2002) v FDI ti Vit Nam đư đim li nhng kinh nghim
gn đơy trong vic thu hút FDI và nêu nhng đim yu

trong khung kh chính sách v FDI 
Vit Nam, cng nh rút ra nhng yu t tác đng ti

FDI  Vit Nam, cho kt lun rng các

chính sách ci cách kinh t và t do hoá kinh

doanh đã thc hin có tác đng tích cc đn
môi trng kinh doanh cho các nhà đu t. Nghiên cu ca Nguyn Th Phng Hoa (2004)
kho sát tác đng ca FDI đn

tng trng v nng sut ca c nn kinh t, trong khuôn
kh ca phân tích v quan h

gia FDI và đói nghèo kt lun rng FDI có tác đng tích cc
ti tng trng kinh t ca

các đa phng thông qua hình thành và tích ly tài sn vn và có
s tng tác tích cc

gia FDI và ngun vn nhân lc….
13

CHNGă3: MÔ HÌNH VÀ CHINăLCăCăLNG
3.1. La chn mô hình
Nghiên cu này la chn mô hình s dng là mô hình Probit
3

đi vi d liu bng (Panel
Data) đ thc hin hi quy nhm đánh giá tác đng ca các bin đc lp đn bin ph thuc.
Mô hình có hàm hi quy mu (SRF) có dng (Xem thêm Ph lc 1):
ln





 




































Trong đó: P
0
: T l DN ri ngƠnh ban đu
X
1i
: S nm thƠnh lp ca DN
X
2i
: Quy mô DN
X
3i
: Nng sut lao đng ca DN
X
4i
: Tình trng xut nhp khu ca DN
X
5i
: Ch s Herfindahl
X
6i
: Th phn FDI trong DN
3.2. Chinălcăcălng
 thc hin nghiên cu này, tác gi tìm hiu v nhng môi hình liên quan đó lƠ mô hình

t l nguy c Cox vƠ mô hình Probit. Mô hình t l nguy c Cox lƠ dng mô hình hi quy bán
tham s s dng c lng Maximun likelihood (MSE), đc da trên mt hàm s toán hc gi
là hàm Hazard. Mô hình Probit là dng mô hình hi quy da trên hàm phân phi tích ly CDF,
s dng c lng Maximum likelihood (MSE), dùng cho bin ph thuc có 2 tính cht (mang
giá tr 1 hoc 0).


3

Mô hình probit là mt mô hình phi tuyn, h s không th đc gii thích mt cách trc tip.
14

V mt lý thuyt, mô hình Cox xut phát t khái nim t l nguy c Odd (Odds ratios)
vƠ đc gii thích da trên Logit. Tuy nhiên, mô hình Logit vƠ mô hình Probit cng tng t
nhau, ch khác là mô hình Probit s dng hàm CDF chun thay vì hàm CDF
4
thng nh
trong mô hình Logit
5
và h s hi qui c lng ca mô hình Probit nhân vi 1,81 chúng ta
s đc h s hi qui c lng trong mô hình Logit (Gujarati, 2003).
Do vy, vic s dng hƠm Probit đ c lng là phù hp vi vn đ nghiên cu. Trong
mô hình nghiên cu này, tác gi s dng các bin c th nh sau:
Bin ph thuc
Exit - Bin ph thuc trong nghiên cu này là mt bin đnh tính, mang giá tr 1 nu nh
doanh nghip đc xem là ri khi ngành, mang giá tr 0 trong trng hp ngc li (nhng
doanh nghip có mã s doanh nghip trong nm t nhng không còn tn ti trong nm t+1 thì
đc xem nh ri ngành (Görg, 2003). Ngha lƠ ngay ti nm t, bin Exit s mang giá tr 1, đn
nm t+1 s không còn tn ti mã s doanh nghip ca doanh nghip này na.
Ngoài ra, trong nhng trng hp doanh nghip chuyn ngành hot đng hoc chuyn

hot đng ra nc ngoài thì doanh nghip y không còn thc hin báo cáo, do vy doanh nghip
đó vn đc xem nh đư ri khi ngành (Franco và Gelübcke, 2013). im cn lu Ủ trong b


4
HƠm phơn phi tích ly (CDF - Cumulative Distribution Function) chính lƠ xác sut đ mt bin X có
giá tr nh hn hay bng x, vƠ nó đc biu din di dng hƠm mt đ sau:

Hàm CDF chun chun hóa, qui c vit lƠ , ch lƠ t dng CDF tng quát vƠ đc tính vi µ=0 và  =1,

Hàm CDF nghch đo, hay hƠm "quantile", có th đc biu di dng nghch đo ca hƠm sai s:

Hàm "quantile" nƠy còn gi lƠ hƠm "Probit".
5

Theo nghiên cu ca Giáo s Marco R. Steenbergen (2012) v các mô hình Logistic dành cho bin ph
thuc nh phân.
15

s liu nghiên cu nƠy lƠ đi vi nhng doanh nghip di 10 lao đng đư không s dng
phng pháp điu tra toàn b mà s dng phng pháp điu tra ly mu, do vy vi cách hình
thành bin Exit nêu trên thì cn b qua nhng doanh nghip di 10 lao đng vì s không kim
soát đc tình trng ri ngành ca nhng doanh nghip này.
Các binăđc lp và k vng du
Age - Bin đnh lng, có đn v là s nm, đc đo lng bng cách ly nm đang hot
đng ti thi đim kho sát tr đi nm thƠnh lp doanh nghip, cho phép chúng ta phân bit
đc s nm hot đng ca các doanh nghip khác nhau. Theo nhng lý thuyt tiên nghim thì
kh nng ri ngành ca các doanh nghip ph thuc vào s nm hot đng ca doanh nghip.
Nguyên nhân là nhng doanh nghip hot đng lơu nm thng có nhiu kinh nghim qun lý
và thích ng nhanh hn vi nhng thay đi ca th trng; nhng nghiên cu ca Bellone

(2008), Ferragina và cng s (2009), Fackler (2012), Franco và Gelübcke (2013) cho kt lun
rng nhng doanh nghip mi thành lp và nhng doanh nghip có tui đi thp thng thiu
uy tín hn vƠ gp nhiu khó khn hn khi tham gia vƠo nhng th trng cnh tranh không hoàn
ho. Trong nghiên cu ca mình, Fackler (2012) ch ra rng xác sut ri ngành ca nhng doanh
nghip tr  c cao hn 12% so vi nhng doanh nghip có s nm thƠnh lp trên 25 nm ti
quc gia này. Do vy, trong nghiên cu này, tác gi k vng du âm (-) cho h s hi quy ca
bin Age, ngha lƠ khi s nm hot đng ca doanh nghip cƠng tng lên s làm gim xác sut
ri ngành ca chính doanh nghip y.
Size ậ Bin đnh lng, có đn v là s lao đng, th hin quy mô doanh nghip và đc
đo lng bng s lao đng ca doanh nghip ti thi đim kho sát. Quy mô doanh nghip có
th đc coi là mt yu t làm cho các doanh nghip nh thng có xác sut ri ngành cao hn
so vi các doanh nghip ln (Audretsch và Mahmood, 1995; Mata và Portugal, 1994). Ngoài
ra, Mata và cng s (1995) thy rng quy mô doanh nghip là mt yu t d báo tt tht bi ca
doanh nghip. Do đó nghiên cu này s dng bin quy mô doanh nghip ti thi đim t trong
mô hình hi quy. Fackler và cng s (2012) trong nghiên cu thc nghim v nn kinh t c
đư cho thy kt qu âm (-) đi vi h s hi quy ca bin Size, đơy cng lƠ k vng ca tác gi
đi vi trng hp các doanh nghip Vit Nam. Trên thc t, các doanh nghip nh và va ca

×