B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP H CHÍ MINH
LÝ HOÀNG TUN
QUN LÝ RI RO CHT LNG TÍN DNG
NGN HN I VI DOANH NGHIP XÂY
LP TI NGÂN HÀNG TMCP U T VÀ
PHÁT TRIN VIT NAM CHI NHÁNH
THÀNH PH H CHÍ MINH
LUN VN THC S KINH T
TP. H CHÍ MINH – NM 2012
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
1. Điều kiện được giao đề tài thực hiện luận văn thạc só kinh tế :
– Học viên đã hoàn thành chương trình đào tạo của Trường theo quy
đònh của Quy chế đào tạo sau đại học
- Hiện không bò kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.
- Đề tài luận văn do Trường giao thông qua giáo viên hướng dẫn
Căn cứ đề nghò của khoa chuyên ngành, Trường ra quyết đònh phân
công người hướng dẫn khoa học để học viên thực hiện đề tài luận văn
theo đúng tiến độ đề ra
2. Điều kiện để được tổ chức bảo vệ luận văn thạc só kinh tế :
Sau khi học viên hội đủ các điều kiện ở mục 1, Trường sẽ tổ chức cho
học viên bảo vệ luận văn khi :
- Giáo viên hướng dẫn có văn bản khẳng đònh chất lượng luận văn,
nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập, nghiên cứu của học
viên và đề nghò cho học viên được bảo vệ luận văn.
- Nếu luận văn là công trình khoa học hoặc một phần công trình khoa
học của một tập thể trong đó tác giả đóng góp phần chính thì phải có
văn bản của các đồng tác giả đồng ý cho phép tác giả luận văn sử
dụng các kết quả nghiên cứu đó trong luận văn để bảo vệ nhận học vò
thạc só kinh tế.
- Thực hiện đầy đủ một số quy đònh khác của Trường
3. Luận văn :
- Luận văn thạc só phải thoả mãn các yêu cầu về nội dung và hình
thức quy đònh tại quy chế đào tạo Sau đại học
- Luận văn thạc só phải chứng tỏ tác giả đã đạt được những mục tiêu
và phương pháp luận hoặc các giải pháp cụ thể có tính khả thi.
- Nhất thiết phải dẫn nguồn tài liệu hoặc kết quả của người khác
được sử dụng trong luận văn. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất
hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác mà
không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì không được bảo vệ.
2
3.1 Về bố cục :
Số chương của mỗi luận văn tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể nhưng
thông thường bao gồm những phần như sau:
- Mở đầu : trình bày đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng
và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghóa khoa học
và thực tiễn của đề tài nghiên cứu, những điểm nổi bật của luận
văn, kết cấu của luận văn.
- Các chương : có thể gồm:
+ Cơ sở lý luận : trình bày cơ sở lý thuyết, lý luận, giả thiết
khoa học đã được sử dụng trong luận văn.
+ Tổng quan : phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề cần
nghiên cứu, các công trình của các tác giả khác có liên quan
đến đề tài luận văn, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những
vấn đề mà đề tài luận văn cần nghiên cứu, giải quyết. (Mỗi
chương có kết luận riêng)
- Kết luận và kiến nghò: trình bày những kết quả mới của luận
văn một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm. Các
kiến nghò.
- Danh mục tài liệu tham khảo : chỉ bao gồm các tài liệu được trích
dẫn, sử dụng trong luận văn.
- Phụ lục (xem 1 thí dụ cụ thể ở phụ lục 4)
3.2 Về trình bày :
Luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ,
không được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ. Luận
văn đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt, trang phụ bìa (xem phụ
lục 2, 3)
3.2.1 Soạn thảo văn bản :
Luận văn sử dụng chữ VnTime (Roman) cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn
thảo Winword hoặc tương đương ; mật độ chữ bình thường, không được
nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ ; giãn dòng đặt ở chế độ 1.5
lines, lề trên 3,5 cm ; lề dưới 3 cm ; lề phải 2 cm, lề trái 3,5 cm, số trang
đánh ở giữa, phía trên đầu trang giấy.
3
Luận văn được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (216 x 297 cm),
dày khoảng 60 đến 80 trang, không kể phụ lục.
3.2.2 Tiểu mục :
Các tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm
chữ số, nhiều nhất gồm 5 chữ số, chữ số thứ nhất là chỉ số chương. Tại
mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục.
Ví dụ : 3.2.1.3 : chỉ tiểu mục 3, nhóm tiểu mục 1 ; mục 2 chương 3.
3.2.3 Bảng biểu, hình vẽ, phương trình :
- Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số
chương.
Ví dụ : Hình 3.4 có nghóa là hình thứ 4 trong chương 3.
hoặc (2.3)
h
gf
D
+
=
Có nghóa là phương trình 3 trong chương 2.
- Mọi đồ thò, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải được trích dẫn đầy
đủ.
Ví dụ : “Nguồn : Tạp chí phát triển kinh tế, số 15 năm 2004” [16]
(Số thứ tự trong ngoặc vuông là thứ tự thứ 16 trong tài liệu tham
khảo)
- Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê trong danh mục tài liệu
tham khảo.
- Đầu đề bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề hình vẽ, đồ thò, sơ
đồ ghi phía đưới hình. Nếu bảng biểu, hình vẽ trình bày trong khổ
ngang thì đầu bảng, biểu, hình vẽ được đưa vào lề trái.
3.2.4 Viết tắt :
Không lạm dụng viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm
từ được sử dụng nhiều lần trong luận văn. Nếu luận văn có nhóm chữ
viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (Xếp theo thứ tự
ABC) đặt ở phần đầu luận văn.
3.2.5 Tài liệu tham khảo :
Mọi ý kiến không phải của riêng tác giả, mọi tham khảo khác phải
được chú dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo.
4
Không trích dẫn những kiến thức phổ biến mà mọi người đều biết.
Cách xếp danh mục tài liệu tham khảo :
+ Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt,
Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…). Các tài liệu bằng tiếng nước
ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dòch, kể cả tài
liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật…
+ Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC tên tác giả luận văn
theo thông lệ của từng nước :
- Tác giả là người nước ngoài : xếp thức tự ABC theo họ.
- Tác giả là người Việt Nam : xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn
giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo
tên lên trước họ.
- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của
tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ : Tổng cục thống kê
xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B v.v…
+ Tài liệu tham khảo là phải ghi đầy đủ các thông tin sau :
- Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn
cách). (năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).
tên sách, luận văn hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên). nhà
xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) nơi sản xuất, (dấu
chấm kết thúc tài liệu tham khảo)
- Tài liệu tham khảo là báo cáo trong tạp chí, bài trong một
cuốn sách… ghi đầy đủ các thông tin sau : tên các tác giả (không có dấu
ngăn cách). (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc
đơn). “tên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy
cuối tên). Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên). Tập
(không có dấu ngăn cách). (số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau
ngoặc đơn). các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).
- Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu
dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với
dòng thứ nhất 1 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo
dõi.
5
- Xem ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo ở phụ lục 1.
6
Phụ lục 1 :
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Mẫu)
Tiếng Việt
1. Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”. Di
truyền học ứng dụng 98(1), tr. 10-16.
2. Bộ Nông nghiệp &PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-
1996) phát triển lúa lai, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức
Trực 1997), Đột biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
4. Nguyễn Thò Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng bất
dục đực cảm ứng nhiệt độ, Luận văn thạc só khoa học Nông nghiệp,
Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
5…
23. Võ Thò Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trò
bệnh… , Luận án Tiến só Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh
28. Boulding K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton,
London.
29. Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The
Cheese Case, American Economic Review, 74 (1), pp. 178-90.
30. Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of
Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic
Research Report, Hanoi.
31. Borkakati R.P, Virmani S.S (1997), Genetics of thermosensitive
genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp. 1-7.
32. Burton G.W (1988), Cytoplasmic male-sterility in pearl millet
(penni-setum glaucum L.”, Agronomic Journal 50, pp. 230-231.
…
3.2.6 Phụ lục của luận văn :
Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh hoạ cho
nội dung luận văn như số liệu, mẫu biểu …
7
Phụ lục 2 :
MẪU BÌA LUẬN VĂN CÓ IN CHỮ NHŨ
Khổ 210 x 297mm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM
Họ và tên (tác giả luận văn)
(TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm ……………
8
Phụ lục 3 :
MẪU TRANG TRONG LUẬN VĂN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM
Họ và tên (tác giả luận văn)
(TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN)
Chuyên ngành :
Mã số :
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TP. Hồ Chí Minh - Năm ……………
9
4. Mã ngành :
Học viên ghi đúng chuyên ngành, mã số ngành đang theo học như sau :
Khoa đào tạo Chuyên ngành Mã số
1. Khoa QTKD
2. Khoa TMDL
3. Khoa KTKT
4. Khoa KTPT
5. Khoa NH
6. Khoa TCNN
7. Khoa TCDN
8. Khoa KTCT
Quản trò kinh doanh
Thương mại
Kế toán
Kinh tế phát triển
Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Kinh tế chính trò
60.34.05
60.34.10
60.34.30
60.31.05
60.31.12
60.31.12
60.31.12
60.31.01
5. Hội đồng chấm luận văn thạc só :
Hội đồng chấm luận văn thạc só do Hiệu trưởng Trường ra quyết đònh
thành lập. Hội đồng gồm 5 thành viên có học vò tiến só, chức danh khoa
học PGS, GS phù hợp với chuyên ngành đào tạo của học viên. Người
phản biện phải là người am hiểu đề tài luận văn và không được là đồng
tác giả với người bảo vệ đề tài luận văn. Các thành viên hội đồng phải
chòu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực của các nhận xét,
đánh giá của mình về luận văn.
Không thành lập Hội đồng bảo vệ thử luận văn thạc só
Không được tiến hành bảo vệ luận văn nếu xảy ra một trong các
trường hợp sau :
+ Vắng mặt chủ tòch hội đồng
+ Vắng mặt thư ký hội đồng
+ Vắng mặt phản biện có ý kiến không tán thành
+ Vắng từ hai thành viên trở lên
Điểm chấm luận văn của từng thành viên theo thang điểm từ 0 đến
10. Điểm luận văn là trung bình cộng điểm chấm của các thành viên có
mặt trong buổi bảo vệ. Luận văn đạt yêu cầu khi điểm luận văn đạt từ 5
điểm trở lên.
10
Những luận văn không đạt yêu cầu được chỉnh sửa bảo vệ lần hai,
không tổ chức bảo vệ lần 3.
6. Bản nhận xét luận văn của các phản biện :
Phần mở đầu bản nhận xét cần nêu đầy đủ các thông tin về tên đề
tài, chuyên ngành, mã số, họ tên tác giả luận văn, trách nhiệm trong Hội
đồng của người viết nhận xét, học vò, chức danh khoa học, họ tên, đơn vò
công tác của phản biện.
Nội dung của bản nhận xét phải nêu ý kiến đánh giá về các vấn đề
sau :
- Tính cần thiết, thời sự, ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài
luận văn
- Sự không trùng lặp của các đề tài nghiên cứu so với các công
trình luận văn, luận án đã công bố, tính trung thực, rõ ràng và đầy đủ
trong trích dẫn tài liệu tham khảo.
- Sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung, giữa nội dung với
chuyên ngành và mã số chuyên ngành.
- Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp đã sử dụng để
nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu mới của tác giả; đóng góp mới cho sự phát
triển khoa học chuyên ngành, đóng góp mới phục vụ cho sản xuất,
kinh tế, quốc phòng, xã hội và đời sống. Ý nghóa khoa học, giá trò và
độ tin cậy của những kết quả đó.
- Ưu điểm và nhược điểm về nội dung, kết cấu và hình thức của
luận văn.
- Nhận xét của phản biện không cần nêu lại kết cấu và nội dung
các chương của luận văn, không trình bày theo thứ tự chương mục
của luận văn mà cần trình bày theo các vấn đề hay kết quả mới mà
luận văn đạt được.
7. Cấp bằng thạc só kinh tế:
11
Sau khi kết thúc khoa học, Trường sẽ xét công nhận tốt nghiệp cho
học viên.
Học viên tốt nghiệp được Trường cấp bằng thạc só kinh tế và bảng
điểm học tập toàn khoá.
8. Xử lý vi phạm :
Học viên sẽ bò đình chỉ học tập, nếu xảy ra một trong các trường hợp
sau:
+ Không hoàn thành chương trình đào tạo theo quy đònh
+ Bảo vệ luận văn không đúng thời hạn quy đònh
+ Sao chép luận văn, luận án của người khác.
+ Bảo vệ luận văn lần thứ 2 không đạt.
9. Thủ tục bảo vệ :
+ Học viên nộp 01 bản luận văn cho Khoa chuyên ngành.
+ Học viên nộp 01 bản luận văn và 1 đóa mềm ghi nội dung luận
văn cho thư viện Sau đại học ( 279 Nguyễn Tri Phương, Quận 10 )
+ Học viên nộp cho Khoa Đào tạo Sau đại học :
- 06 bản luận văn.
- 04 ảnh 4x6, ghi họ tên, ngày sinh, nơi sinh sau ảnh.
- Lý lòch khoa học ( theo mẫu ).
- Một đóa mềm ghi “Những điểm mới của luận văn”, khoảng
01 trang A4.
- Biên nhận nộp luận văn của Thư viện Sau đại học.
- Bản sao biên lai học phí các năm học và biên nhận lệ phí
bảo vệ luận văn.
- 01 Phong bì dán tem và ghi đòa chỉ liên lạc của học viên.
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
12
13
Phụ lục 4 :
KẾT CẤU LUẬN VĂN
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thò
Mở đầu 1
Chương 1 :
1.1
1.2
Chương 2 :
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
…………………
…………………
Kết luận
Danh mục công trình của tác giả
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MC CH VIT TT
DNXL : Doanh nghip xây lp
CN : Chi nhánh
BIDV : Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam
BIDV.HCM : Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam Chi nhánh
TP H Chí Minh
DNXL : Doanh nghip xây lp
NHTM : Ngân hàng thng mi
NHTMCP : Ngân hàng thng mi c phn
NHTMNN : Ngân hàng thng mi nhà nc
TDNH : Tín dng ngân hàng
TDTM : Tín dng thng mi
SXKD : Sn xut kinh doanh
TÀI LIU THAM KHO
1. Nguyn ng Dn, Nguyn Quc Anh, Nguyn Kim Trng, Nguyn Vn Thy
(2009), Lý thuyt tài chính tin t, Nxb i hc Quc gia, TP H Chí Minh.
2. Nguyn ng Dn (2008), Nghip v ngân hàng thng mi, Nxb Thng kê, TP
H Chí Minh.
3. Nguyn ng Dn, Hòang c, Trn Huy Hòang, Trm Xuân Hng,
Nguyn Quc Anh (2000), Tín dng ngân hàng, Nxb Thng kê, TP HCM.
4. H Diu (2002), Qun tr ngân hàng, Nxb Thng kê, Tp.HCM.
5. Lê Vn T, Nguyn Th Xuân Liu (2003), Qun tr ngân hàng thng mi,
Nxb Thng kê, TP HCM
6. Tp chí thông tin ca Ngân hàng TMCP u T và Phát trin Vit Nam (2011-
2012) s 171,175,176,179 Hà Ni.
7. Tp chí thông tin ca Ngân hàng u T và Phát trin Vit Nam (2010) s
162,166, 165, 169,170 Hà Ni.
8. S liu Báo cáo tình hình hot đng các chi nhánh nm 2009, 2010, 2011 ca
Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam và Ngân hàng TMCP u t và
Phát trin Vit Nam – Chi nhánh TPHCM.
9. Các công vn, vn bn hng dn thc hin cho vay xây lp ca Ngân hàng
TMCP T&PT Vit Nam và Ngân hàng TMCP T&PT Vit Nam – CN TPHCM.
10. Các Website tham kho:
+ Hip hi ngân hàng Vit Nam (www.vnba.org.vn)
+ Trang web ca ngân hàng đu t và phát trin Vit Nam (www.bidv.com.vn)
+ Ngân hàng Nhà nc Vit Nam (www.sbv.gov.vn)
+ Thi báo kinh t Vit Nam (www.vneconomy.com.vn/tbktvn)
11. Các tài liu khác.
DANH MC CÁC BNG BIU
BNG
Th t Tên Bng Trang
2.1 S liu th phn cho vay ca các loi hình NHTM 35
2.2 Tình hình kinh doanh ca BIDV.HCM 40
2.3 Doanh s cho vay ngn hn ca BIDV.HCM 46
2.4 Tng d n cho vay ngn hn 48
2.5 Doanh s thu n ngn hn ca BIDV.HCM 50
2.6 Tình trng n quá hn ca BIDV.HCM 51
BIU
Th t Tên Biu Trang
2.1 Th phn d n tín dng ca các NHTM 36
2.2 Th phn huy đng vn cá nhân ca các NHTM 36
2.3 C cu tin gi các ngân hàng cui nm 2011 37
2.4 Biu đ vn điu l và tng tài sn các ngân hàng cui nm 2011 38
2.5 Tin gi và cho vay khách hàng nm 2011 39
2.6 Biu đ doanh s cho vay ngn hn ca BIDV.HCM 47
2.7 Biu đ tng d n cho vay ngn hn 48
2.8 Biu đ thu n ngn hn ca BIDV.HCM 51
2.9 Biu đ tình trng n quá hn ca BIDV.HCM 52
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu, phân tích và thc hin ca riêng
tôi. Các s liu, kt qu nghiên cu trong lun vn là trung thc và có ngun gc
trích dn rõ ràng.
Tp H Chí Minh, ngày 19 tháng 11 nm 2012
Hc viên
MC LC
Li cam đoan
Mc lc
Danh mc ch vit tt
Danh mc các bng biu
LI M U
1. S cn thit ca đ tài
2. Mc đích nghiên cu
3. i tng và phm vi nghiên cu ca đ tài
4. Phng pháp nghiên cu
5. Kt cu ca lun vn
CHNG 1
C S LÝ LUN CHUNG V RI RO TÍN DNG, TÍN DNG NGN HN
I VI DOANH NGHIP XÂY LP
1.1. Tng quan v tín dng và Ri ro tín dng 04
1.1.1. Tng quan v tín dng 04
1.1.1.1. Khái nim v tín dng (Credits) 04
1.1.1.2. Bn cht ca tín dng 05
1.1.1.3. Chc nng ca tín dng 05
1.1.1.4. Vai trò ca tín dng 07
1.1.1.5. Hình thc tín dng ngân hàng (Bank Credits) 09
1.1.2. Ri ro tín dng 12
1.1.2.1. Khái nim v ri ro tín dng 12
1.1.2.2. Phân loi ri ro tín dng 13
1.1.3. Nguyên nhân gây ra ri ro tín dng 15
1.1.3.1. Nguyên nhân khách quan 15
1.1.3.2. Nguyên nhân ch quan 17
1.1.4. Qun lý ri ro tín dng 18
1.1.4.1. nh ngha qun lý ri ro tín dng 18
1.1.4.2. Ni dung ca qun lý ri ro tín dng 18
1.1.4.3. Các du hiu cnh báo khon tín dng có vn đ 19
1.1.4.4. Ý ngha qun lý ri ro tín dng 23
1.2. Tín dng ngn hn đi vi Doanh nghip xây lp 19
1.2.1. Doanh nghip hot đng trong lnh vc xây lp 23
1.2.2.1. Khái nim 24
1.2.2.2. Vai trò ca ngành xây lp 24
1.2.2.3. c đim ca ngành xây lp 26
Kt lun Chng 1 30
CHNG 2
THC TRNG CHT LNG TÍN DNG NGN HN I VI DNXL TI
NGÂN HÀNG TMCP U T VÀ PHÁT TRIN VN CHI NHÁNH TP.HCM
2.1. Gii thiu vài nét v Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam
(BIDV) và Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam Chi nhánh
TPHCM (BIDV.HCM) 31
2.1.1. Gii thiu v BIDV 31
2.1.2. Gii thiu v BIDV.HCM 33
2.1.2.1. Th phn ca BIDV trong nhng nm 2010 và 2011 35
2.1.2.2. Tình hình kinh doanh ca BIDV.HCM trong nhng nm 2009, 2010 và 2011
40
2.2.3. Mt s khái nim v tín dng ngn hn đi vi Doanh nghip xây lp 43
2.3. Thc trng cht lng tín dng ngn hn đi vi doanh nghip xây lp ti
Ngân hàng TMCP u t và Phát trin VN chi nhánh TPHCM 45
2.3.1. Thc trng cht lng tín dng ngn hn trong lnh vc xây lp ti Ngân
hàng TMCP u t và Phát trin VN chi nhánh TPHCM 45
2.3.2. Ch tiêu v quy mô và c cu tín dng ngn hn 46
2.3.3. Ch tiêu v n quá hn 51
2.4. ánh giá chung v cht lng tín dng ngn hn và nhng nhân t nh
hng đn vic tng, gim cht lng tín dng ngn hn đi vi doanh nghip
xây lp ti BIDV.HCM 53
2.4.1. Nguyên nhân dn đn thành công 54
2.4.1.1. Nguyên nhân t phía ngân hàng 54
2.4.1.2. Nguyên nhân t phía doanh nghip 55
2.4.2. Nguyên nhân xut hin nhng hn ch 56
2.4.2.1. Nguyên nhân t phía ngân hàng 56
2.4.2.2. Nguyên nhân t phía doanh nghip 57
Kt lun chng 2 58
CHNG 3
GII PHÁP QUN LÝ RI RO TÍN DNG NGN HN I VI DOANH
NGHIP XÂY LP TI NGÂN HÀNG TMCP U T VÀ PHÁT TRIN
VIT NAM CHI NHÁNH TPHCM
3.1. nh hng cho hot đng tín dng ti BIDV.HCM 59
3.2. Gii pháp hn ch ri ro cht lng tín dng ngn hn trong lnh vc xây
lp ti BIDV.HCM 60
3.2.1. i mi CSTD ngn hn phù hp trong lnh vc thi công xây lp 61
3.2.2. Tng cng đánh giá nng lc các doanh nghip xây lp 64
3.2.3. Thc hin nghiêm túc các nguyên tc thm đnh trong cho vay 65
3.2.4. Qun lý cht ch đi vi cho vay các công trình s dng vn ngân sách 66
3.2.4.1. K hoch b trí vn ngân sách ca Th tng Chính Ph hin nay 66
3.2.4.2. Cách thc qun lý cho vay nhm hn ch ri ro đi vi các công trình thi
công bng ngun vn ngân sách 68
3.2.5. Tng cng các bin pháp x lý n quá hn trong hot đng tín dng
ngn hn đi vi các doanh nghip xây lp 70
3.2.6. Kim tra và giám sát cht ch quá trình vay và s dng vn vay cng nh
quá trinh tr n vay ca các doanh nghip xây lp 71
3.2.6.1. Thông tin kim tra chung 71
3.2.6.2. Nhng đim chú ý trong quá trình gii ngân cho vay công trình 73
3.2.7. Tng cng trao đi, đúc rút kinh nghim đi vi tng khon vay, tng
doanh nghip 74
3.2.8. Nâng cao nng lc và cht lng cán b quan h khách hàng 75
3.3. Kin ngh nhm nâng cao cht lng tín dng ngn hn trong lnh vc xây
lp 76
3.3.1. Vi c quan Nhà nc 76
3.3.2. Vi Ngân hàng Nhà nc 77
3.3.3. Vi Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam 78
3.3.4. Vi các doanh nghip xây lp 79
Kt lun Chng 3 81
KT LUN 82
Tài liu tham kho
1
LI M U
1. S cn thit ca đ tài:
- Vit Nam là mt nc đang phát trin, đim xut phát thp, đ không b tt
hu, chúng ta không còn con đng nào khác là phi tng cng đu t đ đy
nhanh quá trình công nghip hoá - hin đi hoá, to điu kin phát trin kinh t xã
hi. ây là quá trình đòi hi có nhu cu vn rt ln, trong khi vn ngân sách Nhà
nc cp hn hp, vic thc hin mc tiêu tng trng, phát trin đt nc, vi tc
đ đô th hoá cao, c s h tng đang đc cng c và phát trin, nhiu khu đô th
mi, khu công nghip đang dn dn đc hình thành, thì toàn b ngun vn sn
xut, vn lu đng, vn c đnh đu cn nhng ngun tài tr khác t vic đi vay.
- Trc nhng tín hiu v s sôi đng ca mt nn kinh t đang phát trin,
nhiu Ngân hàng thng mi đã thc s vào cuc và thc hin nhiu lnh vc hot
đng kinh doanh khác nhau. Và vic đu t cho vic phát trin thi công các công
trình xây dng đang giành đc rt nhiu s quan tâm ca các nhà qun lý.
- i vi h thng Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam nói
chung và Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam Chi nhánh TP H Chí
Minh nói riêng thì vic trin khai cho vay h tr vn đi vi tt c các doanh nghip
hot đng trong lnh vc xây lp đang đc xem là mt hot đng đc thù t khi
còn là Ngân hàng cp phát vn xây dng c bn. Trong nhiu nm qua, Ngân hàng
TMCP u t và Phát trin Vit Nam Chi nhánh TP H Chí Minh đã trin khai cho
vay, h tr vn rt ln đi vi các đn v hot đng thi công xây lp, góp phn quan
trng trong vic đm bo tin đ thi công và đu t các d án.
- Tín dng ngn hn vi vai trò không th ph nhn đc ca nó đã đang phát
huy đc vai trò quan trng trong vic đáp ng nhu cu bc thit v s vn lu
đng, nâng cao cht lng sn phm và tng sc cnh tranh ca doanh nghip. Tuy
nhiên tn ti song song vi vic đáp ng nhu cu bc thit v vn là phi đm bo
đc ri ro tín dng đi vi loi hình doanh nghip này cng là điu ht sc quan
2
trng, bi đây là lnh vc cho vay ri ro nht đi vi các Ngân hàng thng mi nói
chung và Ngân hàng TMCP u t và Phát trin Vit Nam Chi nhánh TP H Chí
Minh nói riêng.
- Vi thi cuc hin ti, bn thân là mt chuyên viên tín dng tôi đc bit quan
đn vn đ này, v tm quan trng, v nhng thun li, khó khn và thách thc
đang đt ra đi vi Ngân hàng và các doanh nghip trc ca ngõ ca quá trình hi
nhp và phát trin. Chính vì vy mà tôi đã t la chn cho mình đ tài: “QUN LÝ
RI RO TÍN DNG NGN HN I VI DOANH NGHIP XÂY LP TI
NGÂN HÀNG TMCP U T VÀ PHÁT TRIN VIT NAM CHI NHÁNH
THÀNH PH H CHÍ MINH”.
2. Mc đích nghiên cu:
- Làm rõ lý lun chung v Ri ro tín dng, Tín dng ngn hn đi vi Doanh
nghip xây lp.
- ánh giá thc trng vn kinh doanh và kh nng tip cn vn ca các Doanh
nghip xây lp.
- ánh giá thc trng ca hot đng tín dng ngn hn đi vi Doanh nghip
xây lp, nhng mt còn tn ti và nguyên nhân ca nhng tn ti đi vi hot đng
trên.
- Trên c s lý lun và phân tích các thc trng trên, t đó đa ra các gii pháp
qun lý ri ro tín dng ngn hn đi vi Doanh nghip xây lp ti BIDV.HCM.
3. i tng và phm vi nghiên cu ca đ tài:
- i tng nghiên cu: cho vay ngn hn đi vi DNXL ca ngân hàng
BIDV.HCM
- Phm vi nghiên cu: Phm vi nghiên cu ca đ tài s ch tp trung vào qun
lý ri ro cht lng tín dng trong cho vay ngn hn đi vi DNXL ca
BIDV.HCM t nm 2009 đn nm 2011.
3
4. Phng pháp nghiên cu:
- Phng pháp ch yu đc s dng là phng pháp phân tích và tng hp
đ kho sát s tn ti, phát trin các Doanh nghip xây lp và thc trng hot đng
tín dng ngn hn ca BIDV.HCM đi vi các Doanh nghip xây lp. T đó đ
xut các gii pháp hoàn thin hot đng các tín dng ngn hn đi vi loi hình
doanh nghip này.
- Ngoài ra các phng pháp khác cng đc s dng nh:
+ Phng pháp thng kê.
+ Phng pháp din gii và qui np.
+ Phng pháp so sánh và đi chiu,…
5. Kt cu ca lun vn:
Lun vn có 82 trang, 06 bng, 09 biu đ.
Lun vn có kt cu nh sau:
- Li m đu
- Ni dung:
+ Chng 1: C s lý lun chung v Ri ro tín dng, tín dng ngn hn đi
vi Doanh nghip xây lp.
+ Chng 2: Thc trng cht lng tín dng ngn hn đi vi Doanh nghip
xây lp ti BIDV.HCM.
+ Chng 3: Gii pháp hn ch ri ro tín dng ngn hn đi vi Doanh nghip
xây lp ti BIDV.HCM.
- Kt lun.
- Tài liu tham kho.