Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

GIẢI PHẪU SO SÁNH HỆ BÀI TIẾT ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 31 trang )

BÀI TẬP NHÓM
   Ả Ẫ Ệ
   Ộ Ậ ƯƠ
GVTH: Th.S. Nguyễn Thị Tường Vi
NỘI
DUNG
Hệ bài tiết
Hệ sinh dục
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
HỆ BÀI TIẾT
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA
HỆ BÀI TIẾT
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
HỆ SINH DỤC
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA
HỆ SINH DỤC
A. HỆ BÀI TIẾT
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ BÀI TIẾT:
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT:
1. Lớp cá miệng tròn
2. Lớp cá sụn
3. Lớp cá xương
. Lớp lưỡng cư
5. Lớp bò sát
6. Lớp chim
7. Lớp thú
T¹o ra CÁC CHẤT CẦN THIẾT
CHO TẾ BÀO
Qu¸ tr×nh TRAO ĐỔI CHẤT


CỦA TẾ BÀO
T¹o ra c¸c CHẤT CẶN BÃ
vµ DƯ THỪA
CÁC CHẤT THẢI KHÁC
HÒA TAN TRONG MÁU
CO
2

PHỔI THẬN DA
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

HẤP
BÀI TIẾT NƯỚC
TIỂU
THOÁT MỒ
HÔI
Bài tiết là quá trình lọc
và thải các chất cặn
bã, chất độc hại và
chất thừa ra môi
trường ngoài cơ thể.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ BÀI TIẾT:
1. Cấu tạo chung:
Thận
Niệu quản
Nguyên thận
Trung thận
Hậu thận
Nguồn gốc

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ BÀI TIẾT:
2. Chức năng:

Thải loại những chất bã do quá trình dị hóa của cơ thể.

Duy trì tính nội cân bằng của cơ thể.
Thành phần Số lượng trong nước tiểu/
ngày
Nước 1-2 l
Chất vô

Na+
Cl-
HCO3-
K+
3
5
0,3
Chất hữu

Glucose
Ure
Acid uric
Creatinin
0
25
0,8
0
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ BÀI TIẾT:
3. Quá trình phát triển của thận:

Trung thận (thận giữa)
Được hình thành sau khi thận giữa thoái hóa. Trung thận gồm một đôi có
vị trí phía sau nguyên thận, giữa thành lưng của xoang cơ thể. Ống thận
giữa tuy còn phểu nhưng mất liên lạc với thể xoang. Ống thận giữa ngoằn
ngoèo và dài hơn ống thận trước. Ống thận giữa có hai đầu :
- Đầu trong đổ vào ống wolff
- Đầu ngoài hướng vào thể xoang có hình cầu lồi to và bịt kín, phía trước
lõm vào trong và bịt thành dạng cốc với hai tầng tế bào gọi là nang
Bowman. Đầu các nhánh của động mạch thận đổ tới mỗi nang bó lại
thành tiểu cầu mạch máu liên hệ mật thiết với thành của nang. Nang
Bowman, tiểu cầu mạch máu và mạch máu gộp chung lại gọi là thể
Malpighi.
Nguyên thận (thận trước)
Là thận hoạt động ở thời kỳ phôi thai, nằm ở phía gần đầu của xoang cơ
thể. Cấu tạo gồm những đôi ống đơn thận nằm hai bên thể xoang. Quanh
phểu có vòng tiêm mao và đầu kia nối với một đôi ống thoát chung nằm ở
hai bên xoang cơ thể gọi là ống niệu nguyên thủy hay ống dẫn trước. Gần
phểu có nhiều mạch máu phân nhánh giúp cho việc lọc sản phẩm bài tiết
từ máu. Nguyên thận chỉ có ở ấu trùng của một số loài cá miệng tròn, cá,
lưỡng cư và ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển phôi các lớp ĐVCXS
bậc cao ở cạn
Tiền thận (thận sau)
Hậu thận có vị trí sau cùng của xoang cơ thể, thường nằm ở vùng chậu
hông của động vật có màng ối. Ống của hậu thận hoàn toàn không có
phểu, một đầu của ống tạo thành nang Bowman, sản phẩm bài tiết được
lọc trực tiếp từ mạch máu và đổ vào ống hậu thận, đầu kia của ống hậu
thận đổ vào bể thận rồi đổ vào niệu quản (ống niệu thứ cấp).
I. Tiền thận
II, III. Trung thận
IV. Hậu thận

1. Ống tiền thận
2. Ống trung thận
3. Ống hậu thận
4. Phểu
5. ‘ Quản cầu Manpighi
6. Động mạch
7. Ống Vônphơ
8. Động mạch đến
9. Động mạch thận
10. Bể thận
11. Niệu quản
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
1.1 Lớp cá miệng tròn
- Thận: Có một đôi trung thận
hình dải, dẹp, nằm dọc
khoang bụng
1.2. Lớp cá sụn
- Thận : là trung thận hình dải,
dẹp, màu nâu đỏ, nằm dọc
2 bên cột sống ở phía lưng
1.3 Lớp cá xương
- Thận cá là trung thận hình
dải
+ Phần đầu thận rộng có
chức năng của cơ quan sinh
bạch huyết
Thận cá xương
1.4. Lớp lưỡng cư
- Thận:
+ Ở giai đoạn sớm của nòng nọc

là tiền thận
+ Ở lưỡng cư trưởng thành là
trung thận
+ Hình dạng: Hai thận dài, hẹp,
màu đỏ, ở 2 bên cột sống
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
Tại sao ếch
nhái không
sống được lâu
trên cạn?
- Da ếch nhái ẩm và có khả năng hấp thu nước mạnh, do đó nếu
sống lâu trong nước,nước có thể xâm nhập nhiều vào cơ thể. Ngược
lại, nếu sống lâu trên cạn sẽ bị khô nhanh. Trường hợp thừa nước
thì thận tăng cường thải nước (thải lượng nước bằng 1/3 khối lượng
cơ thể trong 24 giờ). Nếu thiếu nước thì sẽ được hấp thu lại qua
bóng đái, tuy nhiên, vẫn không đáp ứng được. Điều này giải thích tại
sao ếch nhái không sống được lâu trên cạn.
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
1.5 Lớp bò sát
- Thận:
+ Ở giai đoạn phôi là
trung thận
+ Trưởng thành :Là
hậu thận (đặc trưng
chung cho các động
vật có màng ối), có
hình khối dài bám vào
vách lưng của vùng
chậu
1. 6. Lớp chim (Aves)

- Thận: là hậu thận,
rất lớn chia làm 3 thùy,
gắn sát vào thành lưng
của hông
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
Thận
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
1. 7. Lớp thú
- Thận là hậu thận: do thú tăng cường trao đổi chất nên đã
sản sinh ra khá nhiều sản phẩm dị hóa  cấu tạo phức tạp
hơn chim và bò sát
- Thận gồm một đôi có dạng hình hạt đậu, bề mặt nhẵn,
đôi khi gồ ghề (thú nhai lại, mèo, ) hoặc chia làm nhiều thuỳ
nằm ở vùng thắt lưng dưới cột sống.
- Cấu tạo của thận gồm 2 lớp:

Vỏ thận gồm nhiều chấm nhỏ gọi là nang Bowman hoặc
thể Malpigi.

Lớp trong là tủy thận gồm nhiều ống thu niệu sắp xếp
theo kiểu phóng xạ tập trung đổ vào bể thận
-
Mỗi một thể Bowman (Malpigi) ở
phần vỏ ứng với một ống thu niệu
ở phần tuỷ, tập trung đổ vào một
bể trung tâm gọi là bể thận.
-
Mỗi một nang Bowman mà trong
đó có tiểu cầu mạch máu ở phần
vỏ gọi là vi thể thận hay Thể

Malpigi (Manphighi) lọc chất thải
rồi đổ vào ống thu niệu nằm trong
phần tuỷ thận và sau cùng đổ vào
bể thận.
-
Số lượng vi thể thận của thú rất
lớn, chẳng hạn ở chuột có tới
10.000, thỏ 285.000, trong khi đó
ếch đồng chỉ 2.000.
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
Sơ đồ cấu tạo thận thú(Theo Smith)
1. Bao thận; 2. Lớp vỏ thận; 3. Rốn
thận (bể thận);
4. Niệu quản; 5. Thể manphighi.
Ống
góp
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Ống đái
Bóng đái
Phần tuỷ
Bể thận
Phần vỏ
Hình 1: Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu
Hình 2: Lát cắt dọc của thận
ống thận
Cầu thận
Nang cầu thận
Phần

tuỷ
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần
vỏ
ống thận
Hình 3: Một đơn vị
chức năng của thận
Động
mạch đi
Động
mạch đến
Cấu tạo hệ bài tiết
Cấu tạo hệ bài tiết
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
2. Niệu quản ( Ống dẫn niệu) và quá trình bài tiết nước tiểu
2.1 Lớp cá miệng tròn
- Niệu quản: Khi trung thận mới hình thành, ống dẫn chung
của tiền thận tách thành hai ống
+ Một ống thông với các ống nhỏ trung thận đảm nhận chức
năng dẫn niệu gọi là ống Wolff ,
+ Ống kia chuyên hóa theo chức năng dẫn trứng ở con cái
gọi là ống Muller, ở con đực thì ống này thoái hóa.
- Khi ra khỏi thận ống dẫn niệu uốn khúc rồi đổ vào xoang niệu
sinh dục, ở đây có núm niệu sinh dục thủng lỗ làm xoang
thông với lỗ huyệt.
H5.8 Xoang niệu sinh dục cá miệng tròn (theo Parker)
1. Thận trái, 2. Niệu quản trái,
3. Lỗ niệu trong xoang niệu,
4. Xoang niệu sinh dục, 5. Ruột,

6. Ruột sau, 7. Hậu môn, 8 và 10.
Lỗ sinh dục, 9. Núm niêu sinh dục
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
2.3. Lớp cá xương
- Hai niệu quản( là ống Vonpho) đổ vào bóng đái thông với
xoang niệu sinh dục
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
2.2. Lớp cá sụn
- Niệu quản là ống Vonpho đổ vào xoang niệu sinh dục
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
1.4 Lớp lưỡng cư
- Ống dẫn nịêu là ống Wolf thông với huyệt.
- Ở ếch nhái bậc cao có bóng đái lớn. Nước tiểu vào xoang huyệt
rồi mới vào bóng đái. Sau đó nước tiểu lại từ bóng đái đổ vào
xoang huyệt rồi mới ra ngoài nước được hấp thụ lại một cách
triệt để
+ Ở mặt bụng của thận có tuyến trên thận là tuyến nội tiết quan
trọng.

II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
Hình : Hệ bài tiết và sinh dục ếch
A. Ếch đực: 1.Tinh hoàn 2.Thể mở 3.Thận 4. Ống dẫn niệu 5.Túi tinh 6.Huyệt
7.Bóng đái 8.Tĩnh mạch chủ sau 9. Ống dẫn tinh 10.Tuyến trên thận
B. Ếch cái: 1.Phễu ống dẫn trứng 2. Ống dẫn trứng 3.Tử cung 4.Huyệt 5.Bóng
đái 6.Buồng trứng phải 7.Thận 8.Thể mở
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
1.5 Lớp bò sát
-
Ống dẫn niệu hình thành
từ gốc ống vonpho (là ống

niệu thứ cấp).
- Một số loài thằn lằn có
bóng đái đổ vào lỗ huyệt.
Nước tiểu đặc chủ yếu là
axit uric. Nước tiểu có thể
được hấp thụ trở lại.
Những loài ở biển có
tuyến muối (liên quan tới
tuyến lệ) điều hoà lượng
muối.
Hình : Hệ bài tiết và sinh dục của bò sát
A. Đực B. Cái 1,9. Tinh hoàn phụ 2,13. Bóng đái 3. Lỗ đổ của bóng
đái 4. Cơ quan giao phối 5,19. Huyệt 6,11,18. Lỗ niệu sinh dục 7.
Ống dẫn tinh 8,17. Thận 10
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
1.6 Lớp chim
- Từ mỗi thận đi ra ống dẫn niệu thông với phần giữa của huyệt
- Chim không có bóng đái giảm nhẹ trọng lượng cơ thể.
- Tại huyệt nước trong nước tiểu được hấp thụ lại nước tiểu
đậm đặc và nồng độ axit uric cao hơn ure
- Bờ trước thận có tuyến trên thận màu vàng
Hệ bài tiết và sinh
dục ở chim
A. Đực; B. Cái
2. Tuyến trên thận; 3.
Ống dẫn tinh; 4. Túi
tinh; 5. Thận; 6. Ống
dẫn niệu; 7. Buồng
trứng; 8. Ống dẫn
trứng; 9. Phễu ống

dẫn trứng; 10. Tử
cung; 12. Huyệt
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
1.7 Lớp thú
- Ống dẫn niệu gọi là niệu quản.
-
Ða số thú, phần cuối của niệu quản có bóng đái là nơi tích
trữ nước tiểu trước khi cho ra ngoài. Niệu quản đổ vào lỗ sinh
dục rồi mới vào bóng đái để cho ra ngoài.
-
Quá trình hình thành nước tiểu ở thú khá phức tạp, vừa lọc
những chất thải từ máu trả lại máu những yếu tố không thuộc
thành phần chất thải như glucoza và một số anion như Cl- ,
PO4 3- và một lượng nước lớn. Nước tiểu của thú loãng, chủ
yếu là urê 60 -90%, còn acid chỉ có 0,1 - 8,0%.
1
2
3
4
5
Thn phi
Thn trỏi
ng dn
nc tiu
Búng ỏi
ng ỏi
Hỡnh 1: Cỏc c quan trong
h bi tit nc tiu
Phan tuyỷ
Beồ

thaọn
Phan voỷ
Cu thn v
nang cu thn
ng thn
ng
gúp
Hỡnh 2: Lỏt ct dc ca thn
Hỡnh 3: Mt n v chc nng ca thn
Quỏ trỡnh bi tit nc tiu
Quỏ trỡnh bi tit nc tiu
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ BÀI TIẾT
- Hệ bài tiết ở thú không những làm nhiệm vụ bài tiết
chất bã, mà còn tham gia điều chỉnh lượng nước trong
cơ thể, điều hòa thành phần hóa học trong máu.

×