Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN OPTIMIZE MẠNG TRỤC, LIÊN TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 30 trang )

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
OPTIMIZE MẠNG TRỤC, LIÊN TỈNH
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
1. Hiện trạng và đề xuất đối với đường trục truyền dẫn Bắc-Nam
2. Hiện trạng và đề xuất đối với truyền dẫn liên Tỉnh miền Bắc
3. Hiện trạng và đề xuất đối với truyền dẫn liên Tỉnh miền Trung
4. Hiện trạng và đề xuất đối với truyền dẫn liên Tỉnh miền Nam
II. KẾT LUẬN
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
1. Hiện trạng và đề xuất đối với đường trục truyền dẫn Bắc Nam (mạng cáp)
Back bone Viettel
1. Đường trục 1B: Công nghệ SDH, thiết bị ECI, dung lượng 10G, sử dụng cáp quang chôn chạy dọc hành lang an toàn tuyến đường sắt
Bắc Nam.
2. Đường trục 2B: Công nghệ DWDM, thiết bị ZTE, dung lượng 400G, sử dụng cả 2 cáp quang chôn dọc hành lang và treo trên cột tín
hiệu đường sắt B-N.
3. Đường trục 1C: Công nghệ DWDM, thiết bị ECI, dung lượng 400G, sử dụng cáp treo trên cột 35KV của VTL (HNI-TTH) và 500KV
mạch 2 của EVN.
4. Đường trục 1A: Công nghệ DWDM, thiết bi ALU, dung lượng 800G, sử dụng cáp quang treo trên tuyến cột 500KV mạch 1 Bắc
Nam của BTLTT.
5. Đường trục 1D: Công nghệ DWDM, thiết bị ECI, dung lượng 400G, sử dụng cáp quang chôn dọc tuyến đường Hồ Chí Minh.
6. Đường trục 1I: Công nghệ DWDM, thiết bị ECI, dung lượng 400G, sử dụng cáp quang treo trên cột điện 8m xuyên Lào và
Camphuchia.
Backbone EVN Telecom
7. Đường trục M1: Công nghệ DWDM, thiết bị Huawei, dung lượng 400G, sử dụng cáp quang treo trên tuyến cột 500KV mạch 1 Bắc
Nam của EVN.
8. Đường trục M2: Công nghệ DWDM, thiết bị Huawei, dung lượng 400G, sử dụng cáp quang treo trên tuyến cột 500KV mạch 1 Bắc


Nam của EVN.
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
Dung lượng sử dụng
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
STT Đường trục
Tổng
dung lượng
Dung lượng đầu tư
Dung lượng
sử dụng
Dùng cho
Bắc Nam
Dùng cho liên Tỉnh
1 1B 10G 10G 10G 10G
2 2B 400G 250G 250G 110G 140G
3 1C 400G 220G 220G 100G 120G
4 1A 800G 100G 100G 40G 60G
5 1D 400G 260G 260G 100G 160G
6 1I 400G 140G 30G 30G
7 M1 400G 20G 40G 30G 10G
8 M2 400G 20G 40G 30G 10G
Đánh giá
1. Đường trục 1B: Công nghệ SDH, dung lượng thấp không còn khả năng sử dụng
2. Đường trục 2B: Công nghệ DWDM, dung lượng lớn, được thiết kế bảo vệ 1+1 theo từng Section nên rất an toàn. Đường trục 2B đang là
đường trục chính.
3. Đường trục 1C: Công nghệ DWDM, dung lượng lớn, là đường trục chính, không an toàn đối với tuyến cáp treo trên cột 35KV nên thường
xuyên xảy ra sự cố.
4. Đường trục 1A: Công nghệ DWDM, dung lượng lớn, hệ thống mới, tối ưu chưa tốt nên không ổn định, tuyến cáp xấu và hay xảy ra lỗi và
lỗi kéo dài. Đường trục này do BTLTT quản lý nên Viettel không chủ động trong khai thác và ƯCTT.
5. Đường trục 1D: Công nghệ DWDM, dung lượng lớn, không ổn định do tuyến cáp chôn của VTN thường xuyên đứt.

6. Đường trục 1I: Công nghệ DWDM, dung lượng lớn, 1I chưa đưa vào sử dụng do vẫn chưa add được xong bước sóng từ HNI đi DBN. 1I
cũng hay xảy ra đứt cáp.
7. Đường trục M1: Công nghệ DWDM, dung lượng lớn nhưng chưa sử dụng nhiều. Đường trục này rất ổn định.
8. Đường trục M2: Công nghệ DWDM, dung lượng lớn nhưng chưa sử dụng nhiều. Đường trục này rất ổn định.
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
Đề xuất
1. Bỏ đường trục 1B, 1C và chuyển các đường trục này sang phục vụ cho mạng liên Tỉnh miền Trung.
2. Không đầu tư thêm cho đường trục 1A, chỉ duy trì phần dung lượng có sẳn để dự phòng cho các dịch vụ Bắc Nam hoặc phục vụ cho thông
tin quân sự.
3. Giử lại các đường trục 2B, 1D, 1I, M1, M2 làm các đường trục Bắc Nam. Trong đó ghép 2B và M2 thành 1 Ring, ghét 1D&1I và M1
thành 1 Ring. Cả 2 ring đều có bảo vệ 1+2 về cáp và mỗi Ring sẽ chịu tải 50% các dịch vụ Bắc Nam.
4. Đầu tư thêm dung lượng cho M1, M2 để bảo vệ cho 2B, 1D&1I. Đầu tư thêm các card ROADM tại 5 site HN, HTH, DNG, GLI và HCM
để có thể định tuyến bảo vệ lẫn nhau giữa M1, M2 khi có sự cố ở 1 trong 2 đường trục xảy ra.
5. Sử dụng bước sóng chữ Y để ghép trục 1D và 1I thành 1 đường trục 1+1 về cáp.
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Bắc (mạng cáp)
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Bắc (mạng cáp)
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Bắc (hệ thống)
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Bắc (hệ thống)
Đánh giá
1. Mạng liên tỉnh miền Bắc của Viettel sử dụng công nghệ DWDM, phủ trên 24 Tỉnh. Phần lớn các Tỉnh được bảo vệ ở mức 1+3 (theo 4
tuyến cáp chạy qua Tỉnh) trong đó đã sử dụng gần hết các tuyến cáp quang hiện có của EVN theo trao đổi hạ tầng.
2. Mạng liên tỉnh của EVNT sử dụng công nghệ SDH, dung lượng nhỏ, tổ chức Ring khác nhiều với mạng Viettel nên không có giá trị tái sử
dụng.
3. Có 3 đoạn tuyến khác lộ có thể đưa được vào sử dụng để tăng vu hồi thêm cho mạng Viettel:
- Tuyến OPGW trên cột 500KV từ Thường Tín (HNI) đi Hòn Gai (QNH)  tăng vu hồi chống bão cho QNH, HPG và quốc tế đi Trung

Quốc.
- Tuyến trên cột 220KV từ trạm điện 220HGG – Nahang – Chiêm Hóa – TQG – TNN – HNI  tăng vu hồi cho các Tỉnh HGG, CBG.
- Tuyến OPGW PTO – YBI – TQG  Kết nối OMSP bảo vệ 1+1 cho TQG-PTO
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
Hiện trạng:
1. Mạng liên tỉnh miền Trung chưa có Ring DWDM riêng nên mạng SDH, Metro Ethernet các Tỉnh từ NBH đến BTN đều đang bám vào các
đường trục 1C, 2B, 1D và 1A (chủ yếu là 1C, 2B và 1D).
2. Mức bảo vệ tự động dịch vụ chủ yếu 1+2 về cáp (chưa an toàn).
Giải pháp:
3. Xây dựng mới các mạng DWDM cho các Tỉnh Bắc Trung Bộ, Miền Trung và Tây Nguyên trên cơ sở nâng cấp trục 1B thành DWDM và
đường trục 1C.
4. Gở bỏ Ring STM-16 đang dùng 02 sợi mạch 1, 04 sợi mạch 2 của EVNT để sử dụng cho mạng liên tỉnh miền Trung.
5. Xây dựng mạng DWDM các tỉnh miền Trung theo sơ đồ kết nối 01, 02.
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Trung (hệ thống)
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Trung (hệ thống)
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Trung
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Trung & Tây Nguyên
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Trung & Tây Nguyên
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Trung & Tây Nguyên
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Trung & Tây Nguyên
HIỆN TRẠNG & ĐỀ XUẤT
2. Hiện trạng và đề xuất cho mạng liên tỉnh miền Nam (hệ thống)

×