Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.67 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Sau 10 năm thực hiện đờng lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta đã
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc theo định hớng XHCN; các thành phần kinh tế đợc bình đẳng và
tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật.
Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực. Các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lợng lẫn chất lợng. Song
do nền kinh tế nớc ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ còn thấp,
trừ một số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ
chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt
nam. Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên các doanh
nghiệp ở nớc ta thờng xuyên bị thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh,
đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanh nghiệp nớc ta đều bị thiếu vốn
trầm trọng trong khi đó đã xảy ra một nghịch lí là vốn ứ đọng ở các Ngân
hàng thơng mại tới hàng ngàn tỉ đồng. Rõ ràng doanh nghiệp thiếu vốn
không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp cha có các giải
pháp khai thác các nguồn và huy động vốn một cách hợp lí. Thiếu vốn sản
xuất kinh doanh đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, sự thiệt hại và
kìm hãm càng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nớc
bị thiếu vốn vì rằng doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn các nguồn lực của xã
hội. Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói
riêng đã trở nên cấp thiết !
Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề vốn
cho doanh nghiệp Nhà nớc, em chọn đề tài


"Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho
các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay".
Đề án đợc chia thành ba phần:
Phần I: Những vấn đề lí luận cơ sở về hoạt động huy động vốn cho
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng việc huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nớc
ở nớc ta hiện nay.
Phần III: Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhà nớc
ở nớc ta hiện nay.
Việc tìm ra giải pháp về vốn cho doanh nghiệp nhà nớc là một vấn đề hết
sức khó khăn, phức tạp và phải tiến hành thờng xuyên trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do thời gian và trình độ hạn chế nên em
không thể tránh khỏi những vớng mắc và khiếm khuyết. Em rất mong nhận
đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm
ơn đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này
Hà nội tháng 9 năm 2001
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ sở về hoạt động
huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Để kinh doanh, trớc hết cần có vốn, vốn đầu t ban đầu và vốn bổ sung để mở
rộng sản xuất, kinh doanh. Vốn kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn
vốn khác nhau. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn, ngời ta cũng phân chia xí
nghiệp theo nhiều loại khác nhau. Các nguồn hình thành vốn bao gồm: Vốn
do nhà nớc cấp (vốn NSNN) vốn do chủ kinh doanh bỏ ra, vốn liên doanh và
vốn huy động. Việc bảo toàn và phát triển vốn đợc thực hiện bằng các nguồn
doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ (khấu hao và hoàn vốn lu động)
và từ các nguồn huy động bổ sung khác. Nói chung, ở mỗi xí nghiệp, các
nguồn vốn không đồng nhất, mà rất đa dạng và phong phú. Do đó khái niệm

các loại xí nghiệp đợc hình thành căn cứ vào nguồn vốn chỉ có ý nghĩa tơng
đối.
Vốn NSNN đợc cấp phát cho các xí nghiệp của nhà nớc. Trớc đây nguồn vốn
này rất lớn và chiếm phần quan trọng trong tổng số chi ngân sách của chính
phủ. Với chính sách mở rộng hoạt động của các thành phần kinh tế và đổi
mới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế quốc dân, nguồn vốn cấp
phát của NSNN cho đầu t XDCB sẽ đợc thu hẹp về tỷ trọng và khối lợng.
Nguồn vốn bổ sung hoặc hoàn bù của các xí nghiệp quốc doanh cũng đợc
huy động từ nền kinh tế mà cấp phát từ NSNN nh trớc đây.
Thực tiễn hơn 11 năm đổi mới vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của doanh
nghiệp nớc ta thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại.
Mặt khác, hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng cha cao, đặc biệt là các doanh
nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp. Trong nhiều năm trớc đây do cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp chi phối, nên quá trình tích tụ và tập trung vốn trong
công nghiệp không đợc quan tâm đẩy mạnh.
Điều đó do một số nguyên nhân:
- Tỷ lệ giữa tiêu dùng và đầu t ở các xí nghiệp quốc doanh trong lĩnh vực
công nghiệp đã không dạ vào yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất, cũng
không dựa vào hiệu quả kinh tế mà chỉ dựa vào các chỉ thị kế hoạch khô
cứng, vì thế quá trình tích tụ, tập trung vốn đã không đợc đẩy mạnh.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Việc tái đầu t đôi khi cha đợc tính toán kỹ về hiệu quả kinh tế, quá trình tập
trung vốn nhiều khi mang nặng tính chất hình thức. Tuy nhiên phải thừa nhận
rằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp cho phép chúng ta tập trung vốn một
cách nhanh chóng và có hiệu quả để xây dựng các công trình trọng điểm quy
mô lớn. Thực ra, ngay từ xa xa các nhà kinh tế đã đánh giá cao vai trò của
vốn đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Chẳng hạn, luận điểm:
"Lao động là cha, đất đai là mẹ" của mọi của cải vật chất đã đợc nhà kinh tế
học ngời Anh Uyliam Petty đa ra từ thế kỷ XVI. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay

từ khi đó ngời ta đã nhận thức rõ những yếu tố cơ bản để tạo ra mọi của cải
cho xã hội, đó là nguồn lực con ngời và đất đai, tài nguyên thiên nhiên. Kế
thừa những t tởng của các nhà kinh tế cổ điển, Mác đã trình bày quan điểm
của mình về vai trò của vốn qua các học thuyết: Tích lũy, tuần hoàn và chu
chuyển, tái sản xuất t bản xã hội, học thuyết địa tô... Đặc biệt là Mác đã chỉ
ra nguồn gốc chủ yếu của vốn tích lũy là lao động thặng d do những ngời lao
động đặt ra, và nguồn vốn đó khi đem vào việc mở rộng và phát triển sản
xuất thì nó vận động nh thế nào. Khi nghiên cứu nền sản xuất TBCN, Mác đã
tìm thấy qui luật vận động của t bản (vốn) mà qui luật này nếu ta trừu tợng
những biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy một điều bổ ích bằng công
thức
...SX...H' - T'
T - H
SLĐ
TLSX
Công thức đó đã chỉ ra rằng, bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào muốn thực
hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua 3 giai đoạn: Mua -
Sản xuất - Bán hàng. Và điều quan trọng đối với mỗi ngời sản xuất, mỗi
doanh nghiệp chính là phải biết phân bổ một cách hợp lý các yếu tố của tiền
vốn, đầu t nhằm tạo ra nhiều của cải cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và
cả xã hội. Công thức đó cũng chỉ ra rằng trong dòng chảy liên tục của dòng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vốn đầu t nếu nh hình thái nào trong ba hình thái trên cha đi vào chu trình
vận động liên tục của các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong trờng hợp nh
vậy thì đồng vốn đó vẫn ở dạng tiềm năng chính nó cha đem lại những lợi ích
thiết thực cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và toàn xã hội. Tích lũy vốn (t
bản) theo Mác là: "Sử dụng giá trị thặng d làm t bản, hay chuyển hoá giá trị
thặng d trở lại thành t bản...". Từ những phân tích khoa học chặt chẽ với
những luận cứ xác đáng Mác đã chỉ ra bản chất của quá trình tích lũy vốn

trong các doanh nghiệp TBCN: "Một khi kết hợp đợc với sức lao động và đất
đai tức là hai nguồn gốc đầu tiên của của cải, thì t bản có một sức bành trớng
cho phép nó tăng những yếu tố tích lũy của nó lên quá những giới hạn mà bề
ngoài hình nh là do lợng của bản thân t bản quyết định, nghĩa là do giá trị và
khối lợng của những t liệu sản xuất đã đợc sản xuất ra quyết định".
Yêu cầu khách quan của tích lũy vốn đã đợc Mác khẳng định do những
nguyên nhân sau "Cùng với sự phát triển của phơng thức sản xuất TBCN thì
qui mô tối thiểu mà một t bản cá biệt phải có để có thể kinh doanh, trong
điều kiện bình thờng cũng tăng lên. Vì vậy, những t bản nhỏ hơn cứ đổ xô
vào những lĩnh vực sản xuất mà nền công nghiệp lớn chỉ mới nắm một cách
lẻ tẻ hay cha nắm hoàn toàn. Cạnh tranh ở đây sôi sục theo tỷ lệ thuận với số
lợng những t bản kình địch với nhau và theo tỷ lệ nghịch với đại lợng của các
t bản đó...Ngoài điều đó ra, một lực lợng hoàn toàn mới đã phát triển lên
cùng với nền sản xuất TBCN, đó là tín dụng.
Từ đó, Mác khẳng định: "Sự cạnh tranh bắt buộc nhà t bản, nếu muốn duy trì
t bản của mình thì phải làm cho t bản ngày càng tăng thêm và hắn không thể
naò tiếp tục làm cho t bản đó ngày một tăng lên đợc, nếu không có một sự
tích lũy ngày càng nhiều thêm".
Một số nhà kinh tế học khác cũng bàn về vốn và tích lũy vốn trong nền kinh
tế, mà tiêu biểu là cuốn "Kinh tế học" của Paul A. Samuelson. Ông viết:
"Hàng t bản do bản thân hệ thống kinh tế sản xuất để đợc sử dụng làm đầu
vào của sản xuất để làm ra hàng hoá dịch vụ. Các hàng t bản lâu bền này, vừa
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
là đầu ra, vừa là đầu vào, có thể tồn tại một thời gian dài hoặc một thời gian
ngắn. Chúng có thể đợc cho thuê trên thị trờng có tính cạnh tranh nh cho thuê
những mẩu đất hoặc những giờ lao động. Tiền trả cho việc sử dụng tạm thời
những hàng t bản gọi là tiền cho thuê". Ông còn cho rằng thực chất của tích
lũy chính là chúng ta thờng chịu bỏ tiêu dùng hiện nay để tăng tiêu dùng cho
tơng lai. Nh vậy xã hội đầu t, hay nhịn tiêu dùng hiện tại, mà chờ để thu đợc

lợi tức do đầu t đó tạo ra.
Một nhà nghiên cứu kinh tế ngời Hàn Quốc tên là Sang Sung Part từ thực tế
kinh tế của Hàn Quốc cùng một số tài liệu nghiên cứu của các nớc đang
chậm phát triển, ông đã so sánh với nhiều nớc phát triển và đi đến kết luận đ-
ợc nhiều ngời chấp nhận là "Các nớc đang phát triển có rất ít khả năng sản
xuất t liệu sản xuất, đặc biệt là máy móc thiết bị, nhất là trong giai đoạn đầu
của thời kỳ phát triển một nền kinh tế tự cấp, tự túc. Tiết kiệm bằng tiền của
ngời tiêu dùng sẽ là quá ít ỏi để có thể đầu t ở những nơi còn cha có khả năng
sản xuất ra t liệu sản xuất".
Từ nhận định trên Sang Sung Part đã định nghĩa về vốn và tổng số vốn nh
sau: "Dới dạng tiền tệ, vốn đợc định nghĩa là khoản tích lũy, là phần thu nhập
thờng có cha đợc tiêu dùng. Về mặt hiện vật, vốn đợc chia thành hai phần:
vốn cố định và vốn tồn kho, là các t liệu sản xuất đợc sản xuất bằng hiện vật
đợc sản xuất trong khu vực sản xuất hay đợc nhập khẩu".
Và "Tổng số vốn tích lũy còn đợc gọi là tài sản quốc gia, đợc tích lũy từ lợng
sản phẩm vật chất hiện có và đợc trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuất
hiện tại, không kể tài nguyên thiên nhiên nh đất đai và hầm mỏ vì nó không
đợc tạo ra các hoạt động đầu t. Cơ sở hạ tầng đợc gọi là vốn sản xuất không
thể thiếu đối với việc nâng cao tổng lợng sản phẩm vật chất". Qua đó chúng
ta rút ra một số nhận xét theo quan niệm về vốn của Sang Sung Part:
Một là: Vốn không chỉ biểu hiện bằng hiện vật hoặc dới dạng tiền tệ.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hai là: Trong nền kinh tế thị trờng, vốn không chỉ là những lợng tiền mặt
nhất định trực tiếp đầu t sinh lợi nhuận mà còn là giá trị của những tài sản
hữu hình và vô hình tham gia vào các quá trình sản xuất.
Ba là: Tiền chỉ là vốn nếu nó đợc tích lũy có mục đích đầu t sinh lợi và cũng
chỉ trở thành vốn đầu t để phát triển kinh tế nếu nh trong nền kinh tế đó có đủ
khả năng để sản xuất ra t liệu sản xuất, có đủ khả năng chuyển đổi các khoản
tiền tiết kiệm thành những t liệu sản xuất trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Vốn biểu hiện bằng tiền là nguồn vốn linh hoạt nhất, nhng phải là tiền vận
động đi vào sản xuất công nghiệp một cách có hiệu quả.
Mặc dù mỗi trờng phái, mỗi nhà kinh tế học, ở mỗi thời kỳ lịch sử có những
quan niệm, phân tích, kết luận về vốn riêng, song chúng ta có thể rút ra khái
niệm về vốn trên cơ sở kế thừa một số các học thuyết kinh tế cuả các nhà
kinh tế học từ xa đến nay nh sau:
- Phạm trù vốn phải đợc hiểu theo nghĩa rộng gồm toàn bộ các nguồn lực
kinh tế khi đợc đa vào chu chuyển. Nó không chỉ bao gồm tiền vốn các tài
sản hiện vật nh máy móc, vật t, lao động, tài nguyên, đất đai... mà còn bao
gồm giá trị của những tài sản cấu hình nh vị trí của đất đai, các thành tựu
khoa học và công nghệ...
- Vốn hiểu theo nghĩa trực tiếp là phần giá trị tài sản quốc gia đợc tích lũy d-
ới dạng tiền và giá trị của tài sản hữu hình và vô hình nhằm mục đích sinh
lợi, đợc chuyển đổi thông qua các hoạt động đầu t thành những t liệu sản xuất
và các phơng tiện sản xuất cần thiết khác để sử dụng vào quá trình đầu t cho
nền kinh tế.
- Vốn trong nớc là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình sản
xuất, đợc hình thành nên từ nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng d của nhân
dân lao động trong một quốc gia.
Nh vậy, cùng với quan niệm về vốn của kinh tế chính trị Mác xít, các nhà
kinh tế học hiện đại mà tiêu biểu là Paut A. Samuelson cũng đã nghiên cứu
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
về vốn dới các góc độ khác nhau, nhng tất cả những sự nghiên cứu đó chỉ làm
rõ thêm bức tranh toàn cảnh về vốn mà Mác đã phát triển từ lâu.
Để đạt đợc mục tiêu tích lũy vốn cao thì vấn đề tiếp theo là phải xác định đợc
mức tích lũy vốn trong GDP cần hớng tới trong từng giai đoạn phát triển của
nền công nghiệp. ứng với mỗi mục tiêu khác nhau thì mức tích lũy vốn trong
nớc thờng khác nhau, vấn đề là phải xác định đợc mức tích lũy vốn chiếm tỷ
lệ bao nhiêu trong GDP sẽ quyết định quá trình tích tụ và tập trung của các

doanh nghiệp. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy muốn đẩy nhanh tốc
độ phát triển kinh tế thì tỷ lệ tích lũy vốn trong nớc thờng phải chiếm 3%
trong GDP.
Phần II: Thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc-
Yêu cầu bức thiết của việc huy động vốn cho doanh
nghiệp Nhà nớc hiện nay
Theo kết quả đợt kiểm trra đánh giá lại tài sản và vốn của doanh nghiệp
Nhà nớc tiến hành ngày 1/1/1996 thì tổng số vốn kinh doanh của 5775 doanh
nghiệp Nhà nớc đơn vị bàn giao là 68539 tỷ đồng (không kể giá trị diện tích
đất trong sử dụng.). Trong đó, doanh nghiệp TƯ 50761,8 tỷ, doanh nghiệp
địa phơng 17778 tỷ đồng. Nếu trừ đI số vốn không hoạt động, bao gồm giá trị
tài sản chờ thanh lí, không cần sử dụng, nợ khó đòi, nợ phải thu đợc khoanh
lại thì số vốn thực sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc là
60459 tỷ đồng, bằng 88,2% số vốn hiện có. Nếu loại trừ giá trị tài sản bị mất
mát, số tiền lỗ của doanh nghiệp còn treo trên sổ sách thì số vốn thực sự hoạt
động của doanh nghiệp còn ít hơn nữa.
- Trong số vốn thực sự hoạt động, vốn cố định là 53186 tỷ đồng, chiếm
88%; vốn lu động là 7273 tỷ đồng, chiếm 12%. Ta thấy cơ cấu vốn nh thế là
không hợp lí. Vốn lu động chiếm tỉ lệ quá nhỏ so với tổng số vốn của doanh
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp. Vốn lu động do Nhà nớc cấp chỉ đáp ứng đợc 20% nhu cầu vốn cho
doanh nghiệp, trong đó, vốn lu động thức sự hoạt động mới chỉ đáp ứng đợc
10%. Nh vậy, tình trạng thiếu vốn trong doanh nghiệp là phổ biến và rất
nghiêm trọng.
Nếu xem xét kĩ hơn về tài sản cố định ta thấy: trang thiết bị của doanh
nghiệp Nhà nớc rất lạc hậu, chắp vá từ nhiều nguồn, nhiều nớc khác nhau.
Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì tình trạng kĩ thuật của đa số máy
móc thiết bị trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc lạc hậu khoảng 2-3 thế hệ,
có lĩnh vực nh đờng sắt, cơ khí, công nghiệp đóng tàu... lạc hậu 4-5 thế hệ.

Các doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng chiếm tỉ lệ lớn nhng có trình độ công
nghệ lạc hậu hơn so với doanh nghiệp Nhà nớc TƯ. Trong số các doanh
nghiệp Nhà nớc TƯ có 54,3% số doanh nghiệp ở trình độ thủ công, 41% ở
trình độ cơ khí, chỉ có 3,7% ở trình độ tự động hoá. Đối với các doanh nghiệp
Nhà nớc địa phơng có tới 94% số doanh nghiệp ở trình độ thủ công, 2,4% ở
trình độ cơ khí và chỉ có 2% ở trình độ tự động hoá.
Trình độ trang thiết bị công nghệ lạc hậu và quá yếu kém dẫn tới năng
suất lao động của doanh nghiệp Nhà nớc còn thấp, gây ảnh hởng đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp khác và các
doanh nghiệp nớc ngoài. Do dó, để doanh nghiệp Nhà nớc có khả năng cạnh
tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động cần phải có vốn (trung và dài hạn) để
đổi mới các dây chuyền công nghệ - qui mô vốn của một doanh nghiệp Nhà
nớc của nớc ta còn rất nhỏ. Vốn bình quân thực sự hoạt động của một doanh
nghiệp là 10,468 tỷ đồng(các doanh nghiệp cỡ nhỏ của các nớc trong khu vực
đều có vốn trên dới 1 triệu USD). 68% Doanh nghiệp Nhà nớc có vốn dới 1
tỷ đồng trong đó có 50% doanh nghiệp Nhà nớc có vốn dới 500 triệu, thậm
chí có doanh nghiệp chỉ có vốn vài chục triệu đồng. Một số ngành có vốn
kinh doanh tơng đối lớn (Điện lực: 19298 tỷ, Nông nghiệp:7738 tỷ, Ngân
hàng tín dụng 2783 tỷ đồng...), tỷ trọng vốn từng ngành so với tổng số vốn
thờng không lớn, chẳng hạn, xây dựng 4,6%; chế biến khoáng sản 3,6%; vận
tải bộ 5,1%. Nh vậy, ta thấy rằng, qui mô vốn của từng doanh nghiệp và của
9

×