Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Đánh giá thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất tại Tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 103 trang )


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Ѿ

CAO THỊ THU THỦY


ðÁNH GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ DO DỊCH BỆNH
TAI XANH Ở LỢN GÂY RA CHO NGƯỜI SẢN XUẤT
TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành:

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.62.10.15
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN VĂN SONG





HÀ NỘI - 2012

Trư


ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





LỜI CAM ðOAN


Học viên xin cam ñoan rằng luận văn “ðánh giá thiệt hại kinh tế do dịch
bệnh tai xanh ở lợn gây ra cho người sản xuất tại tỉnh Hải Dương” là công

trình nghiên cứu của riêng học viên, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Học viên xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả luận văn



Cao Thị Thu Thủy

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế

……
……
…………………





LỜI CẢM ƠN


ðể hoàn thành Luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, Học viên
luôn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của các thầy, cô giáo và bạn bè ñồng
nghiệp.
Nhân dịp này, trước tiên Học viên xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của
các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện sau ñại học trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giảng dạy và hướng dẫn trong suốt thời gian
Học viên học tập tại Trường.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Song
ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn Học viên trong quá trình thực hiện và hoàn thành
Luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ths. Nguyễn Văn Tịnh - Phó giám ñốc Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, Chi cục Thú y các huyện
Cẩm Giàng và Nam Sách và các xã ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia ñình và bạn bè ñồng
nghiệp ñã luôn giúp ñỡ, ñộng viên giúp tôi hoàn thành luận văn này./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả




Cao Thị Thu Thủy





Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………






MỤC LỤC
MỤC LỤC 1

1. PHẦN MỞ ðẦU vi

1.1

ðặt vấn ñề 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4

2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÁNH GIÁ THIỆT
HẠI KINH TẾ DO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI
5

2.1


Những vấn ñề chung về thiệt hại kinh tế do dịch bệnh 5

2.1.1 Thiệt hại kinh tế do bệnh dịch trong chăn nuôi 5

2.1.2 Khái niệm về thiệt hại kinh tế do bệnh tai xanh gây ra 8

2.1 3 Các phương pháp ño lường thiệt hại kinh tế do dịch bệnh 12

2.2

Khái niệm chung về bệnh Tai xanh 13

2.2.1

ðịnh nghĩa 13

2.2.2

ðặc ñiểm 13

2.2.3 Nguồn gốc 14

2.2.4

Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh 15

2.2.5

Triệu chứng 20


2.3. Tình hình dịch bệnh Tai xanh 21

2.3.1

Trên thế giới 21

2.3.2

Tại Việt Nam 22

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 33

3.1.1 Vị trí ñịa lý 33

3.1.2 Tài nguyên ñất 33

3.1.3 Khí hậu, thủy văn 34

3.1.4 ðặc ñiểm kinh tế- xã hội 34

3.1.5 Dân số, lao ñộng và thành phần dân tộc 35


Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội



Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





3.1.6 Vốn và tình hình sử dụng vốn 36

3.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh 36

3.1.8 ðặc ñiểm ngành chăn nuôi lợn tỉnh Hải Dương 38
3.2. Phương pháp nghiên cứu 44

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 44


3.2.2 Phương pháp tiếp cận và phân tích dữ liệu nghiên cứu 46

3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48

4.1 Thực trạng dịch tai xanh tại tỉnh Hải Dương 48

4.1.1 Quy mô và thời gian dịch tai xanh xuất hiện 48

4.1.2 Nguyên nhân xảy ra dịch bệnh tai xanh 48

4.1.3 Chủ trương và chính sách của tỉnh trong phòng và chống dịch tai xanh49

4.1.4. Vai trò của hệ thống thú y cơ sở và cán bộ xã trong phòng chống và
dập dịch tai xanh 54

4.2 Tình hình chăn nuôi lợn tại các xã ñiều tra 54

4.2.1 Mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ 55

4.2.2 Mô hình chăn nuôi gia trại 57

4.2.3 Mô hình chăn nuôi trang trại 58

4.3 Tình hình dịch bệnh và kết quả ñiều trị ở ñịa bàn nghiên cứu 60

4.3.1 Tình hình dịch bệnh tai xanh ở lợn 60


4.3.2 Tình hình dịch bệnh khác ở lợn 61

4.3.3 Kết quả ñiều trị dịch bệnh ở lợn 62

4.4 ðánh giá thiệt hại kinh tế của dịch tai xanh 64

4.4.1 Hiệu quả kinh tế các hoạt ñộng chăn nuôi lợn 64

4.4.2 Thiệt hại kinh tế do dịch bệnh Tai xanh gây ra cho chăn nuôi lợn 71

4.4.3 Thiệt hại kinh tế ñối với các cơ sở giết mổ 77

4.5 ðề xuất giải pháp nhằm hạn chế tiêu cực do dịch Tai xanh gây ra 79

4.5.1 Một số giải pháp mang tính ñịnh hướng 79

4.5.2 ðối với người chăn nuôi lợn 81


Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th

ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





4.5.3 ðối với hệ thống thú y 82

4.5.4 ðối với chính quyền cấp cơ sở 83

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85

5.1 Kết luận: 85

5.2 Kiến nghị 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ BIỂU ðIỀU TRA 94




Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ Viết tắt
Axit deoxyribonucleic/ axít de-oxy - ri – bo – nu – clê - ic ADN

Axit ribonucleic/axít ri – bo – nu – clê - ic ARN
Axit ribonucleic/axít ri – bo – nu – clê - ic ARN
Dịch tả lợn DTL
Polymerase Chain Reaction/Phản ứng khuếch ñại chuỗi gien PCR
Porcine respiratory and rerpoductive syndrome virus/ Virút
gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn
PRRSV
Porcine respiratory and rerpoductive syndrome/Hội chứng
rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn
PRRS
Tổng sản phẩm nội ñịa GDP

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế

……
……
…………………





DANH MỤC BẢNG
STT Bảng Tên bảng Trang

Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam 22

Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam 23

Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam 25

Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam 26

Bảng 2.5: Tổng hợp về tình hình dịch PRRS năm 2007 - 2008 tại Việt Nam 27

Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình dịch PRRS tại Việt Nam năm 2009 29

Biểu 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của tỉnh Hải Dương 35

Bảng 4.1: Số lượng ñàn lợn hiện có tại ñịa bàn ñiều tra 54

Bảng 4.2: Cơ cấu ñàn lợn phân theo mô hình chăn nuôi 55

Bảng 4.3 : Mô hình tổ chức chăn nuôi tại các hộ gia ñình 56


Bảng 4.4: Mô hình tổ chức chăn nuôi gia trại 58

Bảng 4.5: Mô hình tổ chức chăn nuôi trang trại 59

Bảng 4.6: Tình hình lợn nhiễm bệnh tai xanh tại huyện Cẩm Giàng 60

Bảng 4.7: Số lượng lợn bị mắc các bệnh khác 61

Bảng 4.8: Tổng hợp số lợn nhiễm bệnh ñược chữa khỏi 62

Bảng 4.9: Tổng hợp số lợn nhiễm bệnh bị chết hoặc phải tiêu hủy 63

Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế từ nuôi lợn nái 65

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế từ nuôi lợn nái hậu bị 67

Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế từ nuôi lợn thịt 68

Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế từ nuôi lợn choai 69

Bảng 4.14: Thiệt hại kinh tế từ nuôi lợn nái ở các hộ ñiều tra 71

Bảng 4.15: Thiệt hại kinh tế từ nuôi lợn nái hậu bị ở các hộ ñiều tra 72

Bảng 4.16: Thiệt hại kinh tế từ nuôi lợn ðực giống ở các hộ ñiều tra 73

Bảng 4.17: Thiệt hại kinh tế từ nuôi lợn thịt ở các hộ ñiều tra 73

Bảng 4.18: Thiệt hại kinh tế từ nuôi lợn choai ở các hộ ñiều tra 74


Bảng 4.19: Thiệt hại kinh tế từ mô hình chăn nuôi lợn nhỏ, lẻ 75

Bảng 4.20: Thiệt hại kinh tế từ mô hình chăn nuôi lợn gia trại 76

Bảng 4.21: Thiệt hại kinh tế từ mô hình chăn nuôi lợn trang trại 77

Bảng 4.22: Thu nhập bình quân của cơ sở giết mổ 78


Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……

…………………





DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU ðỒ
STT Biểu ñồ Tên biểu ñồ Trang


Biểu ñồ 2.1: So sánh tỷ lệ (%) lợn bị bệnh và bị chết do PRRS năm 2007 28

Biểu ñồ 2.2: So sánh tỷ lệ (%) lợn bị bệnh và bị chết do PRRS năm 2008 28

Hình 3.1: Sơ ñồ tổ chức ngành chăn nuôi – thú y 43

Hình 4.1: Mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ lợn thịt và lợn nái ở xã Cẩm Hoàng, huyện
Cẩm Giàng
56

Hình 4.2 : Mô hình chăn nuôi gia trại tại xã An Lâm, huyện Nam Sách 57

Hình 4.3 : Mô hình chăn nuôi lợn trang trại taị xã Nam Hưng, huyện Nam Sách
59

Hình 4.4: Cơ sở giết mổ lợn tại xã An Lâm huyện Nam Sách 78





1

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





1. PHẦN MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề

Thực hiện chủ trương, ñường lối của ðảng và Nhà nước, nền kinh tế nông
nghiệp nước ta ñang có sự chuyển biến vững chắc từ nền kinh tế nông nghiệp
thuần nông sang nền kinh tế nông nghiệp ña dạng với nhiều loại cây trồng, vật
nuôi có giá trị kinh tế cao. Sự kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt là hướng mũi
nhọn, làm tiền ñề thúc ñẩy nền kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn.
Chính vì vậy, ngành chăn nuôi ngày càng có vị trí quan trọng trong hệ
thống sản xuất nông nghiệp, cùng với lúa nước chăn nuôi lợn là 02 (hai) hợp
phần quan trọng và xuất hiện sớm nhất trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam,
ñặc biệt khi vấn ñề lương thực ñã ñược giải quyết cơ bản thì chăn nuôi hiện ñang
là một trong những mũi nhọn trong việc chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp
theo hướng hàng hóa và ña dạng hóa vật nuôi.
ðối với khu vực nông thôn, chăn nuôi lợn ñặc biệt ñóng vai trò quan trọng
trong kinh tế hộ gia ñình và là một trong những nguồn thu chủ yếu của nông hộ,
mặc dù tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp từ năm 2001÷ 2006 có xu hướng giảm,
song tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp luôn giữ
mức tăng trưởng cao và ổn ñịnh (chiếm 27 – 28% tổng giá trị toàn ngành), giá trị
sản xuất chăn nuôi lợn bình quân tăng 8,5%, trong ñó năm 2006 giá trị sản xuất
chăn nuôi lợn tăng trưởng 7,3% so với năm 2005, cao hơn ngành trồng trọt
(5,31%) và dịch vụ (3,22%); nhiều hộ nông dân ñã thoát nghèo thậm chí còn làm
giàu nhờ chăn nuôi lợn, sản phẩm chăn nuôi ñã tăng ñáng kể, hiện cả nước sản
xuất khoảng 3 triệu tấn thịt hơi các loại, trong ñó thịt lợn chiếm 81,5%, bò
chiếm 5,2%, gia cầm chiếm 11%. Có khoảng hơn 90% lượng thịt lợn của các hộ
nông dân sản xuất ra ñược tiêu thụ trên thị trường (Nguyễn Thanh Sơn và Phạm
Văn Duy)[19].
ðể có ñược những thành tựu trên, trong lịch sử ngành chăn nuôi lợn ñã
2

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N

ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





thường xuyên phải ñối phó với nhiều loại bệnh lý như: dịch tả lợn, dịch tụ huyết
trùng, phó thương hàn, suyễn lợn, liên cầu khuẩn, Ecoli ñã làm suy giảm năng
suất, sản lượng chăn nuôi lợn và tác ñộng lớn ñến tâm lý người chăn nuôi nói
riêng và cộng ñồng nói chung, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ñời sống
xã hội ở khu vực có dịch bệnh và kể cả ngoài vùng có dịch bị xáo trộn nghiệm
trọng, mặc dù vậy ñến nay hầu hết các loại bệnh này sau một thời gian ngắn kể
từ khi ñược phát hiện ñều ñược khống chế dập tắt. Tuy nhiên, thời gian gần ñây

lại xuất hiện một loại bệnh dịch mới do virus gây ra với tính chất hết sức cấp
bách, lây lan nhanh, mức ñộ nguy hiểm cao, xảy ra liên tiếp hàng năm (mỗi năm
từ 1 ñến 2 ñợt dịch) ñang là vấn ñề xôn xao trong nghề chăn nuôi lợn hiện nay,
ñó là dịch “bệnh Tai xanh”.
Bệnh tai xanh (PRRS) thực chất là hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
có khả năng truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm ở lợn mọi lứa tuổi, bệnh lây lan
với tốc ñộ rất nhanh và ñã xảy ra tại Trung Quốc vào năm 2006, với tỷ lệ lợn ốm
từ 50-100%, tỷ lệ chết 20-100% (trong ñó lợn con có thể chết 100%, lợn sau cai
sữa chết 70%, lợn choai chết 20% và lợn nái chết 10%). Bệnh cũng ñã ñược báo
cáo xuất hiện tại Cộng hoà Liên bang Nga và gần ñây là Philippines.
Tại Việt Nam, vào ñầu năm 2007, bệnh tai xanh xuất hiện tại một số tỉnh
phía Bắc ñã làm cho giá trị tăng trưởng của ngành chăn nuôi lợn ñến cuối năm
2007 chỉ ñạt 4,6%, tỷ trọng ngành chăn nuôi lợn ñạt 24,1% của toàn ngành sản
xuất nông nghiệp (giảm 1,4% so với năm 2006).
Mặc dù ñược xác ñịnh là loại dịch bệnh rất nguy hiểm, nhưng, kể từ khi
xảy ra dịch bệnh tai xanh ñến nay, chưa có cuộc ñiều tra, ñánh giá những thiệt
hại về kinh tế do dịch bệnh tai xanh gây ra cho ngành chăn nuôi và mức ñộ ảnh
hưởng trực tiếp ñến kinh tế của hộ gia ñình chăn nuôi ñể ñề xuất về cơ chế chính
sách ở tầm vĩ mô cho ngành chăn nuôi lợn và biện pháp khắc phục nhằm giảm
thiểu thiệt hại về kinh tế cho người trực tiếp chăn nuôi.
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên và ñể có một cái nhìn tổng quát ñối
3

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu

ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





với những thiệt hại về mặt kinh tế do dịch bệnh Tai xanh gây ra, việc tiến hành
thực hiện nghiên cứu: “ðánh giá thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn
gây ra cho người sản xuất tại tỉnh Hải Dương” là rất cần thiết và cấp bách.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thiệt hại kinh tế do dịch bênh tai xanh ở lợn gây ra
ñối với người sản xuất ñể ñề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro chi phí thiệt
hại cho người chăn nuôi lợn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
i. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và ñánh giá thực trạng thiệt hại về kinh
tế của dịch bệnh tai xanh gây ra cho người chăn nuôi lợn tại ñịa bàn

nghiên cứu tỉnh Hải Dương;
ii. Xác ñịnh nguyên nhân và cơ chế gây ra bệnh Tai xanh ở lợn tại tỉnh
Hải Dương;
iii. ðề xuất những giải pháp về cơ chế chính sách và kỹ thuật nhằm
giảm thiểu thiệt hại và rủi ro của bệnh Tai xanh ở lợn cho người
chăn nuôi lợn nói riêng và ngành chăn nuôi nói chung tại tỉnh Hải
Dương ñể góp phần phát triển chăn nuôi lợn bền vững.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các ñối tượng sau ñây:
+ Cơ quan quản lý chuyên môn về chăn nuôi và thú y: Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn;
+ Người chăn nuôi lợn: hộ gia ñình, gia trại, trang trại chăn nuôi;
+ Cơ sở chế biến/giết mổ.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Huyện Nam Sách và Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương
4

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc

s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





+ Phạm vi về thời gian: từ tháng 3/2010 ñến tháng 10/2010
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Bổ sung thêm những thông tin và bằng chứng xác thực ñể làm rõ hơn
các yếu tố cấu thành thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi lợn khi xảy ra dịch
bệnh tai xanh tại 02 huyện nghiên cứu;
- Trên cơ sở kết quả ñiều tra thực ñịa và nghiên cứu ñề xuất những biện
pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi lợn khi xảy ra dịch
bệnh tai xanh.
- Kết quả của Luận văn là một phần quan trọng ñể tổng hợp và trình các
cơ quan có thẩm quyền ban hành các chính sách cho Chương trình quốc gia
phòng chống dịch bệnh Tai xanh tại Việt Nam.
5

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N

ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÁNH GIÁ
THIỆT HẠI KINH TẾ DO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI

2.1 Những vấn ñề chung về thiệt hại kinh tế do dịch bệnh
2.1.1 Thiệt hại kinh tế do bệnh dịch trong chăn nuôi
Ảnh hưởng của dịch bệnh ñộng vật ñến ñộng vật thuần hóa và ñàn vật nuôi
rất phức tạp và hệ lụy thường vượt xa các thiệt hại trực tiếp cho những ñối tượng

bị ảnh hưởng. Dịch bệnh thường gây ra những hậu quả về thiệt hại kinh tế như
(Neumann E và cs) [45]:
Giảm sản lượng ở ñàn vật nuôi (tức là các thiệt hại về sản xuất, chi phí
ñiều trị, làm xáo trộn thị trường)
Giảm thu nhập ñầu vào từ các hoạt ñộng có sử dụng gia súc (tại các lĩnh
vực như du lịch, vận chuyển, nông nghiệp và năng lượng )
Thiệt hại ñến sức khỏe con người (chất lượng và an toàn thực phẩm, tỷ lệ
tử vong, tỷ lệ chết)
Chi phí phòng và khống chế dịch bệnh (chi phí sản xuất, chi phí xã hội).
Giảm cơ hội chọn các sản phẩm tiềm năng (giống ñộng vật, gien, các hoạt
ñộng chăn nuôi).
Những hậu quả ñến kinh tế và xã hội nói trên có thể ñược phân loại thành
“trực tiếp”, “suy sụp”, “tràn”, “lâu dài”.
a. Hậu quả “trực tiếp”
Hậu quả trực tiếp ñến kinh tế do dịch bệnh ñộng vật là làm giảm sản
lượng hoặc sản phẩm, và do ñó ảnh hưởng ñến thu nhập của người sản xuất.
Nếu như nguồn thu nhập của người sản xuất là ña dạng hoặc nếu có các
nguồn thu khác ñể tăng thu nhập thì hậu quả hoặc ảnh hưởng của dịch bệnh
không ñáng kể. Tuy nhiên, nếu như kinh tế người sản xuất phụ thuộc vào một
6

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v

ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





hoặc nhiều sản phẩm nông nghiệp không bền vững thì thiệt hại kinh tế là rất lớn
và ảnh hưởng nghiêm trọng ñến an ninh thực phẩm tại ñịa phương.
Thiệt hại về kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào chiến lược hoặc phản ứng
ñối với dịch bệnh của người sản xuất và sự ñiều chỉnh của thị trường. Thiệt hại
về tinh thần của người sản xuất sẽ thường là thấp hơn giá trị bị thiệt hại của sản
phẩm, trừ trường hợp người sản xuất không có nhiều phương án dự phòng hoặc
là phụ thuộc hoàn toàn vào sản phẩm bị ảnh hưởng, ñây thường là trường hợp
hay gặp tại các quốc gia ñang phát triển.
Thiệt hại kinh tế trực tiếp vì vậy sẽ là hậu quả do dịch bệnh (thiệt hại này
rất lớn nếu như tỷ lệ chết nằm trong khoảng từ 50 ñến 100%), hoặc là từ các biện
pháp thú y nhằm khống chế dịch bệnh, ví dụ như biện pháp tiêu hủy hoàn toàn.
Tại việt nam, một quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch cúm gia
cầm, gần 44 triệu gia cầm, chiếm 17% tổng ñàn gia cầm của cả nước, ñã bị tiêu

hủy với chi phí ước tính là 120 triệu ñô la Mỹ (tương ñương 0,3% tổng sản
phẩm quốc nội). Những người chăn nuôi quy mô nhỏ nếu tính trên giá trị tuyệt
ñối thì bị thiệt hại ít nhất, nhưng nếu tính về giá trị tương ñối thì lại bị thiệt hại
lớn nhất, bởi lẽ nếu bị dịch bệnh thì thiệt hại thường tương ñương hoặc gấp tới
50 lần thu nhập trong một ngày (bằng hoặc ít hơn 2 USD). (Cục Thú y) [6].
Thiệt hại trực tiếp thường thấp hơn thiệt hại gián tiếp do dịch bệnh gây ra
và thường là có liên hệ trực tiếp ñến việc khống chế nhanh chóng ổ dịch bệnh:
các nghiên cứu cho thấy việc phát hiện dịch bệnh sớm và áp dụng các biện pháp
phòng chống dịch thích hợp trong trường hợp xuất hiện dịch bệnh là rất cần thiết
nhằm giảm thiểu tối ña các thiệt hại trực tiếp. Nói cách khác, các biện pháp
khống chế và chống dịch bệnh không thích hợp sẽ là nguyên nhân cơ bản làm
dịch bệnh lan rộng, khó kiểm soát và do ñó làm tăng chi phí khống chế hoặc
thanh toán dịch bệnh.
b. Hậu quả “suy sụp”
7

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s


khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





Nền chăn nuôi ñóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của
nhiều quốc gia. Sản xuất thịt và các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ ñộng
vật tạo nên thu nhập, việc làm, trao ñổi thương mại quốc tế cho những nhà ñầu
tư. Hậu quả là khi dịch bệnh xuất hiện sẽ ảnh hưởng ñến thượng tầng của nền
chăn nuôi (ñầu vào, nguồn gen) và hạ tầng (các cơ sở giết mổ, hoạt ñộng giết
mổ, chế biến, buôn bán), ñến việc làm, thu nhập của những nhà ñầu tư, hoặc
việc tiếp cận thị trường.
Hậu quả của sự sụt giảm trong chăn nuôi cũng liên quan ñến sự biến ñộng
về giá cả, mà nguyên nhân là do sự mất cân bằng giữa cung và cầu. Tùy theo thị
trường, giá có thể tăng nhanh chóng (tiêu thụ sản phẩm trong thị trường nội ñịa)
hoặc giảm ñột ngột (sản phẩm không xuất khẩu ñược nhưng phù hợp cho tiêu
thụ nội ñịa hoặc sản phẩm ñược cho là không phù hợp làm thực phẩm ). Nguy
cơ không thâm nhập ñược thị trường trong nước cũng như quốc tế cũng thường
tạo ra những thiệt hại kinh tế lớn hơn cả việc sụt giảm sản lượng.
Tuy nhiên, việc thanh toán ñược một số dịch bệnh nghiêm trọng ñể tăng
cơ hội tiếp cận các thị trường xuất khẩu có giá trị lớn cũng ñem lại nhiều lợi ích
ñáng kể. Việc mất cơ hội tiếp cận các thị trường trong nước cũng như quốc tế
cũng ảnh hưởng nhiều ñến kinh tế hơn là thiệt hại về sản xuất.

c. Hậu quả “tràn”
Dịch bệnh ñộng vật có thể gây những ảnh hưởng nghiêm trọng ñến chất
lượng của thực phẩm và tính dồi dào của thực phẩm tại một số nước nghèo. Ở
Việt Nam, trong giai ñoạn hiện nay nông nghiệp ñóng một vai trò quan trọng
trong việc tạo công ăn việc làm, vì vậy khi xảy ra dịch bệnh ñộng vật sẽ ảnh
hưởng lớn tới thu nhập của ñại bộ phận người chăn nuôi.
Tại các vùng nông nghiệp, chăn nuôi ñóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp
ñến an ninh lương thực và ñến dinh dưỡng vì nó cung cấp các sản phẩm giàu
vitamin, protein, các yếu tố vi lượng, cũng như các sản phẩm có thể ñem trao
ñổi thương mại. Một số dịch bệnh sẽ làm giảm mạnh nguồn cung cấp thực
8

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế

……
……
…………………





phẩm, nguồn dinh dưỡng cho các khu vực nghèo ñói nơi không có các sản phẩm
khác thay thế, và do ñó có thể dẫn ñến ñói kém.
Thiệt hại về kinh tế rất khó có thể tính toán và nói chung sẽ lớn hơn trong
các trường hợp dịch bệnh có tỷ lệ tử vong cao và ảnh hưởng của dịch bệnh ñộng
vật ñến các ngành khác như du lịch, nghỉ dưỡng cũng rất lớn.
d. Hậu quả “lâu dài”
Rất khó có thể tính ñược thiệt hại do việc mất lòng tin của công chúng
vào ngành công nghiệp chăn nuôi nội ñịa cũng như của quốc gia nhập khẩu ñối
với hệ thống thú y của quốc gia xuất khẩu trong trường hợp xuất hiện dịch bệnh.
Dịch bệnh ñộng vật cũng gây ảnh hưởng lâu dài ñến chất lượng của thực
phẩm tại nơi sản xuất. Dịch bệnh ñộng vật cũng có thể gián tiếp gây ảnh hưởng
lâu dài tới sản xuất. Ví dụ như trong trường hợp giảm tỷ lệ thụ thai của các loài
có vòng ñời lâu dài, ảnh hưởng của dịch bệnh có thể ñến 10-20 năm sau ñó.
2.1.2 Khái niệm về thiệt hại kinh tế do bệnh tai xanh gây ra
Theo Tim E. Carpenter, khi nghiên cứu thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai
xanh gây ra ñã xác ñịnh thiệt hại kinh tế ñược cấu thành bởi:
a) Thiệt hại trực tiếp:
- Giá trị của ñộng vật chết: ở ñiều kiện bình thường khi không có dịch
bệnh xảy ra, ñộng vật ñược bán với giá bình thường của thị trường tiêu
thụ tại thời ñiểm xuất chuồng. Tuy nhiên, khi ñộng bệnh bị mắc bệnh
chết thì giá trị của ñộng vật sẽ bằng “0” và người chăn nuôi sẽ bị lỗ
100% giá trị chi phí ñã bỏ ra.

- Chi phí tiêu hủy: ñể ñảm bảo vệ sinh môi trường theo quy ñịnh tại mỗi
ñịa phương hoặc quốc gia, khi ñộng vật bị nhiễm bệnh chết, người sản
xuất hoặc nhà nước phải bỏ ra một khoản chi phí ñể tiêu hủy số ñộng
vật này.
- Chi phí tiêu trùng, khử ñộc: sau khi ñộng vật bị nhiễm bệnh chết, ñể
9

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………






bảo ñảm an toàn cho việc tiếp tục ñầu tư chăn nuôi cho giai ñoạn sau
dịch, người sản xuất phải tiếp tục ñầu tư thêm chi phí ñể tiêu trùng,
khử ñộc chuồng trại và các khu vực có liên quan. Chi phí này sẽ ñược
tính toán cho ñộng vật ñã bị nhiễm bệnh chết.
- Chi phí ñiều trị: mục tiêu của người sản xuất là ñộng vật ñược chăn nuôi
khỏe mạnh cho ñến khi ñủ ñiều kiện ñể xuất chuồng, vì vậy, khi ñộng
vật nhiễm dịch bệnh, tất cả ñều tìm mọi phương thức ñể chạy chữa.
b) Thiệt hại gián tiếp:
- Trọng lượng mất mát/lỗ do giảm trọng lượng: ñộng vật trong thời gian
bị nhiễm bệnh trọng lượng sẽ bị giảm ñi ñáng kể do bị mất nước,
không tiêu hóa ñược thức ăn. Vì vậy, khi bán ñộng vật ở giai ñoạn này
người sản xuất sẽ bị mất mát một khối lượng rất lớn.
- Các chi phí thức ăn chăn nuôi phải bổ sung: khi ñộng vật bị nhiễm bệnh
người sản xuất sẽ phải bổ sung thêm thức ăn chất lượng cao ñể bổ sung
năng lượng chống lại dịch bệnh, nếu ñược ñiều trị khỏi thì người sản xuất
sẽ phải chi phí thêm thức ăn bổ sung ñể ñộng vật hồi phục và ñạt trọng
lượng ñể xuất chuồng.
- Các chi phí cho lao ñộng tăng thêm: cũng do dịch bệnh và thời gian phải
chăn nuôi thêm (nếu ñộng vật ñược ñiều trị khỏi), người sản xuất phải mất
thêm chi phí cho thời gian chăn nuôi sau dịch bệnh.
- Các loại khác: ngoài các chi phí nêu trên, khi dịch bệnh xảy ra người sản
xuất còn phải mất thêm các khoản thiệt hại khác như: giá ñộng vật xuất
chuồng giảm, ảnh hưởng tâm lý sản xuất, người tiêu dùng tẩy chay
Việc xác ñịnh thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh gây ra ñược cấu
thành bởi 02 (hai) yếu tố trên. Tuy nhiên, một số chi phí cần ñược lượng hóa khi
tính toán mức ñộ thiệt hại và chủ yếu là lợn nái, cụ thể như sau:
Chi phí chính trong chăn nuôi lợn là thức ăn, bao gồm tất cả các ñầu vào

như tiền mua thức ăn, các sản phẩm cây trồng và rau quả ñã ñược chuyển ñổi
thành giá trị tiền mặt cho mỗi con lợn mỗi ngày. Chất thải nhà bếp không ñược
10

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………






ñưa vào chi phí. Tổng chi phí thức ăn cho mỗi con lợn bằng chi phí thức ăn bình
quân mỗi ngày nhân tổng số ngày nuôi.
Chi phí thức ăn cho lợn nái ñược tính toán theo ba giai ñoạn: mang thai,
cho con bú và thời gian giữa cai sữa. Chi phí thức ăn trước khi cai sữa lợn con
(trung bình 51.000 ñồng/con) cũng ñược tính vào chi phí thức ăn cho lợn nái.
Chi phí thức ăn mỗi ngày trong thời kỳ mang thai và giai ñoạn sau cai sữa
nhưng trước khi thụ thai là như nhau, tổng thời gian của cả hai thời kỳ ước tính
là 117 ngày, trong ñó thời gian mang thai 110 ngày và khoảng thời gian sau khi
cai sữa cho ñến ngày phối giống khoảng 7 ngày. Thời gian trung bình cho con
bú từ khi ñẻ ñể cai sữa là 30 ngày và sau cai sữa (nuôi bộ) là 30 ngày. Tổng chi
phí thức ăn cho mỗi con lợn nái bằng tổng chi phí thức ăn trong những thời kỳ.
Chi phí ñiều trị trong trường hợp lợn bị nhiễm bệnh (ñược chữa khỏi)
ñược xác ñịnh cho một quá trình của 3 - 5 ngày với một ñồng trung bình
24.000ñ/con và 10.000 ñồng/con cho các hóa chất khử trùng.
Bên cạnh ñó, chi phí bổ sung khác như lao ñộng, nhiên liệu, ñiện, nước, ñược
coi là một phần của chi phí cố ñịnh và vì vậy sẽ ñược khấu trừ trong tổng lợi nhuận.
Tóm lại: “thiệt hại kinh tế do dịch bệnh tai xanh ở lợn”: là những ảnh
hưởng về kinh tế do dịch bệnh tạo ra, bao gồm các thiệt hại như: giảm sản
lượng ở lợn nuôi (tức là các thiệt hại về sản xuất, chi phí ñiều trị, làm xáo trộn
thị trường); giảm thu nhập ñầu vào từ các hoạt ñộng khác (tại các lĩnh vực như
du lịch, vận chuyển, nông nghiệp và năng lượng ); thiệt hại ñến sức khỏe con
người (chất lượng và an toàn thực phẩm, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ chết); tăng chi phí
phòng và khống chế dịch bệnh (chi phí sản xuất, chi phí xã hội); ñồng thời giảm
cơ hội chọn các sản phẩm tiềm năng (giống, gien, các hoạt ñộng chăn nuôi).
Trước khi có dịch Tai xanh ở lợn, ngành chăn nuôi luôn giữ mức tăng
trưởng cao, bình quân giai ñoạn 2001 ÷ 2010 tăng 7,5%/năm. Giá trị sản xuất
chăn nuôi năm 2006 tăng trưởng 7,3% so với năm 2005. Tuy nhiên, từ năm
2007 ÷ 2010 chỉ ñạt 4,6%, tỷ trọng của ngành tăng 24,1% (giảm 1,4% so với
11


Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





năm 2006 ) (Nguyễn Thanh Sơn và Phạm Văn Duy, 2010)[19].
Kể từ khi xuất hiện dịch bệnh gia súc, gia cầm ñã gây thiệt hại rất lớn cho
ngành chăn nuôi, ñặc biệt một số dịch bệnh nguy hiểm ở ñộng vật còn lây nhiễm
sang người như bệnh cúm gia cầm, bệnh dại, liên cầu khuẩn ở lợn Mô hình

chăn nuôi ở các ñịa phương chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán; kết hợp với ý
thức về phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm còn hạn chế là nguyên nhân
chính dẫn ñến những “thảm hoạ” gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi.
Năm 2004, dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng xảy ra ñã làm thiệt hại
hàng nghìn tỷ ñồng, bao gồm cả kinh phí chống dịch và rớt giá sản phẩm chăn
nuôi. Thiệt hại nghiêm trọng hơn ñó là kinh phí phải chi cho các hoạt ñộng xã
hội, công tác y tế lên ñến hàng nghìn tỷ ñồng.
ðối với dịch tai xanh trên ñàn lợn, ñã xuất hiện lần ñầu tiên vào năm
2007, gây thiệt hại lớn cho các gia trại, trang trại và hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Trong
3 năm (2007 - 2009) số lợn mắc bệnh là 392.797 con, 67.947 lợn chết và
309.931 lợn tiêu hủy bắt buộc. ðặc biệt là năm 2008, dịch tai xanh ñã bùng phát
trên diện rộng, ước thiệt hại khoảng 36.855 tỷ ñồng, bao gồm chi phí hỗ trợ chủ
hộ chăn nuôi, tiêu trùng khử ñộc, hoạt ñộng chốt kiểm dịch chưa kể các thiệt
hại khác về xã hội (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010)[1].
Cùng với sự nguy hại của bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng cũng là
mối ñe doạ lớn cho ngành chăn nuôi. Năm 2006, dịch lở mồm long móng ở trâu
– bò và lợn ñã xảy ra làm thiệt hại khoảng 442,4 tỷ ñồng.
Ngoài bệnh tai xanh, lở mồm long móng, ñàn lợn còn mắc một số loại
bệnh khác như bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, ñóng dấu và phó thương hàn cũng
gây tổn thất khá lớn cho các chủ hộ chăn nuôi lợn.
ðối tượng chịu thiệt hại kinh tế lớn nhất do dịch bệnh gây ra là người trực
tiếp chăn nuôi. Bình quân thiệt hại kinh tế cho mỗi chủ hộ chăn nuôi dao ñộng
từ 1,4 triệu ñồng (cho khu vực có mật ñộ chăn nuôi thấp) ñến 15 triệu ñồng (cho
khu vực có mật ñộ chăn nuôi cao).
Ngoài ra, các ổ dịch ñã gây ra một tác ñộng ñáng kể tới người chăn nuôi
12

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N

ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





như: tăng thời gian, chi phí thức ăn bổ sung, chậm thời gian ñộng dục (ñối với
nái sinh sản); Bên cạnh ñó, người chăn nuôi còn phải ñầu tư một khối lượng lớn
kinh phí cho việc ñiều trị và hóa chất khử trùng.
Trong trường hợp các hộ gia ñình bán ñộng vật của họ một cách nhanh
chóng ñể tránh ñược chi phí ñiều trị và khử trùng thì giá bán chỉ bằng khoảng
25% so với giá bán bình thường không có dịch bệnh.
2.1 3 Các phương pháp ño lường thiệt hại kinh tế do dịch bệnh

Tổng số thiệt hại kinh tế do bệnh tai xanh gây ra là sự kết hợp của mất
mát trực tiếp và gián tiếp.
- Sự mất mát trực tiếp bao gồm giá trị của ñộng vật chết, giá trị của ñộng
vật chọn lọc/bị phá hủy bởi người chăn nuôi, chi phí khử trùng, chi phí ñiều trị
bệnh và chi phí thức ăn bổ sung.
- Các thiệt hại gián tiếp bao gồm giá trị ước tính của việc giảm cân hoặc
mất mát trong tăng cân, mất mát do bổ sung lao ñộng cho việc chăm sóc lợn bị
ốm và mất mát do giảm giá bán.
- Chi phí thức ăn bổ sung bao gồm chi phí thức ăn cần thiết trong thời gian
dài hơn so với giai ñoạn bình thường trong việc giữ chân và chi phí thức ăn chất
lượng bổ sung ñể cải thiện sức khỏe ñộng vật trong thời gian dịch bệnh bùng phát.
ða số người chăn nuôi ở khu vực bị nhiễm bệnh ñã sử dụng thức ăn chăn nuôi chất
lượng cao cho lợn bị nhiễm bệnh ñể nhanh phục hồi sức khỏe sau khi bị bệnh.
- Các chi phí lao ñộng bao gồm các ngày làm thêm ñể chăm sóc lợn bị
nhiễm bệnh. So với bình thường, khi lợn bị nhiễm bệnh người chăn nuôi phải
dành nhiều thời gian chăm sóc lợn bị nhiễm bệnh và ñiều trị bệnh, khử trùng.
Lao ñộng thêm ñược tính bằng giờ/người/ngày, chi phí ñược tính như sau:
Chi phí lao ñộng = Số giờ/8 * Tiền lương lao ñộng trung bình ở các thị
trường ñịa phương.
- Giảm cân là ước tính của người chăn nuôi: người chăn nuôi ước tính
trọng lượng lợn của họ bị mất khi bị nhiễm bệnh.
13

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu

ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





- Các chi phí khác bao gồm chi phí bán mất do dịch bệnh tai xanh.
2.2 Khái niệm chung về bệnh Tai xanh
2.2.1 ðịnh nghĩa

Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and
reproductive syndrome - PRRS) còn gọi là “bệnh Tai xanh”, là một bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm ñối với lợn, gây ra do virus. Bệnh ñược ghi nhận lần ñầu tiên
ở Mỹ, tại vùng Bắc của bang California, bang Iowa và bang Minnesota vào
khoảng năm 1987. Thời gian ñầu do chưa xác ñịnh ñược nguyên nhân và chưa
có những hiểu biết rõ ràng về bệnh nên các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñã
ñược sử dụng ñể ñặt tên cho bệnh với những tên gọi khác nhau như sau:

- Hội chứng hô hấp và vô sinh của lợn (SIRS),
- Bệnh bí hiểm ở lợn (MDS) như ở châu Mỹ,
- Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (PEARS),
- Hội chứng hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS),
- Bệnh Tai xanh như ở châu Âu.
Năm 1992, tại Hội nghị Quốc tế về Hội chứng này ñược tổ chức tại
Minesota (Mỹ), Tổ chức Thú y thế giới (OIE) ñã thống nhất tên gọi là Hội
chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (tiếng Anh: Porcine respiratory and
reproductive syndrome = PRRS) (Bùi Quang Anh và cs) [3].
2.2.2 ðặc ñiểm
Lợn mắc bệnh thường bị sung huyết ở tai, lúc ñầu ñỏ sẫm, sau tím xanh,
tuy nhiên triệu chứng này ít gặp . ðây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ñối
với lợn, gây ra do vi rút. Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiện ñặc trưng viêm
ñường hô hấp rất nặng như: sốt, ho, thở khó và ở lợn nái chửa là các rối loạn
sinh sản như: sẩy thai, thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu.
Cho ñến nay, nhiều nghiên cứu ở Hoa Kỳ, Canada, Hà Lan, Nhật Bản
ñều xác ñịnh bệnh này không lây truyền sang các gia súc khác và người. Lợn bị
nhiễm vi rút Tai xanh thường suy giảm miễn dịch, tạo ñiều kiện cho các loại
bệnh nguy hiểm khác kế phát và gây chết nhiều lợn như: dịch tả lợn, tụ huyết
14

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v

ă
n th
ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





trùng, phó thương hàn, suyễn lợn, liên cầu khuẩn, Ecoli.
Theo ghi nhận của nhiều nghiên cứu về các triệu chứng lâm sàng ở lợn
mắc PRRS cho thấy, lợn bệnh thường có các triệu chứng ñầu tiên là sốt cao, bỏ
ăn, mẩn ñỏ da, khó thở, táo bón hoặc ỉa chảy và một số triệu chứng khác tuỳ
thuộc vào bệnh kế phát và từng loại lợn:
Lợn nái: Các triệu chứng chủ yếu là tím âm hộ, sảy thai, thai chết lưu, thai
gỗ hàng loạt, ñẻ non, lợn con ñẻ ra yếu ớt, tỷ lệ tử vong cao. Tỷ lệ thai chết tăng
lên theo ñộ tuổi của thai: Thai dưới 2,5 tháng tuổi tỷ lệ chết 20%, thai trên 2,5
tháng tỷ lệ chết là 93,75% (Phạm Ngọc Thạch và cs, 2007)[20].
Lợn nái trong giai ñoạn nuôi con thường lười uống nước, viêm vú, mất
sữa, viêm tử cung âm ñạo, mí mắt sưng, có thể táo bón hoặc ỉa chảy, viêm phổi.
Lợn ñực giống: Sốt cao, bỏ ăn, ñờ ñẫn hoặc hôn mê, một số con có hiện
tượng tai xanh. ðặc biệt xuất hiện hiện tượng viêm dịch hoàn, bìu dái nóng ñỏ

(chiếm 95%), dịch hoàn sưng ñau, lệch vị trí (85%), giảm hưng phấn (Lê Văn
Năm, 2007)[6] lượng tinh ít, chất lượng kém biểu hiện: nồng ñộ tinh trùng
C<80.106, hoạt lực của tinh trùng A<0,6, sức kháng của tinh trùng R <3000, tỷ
lệ kỳ hình K>10%, tỷ lệ sống của tinh trùng <70%, ñộ nhiễm khuẩn cao 20.103.
Lợn ñực giống rất lâu mới hồi phục ñược khả năng sinh sản của mình (Nguyễn
Như Thanh, 2007)[16].
Lợn con theo mẹ: Hầu như lợn con sinh ra chết sau vài giờ. Số con sống
sót tiếp tục chết vào tuần thứ nhất sau khi sinh, một số tiếp tục sống ñến lúc cai
sữa nhưng có triệu chứng khó thở và tiêu chảy (Kamakawaa và cs, 2006)[39].
Lợn có triệu chứng biếng ăn, ho nhẹ, lông xơ xác, gầy yếu, sưng mí mắt
và kết mạc, ñôi khi ñây là triệu chứng mang tính chẩn ñoán ñối với lợn con dưới
3 tuần tuổi mắc PRRS, tai xanh tím, rối loạn hô hấp, tiêu chảy phân màu nâu ñỏ
hoặc xám. Tỷ lệ lợn chết là 15% hoặc cao hơn do viêm phổi và bội nhiễm vi
khuẩn kế phát.
2.2.3 Nguồn gốc
Các nghiên cứu ñã dựa vào phân tích trình tự axit amin của virus chủng
2332 và chủng Lelystad cho thấy rằng các virus này ñang tiến hóa do ñột biến
15

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th

ạc
s

khoa h
ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





ngẫu nhiên và tái tổ hợp trong gen.
Những nghiên cứu của Benfield, Wensvoort và cs (1992) cho thấy các
chủng virus thuộc dòng Châu Âu tương tự nhau về cấu trúc kháng nguyên
nhưng chúng có những sai khác nhất ñịnh so với chủng virus của Châu Mỹ.
Tương tự, dòng virus Châu Mỹ cũng có sự tương ñồng nhau về cấu trúc kháng
nguyên.
Trong các tế bào bị nhiễm virus PRRS, virus sinh ra 6 ARNm. Tất cả 6
ARNm có trình tự sắp xếp chung ở ñầu 5' của hệ gen ARN và tất cả chúng ñều
có ñuôi 3' polyA. Muelenberg kết luận rằng dựa trên chuỗi nucleotit, tổ chức hệ
gen, cũng như cách nhân lên của virus thì có thể xếp chúng vào nhóm virus ñộng
mạch (Arterivirus) mới (Meulenberg và cs, 1993)[43].
Virus PRRS là một virus ARN chuỗi ñơn, có màng bọc, thuộc giống
Arterivirus, họ Arteriviridae, bộ Nidovirales (Cavanagh và cs, 1997)[31]. Hiện
nay có 2 kiểu gen PRRS chính ñược công nhận là:
Kiểu gen 1 (Nhóm 1): Các nhóm virus thuộc dòng Châu Âu với tên gọi

phổ thông là virus Lelystad (Meulenberg và cs, 1993)[43].
Kiểu gen 2 (Nhóm 2): Các nhóm virus thuộc dòng Bắc Mỹ mà tiêu biểu
cho chủng này là chủng virus VR-2332 (Nelsen và cs, 1999)[44].
Khi so sánh về di truyền ñã thấy sự khác nhau rõ rệt (khoảng 40%) giữa 2
kiểu gen này. Những nghiên cứu gần ñây còn cho thấy có sự khác biệt về tính di
truyền trong các virus phân lập ñược từ các vùng ñịa lý khác nhau. Bản thân các
virus trong cùng một nhóm cũng có sự thay ñổi về nucleotit khá cao (ñến 20%),
ñặc biệt là các chủng virus thuộc dòng Bắc Mỹ.

2.2.4 Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh
Trong tự nhiên, lợn ñực và lợn nái mang virus, ñây là nguồn tàng trữ và
truyền bá mầm bệnh cho lợn nhà. Lợn rừng bị nhiễm virus không có biểu hiện
lâm sàng cũng ñóng vai trò làm lây truyền virus cho lợn nhà và ngược lại, lợn
16

Trư
ờng ðại học Nông nghiệp H
à N
ội


Lu
ận
v
ă
n th
ạc
s

khoa h

ọc
Kinh t
ế
……
……
…………………





nhà cũng truyền mầm bệnh cho lợn rừng.
Khi ñã nhiễm virus, lợn có thể thải virus trong dịch họng, nước bọt, nước
tiểu, phân ñến ít nhất 28 ngày sau khi nhiễm virus; virus có rất ít trong phân và
chúng cũng bị bất hoạt nhanh chóng khi ở trong phân. Tuy nhiên, việc bài thải
virus qua phân là một vấn ñề còn gây tranh cãi, một số nghiên cứu báo cáo rằng
PRRS có trong phân từ ngày 28 ñến 35 sau khi gây nhiễm thực nghiệm, trong
khi ñó một số các nghiên cứu khác lại không phát hiện ñược virus trong các mẫu
phân (Yoon và cs, 1993)[52]; (Will và cs, 1997a)[52].
Lợn ñực có thể thải virus trong tinh dịch trong 43 ngày. Bằng phương
pháp RT-PCR, các nhà nghiên cứu ñã phát hiện ñược ARN của PRRS trong tinh
dịch 92 ngày sau khi lợn bị nhiễm virus (Swenson và cs, 1994)[50];
(Christopher-Hennings và cs, 1995)[34]. Nguồn gốc của virus trong tinh dịch
lợn ñực hiện nay chưa ñược xác ñịnh chính xác, nhưng người ta cũng ñã phân
lập ñược virus trong dịch hoàn 25 ngày sau khi nhiễm, trong tuyến củ hành ở
101 ngày sau khi nhiễm virus. Tinh dịch lợn có chứa virus cũng có thể lây
nhiễm sang bào thai và lợn nái khi phối giống.
Lợn nái nhiễm virus có thể truyền sang cho bào thai từ giai ñoạn giữa trở
ñi và cũng thải qua nước bọt và sữa.
PRRS thường cư trú ở phế nang, vùng trung tâm hạch lympho và lách. Ở

những con nái có chửa virus có thể qua ñược nhau thai, tuy nhiên khả năng qua
nhau thai của virus này hiện còn nhiều tranh cãi. Virus cũng có thể xâm nhập
vào thận, não, gan, khí quản, tủy xương và ñám rối màng treo ruột.
Virus có thể xâm nhập vào ñại thực bào vùng phổi, hạch amidan, hạch
lympho, lách nhưng không xâm nhập ñược vào các ñại thực bào ở gan, thận,
tim và các tế bào tiền thân của ñại thực bào như bạch cầu ñơn nhân trung tính,
tế bào tủy xương. Tế bào ñích chủ yếu của virus là ñại thực bào phế nang, tại
ñây virus nhân lên một cách mạnh mẽ nhất, tuy nhiên chỉ có 2% ñại thực bào
phế nang bị virus xâm nhập.

×