Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH DỰ TUYỂN CỦA ỨNG VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 86 trang )






























B GIÁO DC VĨ ĨO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH






VÕ TH THU TRANG




CÁC YU T TỄC NG N ụ NH D TUYN
CA NG VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH TUYN DNG







LUN VN THC S KINH T








Tp. H Chí Minh, nm 2013




B GIÁO DC VĨ ĨO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH




VÕ TH THU TRANG



CÁC YU T TỄC NG N ụ NH D TUYN
CA NG VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH TUYN DNG



Chuyên ngành: Qun Tr Kinh Doanh

Mã s: 60340102



LUN VN THC S KINH T




NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS. NGUYN ỊNH TH



Tp. H Chí Minh, nm 2013


LI CAM OAN

Kính tha Quý thy cô, kính tha Quý đc gi, tôi tên Võ Th Thu Trang,
hc viên cao hc khoá 21 ậ Ngành Qun tr Kinh Doanh ậ i hc Kinh t TP.H
Chí Minh. Tôi xin cam đoan lun vn nghiên cu sau đây là do bn thân tôi thc
hin.
Tôi xin cam đoan tt c các s liu, t liu s dng trong lun vn này
đc thu thp t ngun thc t và hoàn toàn trung thc. D liu phân tích
trong lun vn là thông tin s cp thu thp thông qua bng câu hi gi đn các ng
viên trên đa bàn TP.HCM.
Tôi cam đoan đ tài không đc sao chép t các công trình nghiên cu
khoa hc khác.



Tác gi lun vn

Võ Th Thu Trang



MC LC

Trang ph bìa
Li cam đoan
Mc lc
Danh mc bng, hình

CHNG 1
. TNG QUAN V  TÀI NGHIÊN CU 1
1.1. C s khoa hc vƠ thc tin ca đ tƠi 1
1.2. Mc tiêu ca đ tƠi nghiên cu 3
1.3. i tng vƠ phm vi kho sát 3
1.4. Phng pháp nghiên cu 3
1.5. Ý ngha ca đ tƠi 4
1.6. Kt cu ca đ tƠi nghiên cu 4
CHNG 2. C S LÝ THUYT VÀ MỌ HÌNH NGHIÊN CU 5
2.1. C s lý thuyt 5
2.1.1. Tuyn dng 5
2.1.2. Ý đnh d tuyn 6
2.2. Mt s nghiên cu trc đơy 8
2.3. Gi thuyt nghiên cu 13
2.3.1. Ý đnh d tuyn ca ng viên (Intention to apply for a job) 13
2.3.2. Các đc tính ca công vic (Job characteristics) 14
2.3.3. Các thuc tính ca t chc (Organizational attributes) 15
2.3.4. S thu hút ca t chc (Organizational attractiveness) 15
2.3.5. Kinh nghim trc đơy ca ng viên (Previous work experience) 16
2.4. Mô hình nghiên cu đ xut 17
2.5. Tóm tt chng 2 18
CHNG 3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU 19
3.1. Thit k nghiên cu 19
3.2. Quy trình nghiên cu 20
3.3. Nghiên cu đnh tính. 21
3.3.1. Thit k nghiên cu đnh tính. 21


3.3.2. Kt qu nghiên cu đnh tính vƠ thang đo hiu chnh cho đ tƠi. 21
3.4. Nghiên cu đnh lng. 26

3.4.1. Mu nghiên cu 26
3.4.2. Thit k bng cơu hi. 27
3.4.3. Phng pháp phơn tích d liu. 27
3.4.3.1. ánh giá s b thang đo bng Crobach’s Alpha 28
3.4.3.2. Phơn tích nhơn t EFA. 28
3.4.3.3. Phơn tích hi quy. 29
3.5. Tóm tt chng 3 30
CHNG 4. KT QU NGHIÊN CU 31
4.1. Gii Thiu 31
4.2. Mô t mu kho sát vƠ đánh giá các bin nghiên cu 31
4.2.1. Mô t mu kho sát 31
4.2.2. áng giá thang đo 33
4.2.2.1. ánh giá thang đo bng h s tin cy Cronbach’s alpha 33
4.2.2.2. áng giá thang đo bng phơn tích nhơn t khám phá EFA 36
4.3. Kim đnh mô hình vƠ gi thuyt nghiên cu 41
4.3.1. Xem xét mi tng quan gia các bin thƠnh phn 41
4.3.2. Phơn tích hi quy 43
4.3.2.1. Mô hình tng quát 43
4.3.2.2. Kim đnh gi đnh hi quy 45
4.3.2.2.2. Gi đnh liên h tuyn tính vƠ phng sai không đi 45
4.3.2.2.3. Kim đnh đa cng tuyn 46
4.3.2.2.4. Phơn phi chun phn d 47
4.3.2.3. Tìm hiu s khác nhau v mi quan h trên đi vi nhóm nhóm ngi
không có kinh nghim vi v trí tng đng vƠ nhóm có kinh nghim vi v trí
tng đng 48


4.3.2.4. Tìm hiu s khác nhau v mi liên h trên gia nhóm ngi không có kinh
nghim tìm kim thông tin qung cáo ca các v trí tng đng vi nhóm ngi có
kinh nghim tìm kim thông tin qung cáo ca các v trí tng đng 50

4.4. Tóm tt chng 4 52
CHNG 5. KT LUN 54
5.1. Gii thiu 54
5.2. Kt qu chính vƠ đóng góp nghiên cu 54
5.3. HƠm ý nghiên cu 56
5.4. Hn ch vƠ hng nghiên cu tip theo 59
TÀI LIU TảAM KảO

PH LC




DANH MC BNG BIU

Bng 3.1. Thang đo các đc tính công vic 23
Bng 3.2. Thang đo các thuc tính ca t chc 24
Bng 3.3. Thang đo s thu hút ca t chc 24
Bng 3.4. Thang đo v ý đnh d tuyn ca ng viên 25
Bng 3.5. Thang đo v kinh nghim làm vic  v trí tng đng vƠ kinh nghim
tìm kim các thông tin qung cáo ca các v trí tng đng 26
Bng 4.1. Thng kê mô t mu nghiên cu 32
Bng 4.2. Kt qu đánh giá đ tin cy thang đo các yu t nh hng đn quyt
đnh la chn 34
Bng 4.3. Kt qu đánh giá đ tin cy thang đo ý đnh d tuyn 34
Bng 4.4. Kt qu kim đnh KMO và Bartlett ca ý đnh d tuyn ca ng viên 35
Bng 4.5. Tng phng sai gii thích ý đnh d tuyn ca ng viên 36
Bng 4.6. Kt qu phân tích nhân t EFA ý đnh d tuyn ca ng viên 37
Bng 4.7. Kt qu kim đnh KMO và Bartlett ca các yu t tác đng đn ý đnh
d tuyn ca ng viên 37

Bng 4.8. Tng phng sai gii thích các yu t tác đng đn ý đnh d tuyn ca
ng viên 38
Bng 4.9. Kt qu phân tích nhân t EFA ca yu t tác đng đn ý đnh d tuyn
ca ng viên 38
Bng 4.10. Thang đo ca các nhân t trong mô hình nghiên cu đc điu chnh . .39
Bng 4.11. Ma trn h s tng quan-hi quy 40
Bng 4.12. Kt qu phân tích hi quy (mô hình tng quát) 40
Bng 4.13. Kt qu ANOVA (mô hình tng quát) 42
Bng 4.14. Kt qu các h s hi quy (mô hình tng quát) 43
Bng 4.15 Bng 4.15. Kt qu ANOVA (mô hình tng quát) 44
Bng 4.16. Kt qu các h s hi quy (mô hình tng quát) 45


Bng 4.17. Kt qu h s hi quy (nhóm không có kinh nghim  v trí tng
đng) 48
Bng 4.18. Kt qu các h s hi quy (nhóm có kinh nghim  v trí tng đng)48
Bng 4.19. Kt qu các h s hi quy (nhóm không có kinh nghim tìm kim thông
tin qung cáo ca các v trí tng đng) 50
Bng 4.20. Kt qu các h s hi quy (có kinh nghim tìm kim thông tin qung cáo
ca các v trí tng đng) 50
Bng 4.21. Kt qu kim đnh gi thuyt 52



DANH MC HỊNH

Hình 2.1. Mô hình nghiên cu ca Taylor và Bergmann (1987) 8
Hình 2.2. Mô hình nghiên cu ca Collins và Stenvens (2002) 9
Hình 2.3. Mô hình nghiên cu ca Robertson, Q., Collins, C. và Oreg, S. (2005) 10
Hình 2.4. Mô hình nghiên cu ca Natalie (2005) 11

Hình 2.5. Mô hình nghiên cu ca Daniel và José (2010) 11
Hình 2.6. Mô hình nghiên cu ca Daniel và José (2011) 12
Hình 2.7. Mô hình nghiên cu ca Nguyn Th Kim Phng (2011) 13
Hình 2.8. Mô hình nghiên cu đ xut các yu t tác đng đn ý đnh d tuyn ca
ng viên trong quá trình tuyn dng 18
Hình 3.1. S đ quy trình nghiên cu 20
Hình 4.1. Kt qu gi đnh liên h tuyn tính vƠ phng sai không đi 46
Hình 4.2. Kt qu gi đnh v phân phi chun ca phn d 47




1

CHNG 1
TNG QUAN V  TÀI NGHIÊN CU
1.1. C s khoa hc và thc tin ca đ tài
Thc t cho thy - trong khi s lng công vic gia tng, thì s ng viên tài
nng vƠ đáp ng yêu cu li thiu thn, s đa dng v lc lng lao đng, vic thu
hút và gi chơn ngi tài gp khó khn (Ployhart, 2006, trích trong Bakanauskiene
& ctg, 2011) ậ điu này có ngha lƠ kh nng thu hút, chn lc và gi chân nhân
viên tr thành chìa khóa dn đn s thành công ca doanh nghip trong tng lai.
Khi mà s cnh tranh trong vic thu hút nhân viên gii v cho doanh nghip cng
cnh tranh khc lit nh vic thu hút khách hàng (Berthon & ctg, 2005, trích trong
Gomes & Neves, 2011) thì các doanh nghip cng phi to ra s khác bit v
thng hiu tuyn dng vi các ng viên tim nng (Highhouse & ctg, 2003). Vì
vy, vic thu hút càng nhiu ng viên tim nng, tài gii v phía công ty mình
nh mt chin lc quan trng ca tt c các doanh nghip. Vn đ đt ra là làm
sao to đc s thu hút ca công ty đn nhng ng viên tim nng này? Làm sao
đ các ng viên tim nng la chn công ty mình nh là s la chn u tiên nht,

trc nht? Cho nên ngày nay, vai trò ca tuyn dng và thu hút nhân tài ngày
càng quan trng hn.
Tuyn dng là mt quá trình liên tc và nhiu giai đon cho phép mt t
chc hng đn các nhân viên tim nng vi k nng c th đc yêu cu (Barber,
1998, Aiman-Smith & ctg, 2001, trích trong Gomes & Neves, 2011). u tiên các
t chc thng xác đnh nhu cu tuyn dng, vƠ sau đó phát trin các yêu cu công
vic và thu thp h s. Trong giai đon cui cùng ca quá trình này, các t chc có
nhng n lc đ thu hút các ng viên. S thu hút ca t chc đ cp đn cách mà
các nhà tuyn dng c gng khai thác các th mnh ca h mt cách chin lc nht
đ thu hút các ng viên. Tp hp mt đi ng nhơn viên tim nng vi các kinh
nghim phù hp vi yêu cu ca t chc là rt quan trng cho các t chc cnh
tranh (Luce & ctg, 2001, trích trong Gomes & Neves, 2011). Và mt trong nhng
2

kt qu chính ca giai đon thu hút trong quy trình tuyn dng là to ra các ý đnh
d tuyn công vic cho các ng viên mc tiêu.
Theo s liu đc công b trong bng kho sát lng nm 2013 ca công ty
Mercer, thì t l ngh vic nm nay có gim khong 2 -3 % so vi nm ngoái trong
tt c các ngƠnh ngh, lý do lƠ kinh t thay đi, gp nhiu khó khn nên ngi lao
đng thn trng hn trong vn đ thay đi công vic. Trong khi đó, vn có 60% t
chc quyt đnh tuyn thêm nhơn viên (so vi 68% nm 2012) đ đáp ng cho nhu
cu kinh doanh. iu nƠy cho thy rng vn đ thu hút nhơn tƠi đ đm bo ngun
lc phát trin ca t chc ngƠy cƠng khó khn hn.
Hn na, cùng vi s cnh tranh ngày càng gay gt gia các tp đoƠn, công
ty ln, gia doanh nghip nhƠ nc, t nhơn vƠ các vn phòng đi din ca nc
ngoài, thì vic lƠm sao đ thu hút nhân tài v cho t chc ca mình ngày càng tr
nên cp thit vƠ đc quan tâm t phía ban lưnh đo. Do vy, các t chc doanh
nghip luôn đa ra các chính sách nhân s đ tác đng đn ý đnh d tuyn ca các
ng viên tim nng, thông qua ch đ lng thng, phúc li; c hi đƠo to phát
trin, môi trng làm vic hay thng hiu ca doanh nghip trên th trng trong

quá trình tuyn dng ngun nhân lc.

Xut phát t thc tin trên, tôi đư chn đ tài nghiên cu “Các yu t tác
đng đn ý đnh d tuyn ca ng viên trong quá trình tuyn dng”. Trong
nghiên cu này, tôi xin đ xut và th nghim mt mô hình quy trình đ hiu rõ hn
nhng gì nh hng ý đnh d tuyn ca ng viên.
Tuyn dng vn luôn là mt đ tài nhn đc s quan tâm ca các hc thuyt
ln trong nhng nm gn đơy, nh lƠ mt kt qu tt yu ca xu hng kinh t - xã
hi bao gm c s phát trin ca lc lng lao đng và th trng ngày càng cnh
tranh (Highhouse & ctg, 2003). Và hin nay trên th gii đư có nhiu mô hình lý
thuyt nghiên cu các yu t tác đng đn ý đnh d tuyn ca ng viên trong quá
trình tuyn dng. Vì vy da vào nn tng ca nhng nghiên cu trc đơy ca
nc ngoƠi đ đa ra mt mô hình nghiên cu mi phù hp vi điu kin ca th
trng tuyn dng Vit Nam là mt vn đ cn thit, giúp cho các công ty có cái
3

nhìn chính xác hn trong vic thu hút các ng viên tim nng cho công ty mình. 
qua đó, giúp cho công ty nâng cao cht lng trong công tác tuyn dng nhân s
“đu vƠo” nhm có mt ngun nhân lc có trình đ chuyên môn cao đáp ng cho s
phát trin ca công ty.
1.2. Mc tiêu ca đ tài nghiên cu
 tƠi đc thc hin nhm xác đnh s nh hng ca các yu t tác đng
đn ý đnh d tuyn ca ng viên trong quá trình tuyn dng.
C th nh sau:
 Xác đnh s nh hng ca các yu t tác đng đn ý đnh d tuyn ca
ng viên trong quá trình tuyn dng.
 Kim đnh mô hình các yu t tác đng đn ý đnh d tuyn ca ng viên
trong th trng tuyn dng.
1.3. i tng và phm vi kho sát:
i tng kho sát: các ng viên đang tìm vic vi c mu là 202, bao gm:

 Các đi tng cha có vic làm và đang tìm vic.
 Các đi tng đư có vic lƠm nhng đang có ý đnh tìm mt công vic
khác phù hp hn.
Phm vi kho sát: đa bàn TP. H Chí Minh.
1.4. Phng pháp nghiên cu
Nghiên cu đc thc hin thông qua hai bc: nghiên cu s b vƠ
nghiên cu chính thc.
 Nghiên cu s b: Các nghiên cu s b nƠy đc thc hin ti TP. H
Chí Minh, nhm mc đích xơy dng vƠ hoƠn thin bng phng vn. Nghiên cu
đnh tính s b thông qua tho lun nhóm vi mc đích điu chnh vƠ b sung thang
đo cho phù hp vi đc thù ca th trng tuyn dng Vit Nam.
 Nghiên cu chính thc: Nghiên cu chính thc cng đc thc hin
bng phng pháp nghiên cu đnh lng, dùng k thut thu thp thông tin trc tip
bng bng cơu hi phng vn. Nghiên cu chính thc nƠy cng đc tin hƠnh ti
4

TP. H Chí Minh. Mc đích ca nghiên cu nƠy nhm thu thp, phơn tích d liu
kho sát, khng đnh li các thƠnh phn cng nh giá tr vƠ đ tin cy ca thang đo.
Phng pháp đ tin cy Cronbach’s Alpha vƠ phơn tích nhơn t khám phá
(EFA) đc s dng đ đánh giá thang đo. Phng pháp phơn tích mô hình hi
quy bi thông qua phn mm SPSS 19.0 đc s dng đ kim đnh mô hình
nghiên cu.
1.5. ụ ngha ca đ tài
 tƠi góp phn xác đnh các yu t tác đng đn ý đnh d tuyn ca ng
viên, c th lƠ nghiên cu tác đng ca các đc tính công vic, các thuc tính t
chc vƠ s thu hút ca t chc đn ý đnh d tuyn ca ng viên trong th trng
tuyn dng.  tƠi cng nghiên cu s nh hng ca kinh nghim trc đơy
ca ng viên trong quá trình tác đng ca các yu t trên đn ý đnh d tuyn
ca ng viên. T đó giúp cho các các công ty ti Vit Nam nơng cao hiu qu
ca công tác tuyn dng vƠ thu hút nhơn tài.


1.6. Kt cu ca đ tài nghiên cu
 tài nghiên cu đc chia lƠm 5 chng.
Chng 1: Tng quát v đ tài nghiên cu.
Chng 2: C s lý thuyt và mô hình nghiên cu.
Chng 3: Phng pháp nghiên cu.
Chng 4: Kt qu nghiên cu.
Chng 5. Kt lun và mt s đ xut.



5

CHNG 2.
C S LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU
2.1 C s lý thuyt
2.1.1 Tuyn dng
 Khái nim v tuyn dng
Theo Barber (1998), trích trong Breaugh & Starke (2000), đnh ngha
tuyn dng lƠ “nhng chng trình vƠ các hot đng thc hin bi mt t chc vi
mc đích chính lƠ xác đnh và thu hút nhng ng viên tim nng”. nh ngha nƠy
bao hàm s cam kt ca t chc trong các hot đng tuyn dng nhm n lc thu
hút đc nhiu cá nhơn có trình đ phù hp. Trong vic tìm kim s tham gia ca
nhng tƠi nng “gii nht và sáng giá nht”, các t chc đư n lc đu t nhiu vào
quá trình này.
Breaugh (1992), trích trong Yu & Cable (2013), xác đnh tuyn dng
lƠ “nhng hot đng (1) nh hng đn s lng và/hoc loi ng viên xin vào
mt v trí và/hoc (2) nh hng đn vic chp nhn công vic”.
Theo Taylor và Collins (2000), trích trong Yu & Cable (2013), thì đnh
ngha tuyn dng bên ngoài là mt h thng các hot đng ca t chc nhm mc

đích xác đnh nhóm ng viên, thu hút h vào t chc và ít nht cng phi gi chân
h làm vic trong mt khong thi gian ngn”.
Theo businessdictionary.com: Tuyn dng là quá trình xác đnh và tìm
kim ng viên cht lng nht (t bên trong hoc bên ngoài ca mt t chc) cho
mt v trí công vic đang cn tuyn, mt cách nhanh chóng, kp thi và chi phí hiu
qu nht. Quá trình tuyn dng bao gm vic phân tích các yêu cu ca công vic,
thu hút ng viên cho v trí đó, sƠng lc và la chn ng viên, quyt đnh tuyn
dng và làm cho nhân viên mi hòa hp vi t chc.
 Vai trò ca tuyn dng
Barber (1998), trích trong Rose (2006), khng đnh rng mc đích chính
ca tuyn dng trong t chc lƠ thu hút nhơn viên trong tng lai. Bc đu tiên
6

trong tuyn dng nhơn viên trong tng lai lƠ xác đnh mt tp hp ngi np đn
phù hp vƠ sau đó thuyt phc h theo đui và cui cùng chp nhn vic làm
vi t chc. Nh vy, hot đng tuyn dng giúp xác đnh ng viên cht lng, và
thuyt phc h theo đui, và chp nhn vic làm. Tuyn dng lƠ giai đon đu tiên
ca h thng la chn trong bt k t chc nƠo. Do đó, lp k hoch vƠ đánh giá
hot đng tuyn dng đang tr nên ngày càng quan trng hn đ thu hút và gi
nhân viên cht lng cao ca các t chc (Cooper, Robertson & Tinline, 2003,
trích trong Gregory, 2010). Vic lp k hoch vƠ đánh giá quy trình tuyn dng có
th tn chi phí ca t chc, nhng chi phí mƠ t chc đánh mt các nhân viên do
vic không phù hp gia t chc và nhân viên, hay do s không tha mãn trong
công vic còn đáng k hn (Cascio & Aguinis, 2005, trích trong Gregory, 2010).
ó lƠ lý do ti sao vic lp k hoch vƠ đánh giá tuyn dng ht sc quan trng
trong s phát trin ca doanh nghip.
Thomas và Wise (1999), trích trong Rose (2006), đư nêu ra 3 chc nng
chính ca tuyn dng: (1) Phát trin tƠi nng ca các ng viên vi chi phí ti thiu
cho t chc. (2) H tr t chc trong vic đm bo rng lc lng lao đng là
nhng con ngi tài nng. (3) m bo rng các ng viên tài nng có các yêu

cu cn thit đ thc hin nhng công vic c th.
Vi tình hình khó khn ca nn kinh t trong giai đon hin nay  nc
ta, vic thuê và gi chân nhân viên cht lng s là điu cn thit hn cho các t
chc. iu quan trng là cho các t chc nhn ra rng vic tuyn dng ng viên
cht lng thc s có th quan trng hn bao gi ht (Jang, 2003, trích trong
Gregory, 2010).
Vì vy, tuyn dng hiu qu là mt yu t quan trng cho s thành
công ca t chc. Trong s thay đi ca th trng lao đng hin nay, các t chc
chuyên nghip có hiu qu tuyn dng t các ngun ng viên đa dng s phát trin
mt li th cnh tranh đáng k (Thomas & Wise, 1999, trích trong Rose , 2006)
2.1.2 ụ đnh d tuyn
Theo Rynes (1991), trích trong Gomes & Neves (2011): ý đnh d tuyn
7

bao gm nhng mong mun ca mt ngi np đn nh tìm hiu trang web ca
công ty hoc tham gia phng vn, hoc sn sàng đáp ng các th tc np đn
mà không có s cam kt v s la chn công vic.
Theo Chapman và các cng s (2005): Ý đnh chp nhn công vic đo
lng ý đnh ca mt ng viên đ chp nhn mt li mi làm vic nu t
chc đa ra li đ ngh v mt v trí côngvic.
Thêm vào đó, Gregory (2010) gii thích v thuyt thúc đy nhu cu nh sau:
“Bình thng, các đc tính ca mt t chc có th là vô ngha vi mt ngi tìm
vic này, nhng li có ý ngha vi ngi tìm vic kia. ó là do các cá nhân có
nhng nhu cu khác nhau (nhu cu thành đt, hi nhp, sc mnh, v.v…), nhng
nhu cu quan trng c v th cht và tinh thn ca thuyt Maslow. c tính ca t
chc tr nên có liên quan đn ngi tìm vic bi vì nó cung cp thông tin v
nhng hot đng thc tin, giá tr, chính sách ca t chc, v.v (Lievens &
Highhouse, 2003, Slaughter & ctg, 2004). Ngi tìm vic sau đó có th đánh giá
s tng tác ca nhng thông tin này và nhu cu ca h đ xác đnh liu nhng
nhu cu này s đc đáp ng. Trên c s này, ngi tìm vic có th xác đnh

mc đ phù hp vi mt t chc (Cable & Judge, 1996, Kristof, 1996). Nhn
thc phù hp sau đó s thu hút ngi tìm vic đn t chc (Chapman & ctg,
2005). Ngi tìm vic s hình thành s yêu thích cho các đc tính ca t chc
mà h tin rng t chc này s là ni tt nht đáp ng nhu cu ca h”.
Gregory (2010) cng đa ra s gii thích v thuyt k vng nh sau: Các
quyt đnh và la chn mà ngi tìm vic phi đa ra là làm th nào đ s dng
tt nht nhng n lc ca h, không ch đáp ng nhng nhu cu trc mt, mà
còn mong đi ca h v nhng quyt đnh này s nh hng đn nhu cu tng
lai và hành vi ca h. Mt ln na, vì nhn thc v các đc tính ca t chc, mà
các thông tin đc cung cp cho ngi tìm vic cho phép h đánh giá xem liu
nhng n lc ca h đ có đc mt công vic vi mt t chc s đt đc các
kt qu có giá tr. Kt qu có giá tr khác nhau đi vi các cá nhân và có th xác
đnh đc (ví d nh, uy tín, nh hng, s giàu có) hoc da trên nhng mong
8

mun ca cá nhân (ví d, thách thc, thú v, thoi mái). Nu ngi tìm vic tin
rng mt t chc s làm tng kh nng ca h đt đc kt qu có giá tr, h s
sn sàng đ theo đui vic làm vi t chc đó. Vì vy, ngi tìm vic hình thành
mt mi quan tâm cho các đc tính ca t chc mà h tin rng nhng n lc ca
h s đt đc các kt qu có giá tr.
2.2 Mt s nghiên cu trc đơy
Nghiên cu ca Taylor vƠ Bergmann (1987) v các hot đng tuyn dng
ca t chc vƠ s phn hi ca ng viên trong các giai đon khác nhau ca quy
trình tuyn dng, thì thuc tính v công vic có tác đng vô cùng quan trng đn
s phn hi ca ng viên. Quy trình tuyn dng theo Taylor & Berhmann đc
đnh ngha gm 5 giai đon: (1) phng vn; (2) giao tip ca t chc đi vi ng
viên sau khi phng vn; (3) ng viên tham quan ni lƠm vic; (4) t chc gi th
mi nhn vic cho ng viên vƠ (5) quyt đnh ca ng viên v li mi lƠm vic.
Tác gi đư kim đnh mô hình vƠ xác đnh các hot đng tuyn dng vƠ các thuc
tính công vic đu có tác đng tích cc đn s phn hi ca ng viên trong tng

giai đon ca quy trình tuyn dng, trong đó bin “các thuc tính công vic”có tác
đng mnh m trong tng giai đon tuyn dng khác nhau.












Hình 2.1: Mô hình nghiên cu ca Tayệor và Bergmann (1987)

Còn trong nghiên cu v mi quan h gia các hot đng tuyn dng ban
đu vƠ ý đnh d tuyn ca ng viên trong th trng lao đng mi ca Collins vƠ
Stenvens (2002), hai tác gi đư xác đnh bn yu t chính ca hot đng tuyn
tuyn dng ban đu bao gm: danh ting trên th trng, hot đng tƠi tr, s
truyn ming vƠ qung cáo đu có tác đng đn ý đnh d tuyn, thông qua bin
Các thuc tính công vic
Hot đng tuyn dng
S phn hi ca ng viên trong
tng giai đon tuyn dng
9

trung gian lƠ hình nh thng hiu nhƠ tuyn dng. Trong mô hình nƠy, tác gi
cng xác đnh đc tác đng ca hai nhơn t chính ca bin trung gian hình nh
thng hiu nhƠ tuyn dng bao gm: các thuc tính chung ca công ty vƠ các

thuc tính ca công vic đn ý đnh d tuyn ca ng viên. NgoƠi ra, tác gi cng
nhn thy rng các hot đng tuyn dng ban đu s tng tác mnh hn vi hình
nh thng hiu nhƠ tuyn dng khi h s dng phng tin truyn thông công
cng kt hp vi hot đng tuyn dng.

Hình 2.2: Mô hình nghiên cu ca Collins và Stenvens (2002)

Trong nm 2005, Collins cùng vi Roberton vƠ Oreg nghiên cu v tính
hiu qu ca s c th trong mu thông báo tuyn dng đi vic thu hút ng viên
ca t chc. T nghiên cu th trng, các tác gi đư gii thích vƠ kim đnh tính
c th ca thông báo tuyn dng nh hng nh th nƠo đn vic thu hút các ng
viên. Bng cách s dng phng pháp thc nghim vi d liu t 171 ngi tìm
vic có trình đ đi hc, nghiên cu ch ra rng ni dung thông báo tuyn dng
cƠng chi tit thì cƠng nơng cao nhn thc v các thuc tính ca t chc vƠ s phù
hp gia cá nhơn vƠ t chc. Nhn thc v s phù hp lƠ bin trung gian cho mi
Các hot đng tuyn dng ban đu
1. Danh ting trên th trng
2. TƠi tr,
3. S truyn ming
4. Qung cáo
Hình nh thng hiu nhà tuyn dng
1. Các thuc tính ca t chc
2. Các thuc tính ca công vic

Ý đnh d tuyn
10

quan h gia tính c th trong thông báo tuyn dng vƠ ý đnh d tuyn vƠo t
chc. Hn na, nghiên cu cng cho thy rng các thuc tính ca t chc vƠ s
phù hp gia cá nhơn vƠ t chc cng nh hng đn ý đnh d tuyn ca ng

viên trong điu kin lƠ ni dung thông báo tuyn dng phi c th. Tuy nhiên,
nghiên cu nƠy không th kim tra đc mi liên h tng quan ca các loi
thông báo tuyn dng khác nhau trong vic thu hút các nhóm ng viên khác nhau.
in hình nh đi vi nhóm ng viên có kinh nghim cƠng nhiu thì h cƠng chú
trng các thông tin chi tit trong thông báo tuyn dng hn nhng ngi cha có
kinh nghim.








Hình 2.3: Mô hình nghiên cu ca Robertson, Q., Collins, C. và Oreg, S. (2005)

Vn dng lý thuyt marketing vƠo trong ni dung ca quy trình tuyn dng
trong nghiên cu s nh hng ca hình nh t chc đn s thu hút ng viên trong
quy trình tuyn dng, Rose đư lƠm rõ khái nim hình nh t chc bao gm nhng
nhơn t nƠo vƠ s nh hng ca hình nh t chc đn s thu hút ca ng viên. Ba
thành phn ca hình nh t chc mƠ ng viên quan tơm lƠ công vic, lng và ch
đ đãi ng, và môi trng làm vic. Mô hình nƠy đc kim đnh t d liu kho
sát 351 ngi lao đng đang tìm kim mt công vic c th đc đng tuyn, và
s nm kinh nghip trung bình ca các đáp viên lƠ 16 nm.
Các thuc tính
ca t chc
S c th trong thông
báo tuyn dng
Ý đnh d tuyn
ca ng viên

S phù hp gia
cá nhân và t chc
11


Hình 2.4: Mô hình nghiên cu ca Natalie (2005)

“Nhng kinh nghim trc đơy ca ng viên có tác đng đn s thu hút ca
t chc hay không?” thì đc kim đnh rõ trong nghiên cu ca Gomes và Neves
(2010). Trong nghiên cu này, tác gi đư đ xut bin “kinh nghim trc đơy ca
ng viên” bao gm hai nhơn t lƠ kinh nghim lƠm vic trc đơy ca ng viên và
kinh nghim phn hi trc đơy v các mu qung cáo công vic. D liu đc
điu tra t 227 đáp viên lƠm trong lnh vc marketing vƠ các gi thuyt đc kim
đnh bng phng trình hi quy tuyn tính. Trong mô hình, tác gi khng đnh hai
nhơn t lƠ các thuc tính t chc vƠ các đc tính công vic s tác đng trc tip
đn s thu hút ca t chc. Hn na, kinh nghim trc đơy ca ng viên cng lƠ
mt bin điu tit trong s tác đng trên. Do đi tng kho sát trong nghiên cu
nƠy ch tp trung vƠo nhóm ng viên lƠm trong lnh vc marketing, nên tác gi
cng đ xut nên m rng nhóm đi tng kho sát trong các lnh vc khác đ
kim đnh mô hình có phù hp hay không khi các đc tính công vic thay đi.

Hình 2.5: Mô hình nghiên cu ca Daniel và José (2010)

Trong nm 2011, Gomes và Neves tip tc nghiên cu v mi quan h gia
s thu hút t chc vƠ ý đnh d tuyn ca các ng viên tim nng. Các bin v
thuc tính ca t chc vƠ đc tính ca công vic cng đc đ cp li trong mô
Hình nh t chc
Công vic
ng và ch đ đãi ng
3. Môi trng làm


S thu hút ng viên trong
quá trình tuyn dng
1. Các thuc tính ca t chc
2. Các đc tính ca công vic
S thu hút ca t chc
Kinh nghim trc đơy
ca ng viên
12

hình nghiên cu nƠy. D liu điu tra gm 51 chuyên gia marketing vƠ 73 sinh
viên hc marketing cha tt nghip. Tác gi cho rng ý đnh d tuyn ca ng
viên ph thuc vƠo ba bin đc lp, đó lƠ các đc tính ca công vic, các thuc
tính ca t chc vƠ s thu hút ca t chc. Kt qu ca nghiên cu cng cho thy
rng s thu hút ca t chc lƠ bin trung gian cho mi quan h gia nhóm yu t
bao gm các đc tính công vic, các thuc tính t chc vi ý đnh d tuyn ca
ng viên. VƠ hng đ ngh cho các nghiên cu sau nƠy lƠ vic lƠm rõ hn vai trò
ca hình nh t chc trong mô hình nƠy.

Hình 2.6: Mô hình nghiên cu ca Daniel và José (2011)

Nghiên cu v ý đnh d tuyn ca ng viên ti th trng Vit Nam thì có
lun vn thc s ca Trng i hc Kinh t thành ph H Chí Minh, đó lƠ
nghiên cu v nh hng ca hình nh t chc đn ý đnh theo đui công vic ca
ng viên trong quá trình tuyn dng ca Nguyn Th Kim Phng đc thc hin
nm 2011. Tác gi đư vn dng lý thuyt v hình nh t chc trong mô hình
nghiên cu s nh hng ca hình nh t chc đn s thu hút ng viên trong quy
trình tuyn dng (Rose, 2005), sau đó nghiên cu đnh tính vƠ đnh lng đ kim
đnh 4 nhơn t chính nh hng đn ý đnh theo đui công vic ca ng viên ti
th trng Vit Nam. Bn nhơn t chính trên bao gm: (1) công vic, (2) môi

trng lƠm vic vƠ c hi phát trin, (3) chính sách lng vƠ ch đ đưi ng; vƠ
(4) giá tr vn hóa tinh thn. R
2
điu chnh ca mô hình lƠ 47.4%, ngha lƠ các bin
đc lp trong mô hình gii thích đc 47.4% bin thiên ca ý đnh theo đui công
vic ca ng viên

Các đc tính ca công vic
Các thuc tính ca t chc
S thu hút ca t chc
Ý đnh d tuyn vào mt
trí công vic đang trng
13


Hình 2.7: Mô hình nghiên cu ca Nguyn Th Kim Phng (2011)
2.3 Gi thuyt nghiên cu
Da trên c s lý lun, các gi thuyt nghiên cu đư đc phát trin.
2.3.1 Ý đnh d tuyn ca ng viên (Intention to apply for a job)
Khi nghiên cu v các nhân t nh hng đn ý đnh ca ng viên trong quy
trình tuyn dng, các nghiên cu ca Cable & Judge (1994), Porter & ctg (2004),
Robertson & ctg (2005), trích trong Gomes & Neves (2011) thng tp trung vào 3
loi d đnh nh sau:
(1) Ý đnh d tuyn vào mt v trí đang đng tuyn;
(2) Ý đnh theo đui mt công vic; và
(3) Ý đnh chp nhn mt công vic.
Ý đnh d tuyn vào mt v trí công vic là mt yu t d báo hành vi mnh
m trong giai đon thu hút tuyn dng, và rt quan trng cho vic hiu rõ quyt đnh
la chn công vic ca ng viên. Ý đnh d tuyn đc kim đnh cht ch vi 2
lnh vc nghiên cu là s la chn công vic và s thu hút ca t chc. Khi đ cp

đn s la chn công vic, các nghiên cu thng tp trung vào vic tìm hiu quy
trình nh hng đn quyt đnh ca ng viên v v trí tuyn dng (Gatewood & ctg,
1993, trích trong Gomes & Neves, 2011). Vì th mà các nghiên cu sau nƠy cng
đc khuyn khích vic tìm hiu rõ hn nhng yu t thu hút ng viên trong quy
Môi trng làm vic
vƠ c hi phát trin
Chính sách lng
và ch đ đưi ng
Công vic
Giá tr vn hóa
tinh thn
Ý đnh theo đui
công vic ca
ng viên
14

trình tuyn dng (Chapman & ctg, 2005). Cho nên vic hiu bit yu t ca ý đnh
d tuyn có th là mt đóng góp quan trng cho vic nghiên cu v quyt đnh chn
vic. Ngoài ra, do thiu ht lao đng  nhiu th trng, các t chc nên nên tng
cng các yu t liên quan đn ý đnh d tuyn ca ng viên đ nâng cao hiu qu
tuyn dng.
Ý đnh theo đui công vic và ý đnh chp nhn công vic cng đi din cho
kt qu quan trng trong quá trình tuyn dng. Ý đnh theo đui công vic đ cp
đn "ý đnh theo đui mt công vic mi hoc là  li công vic c" trong khi ý
đnh chp nhn là "kh nng ng viên s chp nhn mt li mi làm vic nu có"
(Chapman & ctg, 2005). Mc dù hai loi ý đnh nêu trên cng rt quan trng trong
quy trình tuyn dng, tuy nhiên nghiên cu này xin phép tp trung vƠo ý đnh d
tuyn ca ng viên trong quá trình thu hút ca tuyn dng.
Nhng nghiên cu trc đơy v lnh vc thu hút ca t chc đư ch ra rng
quyt đnh la chn công vic có th đc xác đnh bi mt s yu t, bao gm đc

đim công vic, thuc tính t chc, và nhn thc ca ng viên v s thu hút ca t
chc, ví d nh Robertson và các cng s (2005), Van Hooft và các cng s (2006).
2.3.2 Các đc tính ca công vic (Job characteristics)
Gomes và Neves (2011) đư khng đnh “Ý đnh d tuyn có liên quan đn
các đc tính ca công vic, c th là, nhim v công vic (Powell, 1984, Rynes
&Barber, 1990, Taylor & Bergman, 1987, Turban & ctg, 1998), phúc li vƠ đ an
toàn ca công vic (Powell, 1984, Porter & ctg, 2004, Chapman & ctg, 2005), và
lng (Aiman-Smith & ctg, 2001)”.
Hackman và Oldham (1976), trích trong Gomes & Neves (2011) có nh
hng ln đn mô hình ca các đc tính công vic, vƠ đư đ xut nm đc đim
chính ca công vic, đó lƠ s đa dng trong công vic; tính đng nht; ý ngha ca
công vic; thông tin phn hi công vic và t ch. Do đó gi thuyt đu tiên đc
đ xut nh sau:
Gi thuyt H1: Các đc tính công vic có tác đng dng đn ý đnh d
tuyn ca ng viên.
15

2.3.3 Các thuc tính ca t chc (Organizational attributes)
Các thuc tính ca t chc thng đc đ cp đn các chính sách ca t
chc vƠ điu kin làm vic (Robertson & ctg, 2005, trích trong Gomes & Neves,
2011). Cng ging nh các đc tính ca công vic, các thuc tính ca t chc
thng đc s dng trong các qung cáo tuyn dng vic làm. Theo Gomes và
Neves (2011) “có nhiu nghiên cu ng h cho mi quan h gia các thuc tính t
chc vƠ ý đnh la chn công vic (Cable & Judge, 1996, Judge & Bretz, 1992,
Judge & Cable, 1997; Ryan & ctg, 2005)”. Trong nghiên cu ca Collins và
Stevens (2002), các thuc tính ca t chc đc s dng trong vic tuyn dng bao
gm: quan đim ngh nghip, môi trng làm vic, n đnh và an ninh vic làm.
Theo kt qu ca các nghiên cu nh: Hiu qu ca s c th trong mu
thông báo tuyn tuyn dng đi vic thu hút ng viên ca t chc (Robertson,
Collins & Oreg, 2005), Mi quan h gia các hot đng tuyn dng ban đu vƠ ý

đnh d tuyn ca ng viên trong th trng lao đng mi (Collins & Stenvens,
2005), S thu hút t chc vƠ ý đnh d tuyn ca các ng viên tim nng (Gomes
& Neves, 2011); ta thy rng các thuc tính ca t chc có tác đng trc tip đn
ý đnh d tuyn ca ng viên. Cho nên gi thuyt th hai đc đ xut nh sau:
Gi thuyt H2: Các thuc tính ca t chc có tác đng dng đn ý đnh d
tuyn ca ng viên.
2.3.4 S thu hút ca t chc (Organizational attractiveness)
Nhng n tng ban đu ca ng viên, bao gm c nhn thc v s thu hút
ca t chc, là chìa khóa thành công ca t chc trong vic thu hút ng viên.
Nhn thc v sc hp dn t chc đ cp đn mc đ mà mt ngi nhn
đnh mt t chc nh lƠ mt ni đ làm vic (Rynes & ctg, 1991, trích trong Gomes
& Neves, 2010), hoc mt khái nim tng quát hn đó lƠ vic mong mun đc
làm vic cho mt t chc (Aiman-Smith & ctg, 2001, trích trong Gomes & Neves,
2011). Có nhiu nghiên cu cho thy mt mi quan h mnh m gia nhn thc v
s thu hút t chc và quyt đnh la chn công vic ca ng viên, c th là s thu
16

hút ca t chc s tác đng đn ý đnh chp nhn công vic (Carless, 2005; Porter
& ctg, 2004), cng nh lƠ ý đnh d tuyn (Robertson & ctg, 2005).
Tm quan trng ca s thu hút ca t chc trong tuyn dng đư đc khám
phá trong các lnh vc liên quan đn nghiên cu v ngun nhân lc và tip th. Ví
d, trong nghiên cu v "thng hiu" nhà tuyn dng, Ambler và Barrow (1996,
trích trong Gomes & Neves, 2010) đư cho thy tm quan trng ca hình nh ca t
chc trong hiu qu ca tuyn dng. Hình nh ca t chc đ cp các vn đ liên
quan đn t chc và n tng chung ca t chc trên th trng. Hình nh ca t
chc là kt qu t vic qung bá bên trong ln bên ngoài t chc, là phúc li và giá
tr ca t chc vƠ đc xác đnh lƠ thng hiu nhà tuyn dng. Thng hiu nhà
tuyn dng là mt khía cnh quan trng ca hình nh t chc, c th lƠ đc đ cp
đn tt c nhng gì đc bit đn t chc vi t cách là nhà tuyn dng.
Ngoài ra, trong nghiên cu v s thu hút t chc vƠ ý đnh d tuyn ca các

ng viên tim nng (Gomes & Neves, 2011), tác gi đư kim đnh mi quan h
gia s thu hút ca t chc vƠ ý đnh d tuyn ca ng viên. Cho nên, gi thuyt
th ba đc đ xut nh sau:
Gi thuyt H3: S thu hút ca t chc có tác đng dng đ ý đnh d tuyn
ca ng viên.
2.3.5 Kinh nghim trc đây ca ng viên (Previous work experience)
Có nhiu nghiên cu gi đnh rng cách nhìn ca ng viên đi vi các t
chc thng b ràng buc bi các yu t cá nhân (Newton & ctg, 2001). Cho nên t
gi đnh này, có th suy ra rng kinh nghim ca ng viên s la chn công vic và
t chc mt cách khác nhau khi h quyt đnh d tuyn vào mt v trí. Mt khác,
đư có nhng nghiên cu ch ra các nhân t nh hng đn s đánh giá ca ng viên
v t chc, chng hn nh s cp thit trong vic tìm kim 1 công vic mi, kinh
nghim trc ca ng viên, hoc kinh nghim trong quá trình tuyn dng (Gomes
& Neves, 2011). Kinh nghim trc ca ng viên bao gm kinh nghim làm vic
trc đơy ca ng viên và kinh nghim liên quan đn tuyn dng s là nhng yu t
tác đng đn s đánh giá ca ng viên v công vic.
17

Zedeck (1997, trích trong Gomes & Neves, 2011) xác nhn rng kinh nghim
và s hiu bit ca ng viên cng góp phn đánh giá v các v trí tuyn dng.
Feldman và Arnold (1978, trích trong Gomes & Neves, 2011) cng ch rõ rng khi
ng viên không có kinh nghim thì h thng tp trung vào quy trình chung ca
tuyn dng, mà b quyên các thông tin quan trng khác v công vic và t chc.
Càng ngày càng có nhiu nghiên cu kim đnh s tng tác ca bin kinh nghim
đn các thuc tính công vic và t chc trong ý đnh chn vic ca ng viên
(Newton & ctg, 2001).
Cho nên, các gi thuyt th t, th nm và th sáu đc đ xut nh sau:
Gi thuyt H4a: Tác đng ca các đc tính công vic vào ý đnh d tuyn
khác nhau gia nhóm ngi có và không có kinh nghim làm vic  v trí tng
đng.

Gi thuyt H4b: Tác đng ca các đc tính công vic vào ý đnh d tuyn
khác nhau gia nhóm ngi có và không có kinh nghim tìm kim thông tin tuyn
dng các v trí tng đng.
Gi thuyt H5a: Tác đng ca các thuc tính t chc vào ý đnh d tuyn
khác nhau gia nhóm ngi có và không có kinh nghim làm vic  v trí tng
đng.
Gi thuyt H5b: Tác đng ca các thuc tính t chc vào ý đnh d tuyn
khác nhau gia ngi có và không có kinh nghim tìm kim thông tin tuyn dng
các v trí tng đng.
Gi thuyt H6a: Tác đng ca s thu hút ca t chc vào ý đnh d tuyn
khác nhau gia nhóm ngi có và không có kinh nghim làm vic  v trí tng
đng.
Gi thuyt H6b: Tác đng ca s thu hút ca t chc vào ý đnh d tuyn
khác nhau gia ngi có và không có kinh nghim tìm kim thông tin tuyn dng
các v trí tng đng.

2.4 Mô hình nghiên cu đ xut

×