Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Luận văn thạc sĩ Phân tích mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô và chỉ số giá chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.55 KB, 88 trang )

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
………
………

NGUYN TH HNG GIANG



PHÂN TÍCH MI QUAN H GIA CÁC
BIN KINH T V MÔ VÀ CH S GIÁ
CHNG KHOÁN VIT NAM



LUN VN THC S KINH T




Thành ph H Chí Minh – Nm 2012
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
………………


NGUYN TH HNG GIANG


PHÂN TÍCH MI QUAN H GIA CÁC
BIN KINH T V MÔ VÀ CH S GIÁ


CHNG KHOÁN VIT NAM


Chuyên Ngành : Tài Chính –Ngân Hàng
Mã S : 60340201

LUN VN THC S KINH T

NGI HNG DN KHOA HC:
P.GS TS NGUYN TH LIÊN HOA


Thành ph H Chí Minh – Nm 2012
DANH MC T VIT TT:
TTCK : Th trng chng khoán
TTCKVN : Th trng chng khoán Vit Nam
SGDCK : S giao dch Chng khoán
VN-Index : Ch s giá TTCK TP.HCM
NHNN : Ngân hàng nhà nc
NHTM : Ngân hàng thng mi







DANH MC CÁC BNG
Bng 1: Bng tóm tt tng quan gia các nhân t kinh t v mô và TTCK  các nc 25
Bng 2: Mô t các bin s dng trong mô hình 27

Bng 3: Thng kê mô t các bin đc s dng trong nghiên cu 38
Bng 4: Bng tóm tt kt qu kim đnh tính dính dng ca các bin 40
Bng 5:  tr ti u ca mô hình 40
Bng 6:  tr ti u da trên LM test tng quan phn d 41
Bng 7: Kim đnh đng liên kt Johansen -Juselius trong mô hình đa bin 42
Bng 8 : Phng trình đng liên kt dài hn 42
Bng 9: Kt qu kim đnh nhân qu Granger 43
Bng 10: Tóm tt phng trình hi quy theo VAR gia các bin v mô 45
Bng 11: Phân rã phng sai thay đi ch s VN-index 49








DANH MC CÁC  TH
Hình 1: Biu đ ch s VN-index, ch s sn xut công nghip, ch s giá tiêu dùng, t giá
hi đoái, cung tin, giá du, lãi sut t tháng 1/2006 đn tháng 06/2012 38
Hình 2:  th phn d ca các bin 46
Hình 3:  th phn ng xung lc 47

LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca tôi vi s hng dn ca PGS.
TS Nguyn Th Liên Hoa. Các ni dung đc đúc kt t quá trình hc tp, các s liu và
kt qu nghiên cu thc nghim đc thc hin trung thc, chính xác.

Tác gi lun vn
NGUYN TH HNG GIANG


LI CM N
 hoàn thành chng trình cao hc và lun vn tt nghip này tôi đã nhn đc s
hng dn, giúp đ, h tr ca Quý Thy Cô Trng i Hc Kinh T Tp.HCM, gia đình
và bn bè.
Tôi xin chân thành gi li cm n đn PGS. TS Nguyn Th Liên Hoa đã tn tình
hng dn, đóng góp ý kin quý báu ca Cô đã giúp tôi hoàn thành lun vn này.
Tôi xin gi li cm n đn Quý Thy Cô Trng i Hc Kinh T Tp.HCM đã
truyn đt kin thc cho tôi trong sut quá trình hc cao hc.
Tôi xin chân thành cm n gia đình, bn bè đã to điu kin thun li nht và h tr
tôi trong sut quá trình nghiên cu.
Trân trng cm n.
Tác gi lun vn
NGUYN TH HNG GIANG



1
MC LC


LI CM N
LI CAM OAN
MC LC
DANH T VIT TT
DANH MC CÁC BNG
DANH MC CÁC  TH
TÓM TT 4
1. GII THIU 4
2. TNG QUAN CÁC KT QU NGHIÊN CU TRC ÂY V MI QUAN H

GIA CÁC BIN KINH T V MÔ VÀ CH S GIÁ CHNG KHOÁN CA MT
S NC TRÊN TH GII 7
 BenjaminA. Abugri, Southern Connecticut State University, New Haven, USA
“Empirical relationship between macroeconomic volatility and stock returns: Evidence
from Latin American markets”, 2008 7
 Robert D. Gay, Jr., Nova Southeastern University “Effect Of Macroeconomic Variables
On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil, Russia, India, And
China”, March 2008 8
 Aisyah Abdul Rahman, Noor Zahirah Mohd Sidek, Fauziah Hanim Tafri
“Macroeconomic determinants of Malaysian stock market”, Accepted 27 January, 2009.9
 Halil Tunalı, Istanbul University, Istanbul, Turkey “The Analysis of Relationships
between Macroeconomic Factors and Stock Returns: Evidence from Turkey Using VAR
Model”, 2010 10
 Nopphon Tangjitprom, Martin de Tours School of Management of Economics
Assumption University, Bangkok, Thailand “Macroeconomic Factors of Emerging
Stock Market: The Evidence from Thailand”, November 10, 2011 11
 Abbas Alavi Rad, Abarkouh Branch, Islamic Azad University, Iran “Macroeconomic
Variables and Stock Market: Evidence From Iran”, 2011 13
 Xiufang Wang, School of Economics, Osaka Prefecture University, Japan “The
Relationship between Stock Market Volatility and Macroeconomic Volatility: Evidence
from China” , 2011 13
2
 Muhammad Akbar, Shahid Ali and Muhammad Faisal Khan, Pakistan “The
relationship of stock prices and macroeconomic variables revisited: Evidence from
Karachi stock exchange”, Accepted 8 November, 2011 14
 Mohamed Khaled Al-Jafari, Rashed Mohammed Salameh & Mohammad Rida
Habbash “Investigating the Relationship between Stock Market Returns and
Macroeconomic Variables: Evidence from Developed and Emerging Markets”, 2011 15
 Yu Hsing, PhD; Antoinette S. Phillips, PhD; Carl Phillips, PhD, Southeastern
Louisiana University “Stock Prices and Aggregate Economic Variables: The Case of

Brazil” 5 May, 2011 17
 Yu Hsing, Southeastern Louisiana University, USA“Effects of Macroeconomic
Variables on the Stock Market: The Case of the Czech Republic” 2011 18
 Isiaq Olasunkanmi Oseni, Philip Ifeakachukwu Nwosa, Bells University of Technology
“Stock Market Volatility and Macroeconomic Variables Volatility in Nigeria: An
Exponential GARCH Approach”, 2011 19
 Heng Lee Ting, Sim Chuit Feng, Tee Wee Wen, Wong Kit Lee “Macroeconomic
Determinants of The Stock Market Return: The Case in Malaysia” May 2012 19
 Các Nhân T Kinh T V Mô Trong Các Nghiên Cu: 20
3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU 26
 D liu các bin nghiên cu 26
 Phng pháp nghiên cu 27
4. NI DUNG VÀ KT QU NGHIÊN CU V MI QUAN H GIA CÁC BIN
KINH T V MÔ VÀ CH S GIÁ CHNG KHOÁN TI VIT NAM 38
4.1. Thng Kê Mô T Các Bin c S Dng Trong Nghiên Cu 38
4.2. Kim nh Tính Dng Các Bin Trong Mô Hình 39
4.3. La Chn  Tr Ti u Trong Mô Hình: 40
4.4. Kim nh ng Liên Kt Johansen Và Juselius: 41
4.5. Kim nh Nhân Qu Granger: 42
4.6. Kt Qu Chy Mô Hình VAR: 45
4.7. Phân Tích Phn ng Xung Lc 47
4.8. Phân Tích Phân Rã Phng Sai (Variance Decomposition) 48
5. KT LUN 51


3
TÀI LIU THAM KHO 54
PH LC 58
Ph Lc 1: S Liu Thu Thp 58
Ph Lc 2: Kim nh Tính Dng Các Bin Trong Mô Hình 60

Ph Lc 3: Kt Qu Chy Mô Hình VAR 74
Ph lc 4:  Th Hàm Phn ng Xung Lc Các Bin Kinh T V Mô 76
Ph lc 5: Phân Rã Phng Sai Các Bin Kinh T V Mô 79
















4
TÓM TT
Bài nghiên cu này xem xét mi liên h gia các bin s kinh t v mô và ch s
chng khoán Vit Nam giai đon t tháng 1 nm 2006 đn tháng 06 nm 2012 bng cách
s dng mô hình vector tng quan t hi quy (VAR). Trong nghiên cu này tác gi thc
hin kim đnh tính dng da trên gin đ t tng quan, kim đnh nghim đn v, kim
đnh đng liên kt Johansen test, kim đnh nhân qu Granger, d báo mô hình VAR, phân
tích phn ng xung lc, phân rã phng sai đ phân tích.
Các kt qu thc nghim cho thy có mi quan h dài hn gia các bin trong mô
hình. ng thi, có mi quan h nhân qu mt chiu t ch s VN-index đn t giá, t giá
du đn ch s VN-index, t lm phát (CPI) đn cung tin và lãi sut. Bên cnh đó, có

quan h nhân qu mt chiu t cung tin (M2) đn thay đi t giá, đn thay đi ch s sn
xut công nghip và lãi sut. ng thi, có quan h nhân qu mt chiu t lãi sut đn
thay đi t giá.
Mô hình VAR cho thy thay đi trong VN-index bin đng cùng chiu vi thay đi
VN-index tr 1 tháng, giá du tr 2 tháng và bin đng ngc chiu vi thay đi ca cung
tin tr 2 tháng, lãi sut tr 3 tháng.
Kt qu nghiên cu cng cho thy ch s VN-index sc vi chính nó, phn ng vi
cú sc giá du và lãi sut. Phân rã phng sai cho kt qu bin đng VN-index b tác đng
nhiu nht bi chính bn thân nó trong ngn hn ln dài hn.
1. GII THIU
Th trng chng khoán là mt th trng vn đóng vai trò rt quan trng trong nn
kinh t th trung. To điu kin cho nhà nc, các doanh nghip và cá nhân huy đng
đc ngun vn cho hot đng sn xut kinh doanh. Chính vì điu này mà đòi hi TTCK
phát trin lành mnh và n đnh. TTCK các nc trên th gii đã tn ti và phát trin hàng
trm nm nay. TTCK Vit Nam bt đu giao dch vào ngày 28/07/2000 ch có hai loi
5
chng khoán REE, SAM vi s vn 270 t đng và mt s ít trái phiu Chính ph đc
niêm yt giao dch. TTCK Vit Nam đn nay đã hn 12 nm tui và tri qua nhiu giai
đon thng trm.
Trong giai đon t nm 2000 - 2005 quy mô TTCK Vit Nam khá nh vi 32
doanh nghip niêm yt và phn ln là các doanh nghip va và nh, không mang tính đi
din cho ngành, giá tr vn hóa/GDP cha đn 1%, tính thanh khon ca th trng khá
thp, cha to nên kênh huy đng vn hiu qu cho nn kinh t. Cui nm 2006 Vit Nam
gia nhp WTO, s ra đi ca lut chng khoán vi các u đãi v thu thu nhp doanh
nghip đã làm gia tng đáng k s lng doanh nghip niêm yt, mc vn hóa ca th
trng đã tng đt bin đt 18,8 t USD, chim 22,7% GDP. ây là giai đon phát trin
mnh m ca TTCK Vit Nam. Tuy nhiên, đn nm 2011 - 2012, TTCK Vit Nam bc
vào thi k suy thoái, lng c phiu mi niêm yt không ngng tng lên nhng s st
gim v giá đã khin vn hóa toàn th trng gim t 718.894 t đng nm 2010 xung
mc 536.673 t đng nm 2011. Tng vn hóa ca TTCK Vit Nam nm 2011 ch chim

14.7%/GDP - thp nht so vi các quc gia trong khu vc ông Nam Á.
Trong thi gian qua TTCK Vit Nam cha thc s phát trin lành mnh và n đnh,
thanh khon cha tt, chng loi chng khoán còn nghèo nàn, thiu các mã chng khoán
đi din cho nn kinh t nh đin lc, bu đin, PetrolVietnam …. cha thc hin niêm
yt. Bên cnh đó do các nguyên nhân: thay đi chính sách kinh t v mô ca nhà nc,
môi trng đu t … làm TTCK Vit Nam bin đng không n đnh và làm đau đu các
nhà đu t khi tham gia th trng.
Khi tham gia TTCK các nhà đu t thng quan tâm đn các nhân t có th giúp h
d báo giá c phiu. Nu các nhà đu t có th s dng các tin tc kinh t v mô nh là
các ch s đáng tin cy hàng đu cho TTCK thì h có th qun lý tt danh mc đu t ca
mình nh tng li nhun và hoc gim ri ro. Trong khi đó, các nhà hoch đnh chính sách
phi quan tâm đn tình hình ca TTCK, có th coi nh là mt ch s hàng đu ca các hot
6
đng kinh t v mô trong tng lai. H có th kim soát tt hn xu hng và s n đnh
ca mt nn kinh t bng cách điu chnh các nhân t kinh t v mô nu mi quan h gia
li nhun c phiu và hot đng kinh t có sc mnh d báo.
Mi quan h gia các nhân t kinh t v mô và TTCK t lâu đã là ch đ nghiên
cu kinh t. Trong sut lch s hin đi, TTCK đc công nhn đóng mt vài trò ni bt
trong vic đnh hình phát trin kinh t và chính tr ca mt quc gia. S sp đ ca TTCK
luôn có xu hng kích hot mt cuc khng hong tài chính và thúc đy nn kinh t ri
vào suy thoát.  TTCK phát trin n đnh và bn vng, TTCK đã thc hin đúng chc
nng ca nó hay cha? Chúng ta cn phi tìm ra nguyên nhân tác đng đn nó, t đó đa
ra nhng gii pháp thích hp đ đnh hng tt cho th trng. Nhng nguyên nhân tác
đng đn TTCK trong đó không th không nói đn nhân t kinh t v mô. Hin ti trên
TTCK Viêt Nam đã có nhiu thông tin nói đn mi tng quan gia các bin kinh t v
mô và TTCK. Tuy nhiên vn còn m h và cha có s liu chng minh chính xác hn.
Hn na các nghiên cu ca mt s tác gi trên th gii đã có kt lun ca mt s TTCK
v mi tng quan gia các bin kinh t v mô và ch s giá chng khoán. Chính vì vy
mà tác gi la chn đ tài “Phân tích mi quan h gia các bin kinh t v mô và ch s giá
chng khoán ti Vit Nam” đ nghiên cu.

Trong bài nghiên cu này, sáu bin kinh t v mô đc s dng: tc đ tng trng
kinh t, lm phát, t giá hi đoái, lãi sut, cung tin và giá du. Ch s sn xut công
nghip (IP) là bin đi din cho tc đ tng trng kinh t. Ch s giá tiêu dùng (CPI) là
bin đi din cho lm phát. Bin cung tin đc s dng là M2. T giá hi đoái gia VND
và đô la M (EXC) dùng đi din cho th trng ngoi hi. Lãi sut c bn (R) là bin đi
din cho giá c trên th trng tin t. Giá du th gii (OIL) là bin đi din cho chi phí
đu vào ca doanh nghip.
Phng pháp phân tích s dng mô hình vector tng quan t hi quy Var đ kim
đnh mi quan h gia TTCK và các bin s kinh t v mô. Kim đnh tính dng bng gin
7
đ t tng quan, nghim đn v đc thc hin trc đ đm bo rng d liu trong mô
hình là d liu dng. Vì vy, mi tng quan tr đã đc kim đnh gia các bin bng
cách s dng mô hình Var và kim đnh nhân qu Granger. Kt qu s cho thy các bin
kinh t v mô có th hu ích đ d đoán ch s chng khoán tng lai hoc ch s chng
khoán có th đc s dng đ d đoán các bin kinh t v mô trong tng lai. Cui cùng,
phng pháp k thut phân tích các bin đc thc hin đ kim đnh Ch s chng khoán
có nhy cm vi mi bin kinh t v mô nh th nào?
Câu hi đt ra khi nghiên cu:
+ Có mi tng quan gia các bin kinh t v mô và ch s giá chng khoán Vit
Nam và ngc li hay không?
+ Có mi quan h trong ngn hn, dài hn gia các bin kinh t v mô và ch s
giá chng khoán Vit Nam hay không?
+ Các bin kinh t v mô và ch s giá chng khoán Vit Nam s tác đng ln
nhau nh th nào và mc đ nh hng ra sao khi xy ta cú sc trong h thng?
2. TNG QUAN CÁC KT QU NGHIÊN CU TRC ÂY V MI
QUAN H GIA CÁC BIN KINH T V MÔ VÀ CH S GIÁ CHNG
KHOÁN CA MT S NC TRÊN TH GII
 BenjaminA. Abugri, Southern Connecticut State University, New Haven, USA
“Empirical relationship between macroeconomic volatility and stock returns:
Evidence from Latin American markets”, 2008

Bài nghiên cu này xem xét mi quan h gia các nhân t v mô đn t sut sinh
li TTCK ti 4 quc gia mi ni  Châu M La Tinh. Các nhân t v mô chính nh t giá,
lãi sut, sn xut công nghip và cung tin. T sut sinh li th trng mi ni đc trng là
có bin đng mnh hn so vi th trng phát trin.
8
Ch s MSCI và lãi sut T-bill 3 tháng cng đc s dng đi din cho nh hng
ca các bin quc t. Bài nghiên cu này s dng mô hình VAR vi 6 bin. Kt qu
nghiên cu tìm thy bin MSCI và lãi sut T-bill 3 tháng đu có ý ngha gii thích t sut
sinh li  tt c các th trng. ng thi, phn ng ca t sut sinh li vi nhng cú sc
trong các bin v mô không th xác đnh ti 1 thi đim và có khuynh hng khác nhau 
các quc gia. Các bin quc t có quan trng hn so vi các bin v mô trong nc.
Nhng phát hin trong nghiên cu này có th có ý ngha quan trng trong vic ra
quyt đnh đu t, do tác đng các bin v mô trong nc nh hng khác nhau và có ý
ngha khác nhau đi vi t sut sinh li  mi quc gia khác nhau nên các nhà đu t có
th s dng chin lc đa dng hóa danh mc theo quc gia.
 Robert D. Gay, Jr., Nova Southeastern University “Effect Of Macroeconomic
Variables On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil,
Russia, India, And China”, March 2008
Trong nghiên cu này tác gi phân tích tác đng ca các bin v mô: bin t giá,
bin giá du đn ch s giá chng khoán trên th trng Brazil, Nga, n , và Trung
Quc (BRIC) giai đon tháng 3/1999 đn tháng 6/2006 bng cách s dng mô hình
ARIMA ca Box-Jenkins.
Kt qu nghiên cu cho thy: Bin t giá hi đoái và thay đi giá du không có
quan h đáng k nào đn ch s giá chng khoán trên TTCK  các nc nh Brazil, n
đ, Trung Quc và Nga. iu này không phi là bt ng. Nhng các bin kinh t v mô
khác trong nc và th gii nh sn xut, lm phát, c tc, lãi sut, cán cân thng mi, t
l cu trúc có mt vai trò quyt đnh đi vi ch s giá chng khoán. Hn na vic
nghiên cu mi quan h gia các bin kinh t v mô vi ch s giá chng khoán đã đc
bo đm.
9

Theo gi thit, mi quan h gia t giá hi đoái và giá chng khoán nên tích cc.
Gi thuyt đc tìm thy mi quan h gia ch s giá và t giá hi đoái  TTCK Brazil,
n đ, Trung Quc nhng không tìm thy đi vi TTCK Nga.
Vi kt qu khác là mi quan h gia ch s giá chng khoán vi giá du, tác gi
đa ra gi thuyt có mi quan h ngc chiu. Tuy nhiên, kt qu là không mt TTCK nào
tn ti mi quan h trên.
Mc dù giá tr gii thích gia t giá hi đoái, giá du đi vi ch s giá chng
khoán là không quan trng. Nghiên cu này đã nêu lên s nh hng ca các nhân t v
mô khác, c trong nc và quc t, cng cn khám phá cho mi quan h ca h vi giá c
TTCK. Nhng nghiên cu sâu hn vào khu vc này có th chng minh nhng thông tin
quan trng và có th d báo phng hng giá TTCK quc gia tng ng vi nhng cú
sc c hai bên trong và bên ngoài.
 Aisyah Abdul Rahman, Noor Zahirah Mohd Sidek, Fauziah Hanim Tafri
“Macroeconomic determinants of Malaysian stock market”, Accepted 27
January, 2009
Nghiên cu này xem xét s tng tác gia các bin s kinh t v mô và giá chng
khoán  Malaysia. Các bin đc nghiên cu bao gm ch s KLCI đi din cho TTCK
Malaysia, ch s sn xut công nghip (IP) đi din cho các yu t ngun cung trong nc,
t giá hi đoái thc (RER), cung tin (M2), d tr ngoi hi (RES) và lãi sut trái phiu
kho bc 3 tháng (TB). D liu thu thp hàng tháng t tháng 1 nm 1986 đn tháng 3 nm
2008. Trong bài nghiên cu này tác gi s dng mô hình VAR, kim đng liên kt
Johansen, nhân qu Granger đ phân tích.
Kt qu kim đnh đng liên kt cho thy, s gia tng cung tin nh hng tiêu cc
đn t sut sinh li ca chng khoán. ng thi, có mi tng quan đng bin gia KLCI,
d tr ngoi hi, ch s sn xut công nghip và mi tng quan nghch bin gia KLCI
và lãi sut, cung tin và t giá thc. Phân tích đng liên kt cho kt qu trong dài hn 1%
10
tng trong d tr ngoi hi và ch s sn xut công nghip s tng KLCI tng đng
0.4% và 2.6%. Tng 1 đim trong lãi sut dn đn KLCI gim 0.009%. KLCI gim 1% và
3% khi cung tin và t giá gim 1%.

Bên cnh đó, có mi quan h nhân qu gia t giá hi đoái và KLCI; KLCI và lãi
sut; d tr và lãi sut, gia KLCI và sn xut công nghip. ng thi, có mi quan h
nhân qu 2 chiu gia t giá và lãi sut.
Hn na, da trên phân tích phân hy phng sai, bài vit này nhn mnh rng
TTCK Malaysia có tng tác mnh vi d tr , ch s sn xut công nghip so vi cung
tin, lãi sut, t giá hi đoái.
 Halil Tunalı, Istanbul University, Istanbul, Turkey “The Analysis of
Relationships between Macroeconomic Factors and Stock Returns: Evidence
from Turkey Using VAR Model”, 2010
Nghiên cu này nhm phân tích các mi quan h gia các bin s kinh t v mô và
li nhun c phiu trong TTCK ca Th Nh K (Istanbul Stock Exchange-Index 100) giai
đon t tháng 1 nm 2002 và tháng 8 nm 2008 trên c s hàng tháng. Các bin kinh t v
mô đi din cho các ch s c bn ca nn kinh t Th Nh K gm 11 bin: li nhun
chng khoán  TTCK quc gia 100 Index (SRISEI-100), ch s trung bình công nghip
Dow Jones (DJIA), t giá hi đoái (USD), lãi sut huy đng 1 tháng (1-MTDR), giá vàng
(GP), ch s sn xut công nghip (IPI), ch s giá sn xut (PPI), giá du thô quc t
(ICOP), tng khi lng tín dng (TCV), cung tin (M2Y), d tr ngoi hi ròng (NFER),
nhp khu (IMP). Trong bài nghiên cu này tác gi s dng phng pháp kim đnh
nghim đn v, đng liên kt Johansen, quan h nhân qu Granger và th nghim mô hình
VAR và phân tích phân rã phng sai đ phân tích.
Bng cách s dng đng liên kt Johansen đ kim đnh các mi quan h lâu dài
gia li nhun chng khoán và các bin s kinh t v mô đc điu tra cho hai bin, đa
11
bin và thy rng có mt mi quan h lâu dài gia li nhun chng khoán và tt c các
bin khác.
Theo kt qu kim tra quan h nhân qu Granger có mi quan h nhân qu hai
chiu gia li nhun chng khoán và ch s trung bình công nghip Dow Jones; li nhun
chng khoán và ch s sn xut công nghip. ng thi, có quan h nhân qu mt chiu t
t giá hi đoái, giá du thô quc t, cung tin, nhp khu, tng khi lng tín dng đn li
nhun chng khoán và có mt mi quan h nhân qu mt chiu t li nhun chng khoán

đn ch s giá sn xut (PPI).
Theo th nghim mô hình VAR, có mt mi quan h tiêu cc gia t giá hi đoái,
giá vàng, lãi sut huy đng và li nhun chng khoán. Nhng có mt mi quan h tích cc
gia ch s sn xut công nghip, tng khi lng tín dng, nhp khu, cung tin, d tr
ngoi hi ròng, giá du thô quc t, ch s trung bình công nghip Dow Jones (DJIA) và
li nhun chng khoán.
Cui cùng, trong ngn hn (2 tháng) li nhun chng khoán ch yu là b nh
hng bi nhng cú sc ca chính nó và ca tng khi lng tín dng. Trong thi gian dài
(10 tháng) li nhun chng khoán ch yu b nh hng bi nhng cú sc chính nó và các
bin ca tng khi lng tín dng, t giá hi đoái, ch s sn xut công nghip, ch s
trung bình công nghip Dow Jones, cung tin, ch s giá sn xut (PPI), giá vàng, nhp
khu, lãi sut huy đng 1 tháng, d tr ngoi hi ròng, giá du thô.
 Nopphon Tangjitprom, Martin de Tours School of Management of Economics
Assumption University, Bangkok, Thailand “Macroeconomic Factors of
Emerging Stock Market: The Evidence from Thailand”, November 10, 2011
Bài nghiên cu này nhm mc đích xem xét s nh hng ca các nhân t kinh t
v mô đn hiu qu ca TTCK Thái Lan. Các bin kinh t v mô đc s dng trong
nghiên cu này bao gm t l tht nghip, lãi sut, lm phát và t giá hi đoái. Các bin
kinh t v mô đc thu thp da trên s liu hàng tháng k t tháng 1 nm 2001 đn tháng
12
12 nm 2010. Ch s giá chng khoán đc thu thp cùng thi gian. Do không có d liu
GDP hàng tháng ti Thái Lan, t l tht nghip hàng tháng đc s dng đ đi din cho
nhân t tình trng và chu k kinh doanh ca nn kinh t chung. Trái phiu chính ph 5
nm đi din cho mc lãi sut. Ch s giá tiêu dùng hàng tháng đi din cho nhân t lm
phát. i vi các hot đng quc t, t giá hi đoái danh ngha gia Baht và đng đô la
M đc s dng làm đi din.
Phng pháp phân tích hi quy đc s dng đ kim đnh mi quan h gia li
nhun c phiu và các bin s kinh t v mô. Kt qu cho thy ch có 2 bin kinh t v mô,
lãi sut và t giá hi đoán là có ý ngha thng kê. Bin t l tht nghip và t l lm phát
không có ý ngha thng kê đ xác đnh li nhun c phiu. iu này có th phn ánh rng

có vài đ tr trc khi d liu đc to ra.
Mô hình hi quy đc c tính bng cách s dng đ tr 2 tháng ca t l tht
nghip và t l lm phát thay th cho mô hình gc. Kt qu ca mô hình hi quy mi cho
thy có ý ngha thng kê đi vi mi bin kinh t v mô. Ngay c khi lãi sut ngn hn đã
đc s dng thay th cho lãi sut dài hn, hoc s dng các bin thc thay th cho các
bin danh ngha vn không làm thay đi kt qu trc đó.
Tng quan tr gia các bin đc kim tra bng kim đnh nhân qu Granger. Kt
qu cho thy t l tht nghip tng quan không đáng k vi li nhun c phiu nhng
ngc li là không đúng. ng thi có quan h nhân qu 2 chiu gia lãi sut và li nhun
c phiu. Nhng có quan h nhân qu 1 chiu t li nhun c phiu đn t l lm phát và
t giá hi đoái. Nh vy, ch có 1 vài bin kinh t v mô có th d đoán li nhun tng lai
ca c phiu nhng ngc li li nhun c phiu có th d đoán hu ht các bin kinh t
v mô trong tng lai, ngoài tr t l tht nghip. iu này ng ý rng hiu qu hot đng
ca TTCK là mt ng c viên hàng đu tt nh là mt ch s kinh t hàng đu cho tình
hình kinh t v mô trong tng lai.
13
Cui cùng, kt qu phân tích phng sai cho thy tm quan trng ca lãi sut đ
gii thích s thay đi trong li nhun c phiu. Kt qu tng t ngay c khi ch s SET50
hoc ch s MAI đc s dng thay vì ch s SET. Hn na, kt qu cho thy rng mi
ngành nhy cm vi mi bin kinh t v mô khác nhau da trên bn cht ca kinh doanh.
Tuy nhiên, hu ht các ngành vn nhy cm nhiu vi lãi sut.
 Abbas Alavi Rad, Abarkouh Branch, Islamic Azad University, Iran
“Macroeconomic Variables and Stock Market: Evidence From Iran”, 2011
Trong bài này, tác gi xem xét mi quan h gia ch s giá chng khoán Tehran
(TSE)  Iran và các bin kinh t v mô nh ch s giá tiêu dùng (CPI), t giá hi đoái th
trng t do (FER) và tính thanh khon (M2) trong giai đon t nm 2001 đn nm 2007.
Các phng pháp thc nghim s dng trong nghiên cu là mô hình vector t hi
quy (VAR), hàm phn ng xung lc Impulse (IRF) và phân tích phng sai d báo li
tng quát (FEVD) đ phân tích hành vi ca ch s giá chng khoán TSE.
Các kt qu thc nghim da trên d liu chui thi gian hàng tháng trong sut giai

đon đ điu tra đc tóm tt nh sau: Th nht, hàm phn ng xung lc (IRF) ch ra rng
phn ng ca ch s giá chng khoán đi vi nhng cú sc trong các bin kinh t v mô là
yu và mt bn tháng cht (nm cht mt 4 tháng).
Th hai, phân tích phng sai d báo tng quát li (FEVD) cho thy các bin kinh
t v mô trong bin đng ca ch s giá TSE là khong 12%. Trong thc t, các bin kinh
t v mô không đóng mt vai trò quan trng trong s bin đng ca ch s giá TSE  Iran.
Cui cùng, nhng kt qu h tr các nghiên cu khác, có v nh cú sc chính tr
hay lc lng kinh t khác có th nh hng trên ch s giá TSE  Iran.
 Xiufang Wang, School of Economics, Osaka Prefecture University, Japan
“The Relationship between Stock Market Volatility and Macroeconomic
Volatility: Evidence from China” , 2011
14
Bài nghiên cu này xem xét mi quan h gia s bin đng ca TTCK Trung Quc
và các nhân t kinh t v mô nh GDP thc, lm phát và lãi sut. Trong nghiên cu này tác
gi s dng ch s Shanghai đi din cho ch s TTCK ca Trung Quc. D liu trong
phân tích đc thu thp hàng tháng t tháng 1 nm 1992 đn tháng 12 nm 2008.
Mô hình đc s dng trong nghiên cu là mô hình tng quát t hi quy phng
sai có điu kin thay đi dng m (EGARCH) và mô hình phng sai b sung đ tr. Da
trên các d liu, nghiên cu này thc hin d toán bin đng ca mi bin bng cách s
dng mô hình AR-EGARCH. Sau đó, s dng mô hình LA-VAR đ phân tích các mi
quan h nhân qu gia s bin đng ch s giá chng khoán và các bin kinh t v mô.
Kt qu cho thy rng không có mi quan h nhân qu gia bin đng TTCK và
bin đng ca GDP thc, ngha là giá c phiu không có ý ngha đáng k trong vic gii
thích GDP thc và ngc li. Tuy nhiên, bin đng lm phát và bin đng TTCK có mi
quan h nhân qu song phng, ngha là tn ti ca mt hin tng phn hi gia ch s
giá tiêu dùng ca Trung Quc và giá c phiu. Trong khi đó tn ti mi quan h nhân qu
mt chiu t bin đng TTCK đn bin đng lãi sut. iu này cho thy giá c phiu phi
phn ánh k vng v hiu qu ca công ty trong tng lai. Ngc li, li nhun doanh
nghip nói chung có th phn ánh mc đ ca các hot đng ca nn kinh t đt nc.
Nh vy, giá c phiu phn ánh chính xác các nguyên tc c bn, sau đó giá c

phiu nên đc s dng nh các ch s hàng đu ca các hot đng kinh t trong tng lai.
Tuy nhiên, nhng kt qu cho thy, ngoi tr cho t l lm phát, TTCK Trung Quc
không phn ánh nhng thay đi ca các bin s kinh t v mô nh GDP thc và lãi sut.
 Muhammad Akbar, Shahid Ali and Muhammad Faisal Khan, Pakistan “The
relationship of stock prices and macroeconomic variables revisited: Evidence
from Karachi stock exchange”, Accepted 8 November, 2011
Mc tiêu ca bài nghiên cu này là kim đnh mi quan h gia các nhân t kinh t
v mô và ch s giá chng khoán Pakistan (ch s KSE100) trong giai đon t tháng 1-
15
1999 đn tháng 6-2008. Nghiên cu này xem xét các nhân t kinh t v mô liên quan đn
giá chng khoán gm t l lm phát (CPI), ch s sn xut công nghip (MPI), tng d tr
ngoi t tr vàng (RESERVEMG), lãi sut trái phiu kho bc 6 tháng (SMTB), t giá hi
đoái danh ngha (NEER) và cung tin. D liu chui thi gian trong nghiên cu này bao
gm các quan sát hàng tháng ca ch s KSE100 và các nhân t v mô.
Kim đnh đng liên kt, kim đnh nhân qu Grange và kim đnh hiu chnh sai
s đc s dng đ phân tích mi quan h này. Kim đnh ADF và PP cho rng tt c các
nhân t chui thi gian đã đc tích hp thành 1, thành chui không dng. Sau đó, c
lng kim đnh đng liên kt 2 bin cho thy rng ch s giá chng khoán là đng liên
kt vi t l lm phát, d tr ngoi t tr vàng, ch s sn lng sn xut. Nhng ch s
giá chng khoán không liên kt vi t giá hi đoái danh ngha và cung tin. Kim đnh
đng liên kt đa bin cho thy rng giá chng khoán và các nhân t kinh t v mô đng
liên kt và có ít nht tn ti 1 mi quan h nhân qu 1 chiu gia 2 b các bin. Kt qu
cho thy rng giá chng khoán có quan h thun vi cung tin, lãi sut ngn hn và có
quan h ngc chiu vi t l lm phát và d tr ngoi t. Tuy nhiên, không có mi quan
h gia ch s sn xut công nghip và t giá hi đoái vi giá chng khoán.
 Mohamed Khaled Al-Jafari, Rashed Mohammed Salameh & Mohammad
Rida Habbash “Investigating the Relationship between Stock Market Returns
and Macroeconomic Variables: Evidence from Developed and Emerging
Markets”, 2011
Nghiên cu này xem xét mi quan h gia các bin s kinh t v mô và giá chng

khoán đi vi th trng phát trin và th trng đang ni lên trong giai đon t tháng 1
nm 2002 đn tháng 12 nm 2008. Các bin kinh t v mô đc nghiên cu bao gm: hot
đng kinh t thc t, lm phát, lãi sut, cung tin và t giá hi đoái. Ch s giá tiêu dùng là
bin đi din cho lm phát. Bin cung tin đc s dng là M2. T giá hi đoái đc đo
bng đng ni t cho mi đng đô la M. Ch s sn xut công nghip là bin đi din cho
16
hot đng kinh t thc. Trái phiu kho bc 3 tháng là bin đi din cho lãi sut. Các d
liu ca nghiên cu bao gm giá đóng ca hàng tháng ca TTCK  16 nc mi ni và 16
nc đang phát trin, cng nh ch s giá tiêu dùng, cung tin, t giá hi đoái, lãi sut, ch
s sn xut công nghip.
Trong nghiên cu này tác gi s dng các phng pháp th nghim khác nhau bao
gm c kim đnh quan h nhân qu Granger và kim đnh đng liên kt bng Pedroni.
Kim đnh này thc hin bng cách s dng d liu t 16 th trng phát trin (Australia,
Áo, B, Canada, an Mch, Phn Lan, Pháp, Hng Kông, Nht Bn, New Zealand, B
ào Nha, Singapore, Thy in, Thy S, Vng quc Anh, và Hoa K ) và 16 th trng
mi ni ( Argentina, Brazil, Chile, Trung Quc, Colombia, Cng hòa Séc, Hungary, n
, In-đô-nê-xi-a, Malaysia, Mexico, Philippines, Ba Lan, Nga,Thái Lan, và Th Nh K).
Cu trúc ca TTCK mi ni khác vi th trng phát trin nên bin đng ch s TTCK
mi ni có th phn ng khác nhau vi các bin kinh t v mô so vi các th trng phát
trin. Do đó, nghiên cu này đ phát hin s khác bit trong phn ng ca bin đng giá
chng khoán đn s bin đng các bin kinh t v mô gia th trng mi ni và phát
trin.
Kt qu cho thy, không có mi quan h dài hn gia giá chng khoán vi tt c
các bin kinh t v mô trong c hai th trng phát trin và mi ni, ngoi tr mc đ hot
đng kinh t thc có mi quan h vi giá chng khoán  th trng phát trin, nhng
không đc phát hin ti các th trng mi ni.
Mt khác, có mi quan h ngn hn gia giá chng khoán và các hot đng kinh t
thc, lm phát trong c hai chiu cho th trng phát trin và mi ni. Nhng có mi quan
h ngn hn mt chiu t giá chng khoán đn lãi sut trong c hai th trng. ng thi,
có mi quan h ngn hn mt chiu t giá chng khoán đn cung tin ti các th trng

mi ni và mt chiu t t giá hi đoái đn giá chng khoán  các th trng phát trin.
17
Cui cùng, kt qu cho thy rng mi quan h gia các bin kinh t v mô và lãi c
phiu ti các th trng mi ni là hoàn toàn có ý ngha thng kê đáng k hn so vi các
th trng phát trin.
 Yu Hsing, PhD; Antoinette S. Phillips, PhD; Carl Phillips, PhD, Southeastern
Louisiana University “Stock Prices and Aggregate Economic Variables: The
Case of Brazil” 5 May, 2011
Bài nghiên cu này áp dng mô hình Egarch đ xem xét mi quan h gia ch s
chng khoán Bovespa ca Brazil vi các bin s kinh t v mô. Các bin s kinh t v mô
bao gm sn xut công nghip, lãi sut, cung tin, t giá hi đoái, t l lm phát và ch s
chng khoán ca M. D liu đc thu thp hàng quý t quý 1 nm 1997 đn quý 2 nm
2010.
Kt qu ca mô hình Egarch cho thy rng ch s chng khoán Bovespa nhy cm
hn vi s thay đi trong sn xut công nghip, lãi sut cho vay thp hn, t l M2/GDP
cao hn, t l lm phát thp hn hoc ch s TTCK M hn so vi các bin s khác. Tng
1% (gim) trong sn xut công nghip s dn đn tng (gim) 2,761% các ch s chng
khoán Bovespa. Tng (gim) 1% lãi sut cho vay s dn đn gim (tng) 0,924% ch s
chng khoán Bovespa. Nu ch s giá c phiu th trng M tng (gim) 1%, ch s
chng khoán bovespa s tng (gim) 0,717%, cho thy rng TTCK bovespa thay đi t l
ít hn so vi ch s TTCK M.
 co giãn c tính -0,291 đi vi t giá đi đoái cho thy rng nu thc s Brazil
mt giá (đánh giá cao) 1% ch s chng khoán Bovespa s gim (tng) 0,291%. iu này
ng ý rng nhng tác đng tiêu cc trên vn quc t chy vào Brazil, chi phí nhp khu và
giá trong nc ln hn so vi tác đng tích cc vào xut khu. Nh vy, trong vic xem
xét các chính sách t giá hi đoái, ngoài tác đng thông thng trên xut khu ròng, hiu
ng tin nng khác cn đc xem xét.
18
ng thi ch s chng khoán Bovespa ca Brazil cho thy có mi quan h cùng
chiu vi sn xut công nghip, t l ca cung tin M2 vi GDP và ch s TTCK M, và

có mi quan h ngc chiu vi lãi sut cho vay, khu hao thc t Brazil, t l lm phát
ca Brazil và t l qu liên quan M. Chính sách tin t ca M s nh hng đn hiu
qu hot đng ca TTCK Brazil. Hiu ng lây lan t TTCK M đn TTCK Brazil là đáng
k. Tin khu hao có th giúp khu vc xut khu nhng s làm tn thng TTCK.
 Yu Hsing, Southeastern Louisiana University, USA“Effects of Macroeconomic
Variables on the Stock Market: The Case of the Czech Republic” 2011
Nghiên cu này xem xét mi quan h gia các ch s TTCK Czech và các bin s
kinh t v mô. D liu đc thu thp t cc thng kê tài chính Quc t và Qu Tin t
Quc t (IMF) trong khong thi gian t quý 1- 2002 đn quý 2-2010.
Áp dng mô hình GARCH, bài này cho thy rng ch s TTCK Czech có mi quan
h tích cc vi GDP thc t và th trng c và ch s chng khoán ca M, có nh
hng tiêu cc bi t l vay ca chính ph đi vi GDP, lãi sut thc trong nc, t giá
hi đoái CZK /USD, t l lm phát d kin và trái phiu chính ph khu vc đng tin
chung châu Âu và th hin mt mi quan h bc hai vi t l M2 trên GDP. Nó cho thy
rng ch s TTCK Séc và t l M2/GDP có mt mi quan h tích cc (âm) nu t l
M2/GDP nh (ln) hn giá tr ti hn 60,0%. Do đó, đ thúc đy mt TTCK mnh m,
các c quan chc nng d kin s theo đui hoc duy trì tng trng kinh t, k lut tài
chính, đánh giá tin t, lãi sut tng đi thp và t l lm phát k vng, và t l M2/GDP
là di giá tr ti hn 60,0%. Nu chính sách tài khóa đc đi din bi t l n / GDP ca
chính ph, h s tiêu cc ca nó là không đáng k  mc ý ngha 10%. Khi cung tin đc
đi din bng t l M1/GDP, giá tr ti hn ca t l M1/GDP đc c tính là 40,3%.

×