BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRN TH KIU QUYÊN
HOÀN THIN H THNG D TON
NGÂN SCH TẠI CÔNG TY C PHN
DT GIA DỤNG PHONG PH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh, năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRN TH KIU QUYÊN
HOÀN THIN H THNG D TON
NGÂN SCH TẠI CÔNG TY C PHN
DT GIA DỤNG PHONG PH
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐNH TRC
TP. Hồ Chí Minh, năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng
dẫn của TS. Lê Đình Trực. Nguồn số liệu và kết quả thực nghiệm cũng như các
trích dẫn được thực hiện là hoàn toàn trung thực, chưa được công bố trong các
nghiên cứu nào và các thông tin trch dẫn trong lun văn đ được ch r nguồn
gốc.
Tác giả
Trn Th Kiu Quyên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
Lời m đu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 1
1.1Tìm hiểu chung về dự toán ngân sách 1
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại dự toán ngân sách 1
1.1.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách 1
1.1.1.2 Đặc điểm của dự toán ngân sách 1
1.1.1.3 Phân loại dự toán ngân sách 2
1.1.2 Mục đch, tác dụng của dự toán ngân sách 2
1.1.2.1 Mục đch của dự toán ngân sách 2
1.1.2.2 Tác dụng của dự toán ngân sách 3
1.1.3 Các mô hình lp dự toán ngân sách 3
1.1.4 Quy trình lp dự toán ngân sách 6
1.2 Dự toán ngân sách tổng thể (Master budget) 9
1.2.1 Khái niệm, phân loại dự toán ngân sách tổng thể 9
1.2.2 Ý nghĩa của dự toán tổng thể doanh nghiệp 9
1.2.3 Dự báo tiêu thụ của doanh nghiệp 10
1.2.3.1 Khái niệm dự báo tiêu thụ 10
1.2.3.2 Các phương pháp dự báo tiêu thụ 10
1.2.4. Hệ thống dự toán ngân sách tổng thể của doanh nghiệp 12
1.3 Dự ton linh hot 19
1.3.1 Khái niệm, sự cn thiết của dự toán linh hoạt 19
1.3.2. Trình tự lp dự toán linh hoạt 19
KT LUN CHƯƠNG 1 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT GIA DỤNG PHONG PHÚ 21
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Dệt gia dụng Phong Phú 21
2.1.1 Khái quát v Công ty Cổ phn Dệt gia dụng Phong Phú 21
2.1.2 Lch sử hình thành và phát triển của Công ty 22
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 23
2.1.4 Sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 25
2.1.5 Mục tiêu họat động và đnh hướng phát triển 25
2.2 Tổ chức bộ máy kế tóan ti Công ty Cổ phần Dệt gia dụng Phong Phú 26
2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 26
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các thành viên Phng Tài chnh kế toán 27
2.2.3 Chế độ kế toán tại Công ty 30
2.3 Thực trng hệ thống dự toán ngân sách ti Công ty Cổ phần Dệt gia dụng
Phong Phú 30
2.3.1 Mô hình lp dự toán ngân sách tại Công ty 30
2.3.2. Quy trình lp dự toán ngân sách tại Công ty 31
2.3.3 Hệ thống dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phn Dệt gia dụng Phong Phú 32
2.3.3.1 Các báo cáo Công ty gửi cho Công ty mẹ 32
2.3.3.2 Các báo cáo dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phn Dệt gia dụng Phong
Phú 34
2.3.3.2.1 Dự toán tiêu thụ 35
2.3.3.2.2. Dự toán sản xuất 36
2.3.3.2.3. Dự toán chi phí nguyên vt liệu trực tiếp 37
2.3.3.2.4 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 39
2.3.3.2.5 Dự toán chi phí sản xuất chung 39
2.3.3.2.6 Dự toán giá thành sản phẩm – Giá vốn hàng bán 41
2.3.3.2.7 Dự toán hàng tồn kho 42
2.3.3.2.8 Dự toán đu tư và xây dựng 44
2.3.3.2.9 Dự toán chi phí bán hàng 44
2.3.3.2.10 Dự toán chi ph quản lý doanh nghiệp 46
2.3.3.2.11 Dự toán chi phí tài chính và doanh thu tài chính 46
2.3.3.2.12 Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh 47
2.3.3.2.13 Dự toán vốn bằng tin 47
2.3.3.2.14 Dự toán bảng cân đối kế toán 48
2.3.4 Đnh gi thực trng công tác dự toán ngân sách ti Công ty Cổ phần Dệt
gia dụng Phong Phú 48
2.3.4.1 Ưu điểm 48
2.3.4.2 Nhược điểm 49
2.3.4.2.1 Mô hình lp dự toán ngân sách tại công ty 49
2.3.4.2.2 Quy trình lp dự toán ngân sách tại công ty 49
2.3.4.2.3 Hệ thống dự toán ngân sách tại công ty 49
KT LUN CHƯƠNG 2 51
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCHTẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT GIA DỤNG PHONG PHÚ 52
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách 52
3.2 Quan điểm, mục tiêu và các nguyên tắc cần tuân thủ khi hoàn thiện hệ thống
dự toán ngân sách 53
3.2.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách 53
3.2.2 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách 53
3.2.3 Các nguyên tắc cn tuân thủ khi hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách 53
3.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách 55
3.3.1 Hoàn thiện mô hình lp dự toán ngân sách 55
3.3.2 Hoàn thiện quy trình lp dự toán ngân sách 57
3.3.2.1 Giai đoạn chuẩn b 57
3.3.2.1 Giai đoạn soạn thảo 57
3.3.2.3 Giám sát hệ thống ngân sách 57
3.3.2.3.1 So sánh ngân sách và thực tế 58
3.3.2.3.2 Lập dự báo Forecast 58
3.3.2.3.3 Phân tích các chênh lệch 58
3.3.2.3.4 Kiểm soát biến động chi phí sản xuất 63
3.3.2.3.5 Đ xuất tham mưu cho Tng gim đc 64
3.3.3 Bổ sung thêm các báo cáo dự toán 63
3.3.3.1 Dự toán vay – Trả nợ – Li vay 63
3.3.3.2 Dự toán ngân sách đu tư tài chnh ngắn hạn- dài hạn 69
3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống dự toán ti Công ty 74
KT LUN CHƯƠNG 3 74
KT LUN 76
TI LIỆU THAM KHO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CC K HIỆU, CH VIT TT
T viết tắt Nội dung
CP Chi ph
DN Doanh nghiệp
KH Kế hoạch
NVL Nguyên vt liệu
PXSX Phân xưng sản xuất
TSCĐ Tài sản cố đnh
T1,T2,…T12 Tháng 1, Tháng 2,… Tháng 12
DANH MỤC CC BNG BIU
Bảng 3.1: Bảng so sánh kế hoạch – Thực tế, Forecast thực hiện tháng 3 60
Bảng 3.2: Dự toán vay – Trả nợ – Li vay 66
Bảng 3.3: Dự toán ngân sách đu tư tài chnh ngắn hạn 71
Bảng 3.4: Dự toán ngân sách đu tư tài chnh dài hạn 73
DANH MỤC CC SƠ Đ
Sơ đồ 1.1: Mô hình thông tin 1 xuống 4
Sơ đồ1.2: Mô hình thông tin 2 xuống 1 lên 5
Sơ đồ 1.3: Mô hình thông tin 1 lên1 xuống 6
Sơ đồ 1.4 : Quá trình dự toán ngân sách 7
Sơ đồ 1.5: Mối liên hệ giữa các dự toán trong dự toán ngân sách tổng thể 14
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 244
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty. 25
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. 26
LỜI M ĐẦU
1. L do chn đề ti
Trong quá trình đổi mới công tác quản lý, kế toán quản tr ngày càng được nhiu
doanh nghiệp quan tâm và ứng dụng vào công tác quản lý, điu hành. Trong đ, dự
toán ngân sách là một nội dung rất quan trọng và không thể thiếu trong kế toán quản
tr. Lp dự toán ngân sách gip cho doanh nghiệp hiểu r những nguồn lực hiện c và
t đ tìm cách sử dụng các nguồn lực này hiệu quả. Lp dự toán ngân sách cn gip
doanh nghiệp hoạt động tốt hơn trong tương lai vì n gip doanh nghiệp kiểm soát chi
ph và đnh hướng được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo một chiến lược
thống nhất. Vì vy, hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách luôn là việc làm cn thiết để
công cụ này mang lại lợi ch nhiu hơn, khắc phục được các khuyết điểm để tạo ra
được một hệ thống dự toán mới tốt hơn.
T việc nhn thức sự cn thiết của công tác lp dự toán và hoàn thiện hệ thống dự
toán, tác giả đ chọn đ tài “Hon thin h thng d ton ngân sch ti Công ty Cổ
phần Dt gia dụng Phong Phú” làm lun văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu thực trạng
lp dự toán ngân sách tại Công ty, t đ đ xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ
thống dự toán ngân sách để gp phn nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh
tranh của Công ty.
2. Tổng quan về cc nghiên cứu trước đây
Trên thế giới đ c rất nhiu nghiên cứu v dự toán. V dụ Tác giả Stephen
Brookson đ nghiên cứu v quy trình dự toán ngân sách, được chia làm ba giai đoạn:
Chuẩn b, soạn thảo, giám sát. Hệ thống lý lun v dự toán ngân sách cũng đ được các
tác giả trong và ngoài nước viết khá chi tiết. Tuy nhiên việc áp dụng dự toán trong thực
tế nước ta ch được áp dụng các công ty lớn, cn các công ty nh cũng ch mới đưa
vào khoảng tám năm gn đây. Theo các lun văn của các tác giả đ nghiên cứu trước
đây như: Tác giả Hồ Xuân Hữu với đ tài: “ Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty
cổ phn bánh kẹo Phạm Nguyên” năm 2009, Tác giả V Th Liên Hương với đ tài:
“ Hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại Công ty xăng du khu vực II” năm 2010,
Tác giả Nguyn Th Minh Đức với đ tài “Dự toán ngân sách tại Công ty Pepsico Việt
Nam – Ngành Foods – Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện” năm 2010 cho thấy
các Công ty này chưa ch trọng việc lp dự toán ngân sách, hệ thống dự toán chưa đy
đủ,… T đ các tác giả đ hoàn thiện công tác dự toán ngân sách bằng việc hoàn thiện
quy trình lp chi tiết hơn, đ xuất một hệ thống báo cáo dự toán ngân sách mới. Tuy
nhiên, các nghiên cứu đ chưa đánh giá trách nhiệm của tng bộ phn trong lp ngân
sách, cũng như kiểm tra, giám sát việc thực hiện ngân sách đ. Đây cũng là một trong
những nội dung cn hoàn thiện hệ thống ngân sách, đặc biệt là việc giám sát dự toán
ngân sách đ được lp chưa được đ cp tới.
2. Mục tiêu v phương php nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống ha những vấn đ lý lun v dự toán ngân sách và dự toán ngân sách
tổng thể.
- Đánh giá thực trạng v công tác dự toán ngân sách tại Công ty .
- Đ ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại Công ty .
2.2 Phương php nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu đnh
tính và nghiên cứu đnh lượng, cụ thể:
- Sử dụng phương pháp quan sát và phng vấn để tìm hiểu thực trạng hệ thống dự
toán ngân sách tại Công ty.
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để tìm hiểu tổng quát và chi tiết v cơ s lý
lun dự toán ngân sách cũng như thực trạng hệ thống dự toán ngân sách tại Công ty.
- Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm hiểu v hệ thống dự
toán ngân sách, thực trạng hệ thống dự toáng ngân sách và đưa ra các giải pháp hoàn
thiện hệ thống này tại Công ty Cổ phn Dệt gia dụng Phong Phú.
3. Đối tưng v phm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đ lý lun và thực tin của dự toán ngân sách.
- Phạm vi nghiên cứu: Ch tp trung vào hệ thống dự toán ngân sách của Công ty
Cổ phn Dệt gia dụng Phong Phú.
Ngun s liệu: Các số liệu giả đnh sử dụng trong các báo cáo tài chnh, các mẫu
biểu, các báo cáo dự toán ngân sách phản ánh thực tế tại Công ty trong hai năm 2012-
2013 (Không bao gồm số liệu của nhà máy dệt Hải Vân) đ được sự chấp thun của
Phng Kế toán tài chnh của Công ty.
4. ngha thực tin của đề ti
- V lý lun: Đ tài này hệ thống v lý lun dự toán ngân sách.
- V thực tin: Đ tài phản ánh thực tế, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm
thực trạng hệ thống dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phn Dệt gia dụng Phong Ph.
T đ, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại Công ty.
5. Kết cu của lun văn
Bố cục của lun văn được tác giả trình bày như sau: Phn m đu, phn nội dung
và phn kết lun. Trong phn nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan v dự toán ngân sách
Chương 2: Thực trạng công tác dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phn Dệt gia dụng
Phong Phú
Chương 3: Hoàn thiện hệ thống dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phn Dệt gia dụng
Phong Phú
Ngoài ra, lun văn cn c thêm phn phụ lục trình bày các biểu mẫu, các báo cáo
dự toán nhằm minh họa cho phn nội dung trình bày trong lun văn.
1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
1.1Tìm hiểu chung về dự toán ngân sách
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loi dự toán ngân sách
1.1.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách
Theo nghĩa hẹp, dự toán là việc ước tính toàn bộ thu nhp, chi phí của doanh
nghiệp trong một thời kỳ để đạt được một mục tiêu nhất đnh.
Theo nghĩa rộng, dự toán được hiểu là dự kiến các công việc, nguồn lực cn thiết
để thực hiện các mục tiêu trong một tổ chức.
Như vy, D toán ngân sách là một kế hoạch chi tiết (Detailed plan) cho việc
huy động và sử dụng nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác trong một kỳ hoạt
động – thường là trong một năm tài chnh (J.Blocher v cộng sự, 2009).
1.1.1.2 Đặc điểm của dự toán ngân sách
Một d toán ngân sách có những đặc điểm sau:
- Dự toán ngân sách là một kế hoạch c tnh đến sự tác động t bên ngoài và sự
tác động bên trong của doanh nghiệp
- Ngân sách ch là dự tính, dựa trên một loạt các giả thuyết và dữ liệu thu thp
được.
- Ngân sách có tính linh hoạt, có thể điu chnh. Khi phạm vi dự toán thay đổi hoặc
có những yếu tố chi ph gia tăng thì ngân sách dự toán cũng thay đổi.
- Khi lp dự toán ngân sách cn xác lp tiêu chuẩn hoàn thành cho tng công việc,
đồng thời phải văn bản hóa tất cả các giả thiết khi lp dự toán.
- Dự toán cho các hoạt động và nguồn lực: Các hoạt động thể hiện qua doanh thu
và chi phí nên dự toán phải đnh lượng được doanh thu và chi phí, dự toán các nguồn
lực là dự toán các loại tài sản và nguồn hỗ trợ.
- Dự toán giải thch được các đối tượng và chnh sách theo đuổi để đạt được mục
tiêu của tổ chức.
2
- Dự toán liên quan đến một thời hạn cụ thể trong tương lai, được thể hiện v mặt
đnh lượng, tin tệ.
1.1.1.3 Phân loi dự toán ngân sách
- Phân loi theo thời gian:
+ Dự toán ngân sách dài hạn: Là toàn bộ ngân sách dự tính cho các hoạt động của
tổ chức trong thời hạn dài (thường là vài năm). Dự toán dài hạn cn được gọi là dự
toán vốn hoặc dự toán đu tư (Capital budget), được lp liên quan đến việc đu tư của
doanh nghiệp.
+ Dự toán ngân sách ngắn hạn: Là sự cụ thể hóa ngân sách dài hạn trong khoảng
thời gian ngắn hơn. Ngân sách ngắn hạn được xây dựng gắn với các nhiệm vụ, các
công việc phải hoàn thành trong tng thời kỳ.
- Phân loi theo công dụng
+ Dự toán ngân sách kinh doanh: Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán mua
nguyên vt liệu, dự toán nhân công
+ Dự toán ngân sách tài chính: Dự toán thu chi tin, dự toán kết quả hoạt động
kinh doanh…
+ Dự toán ngân sách quyết định đặc biệt: Dự toán hàng tồn kho, dự toán vốn…
- Phân loi theo mức độ hot động:
+ Dự ton ngân sch tĩnh (c định): là dự toán được lp cho một mức độ hoạt động.
+ Dự toán ngân sách linh hoạt (biến đi): Là dự toán được lp cho nhiu mức độ
hoạt động khác nhau.
1.1.2 Mục đích, tác dụng của dự toán ngân sách
1.1.2.1 Mục đích của dự toán ngân sách
Mục đch cơ bản của dự toán ngân sách là hoạch đnh và kiểm soát hoạt động
kinh doanh. Thông qua hai chức năng này mà người quản lý đạt được mục tiêu lợi
nhun của mình (Đo Tất Thắng v cộng sự, 2004).
3
- Hoch định: Dự toán ngân sách đi hi các nhà quản lý phải dự tính v những gì
sảy ra trong tương lai, thấy được những gì cn phải làm để thay đổi các kết quả không
mong muốn.
- Kiểm tra: Là quá trình so sánh kết quả thực hiện kế hoạch và đánh giá việc thực
hiện đ. Nếu không kiểm tra, dự toán ngân sách sẽ không phát huy hết tác dụng vốn có
của nó.
1.1.2.2 Tác dụng của dự toán ngân sách
Tác dụng của công việc lp dự toán ngân sách xuất phát t sự cn thiết của nó với
công tác điu hành và quản lý doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp c đối sách để khai
thác tối đa nguồn thu, thực hiện có hiệu quả chnh sách chi tiêu, đảm bảo việc thực
hiện các mục tiêu đ đ ra. Những ích lợi của việc lp dự toán ngân sách được cụ thể
như sau (Nguyn Minh Phương v cộng sự, 2007):
- Lp dự toán ngân sách là tìm kiếm cho doanh nghiệp khả năng khai thác thu để
tha mn chi tiêu đem lại khoản lợi nhun.
- Kế hoạch thu, chi trong dự toán ngân sách là mục tiêu và mục đch cho hoạt
động, là căn cứ điu hành, kiểm tra, đánh giá các hoạt động.
- Kế hoạch ngân sách là một kế hoạch tổng thể, tạo điu kiện liên kết hoạt động
của các bộ phn khác nhau vì mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Lp kế hoạch ngân sách giúp doanh nghiệp khám phá khâu sản xuất đang tim
ẩn, khả năng để nâng cao hiệu quả cũng như lường trước những kh khăn tim ẩn để
c phương án xử lý kp thời và đng đắn.
1.1.3 Các mô hình lp dự toán ngân sách
Theo Hunh Li, việc lp dự toán ngân sách dựa trên mô hình thông tin như sau:
- Mô hình 1: Mô hình thông tin 1 xuống
Trên cơ s chiến lược dài hạn, đồng thời dựa vào kinh nghiệm, yêu cu nhiệm vụ,
các nhà quản lý cấp cao của tổ chức hoạch đnh việc sử dụng ngân sách chung cho đơn
v. Sau đ các thông số này được chuyển xuống cho các nhà quản lý cấp thấp hơn. Các
4
nhà quản lý cấp thấp tiếp tục tính toán chi phí cho tng công việc cụ thể liên quan. Quá
trình được tiếp tục cho đến cấp quản lý thấp nhất.
+ Ưu điểm: Ngân sách được dự toán khá phù hợp với tình hình chung của đơn v vì
ngân sách này đ được xem xét trong mối quan hệ chung và khả năng tài chnh
+ Nhược điểm: T ngân sách dài hạn chuyển thành ngân sách ngắn hạn đi hi
phải có sự kết hợp giữa các bộ phn để đạt được một ngân sách hiệu quả. Mô hình này
cn mang tnh áp đặt t ban quản lý cấp trên xuống, đồi hi quản lý cấp cao phải có
một tm nhìn tổng quát, toàn diện, chi tiết v mọi mặt hoạt động của đơn v.
Mô hình này phù hợp với những đơn v có quy mô nh, ít có sự phân cấp v quản
lý, hoặc sử dụng trong những trường hợp đặc biệt cn phải tuân theo sự ch đạo của cấp
quản lý cao hơn.
Sơ đ 1.1: Mô hình thông tin 1 xung
- Mô hình 2: Mô hình thông tin 2 xuống 1 lên.
Để làm theo mô hình này, đu tiên cn xây dựng khung kế hoạch ngân sách cho
năm tài chnh. Các ch tiêu ước tnh này được phân bổ xuống các đơn v, cấp quản lý
thấp hơn. Việc thực hiện dự toán được thực hiện các cấp. Sau đ, quá trình tổng hợp
ngân sách lại được bắt đu t đơn v thấp nhất đến cấp cao hơn. Bộ phn quản lý cấp
cao tổng hợp lại thành ngân sách tổng thể của đơn v. Ngân sách tổng thể này được
QUẢN LÝ CẤP
CAO NHẤT
QUẢN LÝ
CẤP TRUNG
GIAN
QUẢN LÝ
CẤP TRUNG
GIAN
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
5
xem xét và hiệu chnh lại nếu thấy cn thiết. Sau khi được duyệt sơ bộ, các nhà quản lý
cấp trung gian tiếp tục điu chnh ngân sách của bộ phn mình cho đến khi đạt yêu cu.
Khi dự toán các bộ phn được xét duyệt thông qua sẽ tr thành dự toán chính thức
đnh hướng cho hoạt động kỳ kế hoạch.
+ Ưu điểm: Dự toán ngân sách được hình thành với sự tham gia của nhiu cấp
quản lý, điu này đ tạo cơ hội cho các bộ phn phát huy tính sáng tạo, chủ động của
mình.
+ Nhược điểm: Quá trình lp dự toán ngân sách kéo dài và tốn khá nhiu thời gian.
Nếu tổ chức quá trình lp dự toán không tốt, sẽ không cung cấp thông tin kp thời cho
kỳ lp kế hoạch.
Sơ đ1.2: Mô hình thông tin 2 xung 1 lên
- Mô hình 3: Mô hình thông tin 1 lên 1 xuống.
Ngân sách được dự toán t thấp đến cao. Các bộ phn quản lý cấp thấp hơn căn
cứ vào điu kiện của mình, sử dụng dữ liệu đ c sẵn trên cơ s đnh mức sử dụng và
các khoản mục đ được duyệt trước đ. T đ, tổng hợp các ch tiêu dự toán để trình
lên cấp cao hơn. Bộ phn quản lý cấp cao tổng hợp các ch tiêu các cấp trung gian, kết
QUẢN LÝ CẤP
CAO NHẤT
QUẢN LÝ
CẤP TRUNG
GIAN
QUẢN LÝ
CẤP TRUNG
GIAN
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
6
hợp với tm nhìn tổng quát, sẽ xét duyệt thông qua cho các cấp trung gian. Trên cơ s
đ, cấp quản lý trung gian xét duyệt thông qua cho các cấp cơ s.
+ Ưu điểm: Những người được giao lp ngân sách là người thường xuyên tiếp xúc
với các công việc, nên họ dự tính khá chính xác v nguồn lực và chi phí cn thiết. Mô
hình này cũng gip cho các nhà quản lý cấp thấp hoàn thiện và nâng cao kỹ năng lp
dự toán ngân sách của mình.
+ Nhược điểm: Các nhà quản lý cấp cao không có nhiu cơ hội kiểm soát quá trình
lp ngân sách của cấp dưới, nên cấp thấp thường c xu hướng xác lp các ch tiêu dự
toán dưới mức khả năng, điu kiện của mình để d hoàn thành ch tiêu dự toán.
Sơ đ 1.3: Mô hình thông tin 1 lên1 xung
1.1.4 Quy trình lp dự toán ngân sách
Theo Stephen Brookson, quy trình dự toán ngân sách được chi làm 3 giai đoạn:
chuẩn b, soạn thảo, giám sát (Nguyn Thị Phương Anh biên dịch, 2007).
QUẢN LÝ CẤP
CAO NHẤT
QUẢN LÝ
CẤP TRUNG
GIAN
QUẢN LÝ
CẤP TRUNG
GIAN
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
QUẢN LÝ
CẤP CƠ SỞ
7
Sơ đ 1.4 : Quá trình dự toán ngân sách
- Chuẩn bị dự toán ngân sách
+ Tm quan trọng của việc “lên kế hoạch cho kế hoạch” là rất lớn. Ngay t đu cn
xác đnh thiết lp kiểu ngân sách như thế nào, chức năng nào là quan trọng nhất với bộ
phn và tổ chức để xây dựng quá trình dự thảo ngân sách. Nên lp ngân sách dựa trên
chiến lược rõ ràng, khách quan. Ngân sách nên dựa trên phương pháp tiếp cn 4 bước
( đánh giá kinh doanh -> Lp kế hoạch cho tương lai -> Quyết đnh mục tiêu -> Đặt
mục tiêu tài chính) nhằm gip đơn v xác đnh rõ những mục tiêu kinh doanh.
Đánh giá hệ thống
Chuẩn hóa ngân
sách
Làm rõ mục tiêu
Dự báo lại và điu chnh;
Xem xét sử dụng các
loại ngân sách khác; Học
hi kinh nghiệm
Giám sát sự chênh lệch
và phân tích lỗi; Kiểm
tra những điu bất ngờ
Phân tích những khác
biệt giữa hoạt động thực
tế và ngân sách
Đưa ra ngân sách tin
mặt để giám sát dòng
tin lãi và lỗ và bảng cân
đối kế toán
Kiểm tra số liệu dự thảo
ngân sách bằng cách
thay đổi và phân tích
lượng tin
Đánh giá thủ tục dự thảo
ngân sách và chuẩn b
ngân sách tổng
Thu thp thông tin,
chuẩn b dự toán ngân
sách ban đu
CHUẨN BỊ
SOẠN THẢO
GIÁM SÁT
8
+ Chuẩn b dự toán ngân sách đi hi phải có các thủ tục chuẩn hóa: nên sử dụng
một mẫu dự thảo ngân sách tiêu chuẩn. Mẫu chuẩn này sẽ giúp phối hợp nội dung các
ngân sách, và cho phép so sánh và gắn kết chúng trong toàn tổ chức.
+ Khi thực hiện xong tất cả mọi sự chuẩn b cho ngân sách, trước khi lp ngân sách
và phác thảo số liệu, cn đánh giá lại hệ thống một ln nữa để đảm bảo ngân sách sẽ
cung cấp thông tin chính xác và phù hợp.
- Son thảo dự toán ngân sách
+ Thu thp thông tin: Bằng cách thu thp thông tin v tất cả những ảnh hưng t
bên trong và bên ngoài đối với ngân sách, chúng ta sẽ xác đnh được những gì có thể
và không thể đạt được, cả những nhân tố hạn chế có thể cản tr các hoạt động của tổ
chức.
+ Kiểm tra các khoản tin trong ngân sách bằng cách kiểm tra hiệu lực của các số
liệu.
+ Lp ngân sách tin mặt: Dòng tin là sự vn động của tin vào và ra. Nếu không
đủ tin mặt, hoạt động kinh doanh sẽ b đe dọa. Lp dự toán tin mặt giúp dự toán dòng
tin theo thời gian, và theo dõi chi tiết v hoạt động kinh doanh.
+ Chuẩn b xong ngân sách tổng thể: Khi chuẩn b xong, ngân sách này sẽ được
trình lên ủy ban dự thảo ngân sách để soạn thảo ngân sách chnh. Sau khi ngân sách đ
được tổng hợp, ủy ban ngân sách sẽ sẵn sàng hoàn thiện ngân sách tổng.
- Giám sát ngân sách
+ Phân tích những chênh lệch khi so sánh những kết quả thực tế với ngân sách đ
lp, t đ xác đnh mức ưu tiên cho các hành động sau đ.
+ Nếu chuẩn b soạn thảo ngân sách không kỹ lưỡng, sẽ sảy ra những sai sót. Cn
phải tìm hiểu sai st để không tái phạm.
+ Thực hiện điu chnh: Sau khi đánh giá, nên thay đổi ngân sách để đy đủ thông
tin hơn, và điu chnh lại dự toán ngân sách.
9
1.2 Dự toán ngân sách tổng thể (Master budget)
1.2.1 Khái niệm, phân loi dự toán ngân sách tổng thể
- D toán tổng thể là dự toán thể hiện mục tiêu của tất cả các bộ phn trong doanh
nghiệp, như bán hàng, sản xuất, nghiên cứu, marketing, tài chnh… cho giai đoạn sắp
tới, nó chuyển mục tiêu ngắn hạn thành các bước hành động (J.Blocher v cộng sự,
2009).
- Ngân sách tổng thể gm ba loi: Ngân sách cố đnh, ngân sách liên tục, ngân
sách linh hoạt (Phạm Ngc Thy v cộng sự, 2009).
+ Ngân sách c định (Static budget) là ngân sách tổng thể có các ch tiêu được thiết
lp tại một mức hoạt động cố đnh.
+ Ngân sách liên tục (Continuous budget) là loại ngân sách luôn được doanh nghiệp
bổ sung số liệu kế hoạch của tháng cuối cùng vào lúc kết thúc của mỗi tháng hoạt
động. Việc lp ngân sách yêu cu nhà quản lý phải nhìn trước 12 tháng hoạt động chứ
không phải chờ sau 1 năm mới hoạch đnh tiếp.
+ Ngân sách linh hoạt (Flexible budget) là ngân sách được thiết lp với các ch tiêu
hoạt động được hiệu chnh theo mức hoạt động thực tế. Kết quả hoạt động thực tế
mức nào sẽ đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp và phân tích chênh
lệch giữa thực tế thực hiện và ngân sách mức hoạt động đ.
1.2.2 ngha của dự ton tổng thể doanh nghiệp
Dự toán tổng thể là dự toán thể hiện mục tiêu của tất cả các bộ phn trong doanh
nghiệp. N đnh lượng kỳ vọng của nhà quản lý v thu nhp, các luồng tin và v trí tài
chnh trong tương lai. Với những vai tr như vy, dự toán tổng thể c ý nghĩa như sau :
- Dự toán là sự tiên liệu tương lai c hệ thống nhằm cung cấp cho nhà quản lý các
mục tiêu hoạt động thực tin, trên cơ s đ kết quả thực tế sẽ được so sánh và đánh giá.
Biện pháp này nâng cao vai trò kế toán trách nhiệm trong kế toán quản tr
- Dự toán là cơ s để nhà quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp, là
phương tiện để phối hợp các bộ phn trong doanh nghiệp và gip các nhà quản lý
10
biết rõ cách thức các hoạt động trong doanh nghiệp đan kết với nhau
- Dự toán là phương thức truyn thông để các nhà quản lý trao đổi các vấn đ liên
quan đến mục tiêu, quan điểm và kết quả đạt được. Lp dự toán cho phép các nhà quản
lý xây dựng và phát triển nhn thức v sự đng gp của mỗi hoạt động đến hoạt động
chung của toàn doanh nghiệp.
1.2.3 Dự bo tiêu thụ của doanh nghiệp
1.2.3.1 Khi niệm dự bo tiêu thụ
D báo tiêu thụ: Là dự báo bằng các kỹ thut v khả năng tiêu thụ của doanh
nghiệp trong tương lai. Những số liệu dự báo này sẽ được các nhà quản lý điu chnh,
tính toán lại để có dự toán tiêu thụ. Đây là khâu đu tiên và là khâu then chốt trong quá
trình xây dựng dự toán tổng thể.
Để đảm bảo hoạt động tiêu thụ được dự báo chnh xác, chng ta thường quan tâm
đến các nhân tố v mặt x hội và hướng tiếp cn Marketing. V mặt x hội như: Tình
hình tiêu thụ trong những năm trước; Điu kiện, tình hình chung của nn kinh tế và
ngành; Mối quan hệ giữa tiêu thụ với một số ch tiêu kinh tế như GDP, thu nhp đu
người, việc làm, giá cả và sản xuất của ngành; Khả năng sinh lợi của sản phẩm; Chính
sách giá cả; Khuynh hướng tiêu thụ các sản phẩm khác trong tương lai…V hướng tiếp
cn Marketing như: Quy mô, kch thước của th trường; Sự tiến hoá và xu hướng của
th trường…
1.2.3.2 Cc phương php dự bo tiêu thụ
Theo Trương B Thanh, (2011, trang 97-99), c nhiu phương pháp để dự báo
tiêu thụ, nhưng chung quy c thể phân thành hai phương pháp chnh: Phương pháp
đnh tnh và phương pháp đnh lượng.
Phương php định tính
Theo phương pháp này, số liệu dự báo xây dựng trên cơ s kinh nghiệm của các
nhà quản lý doanh nghiệp và đội ngũ chuyên gia. Ưu điểm của phương pháp này là
việc dự báo luôn thch ứng nhanh với những chuyển đổi của môi trường. Tuy nhiên,
11
phương pháp này c điểm hạn chế do số liệu dự báo không dựa vào phân tch đnh
lượng và mang tnh chủ quan.
Phương pháp đnh tnh thường bao gồm hai kỹ thut: Kỹ thut điu chnh
(Judgment) và kỹ thut Delphi (Delphi method)
Phương php định lưng
Phương pháp này v thực chất áp dụng các kỹ thut của thống kê toán để phân
tch xu hướng, dự đoán chu kỳ sản phẩm và tương quan hồi qui để tiến hành dự báo.
Chẳng hạn, xác đnh sự tương quan giữa tiêu thụ với các ch tiêu kinh tế làm số liệu dự
báo tiêu thụ đáng tin cy hơn. Trong thực tế, người ta thường kết hợp cả phân tch đnh
tnh và cả phân tch đnh lượng trong khi lp dự báo.
Phương php ny thường bao gm cc kỹ thuật sau:
Phân tích hi quy tương quan:
Phương pháp này cho phép nghiên cứu sự tiến hoá của sản phẩm, của th trường
c liên quan hay không đến các biến dự báo. Theo phương pháp này, biến phụ thuộc
sẽ là khối lượng hoặc dự toán tiêu thụ trong mối liên hệ với các biến độc lp c ý
nghĩa. Phương trình v mối quan hệ này như sau :
Y = a
0
+ a
1
x
1
+ a
2
x
2
+ + a
n
x
n
+ u
Trong đó :
- Y : Biến phụ thuộc
- x
1
, x
2
, , x
n
: Biến độc lp
- a
0
: tham số chặn; a
i
: Tham số của tổng thể
- u : Sai số
Với phương pháp này, các nhà dự báo không ch dự báo kết quả của những sự
kiện tương lai mà cn phân tch tại sao các sự kiện đ xảy ra. Hạn chế của phương
pháp này là quá nhiu các giả thuyết thống kê được đưa ra, do vy ảnh hưng đến tnh
tin cy của số liệu dự báo.
Phân tích chuỗi thời gian (Time series)
12
Chuỗi thời gian là một dãy số liên hệ kế tiếp nhau theo thời gian phản ảnh một sự
kiện nào đ. Một chuỗi thời gian thường phản ánh tnh xu hướng, tính thời vụ, tính chu
kỳ và cả bộ phn bất thường nên dãy số thời gian thường được sử dụng để dự báo. Có
nhiu kỹ thut sử dụng dãy số thời gian để dự báo, nhưng phổ biến là kỹ thut bình
quân trượt, dự báo thích nghi.
Sử dụng phương pháp dự báo này d dẫn đến sai lm khi xem xét xu hướng
doanh thu của doanh nghiệp vì n được dựa trên cơ s điu kiện của doanh nghiệp
không thay đổi.
Phương php mô phỏng:
Nhằm tái tạo các điu kiện tương lai th trường cũng như những mối liên quan
kinh tế trên cơ s mô hình của doanh nghiệp, của môi trường. Phương pháp này không
phải phức tạp lắm nhưng rất có hiệu quả trong việc cung cấp thông tin ích lợi cho nhà
kế hoạch.
Phương php thng kê xác suất:
Nhằm xem xét mức ý nghĩa cũng như dự báo trong điu kiện tương lai không
chắc chắn. Các dự báo này được thành lp ch xác đnh khung cảnh c thể ảnh hưng
đến việc ra quyết đnh cho tương lai khi thiết lp các mục tiêu trước.
1.2.4 Hệ thống dự toán ngân sách tổng thể của doanh nghiệp
Dự toán tổng thể là tổ hợp của nhiu dự toán của mọi hoạt động của doanh
nghiệp, có liên hệ với nhau trong một thời kỳ nào đ. Dự toán tổng thể có thể lp cho
nhiu thời kỳ như tháng, quý, năm. Hình thức và số lượng các dự toán thuộc dự toán
tổng thể tùy thuộc vào tng loại hình doanh nghiệp.
Tùy theo tng loại hình hoạt động của doanh nghiệp, mà nội dung chi tiết của nó
thay đổi, tuy nhiên thường bao gồm hai phn chính: dự toán hoạt động và dự toán tài
chính. Dự toán hoạt động là dự toán phản ánh mức thu nhp và chi ph đi hi để đạt
mục tiêu lợi nhun. Dự toán tài chính là dự toán phản ánh tình hình tài chính theo dự
kiến và cách thức tài trợ cn thiết cho các hoạt động đ lp dự toán. Mỗi loại dự toán