Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thương mại trên tỉnh Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.9 KB, 102 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế Tp.hcm






Nguyễn ái Vân



Hoàn thiện hoạt động
quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân
tại các ngân hàng thơng mại
trên địa bàn tỉnh bạc liêu


Luận văn thạc sĩ kinh tế





Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013








Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế Tp.hcm





Nguyễn ái Vân


Hoàn thiện hoạt động
quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân
tại các ngân hàng thơng mại
trên địa bàn tỉnh bạc liêu

Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng
M số : 60340201

Luận văn thạc sĩ kinh tế


Ngời hớng dẫn khoa học:
Ts. Võ hoàng khiêm




Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013




Lời cam đoan
Tôi tên Nguyễn ái Vân là tác giả của luận văn Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi
ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc
Liêu

xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu, kết
quả nghiên cứu đề cập trong luận văn này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Bạc Liêu, ngày 31 tháng 8 năm 2013
Ngời thực hiện




Nguyễn ái Vân















MụC LụC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các biểu đồ
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chơng I: Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thơng mại 1
1.1 Các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2
1.1.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 2
1.1.2.2 Căn cứ vào tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro 3
1.1.3 Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng 3
1.1.3.1 Đối với ngân hàng 4
1.1.3.2 Đối với hệ thống ngân hàng 4
1.1.3.3 Đối với nền kinh tế 4
1.1.3.4 Trong quan hệ kinh tế đối ngoại 5
1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 5
1.1.4.1 Nhóm nguyên nhân mang tính khách quan 5
1.1.4.2 Nhóm nguyên nhân mang tính chủ quan 5
1.1.5 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng 6
1.1.5.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 6
1.1.5.2 Tỷ lệ nợ xấu 6

1.1.5.3 Phân loại nợ 7
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 8
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 8

1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 8
1.2.3 Nội dung cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng 9
1.2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng 9
1.2.3.2 Chính sách phân bổ tín dụng 10
1.2.3.3 Thẩm quyền phán quyết 10
1.2.3.4 Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro
tín dụng 10
1.2.3.5 Các quy định về báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro 10
1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 11
1.2.4.1 Nhận biết rủi ro 11
1.2.4.2 Đo lờng rủi ro 12
1.2.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng 14
1.2.4.4 Kiểm soát và xử lý rủi ro 14
1.2.5 Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng 15
1.2.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel I 15
1.2.5.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 16
1.2.6 Một số mô hình quản trị rủi ro tín dụng 20
1.2.6.1 Mô hình chất lợng 6C 20
1.2.6.2 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 21
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 22
1.3.1 Khái niệm hộ nông dân 22
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 22
1.3.3 Phơng pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 22
1.3.3.1 Đặc điểm quá trình sản xuất của hộ nông dân 22
1.3.3.2 Vai trò của hộ nông dân trong phát triển kinh tế 23
1.3.3.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 23

1.3.3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 24
1.4 Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân
tại một số nớc 26
1.4.1 Ngân hàng nhân dân Indonesia 26

1.4.2 Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thái Lan 27
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thơng mại Việt Nam 27
Kết luận chơng I 28
Chơng II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các
ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 29
2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Bạc Liêu và các ngân hàng thơng mại
thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 29
2.1.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế x hội tỉnh Bạc Liêu 29
2.1.2 Giới thiệu về các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 31
2.2 Tình hình hoạt động tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng
thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006-2011 32
2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại 32
2.2.1.1 Tình hình huy động vốn 32
2.2.1.2 Tình hình cho vay 35
2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng
thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 37
2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thơng
mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 40
2.3.1 Nợ quá hạn 40
2.3.2 Nợ xấu 42
2.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 42
2.4 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại
các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 46
2.4.1 Các nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 46
2.4.1.1 Chính sách tín dụng 46

2.4.1.2 Tài sản đảm bảo 46
2.4.1.3 Chất lợng đội ngũ nhân sự 47
2.4.1.4 Quy trình cho vay, kiểm tra và giám sát tín dụng 47
2.4.1.5 Công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu 48

2.4.1.6 Công tác khắc phục rủi ro 48
2.4.2 Những kết quả đạt đợc trong quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ
nông dân 48
2.4.3 Những tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân 49
2.4.4 Những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động quản trị rủi
ro tín dụng đối với hộ nông dân 50
Kết luận chơng II 51
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 52
3.1 Mục tiêu phát triển các các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh
Bạc Liêu 52
3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế x hội của tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 52
3.1.1.1 Quan điểm phát triển 52
3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể của nền kinh tế 53
3.1.2 Mục tiêu phát triển của các ngân hàng thơng mại Việt Nam
đến năm 2020 53
3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông
dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu 54
3.2.1 Cơ cấu lại bộ máy cấp tín dụng 55
3.2.2 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng 57
3.2.2.1 Nhận diện, phân loại rủi ro tín dụng 56
3.2.2.2 Đánh giá và đo lờng rủi ro tín dụng 57
3.2.2.3 Giám sát, kiểm tra, phòng ngừa rủi ro và khắc phục
hậu quả rủi ro 57
3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng 58

3.2.4 Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng đối với hộ nông dân 59
3.2.5 Đa dạng hoá để phân tán rủi ro 60
3.2.6 Không ngừng hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin 61
3.2.7 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra 61
3.2.7.1 Tăng cờng hiệu quả xử lý nợ có vấn đề 61

3.2.7.2 Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ và trích lập dự phòng 62
Kết luận chơng III 62
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục I: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đối với hộ nông
dân và giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân.



























DANH MụC CáC Từ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN

BAAC Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thái Lan
BRI Ngân hàng nhân dân Indonesia
HND Hộ nông dân
IRB Phơng pháp phân hạng nội bộ
NHNN Ngân hàng nhà nớc
NHNNVN Ngân hàng nhà nớc Việt Nam
NHTM Ngân hàng thơng mại
NHTMCP Ngân hàng thơng mại cổ phần
NHTW Ngân hàng trung ơng
NN Nhà nớc
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PTNĐBSCL Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
RRTD Rủi ro tín dụng
VAR Mô hình xác định giá trị rủi ro tới hạn
VN Việt Nam












DANH MụC CáC BảNG Số LIệU
Bảng 2.1 Đóng góp của các ngành vào tăng trởng chung..trang 29
Bảng 2.2 Lao động làm việc trong các ngành kinh tế..trang 30
Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn từ 2006-2011 trang 33
Bảng 2.4 Tốc độ tăng huy động vốn trang 33
Bảng 2.5 Tốc độ tăng d nợ ngắn, trung và dài hạn trang 36
Bảng 2.6 Tỷ trọng d nợ ngắn, trung và dài hạn trang 36
Bảng 2.7 D nợ đối với hộ nông dân trang 38
Bảng 2.8 D nợ hộ nông dân của từng NHTM trang 39
Bảng 2.9 Nợ quá hạn đối với hộ nông dân trang 41
Bảng 2.10 Nợ xấu đối với hộ nông dân trang 42
Bảng I.1 Độ tin cậy Cronbachs Alpha của thang đo nguyên nhân RRTD đối
với hộ nông dân phụ lục I
Bảng I.2 Độ tin cậy Cronbachs Alpha của thang đo kiến nghị và giải pháp
Phụ lục I
Bảng I.3 Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo nguyên nhân RRTD đối
với hộ nông dân phụ lục I
Bảng I.4 Kết quả các thành phần của thang đo nguyên nhân RRTD đối với
HND sau khi xoay nhân tố phụ lục I
Bảng I.5 Kết quả phân tích nhân tố của thang đo giải pháp và kiến nghị
phụ lục I
Bảng I.6 Phân tích mô tả các biến của thành phần nguyên nhân từ bên trong
phụ lục I
Bảng I.7 Tần suất các biến của thành phần nguyên nhân từ bên ngoài

phụ lục I
Bảng I.8 Phân tích mô tả các biến của thành phần nguyên nhân từ bên ngoài
phụ lục I
Bảng I.9 Phân tích mô tả thang đo giải pháp, kiến nghị phụ lục I
Bảng I.10 Kết quả khảo sát thang đo giải pháp và kiến nghị phụ lục I


Danh mục các biểu đồ

Biểu đồ 2.1 Tình hình d nợ giai đoạn 2006-2011 trang 35
Biểu đồ 2.2 D nợ theo thành phần kinh tế trang 37
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu d nợ hộ nông dân theo ngành nghề trang 40

Biểu đồ I.1 Kết quả khảo sát biến c1 phụ lục I
Biểu đồ I.2 Kết quả khảo sát biến c2 phụ lục I
Biểu đồ I.3 Kết quả khảo sát biến c4a1 phụ lục I
Biểu đồ I.4 Kết quả khảo sát biến c4a2 phụ lục I
Biểu đồ I.5 Kết quả khảo sát biến c4a3 phụ lục I
Biểu đồ I.6 Kết quả khảo sát biến c5a1 phụ lục I
Biểu đồ I.7 Kết quả khảo sát biến c5a2 phụ lục I
Biểu đồ I.8 Kết quả khảo sát biến c5a3 phụ lục I


















PHầN Mở ĐầU
I, Sự cần thiết của đề tài
Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, tín dụng luôn đợc xem là một
nghiệp vụ mang tính phức tạp nhất bởi vì hoạt động này ngoài việc mang lại nhiều
lợi nhuận cho các ngân hàng mà những rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng có tác
dụng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của NHTM nói riêng, toàn bộ hệ thống ngân
hàng và nền kinh tế nói chung. Quản trị RRTD tốt sẽ góp phần lành mạnh tình hình
tài chính và tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển bền vững.
Trong cuộc họp sơ kết 6 tháng đầu năm 2012, khi NHNN công bố tỷ lệ nợ
xấu tính đến ngày 31/3/2012 là 8,6% tơng ứng 202.000 tỷ đồng thì hơn lúc nào hết,
vấn đề quản trị RRTD lại một lần nữa đợc khẳng định là một trong những vấn đề
quyết định đến sự sống còn của hệ thống NHTM.
Bạc Liêu là tỉnh có ngành nông, lâm, nghiệp chiếm trên 50% GDP của tỉnh
(số liệu tính đến 31/12/2012). Do đó d nợ đối với ngành này chiếm hơn 15% tổng
d nợ của hệ thống NHTM trên địa bàn. Làm thế nào để hạn chế tối đa rủi ro phát
sinh từ các khoản tín dụng đối với HND luôn là vấn đề đợc các ngân hàng thơng
mại quan tâm hàng đầu. Trớc thực tiễn đó, học viên đ chọn đề tài: Hoàn thiện
hoạt động quản trị RRTD đối với hộ nông dân tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc
Liêu làm đề tài cho luận văn cao học.
II. Mục tiêu của đề tài
Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản nh sau:
- Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị RRTD

của NHTM.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị RRTD đối với HND tại
các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
- Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, luận văn đa ra một số giải pháp
nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD đối với HND tại các NHTM trên địa bàn
tỉnh Bạc Liêu.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tợng nghiên cứu của luận văn: Hoạt động tín dụng và quản trị RRTD
đối với HND tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tín dụng và hoạt động quản trị RRTD đối
với HND tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu từ năm 2006 đến năm 2011.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp phơng pháp thống kê, so
sánh, phân tích, tổng hợp, đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và
làm sáng tỏ mục tiêu đặt ra trong luận văn.
Phơng pháp thu thập, xử lý số liệu: Số liệu sơ cấp đợc thu thập từ các báo
cáo thờng niên và qua điều tra khảo sát tiến hành phân tích bằng phần mềm xử lý
dữ liệu SPSS để tìm nguyên nhân ảnh hởng đến rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân.
Số liệu thứ cấp đợc thu thập từ cơ quan thống kê, tạp chí, internet, và đợc xử lý
trên máy tính.
V. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng số liệu,
phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu nh sau:
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chơng I: Tổng quan về quản trị RRTD tại NHTM.
Chơng II: Thực trạng hoạt động quản trị RRTD đối với HND tại các NHTM
trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị RRTD đối với

HND tại hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Phần kết luận và kiến nghị.
VI. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở lý thuyết về quản trị RRTD kết hợp với phân tích thực trạng quản
trị RRTD đối với HND tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, học viên đa ra
các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD đối với HND để từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng nói riêng và

nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Bạc
Liêu nói chung.









1


CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về QUảN TRị RủI RO TíN DụNG
TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI
1.1 Các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
1.1.1 khái niệm RRTD
Rủi ro là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra dẫn đến sự tổn thất về
tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra
thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành đợc một nghiệp vụ tài chính nhất
định.

Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua các hình thái x hội khác nhau.
Hiểu một cách thông thờng nhất, tín dụng là sự vay mợn. Theo quan niệm truyền
thống, tín dụng là mối quan hệ trong đó một ngời chuyển qua ngời khác quyền sử
dụng một lợng giá trị hoặc hiện vật nào đó với những điều kiện nhất định mà hai
bên thỏa thuận.
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm rủi ro tín dụng. RRTD là rủi ro thất thoát tài
sản có thể phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện đầy đủ một nghĩa vụ tài
chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với một ngân hàng, bao gồm khoản nợ đến
hạn. Hiểu một cách khác thì rủi ro tín dụng đó là rủi ro không thu hồi đợc nợ khi
đến hạn do ngời vay đ không thực hiện đúng cam kết vay vốn theo hợp đồng tín
dụng, không tuân thủ theo nguyên tắc hoàn trả khi đáo hạn. Đây là loại rủi ro gắn
liền với hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng.
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của ngân hàng nhà
nớc về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong
hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng thì khái niệm RRTD đợc định nghĩa nh
sau: RRTD trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không
thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Nh vậy, có thể định nghĩa RRTD là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp
tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả đợc
nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.






2

1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
1.1.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro

Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD đợc phân thành các loại sau:












Theo sơ đồ trên, RRTD đợc chia thành hai loại: rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục.
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là
do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách
hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi
ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân
tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phơng án vay vốn có hiệu quả để ra
quyết định cho vay.
+ Rủi ro đảm bảo phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nh các điều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức
đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay,
hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử
lý các khoản cho vay có vấn đề.
Rủi ro
tín dụng
Rủi ro

đảm bảo
Rủi ro
nội tại
Rủi ro
giao dịch
Rủi ro
lựa chọn
dụng
Rủi ro
danh mục
Rủi ro
nghiệp vụ
Rủi ro
tập trung




3


- Rủi ro danh mục: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là
do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, đợc phân chia
thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính
riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc tính riêng biệt của ngành, lĩnh vực
kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách
hàng vay vốn.
+ Rủi ro tập trung là trờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá
nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong

cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hay
cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.1.2.2 Căn cứ vào tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro
Nếu phân loại dựa theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi
ro thì RRTD đợc phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan:
- Rủi ro khách quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan nh thiên tai,
địch họa, ngời vay bị chết, mất tích và các biến động ngoài dự kiến khác làm thất
thoát vốn vay trong khi ngời vay đ thực hiện nghiêm túc các quy định của hợp
đồng tín dụng.
- Rủi ro chủ quan do nguyên nhân thuộc về chủ quan của ngời vay và ngời
cho vay vì vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay hay vì những lý do chủ quan
khác.
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại RRTD khác nh phân loại căn cứ theo cơ
cấu các loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tợng sử
dụng vốn vay,
1.1.3 Tác động và hậu quả của RRTD
RRTD luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và gây ra những
ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế-x hội của mỗi quốc gia, thậm chí có
thể lan rộng trên phạm vi toàn cầu.






4


1.1.3.1 Đối với ngân hàng
Khi RRTD xảy ra, ngân hàng không thu đợc nợ li, một phần hoặc toàn bộ

nợ gốc tiền vay nhng ngân hàng phải trả vốn và li cho khoản tiền huy động khi
đến hạn, điều này làm cho ngân hàng bị mất cân đối thu chi. Khi không thu đợc nợ
vay dẫn đến vòng quay vốn tín dụng giảm, kinh doanh không hiệu quả. Nếu rủi ro
lớn ngân hàng có thể mất khả năng thanh khoản. Điều này làm giảm lòng tin của
ngời gửi tiền, ảnh hởng nghiêm trọng đến uy tín của ngân hàng. Ngân hàng không
có tiền trả lơng cho nhân viên, những ngời có năng lực tốt sẽ rời khỏi ngân hàng
làm cho ngân hàng càng khó khăn thêm nếu trầm trọng hơn thì ngân hàng có thể sẽ
bị phá sản.
1.1.3.2 Đối với hệ thống ngân hàng
Hoạt động ngân hàng có liên quan đến hệ thống ngân hàng, cá nhân và các tổ
chức kinh tế, x hội trong nền kinh tế. Do vậy, nếu kết quả kinh doanh của ngân
hàng không tốt, thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ có
những tác động dây chuyền ảnh hởng xấu đến các ngân hàng khác và các hoạt
động khác trong nền kinh tế. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của NHTW và
Chính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ ngời gửi tiền và họ sẽ đồng
loạt rút tiền tại các NHTM làm cho các ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng
thanh toán.
Do có sự ràng buột chặt chẽ giữa các ngân hàng, các định chế tài chính trung
gian trong hệ thống tài chính của một quốc gia, RRTD có thể làm cho các ngân
hàng lâm vào tình trạng đổ vỡ dây chuyền.
1.1.3.3 Đối với nền kinh tế
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng liên quan đến tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế x hội, đến tất cả các ngành, các thành phần kinh tế, là
kênh thu hút vốn và bơm tiền cho nền kinh tế.
Ngân hàng phá sản ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp và các tầng lớp dân c, các doanh nghiệp không có tiền trả lơng dẫn
đến đời sống công nhân gặp khó khăn. Hơn nữa, sự khủng hoảng của các ngân hàng





5


ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế, làm cho nền kinh tế bị suy thoái, sức mua giảm,
thất nghiệp tăng, x hội mất ổn định.
Ngoài ra, RRTD cũng ảnh hởng đến nền kinh tế thế giới, vì ngày nay nền
kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc ngày càng nhiều vào nền kinh tế khu vực và thế
giới. Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Châu
á
năm 1997, cuộc
khủng hoảng tài chính Nam Mỹ năm 2001-2002 và gần đây nhất là cuộc khủng
hoảng cho vay dới chuẩn ở Mỹ đ làm rung chuyển toàn cầu. Mặt khác, mối liên
hệ tiền tệ, đầu t giữa các nớc phát triển rất nhanh nên RRTD tại một nớc sẽ ảnh
hởng trực tiếp đến nền kinh tế các nớc có liên quan.
1.1.3.4 Trong quan hệ kinh tế đối ngoại
RRTD làm ảnh hởng đến vai trò, vị thế và uy tín của hệ thống ngân hàng
Việt Nam trong khu vực và quốc tế, đây là yếu tố quan trọng để thu hút các nguồn
lực bên ngoài, tạo môi trờng thuận lợi để phục vụ phát triển kinh tế. Với một nền
kinh tế đang phát triển rất cần nhiều vốn trong và ngoài nớc, nếu hệ thống tài chính
ngân hàng không lành mạnh cũng làm hạn chế các nguồn vốn từ bên ngoài.
Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có
những biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng.
1.1.4 Nguyên nhân của RRTD
RRTD của NHTM xảy ra do rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, những
nguyên nhân chính dẫn đến RRTD đợc phân thành hai nhóm:
1.1.4.1 Nhóm nguyên nhân mang tính khách quan
Thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, hoặc sự thay đổi của các yếu tố thị trờng, chế
độ chính sách của nhà nớc, đối thủ cạnh tranh, sự biến động của các yếu tố ngoại
thơng nh sự biến động của tỷ giá, làm cho doanh nghiệp không có khả năng thích

ứng kịp thời, không kịp thời cải tiến về kỹ thuật, công nghệ sản xuất, Tình hình
hoạt động ngày càng xấu đi đa đến tình trạng mất khả năng thanh toán.
1.1.4.2 Nhóm nguyên nhân mang tính chủ quan
-

Từ phía khách hàng: do trình độ quản lý yếu kém nên sử dụng vốn vay
không mang lại hiệu quả nh mong đợi hoặc tính toán phơng án, kế hoạch kinh




6


doanh thiếu chính xác, hay do sự thiếu thiện chí trả nợ của khách hàng, do doanh
nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng.
-

Từ phía ngân hàng: Sự không đầy đủ và thiếu chính xác của các thông tin
mà ngân hàng có đợc (về số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích và đánh giá khách
hàng, ) dẫn đến những đánh giá sai lệch về hiệu quả, thời hạn cho vay và trả nợ của
dự án xin vay. Sự lỏng lẻo trong quá trình giám sát trong và sau khi cho vay. Việc
tin tởng vào tài sản thế chấp, bảo lnh, bảo hiểm coi đó là vật đảm bảo chắc chắn
cho sự thu hồi cả gốc lẫn li tiền vay. Sự thiếu hụt một bộ phận theo dõi, quản trị rủi
ro, quản lý hạn mức tín dụng. Sự yếu kém trong năng lực và phẩm chất đạo đức của
một số cán bộ tín dụng ngân hàng.
1.1.5 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng
Để đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng, ngời ta thờng dùng chỉ tiêu
tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu và kết quả phân loại nợ.
1.1.5.1 Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và (hoặc) li đ
quá hạn (nợ thuộc nhóm 2, 3, 4, 5)



Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lợng tín
dụng của ngân hàng nói riêng và cũng là thớc đo đánh giá sự lành mạnh trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng nói chung. Tỷ lệ này là một trong những chỉ tiêu
của hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các NHTM, theo
quy định tại Thông t số 49/2004/TT-BTC ngày 03/6/2004 của Bộ Tài Chính hớng
dẫn thì NHTM đợc xếp loại A khi trong nhóm chỉ tiêu an toàn vốn có tỷ lệ nợ quá
hạn không lớn hơn 5%.
1.1.5.2 Tỷ lệ nợ xấu
Đây là chỉ tiêu phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng đợc đánh giá là
có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ nợ gốc (nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5).

D nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = x100
Tổng d nợ




7


Số d nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu (%) = x100
Tổng d nợ
Theo quy định của NHNN tại Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày

12/3/2008 về việc ban hành quy định xếp loại NHTM thì tỷ lệ nợ xấu không lớn hơn
3%.
1.1.5.3 Phân loại nợ
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và quyết định số
18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN thực hiện phân loại nợ
theo 5 nhóm sau:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
Nhóm 2: Nợ cần chú ý
Nhóm 3: Nợ dới tiêu chuẩn
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.
Bên cạnh đó, quy định cũng nêu rõ, thời gian thử thách để chuyển khoản nợ
quá hạn về trong hạn là 6 tháng đối với khoản nợ trung, dài hạn và 3 tháng đối với
khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và li vay của khoản
vay bị quá hạn hoặc khoản nợ đợc cơ cấu lại thời gian trả nợ.
Trờng hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với ngân hàng mà có
bất kỳ khoản nợ nào bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn thì ngân hàng buộc
phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ có rủi ro
cao hơn tơng ứng với mức độ rủi ro. Khi ngân hàng cho vay hợp vốn không phải
với vai trò là ngân hàng đầu mối, ngân hàng khi thực hiện phân loại các khoản nợ
(bao gồm cả khoản vay hợp vốn) của khách hàng đó vào nhóm rủi ro cao hơn giữa
đánh giá của ngân hàng đầu mối và đánh giá của ngân hàng.
Trích lập dự phòng rủi ro: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định, trên cơ
sở phân loại các khoản nợ theo 5 nhóm. Các ngân hàng phải trích lập dự phòng cụ
thể để đề phòng cho những tổn thất có thể xảy ra, đồng thời trích lập dự phòng
chung với tỷ lệ 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 để dự





8


phòng cho những tổn thất cha xác định. Tuy nhiên việc phân loại nợ phải đợc
NHNN chấp thuận và phải dựa trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ có xem xét đến
đặc điểm hoạt động kinh doanh, đối tợng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản
nợ từng ngân hàng.
1.2

Q
uản trị rủi ro tín dụng

1.2.1 Khái niệm quản trị RRTD
Quản trị RRTD là việc ngân hàng thực hiện các biện pháp để kiểm soát chất
lợng tín dụng, nhằm hạn chế tổn thất do những khoản nợ xấu trong hoạt động tín
dụng gây ra.
Việc quản trị RRTD đợc dựa trên nhiều yếu tố nh quy định quản lý của nhà
nớc, chiến lợc, triết lý, văn hóa quản trị rủi ro tín dụng của mỗi ngân hàng, chính
sách cho vay, quy trình cho vay, mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc của mỗi ngân
hàng.
1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị RRTD

Do yêu cầu của Basel II: Trong quá trình hội nhập hệ thống tài chính-
ngân hàng quốc tế đặt ra yêu cầu phải kiểm soát rủi ro theo hiệp ớc Basel II, trong
đó có RRTD. Do vậy việc quản trị RRTD là hết sức cần thiết.

Để bảo đảm tính thống nhất cho cả quá trình logic chặt chẽ từ khâu
phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do RRTD gây ra: Dự báo, phát hiện rủi
ro tiềm ẩn, phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không
có lợi đ và đang xảy ra có thể lan ra phạm vi rộng. Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn

chế thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của ngân hàng. Đây là quá trình logic, chặt
chẽ. Do đó, cần quản trị để đảm bảo tính thống nhất.

Quản trị RRTD để thống nhất trong hành động của nhân viên: Phòng
chống rủi ro đợc thực hiện từ nhân viên đến cán bộ lnh đạo của ngân hàng vì thế
cần quản trị RRTD để mọi nhân viên trong ngân hàng có cùng suy nghĩ và hành
động, không cản trở nhau trong công việc.

Quản trị RRTD góp phần làm giảm tổn thất cho chính bản thân NHTM:
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho các ngân hàng
nhng rủi ro của hoạt động này là khả năng khách hàng không trả đợc vốn gốc và




9


li. Vì thế cần phải quản trị RRTD để hạn chế các thiệt hại phát sinh từ đó tối đa hoá
lợi nhuận cho các NHTM.

Quản trị RRTD tốt góp phần lành mạnh tình hình tài chính: quản trị
RRTD tốt giúp ngăn ngừa rủi ro vỡ nợ của các NHTM, gia tăng năng lực tài chính
của NHTM trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới.

Quản trị RRTD tốt góp phần ổn định tình hình kinh tế x hội của đất
nớc, khu vực: quản trị RRTD tốt thúc đẩy tăng trởng, phát triển kinh tế bền vững,
tạo niềm tin của khách hàng, của cộng đồng cũng nh của các tổ chức quốc tế đối
với các NHTM.
1.2.3 Nội dung cơ bản về Quản trị RRTD

1.2.3.1 Chính sách quản trị RRTD đối với khách hàng
RRTD của khách hàng đợc quản lý theo nguyên tắc toàn diện, liên tục ở tất
cả các giai đoạn có khả năng phát sinh RRTD, thông qua các quy định cụ thể của
từng loại nghiệp vụ tín dụng.

Giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng: tuân thủ các quy định về giới
hạn cho vay, bảo lnh đối với khách hàng theo quy định của NHNN và quy định
riêng của từng NHTM.

Giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp: thực hiện xếp
hạng tín dụng nội bộ nhằm lợng hoá mức độ rủi ro của từng khách hàng, xác định
giới hạn tín dụng nhằm quản lý tổng mức rủi ro tín dụng. Xếp hạng tín dụng nội bộ
có 10 hạng AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC,C, D, những khách hàng có mức
xếp hạng tín dụng từ CC trở xuống sẽ không cho vay. Cơ cấu điểm, mức điểm, kỹ
thuật chấm điểm áp dụng trong xếp hạng tín dụng đợc cải tiến liên tục thông qua
thực tiễn triển khai để phù hợp với thực tế.

Hạn chế cấp tín dụng đối với khách hàng: tuân thủ các quy định của pháp
luật các trờng hợp không đợc cấp tín dụng và hạn chế cấp tín dụng, đồng thời thực
hiện chủ trơng giảm d nợ tín dụng, hạn chế cấp tín dụng mới đối với khách hàng
có dấu hiệu rủi ro.






10



1.2.3.2 Chính sách phân bổ tín dụng

Phân bổ theo vùng địa lý: thực hiện phân chia phạm vi cấp tín dụng theo
vùng địa lý dựa trên năng lực, vị trí của từng chi nhánh, chủ trơng u tiên mở rộng
hoạt động tín dụng tại những nơi có điều kiện mở rộng tín dụng và chất lợng tín
dụng bảo đảm, khống chế d nợ tín dụng tối đa đối với những chi nhánh có chất
lợng tín dụng thấp.

Phân bổ theo kỳ hạn vay và loại tiền vay: bảo đảm sự phù hợp giữa cơ cấu
kỳ hạn và loại tiền vay với cơ cấu nguồn vốn.

Phân bổ theo loại hình sản phẩm, đối tợng khách hàng, mặt hàng và lĩnh
vực đầu t: đa dạng hoá các sản phẩm vay theo nguyên tắc hạn chế tối đa rủi ro, đa
dạng hóa các đối tợng khách hàng nhằm giảm thiểu hoá rủi ro có thể xảy ra, đa
dạng hoá mặt hàng và lĩnh vực đầu t theo nguyên tắc phù hợp với xu hớng phát
triển kinh tế.
1.2.3.3 Thẩm quyền phán quyết
Thẩm quyền phán quyết bao gồm thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng,
thẩm quyền ra quyết định cấp tín dụng, thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng. Các
thẩm quyền này đợc phân theo từng cấp bậc trong NHTM (Thẩm quyền phán quyết
của hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó giám đốc phụ trách tín dụng, các
trởng/phó phòng chức năng tại hội sở chính, giám đốc chi nhánh, )
1.2.3.4 Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
NHTM thực hiện phân loại nợ theo quy định của NHNN, đặc biệt những
khoản nợ xấu sẽ đợc tăng cờng phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ với tần suất
nhiều hơn để phục vụ công tác quản lý chất lợng và rủi ro tín dụng. Định hớng
của NHTM trong thời gian tới sẽ thực hiện phân loại nợ trên cơ sở xếp hạng khách
hàng và tiến tới trích lập dự phòng theo thông lệ quốc tế.
1.2.3.5 Các quy định về báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro
Thực hiện các báo cáo theo định kỳ về chất lợng tín dụng trong toàn hệ

thống để đánh giá công tác quản lý rủi ro, đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm
nâng cao chất lợng tín dụng.





11


1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Trong hoạt động NHTM, việc QTRR đợc thực hiện chủ yếu qua các bớc
sau: nhận biết rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát và tài trợ rủi ro.
1.2.4.1 Nhận biết rủi ro
Nhận biết rủi ro là bớc đầu tiên trong quy trình quản trị rủi ro của ngân
hàng. Nhận biết rủi ro sẽ đợc xét trên hai góc độ:
-

Về phía ngân hàng: RRTD đợc thể hiện qua quy mô tín dụng, cơ cấu tín
dụng, nợ quá hạn, nợ xấu và dự phòng rủi ro. Do đó, khi các yếu tố này có xu hớng
thiên lệch nh quy mô tín dụng tăng quá nhanh vợt quá khả năng quản lý của ngân
hàng hay cơ cấu tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, một lĩnh vực hoặc các
chỉ số nợ quá hạn, nợ xấu có dấu hiệu vợt ngỡng cho phép, dự phòng rủi ro đợc
sử dụng hết, ngân hàng đứng trớc nguy cơ rủi ro.
-

Về phía khách hàng: khi khách hàng có dấu hiệu khó có khả năng trả đợc
nợ, tình hình tài chính xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra. Lúc đó, ngân hàng cần nhận
biết đợc khả năng xảy ra rủi ro để ra quyết định kịp thời.


Do đó nhận biết rủi ro bao gồm các nội dung sau:
-

Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng: là phân tích chung toàn bộ
danh mục tín dụng để nhận biết những rủi ro về quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, về
ngành. Cần kết hợp với dự báo kinh tế vĩ mô để đánh giá rủi ro chung của toàn bộ
danh mục tín dụng.
-

Phân tích đánh giá khách hàng: phân tích đánh giá khách hàng nhằm phát
hiện các nguy cơ rủi ro trong từng khách hàng, từng khoản nợ cụ thể. Phân tích đánh
giá khách hàng đợc thực hiện từ khi bắt đầu tiếp xúc khách hàng, phân tích trong
quá trình cho vay và phân tích sau khi cho vay. Để có thể phân tích đánh giá khách
hàng cần: thu thập thông tin về khách hàng; phân tích khách hàng theo các chỉ tiêu
định lợng và định tính để có những kết luận chính xác về tình trạng của khách
hàng; phân tích xử lý thông tin và xác định nguy cơ đối với khách hàng.

Với những nội dung cơ bản này, ngân hàng luôn chú trọng đến công tác quản
trị hệ thống thông tin tín dụng, đây là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác thẩm định
khách hàng vay nhằm phòng ngừa rủi ro từ khâu thẩm định hồ sơ vay.

×