Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Luận văn thạc sĩ Thành quả của doanh nghiệp dưới tác động của quyền lực CEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 61 trang )



BăGIÁOăDCăVÀăÀOăTO
TRNGăIăHCăKINHăTăTP. HăCHÍăMINH





HăTHYăTIÊN




THÀNHăQUăCAăDOANHă
NGHIPăDIăTÁCăNGăCAă
QUYNăLCăCEO





LUNăVNăTHCăSăKINHăT






TP.ăHăChíăMinhăậ Nmă2013




BăGIÁOăDCăVÀăÀOăTO
TRNGăIăHCăKINHăTăTP. HăCHÍăMINH





HăTHYăTIÊN


THÀNHăQUăCAăDOANHă
NGHIPăDIăTÁCăNGăCAă
QUYNăLCăCEO


Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mư s : 60340201


LUNăVNăTHCăSăKINHăT

Ngi hng dn khoa hc:
TS.ăTRNăTHăHIăLÝ







TP.ăHăChíăMinhăậ Nmă2013




LI CAMăOAN
Tôi xin cam đoan rng lun vn “Thành qu ca doanh nghip di tác đng
ca quyn lc CEO” là bài nghiên cu ca riêng tôi đc thc hin di s hng
dn ca TS. Trn Th Hi LỦ.
Các thông tin, d liu đc s dng trong bài nghiên cu là trung thc, các
ni dung trích dn đu đc ghi rõ ngun gc và các kt qu nghiên cu đc trình
bày trong lun vn này cha tng đc công b ti bt k bài nghiên cu nào khác.

TP. H Chí Minh, ngày 26 tháng 09 nm 2013



H THY TIÊN
i

MC LC
Trang bìa ph
Liăcamăđoan
Mc lc
Danh mc t vit tt
Danh mc bng biu
Tóm tt 1
1. Gii thiu 2
2. Tng quan các nghiên cuătrcăđây 5

3. Phngăphápănghiênăcu 18
3.1. Thc đo quyn lc CEO 18
3.2. Thc đo thành qu ca doanh nghip 20
3.3. Các bin kim soát 22
3.4. Phng pháp kim đnh 24
4. Kt qu nghiên cu 27
4.1. Thng kê mô t 27
4.2. Kt qu hi quy 35
ii

4.3. Kt qu hi quy cho thc đo mi – CEO là c đông sáng lp kiêm
ch tch HQT 41
5. Kt lun 48
Danh mc tài liu tham kho 50
iii

DANH MC T VIT TT
1. CEO : Giám đc điu hành/ Tng giám đc
2. CFO : Giám đc tài chính
3. FEM : Fixed effect model
4. HQT : Hi đng qun tr
5. HOSE : S Giao dch Chng khoán Thành ph H Chí Minh
6. REM : Random effect model
7. ROA : T sut sinh li trên tng tài sn
8. TSSL : T sut sinh li


iv

DANH MC BNG BIU

Bng 4.1: Danh sách 82 công ty đc chn và beta ca mi công ty qua các
nm 2008 - 2012
Bng 4.2: Tóm tt thông tin v các bin tài chính và thc đo quyn lc CEO
Bng 4.3: Ma trn h s tng quan gia các thc đo quyn lc CEO
Bng 4.4: Ma trn h s tng quan gia các thc đo thc đo thành qu
doanh nghip
Bng 4.5: Kt qu hi quy theo Pooled Regression và GLS
Bng 4.6: Kt qu hi quy theo FEM và REM
Bng 4.7: Kt qu hi quy theo Pooled Regression và GLS vi thc đo
quyn lc mi
Bng 4.8: Kt qu hi quy theo FEM và REM vi thc đo quyn lc mi


1

TÓM TT
Bài nghiên cu này xem xét nh hng ca quyn lc CEO đn thành
qu ca các doanh nghip Vit Nam trong giai đon 2008 – 2012. Các thc
đo khác nhau đc s dng đ đi din cho quyn lc CEO bao gm : CEO là
c đông sáng lp, CEO là thành viên hi đng qun tr, CEO là ch tch hi
đng qun tr và ba thc đo thành qu ca doanh nghip ln lt là Tobin‟s
Q, ROA và t sut sinh li vt tri. Kt qu kim đnh cho thy nh hng
ca quyn lc CEO lên thành qu ca doanh nghip là khá yu. i vi thc
đo Tobin‟s Q thì hai trong ba thc đo quyn lc CEO có nh hng ngc
chiu đn thành qu công ty. Mt khác, khi đa vào mô hình thc đo quyn
lc CEO mi, CEO là c đông sáng lp kiêm ch tch hi đng qun tr, kt
qu cho thy có s tác đng tích cc ca hai thc đo quyn lc CEO còn li
đn thành qu th trng hay Tobin‟s Q ca doanh nghip. Tuy nhiên, các kt
qu này là không nht quán khi hai thc đo thành qu còn li đc s dng.



2

1. GII THIU
Trong nhiu công ty, CEO có quyn đa ra mi quyt đnh quan trng.
Mt vài công ty khác, vic ra quyt đnh đc thc hin minh bch hn vì nó
phi nhn đc s chp thun ca các nhà qun lý cp cao khác. Nu mi cá
nhân đu có quan đim khác nhau thì vic phân chia quyn ra quyt đnh
trong công ty có nh hng đn vic thc thi quyt đnh. Các quyt đnh ca
nhà qun tr có th có hoc có th không nh hng đn thành qu ca doanh
nghip, nhng nu chúng đc thc thi thì quyt đnh cng nh các đc đim
ca nhà qun tr s đóng vai trò quan trng trong vic to dng thành qu ca
công ty.
Da theo nghiên cu ca Sah & Stiglitz (1986, 1991) và lý thuyt v
qun tr và t chc theo phong cách t do quyt đnh, quan đim đc đa ra
là mt công ty mà CEO là ngi đa ra hu ht các quyt đnh trng yu thì
s làm gia tng ri ro vì các sai lm do ý kin ch quan gây ra không đc đa
dng hóa tt. iu đó đng ngha vi xác sut thc hin các quyt đnh quá
tt hoc quá ti  các t chc mà quyn quyt đnh tp trung vào duy nht
CEO s cao hn so vi mt t chc mà nhiu nhà qun tr cp cao cùng ra
quyt đnh. Vì th, k vng đc đt ra là mc đ nh hng ca CEO càng
ln thì thành qu ca công ty càng bin đng, bi l kh nng thc thi nhng
quyt đnh quan trng càng cao khi quyn lc ca CEO càng tng.
Trong lý thuyt qun tr có nhiu tranh lun trái chiu v tm quan
trng ca các nhà qun tr cp cao. Mt nghiên cu trc đây ca Lieberson
và O‟Connor (1972) v lưnh đo và thành qu ca t chc đi vi trng hp
các doanh nghip ln cho thy mc đ nh hng ca CEO ch có kh nng
gii thích rt ít cho kh nng sinh li ca công ty. Tuy nhiên, các tác gi khác
3


nh Tushman & Romanelli (1985), Hambrick & Mason (1984) và Child
(1972) li cho rng các nhà qun tr cp cao có vai trò khá quan trng, quan
đim này cng đc ng h bi nghiên cu trên c mu khá ln nhm đánh
giá tm quan trng ca các nhà qun tr cp cao đi vi thành qu ca công ty
(Weiner & Mahoney, 1981). Nhiu bài nghiên cu v kinh t và phân tích tài
chính liên quan đn vn đ này. Chng hn, Denis và Denis (1995), Weisbach
(1995), Parrino (1997) và Huson, Malatesta & Parrino (2004) đu đa ra bng
chng v tc đ thay th CEO có tng quan vi các thành qu ca công ty.
Malmendier & Tate (2003) và Bertrand & Schoar (2003) cho rng mt s đc
đim ca các nhà qun lý cp cao có tng quan vi thành qu ca công ty.
Quan đim đc đa ra trong bài nghiên cu này là các nhà qun lý ch
có th tác đng đn thành qu ca công ty khi h có kh nng nh hng đn
các quyt đnh trng yu. Quyn ra quyt đnh ca CEO thng đc th hin
thông qua vic kiêm nhim nhng chc v quan trng trong hi đng qun tr
nh Ch tch hi đng qun tr hay h đng thi là c đông sáng lp công ty.
Khi va nm trong tay quyn điu hành va nm gi v trí quan trng thì
quyn lc ca CEO s càng gia tng, kh nng ra quyt đnh s càng cao, vic
này tt yu s nh hng đn chin lc kinh doanh, đu t và phát trin ca
doanh nghip, thông qua đó s tác đng đn thành qu ca công ty. Th nên,
k vng đc đt ra là mc đ nh hng ca CEO càng ln thì thành qu
ca công ty càng bin đng. Hn na, vn đ đáng lu Ủ là khi quyn lc
càng tp trung vào CEO thì thành qu doanh nghip s chuyn bin tích cc
hay tiêu cc? Vic nghiên cu vn đ này trên th trng chng khoán Vit
Nam s góp phn đánh giá đc tác đng ca vic gia tng quyn lc cho các
CEO  nhng công ty c phn Vit Nam là tích cc hay tiêu cc, ng h quan
đim ca lý thuyt qun tr hay lý thuyt chi phí đi din. T đó, có th gii
đáp phn nào câu hi đ ci thin thành qu ca công ty thì nên tng cng
4

hay hn ch quyn lc ca các CEO, nht là trong tình trng hin nay thì đa

phn các công ty c phn  Vit Nam, CEO thng kiêm nhim chc v quan
trng khác trong công ty, nm gi quyn ra quyt đnh khá ln. Kh nng ra
quyt đnh ca CEO đc đo lng bng các thc đo quyn lc CEO nh
sau: CEO là c đông sáng lp, CEO kiêm ch tch hi đng qun tr, CEO là
thành viên trong hi đng qun tr hay cng có th CEO va là c đông sáng
lp va kiêm nhim chc ch tch hi đng qun tr da trên tình hình thc t
 Vit Nam. Thc đo thành qu doanh nghip đc s dng trong bài bao
gm ROA đi din cho thành qu v mt k toán, Tobin‟s Q và t sut sinh
li vt tri thì đi din cho thành qu v giá tr th trng ca doanh nghip.
Mt s bin kim soát cng đc đa vào mô hình khi hi quy, chng hn
nh quy mô và đ tui ca công ty, s nm CEO đc b nhim, đòn by tài
chính Bi vì gi thuyt đt ra liên quan đn nhng đim khác bit trong s
bin đng ca thành qu nên sau khi hi quy, tin hành kim đnh phng sai
thay đi đi vi chui d liu là vic cn làm. Mu đc chn gm d liu
ca 82 công ty phi tài chính niêm yt trên sàn HOSE trong giai đon 2008 -
2012.
Bài nghiên cu này gm bn phn: đu tiên là tng hp li mt s
nghiên cu và bng chng thc nghim liên quan đn quyn lc CEO và
thành qu doanh nghip, t đó tin hành xây dng gi thuyt nghiên cu.
Trong phn 2, phng pháp nghiên cu bao gm vic xây dng thc đo
quyn lc CEO, thc đo thành qu và các bin kim soát cng nh vic thit
lp mô hình hi quy s đc đ cp đn. Phn 3 ca bài là kt qu nghiên cu
thc nghim v tác đng ca quyn lc CEO đn thành qu ca doanh nghip
niêm yt trên sàn HOSE t nm 2008 đn 2012. Phn cui cùng là kt lun
đng thi s nêu lên đim hn ch ca lun vn và hng nghiên cu tip
theo.
5

2. TNG QUAN CÁC NGHIÊN CUăTRCăÂY
Quyn lc tng là thut ng mang ting xu trong nghiên cu khoa hc

xã hi  quá kh, điu d nhn thy là s vng mt ca nó trong các lý thuyt.
Williamson & Ouchi (1981) không nhng đư phê phán khái nim này mà còn
cho rng nó không cn thit cng nh không hu dng đ hiu đc các t
chc. Vào cui nhng nm 1970,  các trng qun tr các khóa hc v quyn
lc và s nh hng ca nó mi thc s bt đu nhng vn còn khá ít ch có
 mt s hc vin. Lý thuyt v qun tr trong thi gian này và các nm sau
đó đư b qua không xem xét đn yu t quyn lc. Khi đó, nu đ cp đn
quyn lc ngi ta thng ch nhc đn khái nim mang tính cá nhân – chng
hn French & Raven‟s (1968) cho rng quyn lc th hin qua trình đ
chuyên môn, s công nhn, s đng thun… hay Perrow (1970, trang 60) cho
rng “lỦ thuyt v quyn lc  các t chc nhìn chung là hin tng mang
tính cá nhân hoc theo nhóm, hoc mc đ ca quyn lc có liên quan đn
quyn lc  các cp đ sp xp theo mt trt t nht đnh”. T nghiên cu
gm 428 nhà qun tr Gandz và Murray (1980) đư đa ra bng chng thc
nghim v s mâu thun trong t tng: mc dù đa s các nhà qun tr đu
đng ý vi quan đim hot đng chính tr tn ti khá ph bin  hu ht các t
chc và nhng nhà điu hành thành công phi là mt chính tr gia tài gii
nhng h cng ngh rng làm vic  nhng t chc mà không có hot đng
chính tr thì hnh phúc hn  nhng ni có nhiu hot đng này và hot đng
chính tr trong các t chc cng gây ra nhng nh hng bt li.
Ba vn đ c bn liên quan đn quyn lc trong các t chc cn đc
quan tâm đó là: (1) di nhng hoàn cnh nào thì quyn lc và s nh hng
càng tr nên quan trng hn đi vi vic ra quyt đnh ca t chc và di
hoàn cnh nào thì các k nng chính tr nhm đt đc mc tiêu nào đó càng
6

ít b lên án? (2) ngun gc quan trng ca quyn lc là gì? Và (3) các chin
thut hay các th thut mà qua đó s nh hng cá nhân đc phát trin, thc
hành và thu đc nhiu quyn lc?
Wrong (1968, trang 676) đnh ngha quyn lc ging nh “ vic kim

soát có ch ý và có hiu qu bi các nhóm c th”, mt đnh ngha tng t
đc Russell (1938, trang 25) đa ra “quyn lc là vic mt s ngi da vào
nhiu ngi khác đ to ra các kt qu theo k vng ca h”. Có ba yu t
chính trong đnh ngha: s nh hng ca mt s ngi đn ngi khác,
quyn lc không làm gim mi quan h gia nhng ngi qun lý và các
nhân viên cp di mà nó bao hàm c s tng tác gia nhng ngi cùng
cp bc và s nh hng này đư đc nhn bit và có ch đích. Bi vì khái
nim tính ch đích, Wrong (1968, trang 676) đư cho thy quyn lc  mt
ngha hp hn đnh ngha đc đa ra v kim soát xã hi: “Khi nhn thc
đc các nhân t kim soát xã hi, khái nim v quyn lc càng t ra không
phù hp… Chúng ta phi phân bit gia các nhân t kim soát ph bin đc
mt s cá nhân vt tri trong xã hi chi phi trc tip và các n lc có ch ý
nhm kim soát nhng ngi khác ca mt cá nhân hoc mt nhóm ngi c
th”.
Finkelstein (1992) li có mt đnh ngha khác v quyn lc là kh nng
ca mt cá nhân có th hành đng theo đúng Ủ đnh ca h. Tuy nhiên, không
phi tt c hình thái ca quyn lc đu ging nhau. Finkelstein cho rng có
bn dng quyn lc là structural power (tm gi là quyn c cu), ownership
power (tm gi là quyn s hu), expert power (tm gi là quyn lc chuyên
môn) và prestige power (tm gi là quyn lc da vào uy tín). Quyn c cu
đc bt ngun t v trí mà mt nhà điu hành chim gi trong h thng t
chc. Vì v trí quan trng ca CEO trong hàng ng cp cao ca doanh nghip
7

mà các CEO d dàng nm gi trong tay quyn lc đáng k, điu này giúp h
có quyn ra quyt đnh cng nh có th tip cn sâu hn các thông tin ni b.
Mt s m rng quyn lc này bng cách nm gi c hai v trí Ch tch hi
đng qun tr và CEO. Quyn c cu cho phép CEO x lý nhng tranh lun
v chin lc, các hot đng sáp nhp, đnh hng hot đng ca t chc và
vic phân b ngun lc sao cho phù hp vi s thích ca tng CEO. Bng

cách này, các CEO có th đa ra quyt đnh cui cùng bt chp s phn đi.
Quyn s hu phn ánh đa v kinh t hoc quyn b phiu mà mt nhà điu
hành nm gi trong t chc. Các nhà điu hành cui cùng cng phi chu
trách nhim trc ch s hu doanh nghip. Vì th, CEO có cùng li ích vi
ch s hu thì s có nhiu quyn lc hn CEO không có quyn s hu.
Quyn s hu đc th hin trong phòng hp hi đng qun tr, ni mà các
vn đ ca doanh nghip đc quyt đnh (mt cách minh bch hoc ngm
ngm) bng cách b phiu. Quyn lc chuyên môn có đc t kin thc, kinh
nghim ca ngi qun lý, hoc t vic tip cn vi thông tin ni b trong t
chc và thông tin liên quan vi môi trng bên ngoài. Quyn lc chuyên môn
đt nhà điu hành vào v th phi x lý nhng vn đ không chc chn bng
cách gia tng s nh hng thông qua các chn la ca công ty. Kin thc
chuyên môn đc tích ly thông qua kinh nghim, giáo dc và nhng liên kt
có h thng trong nhng lnh vc liên quan. Quyn lc chuyên môn thng b
hn ch bi lnh vc hoc ngành đc trng. Quyn lc da vào uy tín bt
ngun t nhng nhn đnh tích cc mà ngi khác dành cho nhà điu hành
da vào danh ting ca nhà điu hành. Quyn lc da vào uy tín có th xut
phát t nn tng giáo dc, mi quan h vi nhng t chc, đoàn th bên
ngoài, quan h chính tr, quan h cá nhân vi ngi ni ting khác và s thành
công trc đây. Quyn lc da vào uy tín có l là quyn lc khó xác đnh
nht, vô hình bi vì nó da vào nhn đnh nhng kt hp này là tng thích
8

vi kh nng hoc tm nhìn ca nhà điu hành. Theo Finkelstein thì bn ch
báo cho các dng quyn lc này là (1) tng s các v trí trong hi đng qun
tr ca công ty mà nhà qun tr đm nhim; (2) s v trí trong hi đng qun
tr phi li nhun mà nhà qun tr nm gi; (3) v th tài chính ca hi đng
qun tr doanh nghip mà nhà điu hành là thành viên trong đó; và (4) nhà
qun tr có đc đào to tt hay không.
Nm 2003, trong bài nghiên cu v tác đng ca phong cách qun tr

đn chính sách ca công ty, Marianne Bertrand & Antoinette Schoar đư cho
thy vai trò ch đo ca các CEO và các nhà qun tr cp cao khác trong vic
xác đnh hng đi ca doanh nghip. Các tác gi đư tin hành hi quy các
bin đc lp v nhà qun tr (gm ba nhóm CEO, CFO và các nhà qun tr
khác (không phi CEO hay CFO)) vi ln lt tng bin ph thuc là chính
sách doanh nghip bao gm chính sách đu t (chi tiêu vn, đu t đn đ
nhy Q, đu t đn đ nhy dòng tin và chính sách sáp nhp), chính sách tài
tr (đòn by tài chính, kh nng chi tr lãi vay, chính sách nm gi tin mt
và chi tr c tc), chin lc ca t chc (chi phí nghiên cu và phát trin
R&D, chi phí qung cáo, chính sách đa dng hóa và chính sách ct gim chi
phí) và thành qu. Kt qu nghiên cu cho thy s khác bit trong hot đng
qun tr có tng quan vi thành qu ca công ty và các nhà qun tr thng
có phong cách riêng trong vic ra quyt đnh đu t, quyt đnh tài tr và
nhng quyt đnh mang tính chin lc khác; vì th  các công ty mà h qun
lỦ đu đ li du n riêng ca h. Chng hn, các nhà qun tr càng nhy cm
vi đu t thng ít nm gi tin mt, có chi phí qun tr cao hn và ít tham
gia hot đng sáp nhp và đa dng hóa th trng, có nhng tác đng n đnh
thành qu thp hn. Nhng nhà qun lỦ có tác đng n đnh thành qu cao
hn cng nhn đc lng cao và khon đn bù (gm lng, thng, giá tr
quyn chn) cao hn, h cng có xu hng qun tr công ty tt hn. Hn na,
9

kt qu nghiên cu v phong cách qun tr còn cho thy các CEO càng ln
tui càng có khuynh hng bo th hn trong quyt đnh ca h và nhng
qun tr gia mà có bng Thc s qun tr kinh doanh thng theo đui các
chin lc nng đng, cnh tranh hn. Ngoài ra, khi thay đi các CEO mà
đng thi là c đông sáng lp thì có nh hng ln đn thành qu công ty hn
là các CEO không phi c đông sáng lp. iu này càng góp phn cng c lý
thuyt v đc đim ca c đông sáng lp (Almus & Nerlinger, 1999;
Stinchcombe, 1965) cho rng s thay đi các c đông sáng lp dng nh có

nh hng rt lâu dài.
Mt khác, trong mt nghiên cu ca Sah và Stiglitz (1986, 1991), các
tác gi tin hành so sánh các kt qu di nhng cu trúc khác nhau ca vic
ra quyt đnh theo nhóm khi các cá nhân mc phi nhng li do ý kin ch
quan. Trong mô hình ca h, bi vì các thành viên trong nhóm có th không
cùng chung ý kin nên vic ra quyt đnh theo nhóm đa đn hiu ng v “s
đa dng hóa các quan đim”. Quyt đnh theo nhóm cui cùng s đc xem
nh mt tha thun phn nh các ý kin khác nhau ca các thành viên trong
nhóm. Trong bài nghiên cu nm 1986, h ch ra rng các nhóm ln có nhiu
kh nng t chi các d án không tt bi vì mt d án ch đc chp nhn khi
phn ln các thành viên trong nhóm đng ý là nó tt. Vi lỦ do tng t, các
nhóm ln cng ít khi chp nhn các d án tt. Nh đư công b rõ ràng trong
bài nghiên cu 1991, mt trong nhng hàm ý lý thuyt mà tác gi đa ra là
thành qu s ít bin đng khi có nhiu nhà qun tr có kh nng nh hng
đn các quyt đnh. Theo nh nghiên cu, s gia tng v quy mô ca nhóm ra
quyt đnh có các tác đng ging nh mt s st gim quyn lc ca ngi ra
quyt đnh c th.
Mt s các nghiên cu khác nh nghiên cu ca Denis và Denis
10

(1995), Weisbach (1995), Parrino (1997) và Huson, Malatesta & Parrino
(2004) đu đa ra bng chng v tc đ thay th CEO hay vic chu chuyn
qun lý có tng quan vi các kt qu, quyt đnh đu t ca công ty. Theo
kt qu nghiên cu ca Denis & Denis (1995) và Huson et al. (2004) đu
cho thy giá tr s sách ca các loi tài sn ca các doanh nghip mà đang
din ra hot đng chu chuyn qun lý cp cao tng chm hn so vi giá tr
s sách ca các loi tài sn ca các doanh nghip ngang bng trong ngành.
iu này đúng vi c hot đng chu chuyn bt buc và t nguyn. Trong
giai đon mt nm trc đn ba nm sau khi chu chuyn, Denis & Denis
đa ra mc đ thay đi trung v điu chnh theo ngành ca tng tài sn theo

s sách là -29% sau khi chu chuyn bt buc và -6% sau khi chu chuyn t
nguyn. Huson et al cng đa ra s suy gim tng t: -29% và -7% và lu
ý rng s chênh lch là rt ln. Weisbach (1995) đư đa ra các bng chng
cho thy nh hng ca vic thay đi CEO đn quyt đnh đu t ca công
ty. Tác gi c tính xác sut mà mt doanh nghip t b mt hot đng mua
li không thành công trong nhng nm không xy ra vic chu chuyn qun
lý là 3,6% và xác sut này tng lên mc 13,7% trong nhng nm chu
chuyn, có s chênh lch đáng k gia các nm này. Mt đim thú v trong
nghiên cu ca Weisbach là c hot đng chu chuyn bt buc hay t
nguyn đu làm tng xác sut t b các hot đng mua li thc thi kém hiu
qu.
Mt bng chng thc nghim trên th trng chng khoán ca
Thng Hi và Thm Quyn vi d liu nm 2003 – 2007 đc Ye Ling và
Wang Yaxing đa ra vào nm 2012 cho thy mi quan h gia vic thay đi
nhà điu hành cp cao và nh hng ca nó. Kt qu nghiên cu ch ra rng
thành qu nghèo nàn s dn đn vic thay th các nhà điu hành cp cao và
kh nng thay th nhà qun tr hàng đu ca công ty không có vn nhà nc
11

cao hn công ty có vn nhà nc. Sau khi thay đi nhà điu hành cp cao,
thành qu ca công ty đc ci thin nhng mc đ ci thin ca công ty có
vn góp ca nhà nc s thp hn so vi công ty không có vn nhà nc.
Cn phân bit gia s thay đi thng xuyên và thay đi bt thng ca các
công ty, các tng giám đc trong công ty làm cho thành qu tt hn nhng
ngi khác bên ngoài công ty. Tuy nhiên, ngun lc chính ca vic tng
thành qu là các khon mc below-the-line (các bút toán chú thích di
cùng ca bng kê lãi l), li nhun và tn tht bt thng, không phi đn
t dòng tin hot đng.
Mt khác, theo Finkelstein và Hambrick (1996) cho rng các xu hng,
nhn đnh và nhng kinh nghim v qun tr tác đng đn hành vi ca doanh

nghip bi vì s m h và phc tp là đc trng trong công vic ca nhng
nhà qun tr cp cao. Theo Mischel (1977), quyt đnh mang tính chin lc 
các công ty là mt “tình hung không chc chn” mà khi đó thì nhng ngi
ra quyt đnh có nhiu s la chn khác nhau và rt khó d đoán. Finkelstein
và Hambrick (1996) đư kho sát và chng minh cho Ủ tng v s thay đi
trong la chn ca nhng nhà điu hành cp cao là quan trng đ hiu đc
hành vi công ty là nn tng cho lý thuyt v qun tr và hành vi t chc da
trên vic t do qun tr. Cách tip cn này là mt phn ca tranh lun liu các
nhà qun tr có nh hng đn các quyt đnh và các kt qu ca doanh
nghip không. Hannan và Freeman (1977) không nhn mnh đn tác đng ca
các s la chn qun tr đn thành qu doanh nghip bi vì các s kim hãm
v môi trng và t chc làm hn ch phm vi ca các hot đng qun tr.
Mt khác, Hambrick và Mason (1984) và Tushman & Romanelli (1985) cho
rng lưnh đo cp cao là nhân t dn dt c bn có sc nh hng đn s phát
trin ca các t chc. Trong trng hp này, lý thuyt v t do qun tr cho
rng nh hng ca các nhà qun tr đn kt qu ca t chc ph thuc vào
12

mc đ t quyt mà h có: “…vic t quyt làm suy yu mi quan h gia
các đc đim qun tr (các giá tr, kinh nghim…) và các kt qu ca t chc.
C th, nu kh nng t quyt cao tn ti thì nhng đnh hng qun tr s
đc phn ánh trong các kt qu ca t chc, nu kh nng t quyt thp thì
nó s không phn ánh.” (Hambrick và Finkelstein, 1987). Mt bng chng
thc nghim v quyn t do qun tr và thành qu ca công ty là nghiên cu
ca Eric C.Chang và Sonia M.L.Wong (2003) cho các công ty  Trung Quc
trong nhng nm 1999 vi gi thuyt quyn t do qun tr có tác đng tích
cc đn thành qu ca doanh nghip. Ba thc đo thành qu doanh nghip là
t sut sinh li trên tng tài sn (ROA), t sut sinh li trên doanh thu (ROS)
và tc đ tng trng doanh thu (GOS). Thc đo v quyn t do qun tr
đc xây dng thông qua hai bc. u tiên, da vào d liu thu thp, tác gi

xây dng ch s quyn quyt cho mi nhà ra quyt đnh bao gm: quyn
quyt đnh trung bình ca nhà qun tr (MI), ca c đông ln nht (SI) và ca
y ban qun tr đa phng (PI). Sau đó, tác gi s dng t s gia quyn
quyt đnh ca nhà qun tr chia cho tng quyn quyt đnh ca c đông ln
nht và ca y ban qun tr đa phng nh là thc đo quyn t do qun tr.
Mt s bin kim soát đc đa vào mô hình nh điu kin th trng, quy
mô công ty, cu trúc vn, tình trng ca c đông, bin tr ca thành qu. Bng
cách hi quy ln lt tng bin ph thuc là thành qu ca doanh nghip vi
các bin đc lp tc quyn t do qun tr và các bin kim soát, đư cho ra kt
qu là gi thuyt v quyn t do qun tr và thành qu ca công ty có tng
quan dng đc chp nhn. Bên cnh đó, kt qu nghiên cu còn cho thy
vic chuyn giao quyn ra quyt đnh t các c đông ln và y ban qun tr
đia phng sang các nhà qun tr có th giúp ci thin thành qu ca công ty.
Vào nm 2005, trong bài nghiên cu v tác đng ca quyn lc CEO
đn thành qu ca các doanh nghip thuc bng xp hng ca Fortune 500
13

trong các nm 1992 – 1999, Adams, Almeida và Ferreira đư đa ra bng
chng v vic thành qu ca doanh nghip s càng bin đng khi quyn ra
quyt đnh càng tp trung vào tay CEO. Trong ba thc đo quyn lc CEO
gm CEO là c đông sáng lp, CEO là thành viên trong hi đng qun tr và
CEO kiêm Ch tch hi đng qun tr mà các tác gi đư dùng thì thc đo đu
tiên, mt trong s các c đông sáng lp công ty ngi vào gh CEO, dng nh
có tác đng mnh nht đn s bin đng ca giá c phiu. Ngoài ra, kt qu
nghiên cu còn cho thy CEO là c đông sáng lp có tác đng tích cc đn c
hai thc đo thành qu là Tobin‟s Q và ROA, nhng nu CEO là thành viên
hi đng qun tr thì s có tác đng cùng chiu đn ROA và ngc chiu đn
Tobin‟s Q. Tuy nhiên, khi h dùng kt qu phân loi ngành công nghip ca
Hambrick & Abrahamson v vic t do qun tr thì kt qu cho ra rng c ba
thc đo đu có tng quan dng vi s thay đi trong t sut sinh li vt

tri ca c phiu. im đáng lu Ủ là nhng gii thích v kt qu ca h
không da trên s tn ti ca vn đ chi phí đi din. Cho dù nhà qun tr là
ngi tt thì quyt đnh ca công ty có th là tt hoc không tt bi vì mi
nhà qun tr đu có nhng quan đim khác nhau. Lý thuyt qun tr cho rng
không nên bào cha cho vn đ phân quyn gia CEO và Ch tch hi đng
qun tr. Tác gi không tìm thy bng chng rng mt công ty có CEO quyn
lc thì trung bình thành qu ca công ty s không tt bng nhng công ty
khác nhng thay vào đó là các công ty mà CEO nm gi nhiu quyn lc thì
thành qu hoc là rt xu hoc là rt tt. Hn na, kt qu ca nghiên cu còn
ch ra chi phí tim n ca vic quyn lc CEO b pha loãng là mc dù thành
qu s ít bin đng nhng kh nng xy ra thành qu cc tt cng s thp hn.
Các nghiên cu trc đây v nh hng ca CEO là c đông sáng lp
đn kt qu hot đng và giá tr th trng ca doanh nghip cho ra nhiu kt
qu khác nhau. Morck, Shleifer và Vishny (1988) tìm thy bng chng v
14

vic kim soát ca gia đình c đông sáng lp có tác đng tiêu cc đn giá tr
th trng ca nhng công ty lâu đi. Tuy nhiên đi vi nhng công ty mi
thành lp trong mu nghiên cu ca h thì vic mt thành viên trong gia đình
c đông sáng lp nm gi mt trong hai v trí điu hành cao nht s có tác
đng tích cc đn giá tr th trng. Johnson et al. (1985) tìm thy bng chng
v cái cht bt ng ca các nhà điu hành ít có nh hng h thng đn t
sut sinh li trung bình ca c phiu trong sut khong thi gian giao dch bt
đu t ngày nhà điu hành mt cho đn khi Wall Street Journal công b thông
tin. Nhng nghiên cu ca Fahlenbrach (2006), Palia et al. (2007) và
Villalonga & Amit (2006) đu tìm thy mi tng quan dng gia CEO là
c đông sáng lp và thành qu ca doanh nghip. Adam, Almeida và Ferreira
(2008), trong nghiên cu v mi quan h gia CEO là c đông sáng lp và
thành qu doanh nghip, thông qua hai thc đo thành qu doanh nghip là
log ca Q và ROA cng đư tìm ra bng chng cho thy CEO là c đông sáng

lp có nh hng tích cc đn thành qu th trng và k toán ca doanh
nghip và ngc li thành qu ca công ty li có tác đng tiêu cc đn công
ty đc c đông sáng lp điu hành. Trong bài nghiên cu v “CEO là c
đông sáng lp, quyt đnh đu t và thành qu th trng chng khoán”,
Fahlenbrach (2007) cho thy hin có khong 11% công ty c phn ln  M
đc điu hành bi các c đông sáng lp kiêm CEO. Vic CEO là c đông
sáng lp điu hành công ty không ch làm gia tng giá tr doanh nghip so vi
các công ty có CEO không phi c đông sáng lp, mà còn giúp nâng cao
thành qu ca th trng chng khoán.
Mt khác, theo nghiên cu ca Tina Yang & Shan Zhao (2013) cho
thy các công ty có CEO kiêm Ch tch hi đng qun tr s có thành tích
vt tri hn các công ty CEO không kiêm nhim khong 3-4% khi môi
trng cnh tranh ca h thay đi. Kt qu nghiên cu cho thy li ích ca
15

vic CEO kiêm Ch tch hi đng qun tr s giúp tit kim đc chi phí
thông tin và ra quyt đnh nhanh hn, vì vy đi vi các công ty có chi phí
thông tin cao và qun tr doanh nghip tt thì tác đng tích cc này đn thành
qu s càng ln. Tuy nhiên, theo lý thuyt chi phí đi din thì CEO kiêm
nhim s có nh hng xu đn thành qu ca doanh nghip. Bi l vic CEO
kiêm Ch tch hi đng qun tr là “du hiu ca s thiu vng v tách bit
gia quyt đnh qun tr và quyt đnh kim soát” (Fama & Jensen, 1983,
trang 314), hi đng qun tr s không th giám sát và đánh giá CEO mt
cách hiu qu. Ngc li, hi đng qun tr có th s thiu tính đc lp và mt
cnh giác, chu s chi phi ca CEO, điu này càng làm gia tng vn đ đi
din và cui cùng dn đn thành qu nghèo nàn. Trái li vi lý thuyt chi phí
đi din, lý thuyt qun tr cho rng CEO kiêm nhim s to nên s thng
nht cn thit và quan trng trong các quyt đnh ca đi ng lưnh đo t chc
(Donaldson & Davis,1991). Vì th, CEO kiêm Ch tch hi đng qun tr s
giúp tránh đc tình trng mâu thun gia nhà qun lỦ, ngi lao đng và các

c đông khác, vi t cách là ngi ch thì h có th d dàng đa ra các quyt
đnh kp thi và hiu qu hn (Finkelstein và D‟Aveni, 1994). Mike W.Peng,
Shujun Zhang và Xinchun Li (2007), trong bài nghiên cu v ch đ CEO
kiêm Ch tch hi đng qun tr và thành qu doanh nghip trong quá trình
chuyn đi loi hình t doanh nghip nhà nc sang công ty c phn ti
Trung Quc, đư tìm thy kt qu ng h gi thuyt da trên lý thuyt qun tr
“CEO kiêm ch tch hi đng qun tr có nh hng tích cc đn thành qu
công ty”. CEO kiêm nhim không ch có tác đng tích cc đn thành qu
công ty mà tác đng tích cc này đc bit sâu sc đi vi các công ty đang
phi đi mt nhng khó khn do khan him ngun lc và môi trng nng
đng. Ngc li, theo kt qu nghiên cu ca A. Ujunwa, P.O. Salami & A.H.
Umar (2013) li cho thy CEO kiêm ch tch Hi đng qun tr có nh hng
16

tiêu cc đn thành qu ca các công ty  Nigeria bt chp vic công ty thuc
loi hình s hu, ng h lý thuyt chi phí đi din.
T nhng lý thuyt và các nghiên cu thc nghim trc đây, trong
phn nghiên cu thc nghim v mi quan h gia quyn lc CEO và thành
qu ca các doanh nghip đc niêm yt trên sàn HOSE trong nhng nm
2008-2012, ta có th k vng khi quyn lc ca CEO có s thay đi s có nh
hng đn s bin đng thành qu ca doanh nghip. Hn na, gi thuyt
nghiên cu đc đa ra có s pha trn gia các khái nim “tình trng yu
th” và t do qun tr. Bi vì các nhà qun tr cp cao đa ra quyt đnh khi 
v th yu hn, cht lng các quyt đnh ca h chc chn d b thay đi.
Trong hoàn cnh mà CEO có càng nhiu quyn lc thì kh nng t quyt ca
anh ta càng cao. Vì th, quyt đnh cui cùng s phn ánh quan đim ca CEO
mt cách trc tip hn và s d thay đi hn so vi các quyt đnh đc ra
bi mt nhóm các nhà qun tr cp cao.
Tuy nhiên, mt s khó khn vn còn tn ti là có khá nhiu quan đim
đi nghch trong các tranh lun và ý kin xung quanh mi quan h gia quyn

lc CEO và thành qu doanh nghip. Lý thuyt ca Sah & Stiglitz hay lý
thuyt qun tr và hành vi t chc tho lun bên trên đu không da trên lý
thuyt chi phí đi din. Lý thuyt chi phí đi din nhìn chung không d báo
đc tng quan dng gia quyn lc CEO và s bin đng thành qu. Mt
khác, lý thuyt này có l d báo v tác đng tiêu cc đn s thay đi v quyn
lc CEO. Demsetz & Lehn (1985) đ xut rng mt s gia tng không chc
chn (đc đo lng bi tính bin đng v t sut sinh li ca c phiu) có
th tng phm vi ca ri ro đo đc. Vì vy, khi s không chc chn gia tng,
các ch doanh nghip nên to nhiu áp lc lên hành vi ca các đi din. Vi
vic cho rng s thay đi thc t là mt đi din tt cho s bt n tim tàng
17

trong doanh nghip, Demsetz & Lehn đ xut s d báo đc tng quan âm
gia quyn lc CEO và s bin đng thành qu. iu này s gây khó khn
trong vic tìm kim tác đng ca quyn lc đn đn s bin đng ca thành
qu doanh nghip.

18

3. PHNGăPHÁPăNGHIÊNăCU
Trong phn phng pháp nghiên cu, vn đ đu tiên đc nói đn là vic
xây dng thc đo quyn lc CEO, tip đn là các thc đo thành qu doanh
nghip đc s dng trong bài nghiên cu và sau đó là các bin kim soát
đc đa vào mô hình hi quy. Cui cùng s trình bày v mô hình hi quy
cùng các phng pháp kim đnh.
3.1. Thcăđoăquyn lc CEO
 tin hành kim đnh thc nghim, vic cn làm là c lng đc
quyn lc trong vic ra quyt đnh ca CEO. “Quyn lc” là mt khái nim
khá tru tng, khó quan sát. Nh đư đ cp  phn trc, khi tp trung vào
các cá nhân trong đi ng qun tr cp cao, Finkelstein (1992) xác đnh có bn

ngun lc ca quyn lc: quyn c cu (liên quan đn vic b nhim các v trí
quan trng trong t chc), quyn s hu, quyn lc v chuyên môn và quyn
lc da vào uy tín. Vn đ cn c gng xác đnh là liu nhng cá nhân khác
trong hàng ng nhà qun tr cp cao có tham gia ra quyt đnh cùng vi CEO
không. Khi s lng nhng ngi tham gia ra quyt đnh càng nhiu thì
quyn lc ca CEO dng nh càng ít đi. Vì vy, thc đo quyn lc ca
CEO s tp trung hu ht vào quyn c cu, nht là trng hp CEO kiêm
nhim các chc danh khác trong công ty nh Ch tch hi đng qun tr hay
c đông sáng lp. Mt khác, do s hn ch v d liu sn có ca các doanh
nghip Vit Nam nên bài nghiên cu này s không cung cp bng chng cho
tt c các dng quyn lc ca CEO có liên quan đn s bin đng thành qu.
Các thc đo quyn lc CEO đc s dng trong bài bao gm:
Thc đo quyn lc CEO đu tiên là “CEO = Founder”, tm gi CEO
là c đông sáng lp, là mt bin gi vi hàm ý liu CEO có phi là mt trong

×