Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Đề tài chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 157 trang )

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng và luôn được ưu
tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia. Để phát triển nguồn nhân
lực có thể thực hiện theo hai cách, cách thứ nhất là thông qua giáo dục và đào tạo
nguồn nhân lực tại chỗ, cách thứ hai là thu hút đội ngũ lao động chuyên môn cao ở
nơi khác đến. Di chuyển lao động nưc ngoài chuyên môn cao giữa các quốc gia
đang là một hiện tượng ph biến trên th trưng do tác động của toàn cầu ha, cuộc
cách mạng khoa học công nghệ và sự thiếu hụt cung cầu trên th trưng lao động
quốc tế. Tuy nhiên, di chuyển lao động quốc tế luôn c tnh hai mt, buộc các chnh
phủ phi c những chnh sách can thiệp của nhà nưc để phát huy tnh tch cực của
lực lượng lao động chuyên môn cao nưc ngoài trên thế gii, đồng thi hạn chế
những tiêu cực ny sinh. Hiện nay trên thế gii, nhiều quốc gia đã coi chnh sách thu
hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài là một trong những chnh sách hàng đầu để
đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Tại một số nưc châu Á như Singapore, Trung
Quốc, lao động chuyên môn cao nưc ngoài có những đng gp quan trọng đối vi
sự phát triển kinh tế, b sung sự thiếu hụt lao động chuyên môn cao trong nưc,
đng gp tch cực cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động, góp phần tích cực
vào quá trình chuyển dch cơ cấu kinh tế, hình thành nền tng công nghệ mi cho
quá trình công nghiệp hóa và tạo hiệu ứng tốt cho phát triển nguồn nhân lực trong
nưc. Tuy nhiên, qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài đòi hỏi các nưc
phi có những chiến lược bài bn, rõ ràng để tránh những tác động xấu đến nưc tiếp
nhận, đc biệt trong vấn đề gii quyết xung đột tranh chấp giữa lao động trong nưc
và lao động nưc ngoài, hạn chế tiếp nhận lao động không đúng kỹ năng và nhu cầu
của đất nưc v.v…. Trung Quốc và Singapore là hai nưc châu Á điển hình có
những điểm tương đồng và khác biệt trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn
cao, nhưng c hai nưc đều gp hái được những kết qu tích cực trong phát triển
kinh tế do nguồn lao động chuyên môn cao nưc ngoài mang lại.


Tại Việt Nam, chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài bắt đầu
được chú trọng từ năm 2003 đến nay, nhưng chưa đồng bộ và thống nhất. Những hạn
chế của các chính sách này còn nhiều, gây ra những kh khăn, vưng mắc trong thu
hút và qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài. Là một nưc đông dân, Việt
Nam rất cần phi có hệ thống chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc
2

ngoài thống nhất, cht chẽ để tránh những hệ lụy khó tháo gỡ trong việc qun lý lao
động nưc ngoài, đc biệt là lao động kỹ năng thấp nhập cư ngày càng nhiều vào
Việt Nam. Kinh nghiệm thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của Singapore
và Trung Quốc là hết sức cần thiết trong điều kiện Việt Nam hiện nay bởi chúng ta
có thể học hỏi được cách thức qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài bài bn
(như ở Singapore – nưc có dân số ít) và học hỏi được chính sách thu hút trí thức
ngoại kiều về nưc làm việc (như ở Trung Quốc – nưc có dân số đông). Vi những
lý do đ và từ thực tiễn hiện nay đt ra, đề tài “Chính sách thu hút lao động chuyên
môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho Việt
Nam” là mang tính cấp thiết nhằm đánh giá những chnh sách và tác động của chính
sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở một số nưc và rút ra những bài
học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong việc hoạch đnh và thực thi chính sách
thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài trong thi gian ti. Đây cũng chnh là
lý do cho việc lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận án.
2. Tình hình nghiên cứu:
Nghiên cứu chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài là một
trong những chủ đề được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nưc bàn đến, phần sau
đây tôi xin trình bày một số nghiên cứu của các tác gi trong và ngoài nưc.
2.1. Nghiên cứu trong nước:
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về chính sách thu hút lao
động chuyên môn cao nưc ngoài còn rất ít và mi chỉ dừng ở giai đoạn nghiên cứu
ban đầu và mang tính tng quan, ph quát. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi mng đề tài
nghiên cứu về lao động chuyên môn cao nưc ngoài mi được Việt Nam chú trọng

và nhấn mạnh kể từ đầu thập niên 2000 khi đất nưc bắt đầu chuẩn b thực thi chính
sách tuyển dụng lao động nưc ngoài. Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu là:
- “Di chuyển lao động quốc tế”, tác gi Nguyễn Bình Giang (chủ biên), NXB
Khoa học xã hội, Hà nội 2011. Cuốn sách phân tích những vấn đề ni bật trong di
chuyển lao động trên thế gii thập niên đầu thế kỷ XXI, những xu hưng cơ bn của
di chuyển lao động quốc tế, các chính sách mà các chính phủ thưng sử dụng, những
tác động chủ yếu của di chuyển lao động quốc tế đối vi nưc tiếp nhận và nưc gửi
lao động, xu hưng di chuyển quốc tế đến năm 2020. Tác phẩm này đem lại những
kiến thức cơ bn về dòng di chuyển lao động ra thế gii của nhiều quốc gia điển
hình. Tuy nhiên, thực trạng di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế không được
phân tích sâu và không đi vào những kinh nghiệm cụ thể.
3

- “Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài của Trung
Quốc”, tác gi Lại Lâm Anh – Nguyễn Minh Phương, tạp chí Những vấn đề kinh tế
và chính tr thế gii, số 7/2010. Bài nghiên cứu này phân tích chính sách nhân tài của
Trung Quốc trong thu hút lao động chuyên môn cao ngưi Hoa kiều về quê hương
làm việc, đc biệt ở hai thành phố Bắc kinh và Thượng Hi. Tuy nhiên, bức tranh
tng thể về Chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của Trung
Quốc trong c hai khía cạnh: thu hút lao động nưc ngoài và thu hút lao động Hoa
Kiều chưa được làm rõ và chưa cập nhật tình hình.
- “Chiến lược nhân tài của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay”, Nguyễn Th
Thu Phương (chủ biên), Nhà xuất bn chính tr quốc gia, Hà Nội, 2009. Cuốn sách
góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về khái niệm nhân tài và cơ sở hình thành chiến
lược nhân tài của Trung Quốc, đánh giá về thành tựu trong chiến lược nhân tài của
Trung Quốc từ năm 1978 đến nay và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho chiến
lược phát triển nhân tài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- “Chính sách thu hút nhân tài của Singapore: bài bản và chuyên nghiệp”, tác
gi Hà Minh, đăng trên Dân tr ngày 24/1/2008. Bài viết phân tích những chính sách
tuyển dụng tài năng trong nưc và ngoài nưc của Singapore trong nhiều lĩnh vực

kinh tế, chính tr, xã hội, những đc điểm cơ bn của chính sách. Tuy nhiên, các
chính sách cụ thể để thu hút nhân tài nưc ngoài và tác động của các chnh sách đ
đối vi phát triển kinh tế Singapore chưa được đề cập đến.
- “Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của
một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam”, tác gi Lê Th Hồng Điệp,
Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà nội, số 25, năm 2009. Bài viết đã tng kết
kinh nghiệm trong dụng nhân tài của một số quốc gia châu Á, trong đ c Singapore
và Trung Quốc, trong đ c những kinh nghiệm thu hút nhân tài nưc ngoài của
Singapore bằng những ưu đãi và ràng buộc thông qua kênh giáo dục đại học của
Singapore và những kinh nghiệm trong thu hút Hoa kiều tài năng của Trung Quốc, từ
đ đề xuất 5 gợi ý cho Việt Nam trong thu hút và trọng dụng nhân tài.
Ngoài các tác phẩm, bài viết tiêu biểu kể trên, những công trình nghiên cứu
trong nưc về kinh nghiệm thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài và bài học
rút ra cho Việt Nam còn rất thiếu vắng. Chỉ có thể kể tên một số bài viết trên báo chí
Việt Nam như: Văn Hòa (2005), Chính sách chiêu mộ nhân tài là Hoa Kiều của
Trung Quốc, Báo công an nhân dân, ngày 28/9, chuyên mục An ninh thế gii; HSBC
(2012), Các chuyên gia nước ngoài giàu có đổ về khu vực Đông Nam Á, Tin News
4

Release, ngày 10/11; Mai Lan (2011), Chuyên viên kỹ thuật ngày càng thiếu, Báo
Tuần Việt Nam, ngày 11/9; Vũ Nguyên (2010), Chuyên gia ở Bình Dương phải thuê
nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Sài gòn Tiếp th, ngày 2/7….
2.2. Nghiên cứu ngoài nước:
Nghiên cứu ngoài nưc về vấn đề liên quan để đề tài “Chính sách thu hút lao
động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học
cho Việt Nam” tương đối nhiều, mỗi tài liệu đề cập một nội dung cụ thể khác nhau.
Về cơ sở lý thuyết của đề tài, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như:
“Labour migration and risk aversion in less developed countries”, tác giả Katz và
Stark (1986), đăng trên Journal of labor economics, trang 131-149; “Economic
developement with unlimited supplies of labour”, tác gi Lewis w.Arthur (1954),

đăng trên The Manchester School of economic and social studies, trang 139-191;
“International mobility of highly skilled”, tác phẩm của OECD năm 2001. Những tác
phẩm này đã phân tch về những khái niệm và nguyên nhân xuất hiện di chuyển lao
động chuyên môn cao nưc ngoài, những tác động cơ bn của dòng di chuyển này.
Tuy nhiên, các nội dung phân tích còn ri rạc, chưa mang tính hệ thống, chưa nêu
bật được vấn đề luận án cần quan tâm.
Về kinh nghiệm thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, có thể kể đến
một số tác phẩm như: “International mobility of the highly skilled: the case between
Eurrope and Latin America”, tác gi Andres Solimano, Molly Pollack (2004) đăng
trên Working Papers, No 1, Santiago, Chile; “Foreign labour in Singapore: trends,
policies, impacts and challenges”, tác gi Chia Siow Yue (2011), đăng trên
Discussion paper series No 2011-2014, Philippine; “Singapore’s structural
dependence on foreign talent: causes and consequences”, tác gi Kris Terauds
(2008), đăng trên Graduate institute of international and development studies,
Geneva, Switzarland; “China’s competition for global talents: strategy, policy and
recommendations”, tác gi Huiyao Wang (2012), đăng trên Asia Pacific Foundation
of Canada, May 24; hoc tác phẩm của McKinsey & Company (2005), Addressing
China’s looming talent shortage, McKinsey Global Institute, October….Những tác
phẩm nghiên cứu này phân tích những chnh sách cơ bn mà các nưc đang phát
triển thưng sử dụng để thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, đc biệt là
Trung Quốc và Singapore, tác động của chnh sách đ c về mt tích cực lẫn tiêu cực
đối vi nưc tiếp nhận. Đây là những tài liệu cơ bn để tác gi luận án có những luận
cứ và dữ liệu phân tch các chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài
5

của Trung Quốc và Singapore, từ đ rút ra kinh nghiệm và kiến ngh chính sách cho
Việt Nam.
2.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước:
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây c về mt lý thuyết lẫn thực
tiễn đã gii quyết những vưng mắc về cơ sở lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm một

số nưc trong thực hiện chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài,
đc biệt là ở Trung Quốc và Singapore. So vi các công trình nghiên cứu ngoài
nưc, thì các công trình nghiên cứu trong nưc còn khá ít, mi chỉ dừng ở cung cấp
thông tin và những đánh giá bưc đầu. Chưa c tác phẩm nghiên cứu nào đánh giá
hoàn thiện về hệ thống chnh sách và tác động của hệ thống chính sách thu hút lao
động chuyên môn cao nưc ngoài ở Trung Quốc và Singapore, vì vậy các kinh
nghiệm và các đề xuất kiến ngh chnh sách không được phân tch đánh giá một cách
bài bn, hữu ích và kh năng áp dụng trên thực tế. Ngay trong mng nghiên cứu
chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở Việt Nam cũng còn thiếu
vắng trong các công trình nghiên cứu trong nưc, vì thế không phát hiện được toàn
diện những yếu kém của hệ thống chính sách này và những hệ lụy đối vi phát triển
kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu ngoài nưc tương đối phong phú, cung cấp những
thông tin, dữ liệu cần thiết cho luận án. Tuy nhiên, các công trình này được phân tích
ở nhiều quan điểm khác nhau, trong đ c c những quan điểm của nưc chủ nhà
thực hiện chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, c các quan điểm
của các chuyên gia nưc ngoài, các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong nưc v.v… Quan
điểm đa chiều, số liệu chưa cập nhật và hệ thống, hàm lượng phân tích về các bài học
rút ra cho các nưc đang phát triển (trong đ c Việt Nam) không nhiều.
Từ việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu trong và ngoài nưc có thể thấy, các
công trình nghiên cứu nói trên còn ri rạc, chưa hệ thống, chưa cập nhật, còn nhiều
khong trống về mt lý luận và thực tiễn, chính sách và tình hình thực thi chính sách
thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở một số nưc như Trung Quốc,
Singapore. Đc biệt, từ trưc ti nay, Việt Nam chưa c công trình nghiên cứu riêng
biệt, chuyên sâu nào về chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở
Singapore, Trung Quốc và rút ra bài học và kiến ngh chính sách cho Việt Nam. Do
vậy, đề tài của luận án là hoàn toàn mới và mang tính cấp thiết.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
6


Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu chnh sách thu hút lao động chuyên môn
cao nưc ngoài của khu vực châu Á, điển hình là Singapore, Trung Quốc, Việt Nam.
Tác gi luận án lựa chọn khu vực châu Á là đối tượng nghiên cứu (chứ không
lựa chọn các nưc khác trên thế gii) bởi vì Việt Nam là nưc nằm trong khu vực
này, c sự tương đồng và phụ thuộc vi nhiều nưc châu Á về cơ cấu kinh tế, cơ cấu
xuất nhập khẩu, th trưng lao động, nên rất cần xem xt khu vực châu Á c những
chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài như thế nào để c thể rút ra
bài học kinh nghiệm. Tác gi luận án lựa chọn Trung Quốc và Singapore làm trưng
hợp nghiên cứu điển hình là vì: Singapore là nưc châu Á có hệ thống chính sách thu
hút lao động nưc ngoài chuyên môn cao bài bn nhất châu Á, có thể học tập được
nhiều kinh nghiệm trong hoàn thiện chính sách cho Việt Nam; còn Trung Quốc có
nhiều điều kiện tương đồng vi Việt Nam (dư thừa lao động, có lực lượng ngoại kiều
tri thức ln ở nưc ngoài, rất có nhu cầu thu hút lao động chuyên môn cao nưc
ngoài…), vì vậy có thể học tập được kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút
ngoại kiều trí thức về nưc làm việc.
Việt Nam cũng là một đối tượng nghiên cứu của luận án nhằm mục đch so
sánh, đối chiếu và rút ra bài học kinh nghiệm sau khi nghiên cứu các trưng hợp điển
hình ở châu Á là Trung Quốc và Singapore.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ năm
2000 đến nay. Cụ thể là:
+ Trung Quốc: Nhấn mạnh từ 2002 đến nay khi Trung Quốc thực
hiện Kế hoạch xây dựng nhân tài quốc gia.
+ Singapore: Nhấn mạnh giai đoạn từ sau năm 1998 đến nay khi
Singapore có những thay đi trong cơ chế qun lý lao động nưc ngoài.
+ Việt Nam: Nhấn mạnh từ năm 2008 khi Việt Nam thực hiện Ngh
đnh 34 về lao động chuyên môn cao nưc ngoài
+ Về không gian: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu chính sách thu hút lao
động chuyên môn cao nưc ngoài ở Trung Quốc và Singapore qua ba kha cạnh:

nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện chnh sách, các chnh sách cơ bn và tác động
của các chnh sách đ. Luận án xin phép không nghiên cứu chính sách qun lý lao
động chuyên môn cao nưc ngoài ở hai nưc này và không nghiên cứu tác động đối
vi nưc gửi lao động chuyên môn cao ra nưc ngoài.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
7

- Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bn và thực tiễn trong chính sách thu hút lao
động chuyên môn cao trên thế gii, để từ đ xem xt kinh nghiệm thu hút lao động
chuyên môn cao của của một số nưc, trong đ nhấn mạnh hai trưng hợp điển hình
là Trung Quốc và Singapore. Phân tích các chnh sách cơ bn trong thu hút lao động
chuyên môn cao của Trung Quốc và Singapore, những tác động của chnh sách đ,
sự tương đồng khác biệt, thuận lợi kh khăn trong thu hút lao động chuyên môn cao
ở hai nưc này, từ đ rút ra những bài học kinh nghiệm và kiến ngh chính sách cho
Việt Nam.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là thực hiện được các công việc sau:
Thứ nhất, nghiên cứu, phân tích các vấn đề có tính lý luận về chính sách thu
hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của một số nưc trên thế gii và tác động
của chnh sách đối vi nưc tiếp nhận lao động chuyên môn cao nưc ngoài.
Thứ hai, nghiên cứu, phân tch, đánh giá chnh sách thu hút lao động chuyên
môn cao của hai nưc điển hình là Trung Quốc và Singapore. So sánh hai mô hình
thu hút lao động chuyên môn cao của Trung Quốc và Singapore để thấy rõ điểm
tương đồng, khác biệt và nguyên nhân của nó. Phân tích kết qu và hạn chế của
chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao của hai nưc điển hình là Trung Quốc
và Singapore.
Thứ ba, phân tích chnh sách và kết qu thu hút lao động chuyên môn cao của
Việt Nam trong thi gian qua, ưu điểm và hạn chế của chnh sách thu hút lao động
chuyên môn cao của Việt Nam và nguyên nhân của nó.

Thứ tư, từ thực tiễn của Trung Quốc và Singapore, kết hợp vi tình hình thực
tiễn trong thu hút lao động chuyên môn cao của Việt Nam, luận án đưa ra các bài
học kinh nghiệm trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao của Trung Quốc
và Singapore, c bài học thành công lẫn không thanh công để từ đ nêu các gii pháp
có tính khuyến ngh trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn cho Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài dự kiến sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bn sau:
(i) Các phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lch sử, và các
phương chung trong nghiên cứu khoa học xã hội, trong kinh tế học, phương pháp
trừu tượng hoá khoa học
(ii) Các phương pháp thống kê, phân tích, tng hợp.
8

(iii)Phương pháp so sánh để làm rõ hơn về chnh sách thu hút lao động
chuyên môn cao ở các nưc trên thế thế gii cũng như so sánh vi Việt Nam, để đưa
ra các dự báo và làm rõ hơn đc điểm, bn chất, nội dụng nghiên cứu.
(iv) Luận án sử dụng phương pháp Swot (phân tch điểm mạnh, điểm yếu)
trong chính sách của Trung Quốc và Singapore
(v) Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu diện (rộng) và không gian
nghiên cứu điểm (trưng hợp điển hình: Trung Quốc, Singapore).
+ Ở phương pháp nghiên cứu diện, tác gi luận án chủ yếu phân tích những
ưu tiên chnh sách và chiến lược của một số nưc trên thế gii trong thu hút lao động
chuyên môn cao nưc ngoài (Mỹ, EU, Nhật Bn, một số nưc châu Á), từ đ phân
tch tình hình lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở một số nưc châu Á trong thi
gian vừa qua, những nhân tố dẫn đến di chuyển lao động chuyên môn cao nưc
ngoài ở một số nưc châu Á và một số tác động cơ bn đối vi nưc châu Á tiếp
nhận lao động chuyên môn cao nưc ngoài.
+ Ở phương pháp nghiên cứu điểm, tác gi luận án tập trung nghiên cứu
chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở Singapore và Trung Quốc
và những tác động đối vi Trung Quốc và Singapore;

6. Những đóng góp khoa học của luận án:
Luận án có những đng gp khoa học sau đây:
- Khái quát và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về di chuyển lao động
chuyên môn cao quốc tế, phân biệt rõ lao động chuyên môn cao và lao động ph
thông; hệ thống chính sách biện pháp chủ yếu để thu hút lao động chuyên môn cao
quốc tế; những tác động chủ yếu (tích cực và tiêu cực) của dòng lao động chuyên
môn cao nưc ngoài đối vi nưc tiếp nhận lao động. Đúc rút một số xu hưng và
đc điểm của dòng lao động chuyên môn cao trên thế gii hiện nay.
- Đánh giá khách quan, khoa học và phát hiện ra các vấn đề cần gii quyết
trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của Trung Quốc và
Singapore, có sự so sánh hiệu qu, hạn chế của hai mô hình này.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam (c bài học thành
công và bài học thất bại), từ đ nêu những kiến ngh quan điểm, chính sách, biện
pháp cho Việt Nam nhằm thu hút hiệu qu dòng lao động chuyên môn cao nưc
ngoài trong tương lai.
7. Kết cấu luận án:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham kho, luận án gồm 3 chương:
9

Chương 1: Nêu những vấn đề lý luận cơ bn và thực tiễn về chính sách thu
hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài.
Chương 2:Trình bày chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài
của Trung Quốc và Singapore.
Chương 3: Nêu bài học kinh nghiệm trong Chnh sách thu hút lao động
chuyên môn cao của thế gii, đc biệt của Trung Quốc và Singapore, và khuyến ngh
chính sách cho Việt Nam.

10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT LAO
ĐỘNG CHUYÊN MÔN CAO NƯỚC NGOÀI

1. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH THU HÚT LAO ĐỘNG CHUYÊN
MÔN CAO NƯỚC NGOÀI
1.1.1. Những vấn đề lý luận về lao động chuyên môn cao và lao động
chuyên môn cao nước ngoài
1.1.1.1. Khái niệm
- Chuyên môn:
Theo từ điển tiếng Việt, chuyên môn là lĩnh vực kiến thức riêng của một ngành
khoa học, kỹ thuật.
- Lao động chuyên môn:
Có rất nhiều đnh nghĩa liên quan đến lao động chuyên môn của các t chức
quốc tế. OECD cho rằng lao động chuyên môn là lao động có kỹ năng. Theo đnh
nghĩa của OECD (2001), lao động kỹ năng là những ngưi có kỹ năng làm việc cho
những lĩnh vực nhất đnh trên th trưng lao động. Nhìn chung, lao động kỹ năng
phn ánh trình độ nguồn nhân lực trên th trưng lao động. Lao động kỹ năng cao
đồng nghĩa vi phát triển nguồn nhân lực. Kỹ năng được phn ánh rất đa dạng, từ
những việc làm đòi hỏi một nhm ngưi để hoàn thành một nhiệm vụ được giao liên
quan đến các công việc cần sự phối hợp bằng tay và mắt, sự khéo léo và sức mạnh,
đến các công việc liên quan đến kỹ năng nhận thức (phân tích, tng hợp, kỹ năng
toán học, kỹ năng ni ) và kỹ năng phối hợp (lãnh đạo, tư vấn )[77].
T chức phân loại tiêu chuẩn quốc tế về giáo dục (ISCED – International
standard classification of education,1997), thuộc UNESCO cho rằng lao động
chuyên môn là lao động phi qua đào tạo. Lao động có chất lượng phn ánh trình độ
nhất đnh về giáo dục hoc bằng cấp chính thức của một cá nhân trên th trưng lao
động [49].
Từ các đnh nghĩa trên, c thể đưa ra khái niệm như sau: Lao động chuyên
môn là những lao động thực hiện các công việc chuyên môn, phi qua đào tạo. Lao
động chuyên môn là những công việc đòi hỏi phi được thực hiện bởi chỉ một loại

11

lực lượng lao động có kỹ năng làm việc đc thù, chuyên nghiệp, đã được đào tạo
nhằm đáp ứng được việc thực hiện các công việc đ.
- Lao động chuyên môn cao:
Lao động chuyên môn cao những lao động được đào tạo chuyên sâu, có kinh
nghiệm thực hành, đầy đủ năng lực và kỹ năng làm việc trong một lĩnh vực cụ thể.
Ngưi được công nhận là lao động chuyên môn cao thưng phi tri qua các khóa
huấn luyện, đào tạo chuyên biệt, bao gồm các nhà qun lý, qun tr doanh nghiệp,
chuyên gia tư vấn, các doanh nhân, các giáo sư, các nhà khoa học, những ngưi đã
tốt nghiệp đại học trở lên ở nhiều chuyên ngành khoa học kỹ thuật, có chuyên môn
cao, có nghiệp vụ kỹ thuật cao, hoc những ngưi lao động có kỹ năng lao động giỏi
hoc đã được chuyên môn hóa, có kh năng hòa nhập và thích ứng vi những thay
đi của xã hội, của khoa học công nghệ, tham gia lao động có hiệu qu cao, có kh
năng đng gp cho sự phát triển của các t chức và toàn xã hội.
- Lao động chuyên môn cao nước ngoài:
Lao động chuyên môn cao nưc ngoài là những lao động chuyên môn cao, có
kh năng di chuyển lao động trên th trưng lao động trong nưc từ các t chức quốc
tế hoc các công ty xuyên quốc gia, hoc tìm kiếm việc làm trên th trưng lao động
quốc tế. Các nưc tiếp nhận đều hoan nghênh những lao động chuyên môn cao nưc
ngoài và có những chương trình khuyến khch thu hút lao động chuyên môn cao
tham gia th trưng trong nưc.
Như vậy, lao động nưc ngoài chuyên môn cao là một khái niệm rộng liên
quan đến c nền tng giáo dục và cơ sở nghề nghiệp của ngưi lao động. Khái niệm
này chưa được đnh nghĩa theo tnh chất quốc tế, mà chỉ theo những tiêu chí và quy
ưc của các t chức như OECD, UNESCO và EU.
Có thể phân lao động chuyên môn cao nưc ngoài theo ba loại sau:
+) Lao động chuyên môn cao nưc ngoài trực tiếp tham gia các lĩnh vực sn
xuất: bao gồm các doanh nhân, kỹ sư, chuyên gia kỹ thuật, sáng chế kỹ thuật, sáng
tạo kinh doanh. Họ là những ngưi trực tiếp tham gia các lĩnh vực sn xuất và có tác

động trực tiếp đến sn xuất hàng hóa và dch vụ.
+) Lao động nưc ngoài diện chuyên gia học thuật: bao gồm các nhà khoa học,
các học gi, các sinh viên quốc tế. Những cá nhân này thưng làm việc trong các
trưng đại học, các viện nghiên cứu, các phòng thí nghiệm Họ không tham gia trực
12

tiếp sn xuất nhưng lại có kh năng chuyển giao các kết qu nghiên cứu theo hưng
thương mại hóa, hoc làm tăng giá tr sn phẩm.
+) Lao động chuyên môn cao nưc ngoài trong các ngành văn ha và xã hội:
bao gồm các bác sĩ, y sĩ, nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ v.v Họ liên quan trực tiếp đến hoạt
động của ngành chăm sc sức khỏe, y tế, hoc sáng tạo, gìn giữ bn sắc văn ha.
1.1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến di chuyển lao động nước ngoài chuyên môn cao
Di chuyển lao động nưc ngoài chuyên môn cao được tuân thủ theo những
nguyên tắc nhất đnh của th trưng lao động quốc tế, trong đ cung và cầu lao động
chuyên môn cao trên th trưng lao động quốc tế là những nguyên nhân mang tính
chất quyết đnh. Di chuyển lao động chuyên môn cao là một hiện tượng bình thưng,
và ngày càng xy ra thưng xuyên hơn của th trưng lao động. Nền kinh tế càng
phát triển, hiện tượng này càng ph biến, và là điều kiện không thể thiếu của sự phát
triển lành mạnh. Những ngưi lao động tri thức là những ngưi c tnh di động rất
cao. Muốn đẩy nhanh sự phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng nền kinh tế tri thức,
thì các quốc gia phi khôn ngoan đối mt vi hiện tượng di chuyển của những ngưi
lao động ni chung và ngưi lao động tri thức nói riêng, có chính sách "trọng dụng"
họ, tạo mọi điều kiện (về vật chất và tinh thần) để họ làm việc có hiệu qu. Theo các
chuyên gia kinh tế, có 3 nhm nguyên nhân cơ bn sau dẫn đến sự di chuyển lao
động chuyên môn cao quốc tế:
a. Nguyên nhân thuộc nguồn cung lao động chuyên môn nước ngoài:
Lý thuyết kinh tế học vĩ mô tân c điển đã gii nghĩa di chuyển lao động quốc
tế trong tiến trình phát triển kinh tế (Lewis 1954 [57], Ranis và Fei 1961[68], Todaro
1976 [69]). Các tác gi đưa ra gi đnh vi những nưc c trình độ phát triển gần
như nhau. Theo các lý thuyết này, di chuyển lao động quốc tế là do có sự khác biệt

đa lý về nguồn cung và nguồn cầu lao động. Các nưc có nguồn cung lao động dồi
dào thưng có mức lương trung bình thấp, trong khi các nưc có nguồn cung lao
động khan hiếm thưng có mức lương trung bình cao hơn. Sự khác biệt về lương đã
khiến lao động ở những nưc có mức lương thấp di chuyển đến nưc có mức lương
cao hơn.
Lý thuyết kinh tế học vi mô tân c điển lại gii thích di chuyển lao động quốc
tế dựa trên hành vi lựa chọn của mỗi cá nhân. Theo các lý thuyết vi mô (Sjaastad
1962[71], Todaro 1969, 1976, 1989, Todaro và Maruszko 1987), di chuyển lao động
13

quốc tế được quan niệm là một hình thức đầu tư nguồn nhân lực. Con ngưi sẽ lựa
chọn đến những đa điểm lao động có thể cho năng suất cao nhất, thể hiện được kỹ
năng của họ tốt nhất; nhưng trưc khi di chuyển họ cần phi đầu tư nhất đnh cho
giáo dục, nghề nghiệp, văn ha, ngoại ngữ để thích ứng vi th trưng lao động mi.
Như vậy, nhân tố quyết đnh nguồn cung lao động là sự khác biệt về mức
lương và các cơ hội thu nhập giữa các nưc và các khu vực, khiến ngưi lao động di
chuyển từ nưc này đến nưc khác. Nhìn chung, con ngưi không thể giữ được thái
độ trung lập trưc sự khác biệt ln về thu nhập giữa các thành phố, giữa các ngành
kinh tế, giữa các quốc gia, và điều đ dẫn đến di chuyển lao động quốc tế. Động cơ
dẫn đến việc di chuyển lao động chuyên môn cao cũng không nằm ngoài xu hưng
trên, ngay c trong những lao động chuyên môn làm việc trực tiếp trong lĩnh vực sn
xuất, cũng như những lao động làm việc trong các lĩnh vực văn ha, xã hội, hay học
thuật. Chẳng hạn, nếu như nhà thiết kế phần mềm ở một nưc đang phát triển nhận
được mức thu nhập tương xứng và ngang bằng vi các nhà thiết kế phần mềm khác
trên thế gii, xu hưng di chuyển lao động quốc tế chuyên môn cao sẽ không xy ra.
Nhưng khi chênh lệch về lương và các cơ hội thu nhập xy ra, các nhà lao động
chuyên môn cao sẽ c động cơ di chuyển sang các nưc tr lương cao hơn. Nhìn
chung, di chuyển lao động quốc tế đối vi lao động chuyên môn cao phụ thuộc phần
ln vào sự khác biệt thu nhập giữa trong nưc và nưc ngoài. Điều này cũng dẫn đến
sự khác biệt ln giữa mức sống và năng suất tiềm năng giữa các nưc. Các lao động

chuyên môn cao thưng c xu hưng dch chuyển từ các nưc c trình độ phát triển
kinh tế thấp, sang nưc c trình độ phát triển kinh tế cao hơn. Khong cách phát
triển giữa các nưc phn ánh sự khác biệt về thu nhập bình quân đầu ngưi và mức
sống giữa các quốc gia. Tại các nưc có thu nhập thấp và trung bình, lao động có
chuyên môn cao thưng có thu nhập và điều kiện sống thấp, không được ưu đãi và
khuyến khích hấp dẫn như ở nưc ngoài. Chính vì vậy, nguồn cung lao động chuyên
môn cao trên thế gii c xu hưng gia tăng.
Bảng 1.1. Những nguyên nhân dẫn đến di chuyển lao động chuyên môn
cao trên thế giới
Nhân tố đẩy (phía cung)
Nhân tố kéo (phía cầu)
1. Mức chênh lệch trong chi tr
lương/thu nhập lao động chuyên môn cao
quốc tế
1. Thiếu lao động chuyên môn cao ở
nưc chủ nhà trong một số lĩnh vực
2. Sử dụng lao động chuyên môn cao
14

2. Cơ hội việc làm và triển vọng nghề
nghiệp
3. Thiếu dch vụ bo hiểm và cơ chế
qun lý rủi ro
4. Rủi ro chính tr, xã hội và sức khỏe
tinh thần
5. Vì lợi ch gia đình
nưc ngoài vi tiền lương/thu nhập thấp
hơn
3. Chính sách thu hút nguồn nhân lực
chuyên môn cao ở nưc chủ nhà

4. Tự do về kinh tế, chính tr
5. An sinh xã hội và bo hiểm đầy đủ từ
nưc chủ nhà
6. Luật đối vi lao động di cư cởi mở
Nguồn: OECD (2001), International mobility of highly skilled, OECD
Publication, France , trang 86.
Ngoài vấn đề về lương, nguồn cung lao động chuyên môn cao trên thế gii còn
do những nguyên nhân khác. Nhiều lao động chất lượng cao muốn di chuyển ra nưc
ngoài vì những lý do cá nhân, như thch cuộc sống độc lập không gắn bó vi gia đình
hoc quá mệt mỏi vi môi trưng trong nưc. Ngoài vấn đề lương và thu nhập, lao
động chuyên môn cao muốn di chuyển ra nưc ngoài bởi ở đ môi trưng làm việc
ưu đãi, khuyến khích nhân tài, khuyến khích họ làm việc và cống hiến một cách công
bằng, tránh được những rủi ro về kinh tế, sức khỏe và tinh thần như ở trong nưc. Lý
thuyết kinh tế học về di cư (economics of migration) vi các lý thuyết gia ni tiếng
như Stark và Levhari (1982 [72], Katz và Stark (1986) [53] cho rằng quyết đnh di
cư của một cá nhân không chỉ do chính cá nhân ngưi đ đưa ra mà còn do những
ngưi trong gia đình anh ta làm nh hưởng, không chỉ vì lý do nâng cao thu nhập,
mà còn nhằm tránh những rủi ro và sức ép do khuyết tật th trưng mang lại. Chẳng
hạn, ở các nưc phát triển, rủi ro về thu nhập đối vi hộ gia đình là rất thấp bởi chính
phủ thực hiện các chương trình bo hiểm thất nghiệp và an sinh xã hội của chính
phủ, nhưng ở các nưc đang phát triển, các cơ chế này còn thiếu, yếu kém và ở mức
thấp. Nhìn chung, động cơ khuyến khch lao động chuyên môn cao di chuyển ra
nưc ngoài rất đa dạng và họ c được môi trưng bên ngoài ưu đãi hơn so vi lao
động kỹ năng thấp hoc lao động ph thông.
b. Nguyên nhân thuộc nguồn cầu lao động chuyên môn nước ngoài:
Lý thuyết th trưng lao động cho rằng, di chuyển lao động quốc tế xuất phát
từ nguyên nhân về cầu dài hạn về lao động nưc ngoài nhập cư để bù đắp cho những
vấn đề cơ cấu kinh tế của các nưc phát triển. Theo Piore (1979) [67], di chuyển lao
động quốc tế không chỉ do nhân tố đẩy từ các nưc gửi lao động ra nưc ngoài
(lương thấp, thất nghiệp cao), mà còn do nhân tố kéo ở các nưc tiếp nhập lao động

15

(nhu cầu không thể tránh khỏi về lao động nưc ngoài). Các lý thuyết gia thuộc
trưng phái th trưng lao động cho rằng, tiền lương không chỉ phn ánh các điều
kiện cung và cầu lao động, mà nó còn phn ánh đa v và uy tín, công bằng xã hội.
Nhìn chung, ngưi lao động thưng c thái độ cho rằng lương cần phn ánh đa v xã
hội, vì vậy họ thưng có nhu cầu đòi mức lương cao hơn cho tương xứng vi nghề
nghiệp của họ. Kết qu là, chủ doanh nghiệp thưng không đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu tăng lương của ngưi lao động. Họ c xu hưng đi tìm những lao động nưc
ngoài để cân đối quỹ lương và cân bằng nhu cầu tăng lương của ngưi lao động
trong nưc.
Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế là hậu qu của sự khan hiếm lao
động chuyên môn cao của nưc nhận lao động. Sự khan hiếm lao động chuyên môn
cao được phn ánh thông qua việc tr lương cho lao động c chuyên môn cao hơn
mức thu nhập của lao động trong nưc. Lao động c chuyên môn cao thưng tham
gia vào các ngành công nghiệp c kỹ năng cao (high – tech), vào việc qun lý các
doanh nghiệp đa quốc gia (MNEs) và tham gia vào các ngành khoa học công nghệ,
các ngành công nghiệp tri thức toàn cầu. Di chuyển lao động chuyên môn cao được
đc trưng bởi “cầu ko” (demand – pull) từ pha các nưc nhận lao động. Các chnh
sách di chuyển lao động của nưc nhận lao động phn ánh sự thiếu hụt của th
trưng lao động trong nưc. Kết hợp cùng vi những tác động của sự chọn lựa từ
pha cung (nưc gửi lao động), điều này sẽ dẫn đến tỉ lệ di chuyển vốn nhân lực c
chuyên môn cao từ các nưc đang phát triển ti các nưc phát triển.
Bảng 1.2. Nhân tố tác động đến di chuyển lao động chuyên môn cao theo
nhóm ngành nghề
Theo nhóm ngành
nghề
Nhân tố chính tác động đến sự di chuyển lao động
Nhà qun lý, qun tr
doanh nghiệp

Sự hợp nhất và kiểm soát quá trình đầu tư trực tiếp nưc
ngoài
Kỹ sư, kỹ thuật viên
cao cấp
Cơ hội kinh tế ở nưc tiếp nhận lao động
Chính sách di chuyển lao động
Các hoạt động nghiên cứu và phát triển
Các nhân tố riêng khác
Giáo sư, các nhà khoa
học
Cơ chế hoạt động nghiên cứu và phát triển
Di chuyển quốc tế giữa các viện hàn lâm khoa học
Các doanh nhân
Các điều kiện và cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế
Di cư và những chính sách thuế khóa
Th trưng vốn và lợi ích của đầu cơ vốn
16

Thạc sĩ, tiến sĩ
Cơ hội nghiên cứu và phát triển sau tiến sĩ
Sự ủng hộ, trợ cấp về tài chính
Chính sách di chuyển lao động
Nguồn: Nguyễn Bình Giang (2011), Di chuyển lao động quốc tế, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế một phần ln là do chính sách
thu hút nguồn nhân lực chuyên môn cao của các nưc phát triển. Các nưc phát triển
luôn c những điều kiện làm việc tốt hơn, cơ chế ưu đãi hơn đối vi lao động chuyên
môn cao, đc biệt là lương, thưởng, bo hiểm, nhà cửa và nhiều tiện nghi khác. Tại
các nưc đang phát triển, do thiếu thốn vốn và không đủ năng lực để phát triển khoa
học công nghệ, do vậy lao động chuyên môn cao thưng phi làm việc trong điều

kiện vất v, thu nhập thấp và mọi cơ chế chnh sách không được phát huy để khai
thác hết tiềm năng của đội ngũ lao động chuyên môn cao. Chênh lệnh về lương, thu
nhập, chế độ đãi ngộ, bo hiểm… giữa các nưc phát triển và các nưc đang phát
triển là nguyên nhân thúc đẩy lao động c chuyên môn di chuyển ra nưc ngoài.
Ngoài ra, lao động chuyên môn cao nưc ngoài còn được thúc đẩy bởi các cơ
chế qun lý rủi ro và dch vụ bo hiểm ở nưc tiếp nhận. Ở các nưc phát triển, các
rủi ro nghề nghiệp, rủi ro trong đầu tư mạo hiểm đều được tối thiểu ha thông qua th
trưng bo hiểm của tư nhân và chnh phủ. Các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực
công nghệ cao hoc y tế ở các nưc phát triển đều được bo hiểm rủi ro, đc biệt
trong môi trưng làm việc vi cưng độ cao và mức độ rủi ro ln. Bo hiểm trách
nhiệm nghề nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết để bo vệ quyền lợi hợp pháp
cho lao động chuyên môn cao và điều này được thực hiện ở hầu hết các quốc gia
phát triển. Ở các nưc đang phát triển, cơ chế qun lý rủi ro không hoàn ho, ngưi
lao động khó có kh năng tiếp cận được th trưng bo hiểm. Do vậy, ngưi lao động
c xu hưng di chuyển về th trưng lao động có bo hiểm để tối đa ha nguồn thu
nhập và tối thiểu hóa những mất mát, rủi ro. Những lao động tri thức, có chuyên môn
cao hơn ai hết lại là những ngưi nhận thức rõ điều này. Và do những hạn chế, yếu
km trong cơ chế, chính sách ở các nưc đang phát triển đã tạo ra dòng di chuyển lao
động quốc tế mạnh mẽ.
c. Nguyên nhân thuộc về môi trường quốc tế
Môi trưng quốc tế cũng c những nh hưởng quan trọng đối vi di chuyển lao
động chất lượng cao trên toàn cầu. Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế là do
17

kết qu của quá trình toàn cầu hóa. Quá trình toàn cầu hóa là một xu thế khách quan,
khiến các nưc c nhiều cơ hội tiếp nhận nguồn vốn, công nghệ và việc làm, nhưng
cũng c xu hưng làm tăng chênh lệch thu nhập giữa các quốc gia do kh năng tiếp
nhận các cơ hội của toàn cầu ha là khác nhau, dẫn đến trình độ phát triển không đều
về kinh tế và xã hội giữa các nưc trên thế gii. Quá trình toàn cầu hóa và những
chnh sách di cư chọn lựa ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển lao

động có chuyên môn cao quốc tế. Toàn cầu ha đi km vi nền kinh tế tri thức khiến
tri thức và công nghệ trở thành yếu tố quyết đnh đến sự phát triển của một quốc gia.
Biên gii phẳng giữa các nưc do toàn cầu ha mang lại khiến việc di chuyển lao
động giữa các quốc gia ngày càng thuận tiện hơn, trong đ lao động càng c trình độ
chuyên môn cao càng c xu hưng di cư nhiều.
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin và viễn thông trong những thập kỷ gần
đây khiến mức cầu về lao động chuyên môn cao ngày càng tăng. Kỹ sư, ngưi lập
chương trình phần mềm tin học, nhà khoa học và những lao động chuyên môn cao
khác trong lĩnh vực thông tin và viễn thông trở nên rất có giá tr. Hơn thế, các công
ty xuyên quốc gia hiện nay đang là chủ thể đầu tư chủ yếu trên thế gii và sự phát
triển mở rộng của các công ty này kéo theo nhu cầu về đội ngũ lao động chuyên môn
cao di chuyển ra nưc ngoài làm việc.
Toàn cầu ha và cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang là một xu thế
khách quan, tạo ra động lực cạnh tranh gay gắt trong thu hút lao động chuyên môn
cao trên toàn thế gii. Ở cấp độ quốc tế, hiện nay chưa c cơ chế toàn cầu nào được
thành lập để tạo điều kiện cho lao động chuyên môn cao di chuyển trên toàn cầu và
cũng chưa c cơ chế nào thích ứng vi cung và cầu lao động chuyên môn cao trên
thế gii. Vấn đề lao động chuyên môn cao nưc ngoài đang trở thành mối quan tâm
trên toàn cầu, c ở nưc công nghiệp phát triển và các nưc đang phát triển. Di
chuyển lao động chuyên môn cao nưc ngoài hiện nay được tạo điều kiện thuận lợi
thông qua các công ưc của T chức lao động quốc tế (ILO) và những kiến ngh của
ILO hưng ti đm bo quyền lợi cho ngưi lao động. Các công ưc liên quan đến
lao động nưc ngoài của ILO có thể kể đến là Công ưc 97 (1949) và Công ưc 143
(1975); Ngoài ILO, còn có một số t chức khác như T chức di cư quốc tế, Ủy ban
toàn cầu về di trú quốc tế (thành lập năm 2003), Diễn đàn toàn cầu về lao động di trú
và phát triển (2007, 2008) Ở cấp khu vực, có thể kể đến một số thỏa thuận liên
18

quan đến lao động chuyên môn cao nưc ngoài như: thỏa thuận đa phương về việc
công nhận bằng cấp (như UNESCO, OECD, EU), qun tr di chuyển lao động di

chuyển tự do (như EU) hoc tạo điều kiện cho việc di chuyển lao động kỹ năng
(cộng đồng các quốc gia Caribe) Ở cấp song phương, các thỏa thuận lao động
song phương ngày càng được ký kết nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi và đm bo
lợi ch cho lao động chuyên môn cao nưc ngoài.
1.1.2. Các chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài
Để thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, cần phi tạo ra môi trưng
chính sách hấp dẫn ở trong nưc. Lực lượng lao động chuyên môn cao nưc ngoài
luôn tìm kiếm các điểm đến hấp dẫn để nhập cư, hay ni cách khác là chnh môi
trưng trong nưc là điều kiện quyết đnh dòng di cư lao động chuyên môn cao quốc
tế. Môi trưng chính sách hấp dẫn lao động chuyên môn cao nưc ngoài được thể
hiện qua mô hình sau đây:

Hình 1.1. Các nhân tố thuộc về môi trường chính sách quyết định việc lựa
chọn điểm đến của lao động chuyên môn cao nước ngoài
Nguồn: Demetrios G.Papadenetriou, Madeleine Sumption (2012), Attracting
and Selecting from the Global Talent Pool – Policy Challenges, Migration Policy
Institute, BertelsmannStiftung.
19

Như vậy, từ động cơ lựa chọn điểm đến của lực lượng lao động chuyên môn
cao, có thể thấy môi trưng kinh tế - xã hội ở nưc tiếp nhận lao động chuyên môn
cao đng vai trò quan trọng. Môi trưng này bao gồm các cơ hội sẵn c cho lao động
chuyên môn cao bằng nhiều hình thức khác nhau. Lực lượng lao động chuyên môn
cao thưng có nhu cầu tiếp tục đầu tư phát triển kỹ năng của họ, bởi vậy nưc thu
hút lao động chuyên môn cao cần phi tạo điều kiện để họ tiếp tục học tập, nghiên
cứu, triển khai các dự án, xây dựng các phòng thì nghiệm, các trung tâm công nghệ
cao và tạo dựng môi trưng đầu tư mạo hiểm cho họ. Ngoài ra, môi trưng kinh tế -
xã hội trong nưc cũng là một điều kiện quan trọng để hấp dẫn lao động chuyên môn
cao, bao gồm mô hình xã hội của nưc tiếp nhận lao động, cách sống, môi trưng
sống và sự an toàn của xã hội. Chẳng hạn, một nưc có hệ thống an sinh xã hội tốt

(chăm sc sức khỏe, y tế, chăm sóc trẻ em, bo trợ gia đình, chất lượng trưng
học…) sẽ có sức hút ln đối vi lao động chuyên môn cao nưc ngoài, tạo cho họ
yên tâm cống hiến và đnh cư lâu dài vi gia đình của họ. Hơn nữa, những điều kiện
thuận lợi về ngôn ngữ (đa dạng hóa ngôn ngữ), văn ha, tôn giáo ở nưc tiếp nhận
cũng là một nhân tố hấp dẫn lao động chuyên môn cao.
Chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài chủ yếu bao gồm:
Thứ nhất, chính sách thu hút và khuyến khích lao động chuyên môn cao nước
ngoài vào nước làm việc. Các chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc
ngoài rất đa dạng, bao gồm từ cho php ký kết hợp đồng tạm thi đến đnh cư vĩnh
viễn để tìm kiếm việc làm ở nưc tiếp nhận. Thông thưng, c 3 loại chnh sách
tuyển dụng lao động chuyên môn cao nưc ngoài, đ là:
- Chnh sách tuyển dụng lao động theo hợp đồng sử dụng lao động: đối vi loại
chnh sách này, lao động chuyên môn cao nưc ngoài sẽ được ký kết hợp đồng tuyển
dụng lao động tạm thi, theo đ ngưi sử dụng lao động phi c hợp đồng lao động
vi ngưi lao động nhập cư c kỹ năng cao trưc khi c thẻ visa vào làm việc [18;
90].Thông thưng, chủ sử dụng lao động phi đệ trình yêu cầu tuyển dụng và chứng
minh rằng loại kỹ năng đ là không thể tìm kiếm thay thế trong nưc theo cách đã
đăng ký tuyển dụng. Các nưc thưng áp dụng biện pháp kiểm tra ngưi lao động
nưc ngoài trưc khi họ tham gia th trưng lao động. Các biện pháp kiểm tra này
được đưa ra nhằm bo vệ tnh cạnh tranh trên th trưng lao động giữa ngưi lao
động trong nưc và lao động nưc ngoài. Biện pháp kiểm tra này thưng rất ngt
20

ngho, không mang tnh ưu đãi nhập cư và khuyến khch các chủ doanh nghiệp tăng
lương cho lao động trong nưc. Hầu hết lao động chuyên môn cao nưc ngoài đều
phi qua các biện pháp kiểm tra ở nưc tiếp nhận. Các biện pháp kiểm tra này rất đa
dạng, tùy thuộc vào yêu cầu của từng nưc và yêu cầu của từng ngành nghề.
- Chnh sách tuyển dụng lao động theo con đưng nhập cư: lao động kỹ năng
c thể được lấy visa vào các nưc phát triển theo con đưng nhập cư. Các tiêu chuẩn
xt chọn nhập cư và cấp visa thưng dựa trên đc tnh về nhân lực muốn nhập cư.

Nhiều nưc đã thiết lập hệ thống visa lao động vi những quy đnh cht chẽ về tiêu
chuẩn tay nghề, trình độ chuyên môn của ngưi lao động. Ký hiệu của các loại visa
sẽ chứng tỏ nưc đ ưu đãi, hay đang hạn chế ngưi nưc ngoài nhập cư. Các kỹ
năng chung cần kiểm tra để c thể được cấp visa đ là: ngôn ngữ, giáo dục, nghề
nghiệp, kinh nghiệm, tui tác. Hệ thống chấm điểm ở các nưc đối vi các kỹ năng
này là khác nhau. Chẳng hạn tại Mỹ, loại Visa mang ký hiệu H1-B là giành cho
những lao động nưc ngoài chuyên môn cao ở nhiều loại nghề nghiệp khác nhau. H-
1B được đưa ra cho giai đoạn tối đa là sáu năm. Trong những trưng hợp nhất đnh,
các cá nhân có thể gia hạn trên mức tối đa 6 năm. Còn tại Úc, loại Visa mang ký hiệu
Visa 457 là giành cho lao động nưc ngoài có kỹ năng để b sung vào các v tr đã
được chỉ đnh ở Úc trong giai đoạn từ 3 tháng đến 4 năm.
- Chương trình nhập cư đc biệt giành cho lao động kỹ năng cao: Đ là các
chương trình như sinh viên quốc tế, chuyển dch lao động nội bộ công ty. Chnh sách
sinh viên quốc tế được nhiều nưc sử dụng như là một công cụ để thu hút lao động
kỹ năng cao, trong đ c hai loại hình thu hút sinh viên quốc tế như: sinh viên vừa
học vừa làm trong thi gian học tập; và sinh viên khi tốt nghiệp xong sẽ phi cam kết
ở lại làm việc trong một khong thi gian nhất đnh. Chnh sách chuyển dch lao
động nội bộ công ty chủ yếu áp dụng cho các công ty đa quốc gia, chuyển dch lao
động kỹ năng cao giữa công ty m và các chi nhánh nưc ngoài hoc giữa các chi
nhánh nưc ngoài vi nhau. Thông thưng, các chnh phủ ở các nưc tiếp nhận đầu
tư thưng chỉ cho php các công ty đa quốc gia được dch chuyển lao động chuyên
môn cao ở cấp qun lý hoc nhân viên cao cấp nhằm mục đch thúc đẩy đào tạo kỹ
năng và tay nghề cho lao động đa phương.
Bảng 1.3. Hệ thống thang điểm khác nhau đối với lao động nước ngoài
chuyên môn cao ở một số nước trên thế giới
21

Các kỹ năng
Anh
Australia

Canada
New Zealand
Năng lực ngoại ngữ
10
15-25
0-24
bắt buộc
Tiến quỹ trong giai đoạn đầu
10

bắt buộc

Tui (trẻ hơn nhiều điểm hơn)
5-20
15-30
0-10
5-30
Chất lượng bằng cấp
30-50
5-25
0-25
50-55
Nghề nghiệp chuyên môn

40-60


Kinh nghiệm làm việc theo nghề



0-21
10-30
Thu nhập gần đây
5-45


`
Kỹ năng của ngưi đi km

5
0-10
50
Nghề nghiệp đang thiếu

15-20

20
Kinh nghiệm làm việc trong
nưc
5
10
0-10
5-15
Nghiên cứu khu vực

5


Ngưi đỡ đầu tại vùng dự kiến


25


Việc làm dự kiến


0-10
50-60
Bang/vùng đnh đến ở

10


Kỹ năng ngoại ngữ chuyên môn

5


Tổng điểm theo yêu cầu
95
100-120
67
100-140
Nguồn: Jonathan Chaloff and George Lamaitre (2009), Managing highly
skilled labour migration: a comparative analysis migration policies and challenges
in OECD countries, OECD social, employment and migration working paper No 79,
trang 23.

Thứ hai, chính sách quản l lao động chuyên môn cao nước ngoài. Để hạn
chế nhập cư lao động không c chuyên môn và lao động chuyên môn cao không đáp

ứng đúng yêu cầu của nền kinh tế, các nưc thưng c các cơ quan qun lý lao động
nưc ngoài. Biện pháp qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài thưng được
các nưc sử dụng là hạn ngạch. Hạn ngạch là công cụ thông dụng để điều tiết số
lượng lao động trong th trưng lao động thông qua các mức trần số lượng được đưa
ra theo kế hoạch trong một giai đoạn nhất đnh, thông thưng là trong một năm [18,
p75].Đây là một công cụ quan trọng tại các nưc tiếp nhận lao động. Mức trần c thể
được tnh toán là số cố đnh, hay theo phần trăm trong tng lực lượng lao động của
nưc tiếp nhận lao động. Hạn ngạch thưng được thiết lập ở cấp quốc gia, dựa vào
kết qu dự báo kinh tế, cung cầu th trưng lao động.
Ngoài hạn ngạch, các nưc tiếp nhận lao động chuyên môn cao thưng ban
hành danh mục các ngành nghề khan hiếm và yêu cầu đt ra đối vi lao động nưc
ngoài. Danh mục các ngành nghề này thưng yêu cầu rất cụ thể trình độ chuyên môn
của lao động nưc ngoài đối vi các ngành nghề cụ thể, hạn ngạch tuyển dụng từng
22

ngành nghề. Ngoài ra, các nưc tiếp nhận thưng yêu cầu chủ doanh nghiệp phi
thưng xuyên báo cáo mức cung – cầu về lao động chuyên môn cao nưc ngoài,
những yêu cầu về thi hạn buộc phi thay thế lao động nưc ngoài bằng lao động
trong nưc và những quy đnh khác về mức lương giữa lao động nưc ngoài và lao
động trong nưc nhằm bo vệ lao động trong nưc và hạn chế thuê lao động nưc
ngoài ở những ngành nghề không cần thiết.
Để hạn chế lao động không kỹ năng và lao động chuyên môn cao nưc ngoài
làm việc bất hợp pháp, các nưc phát triển thưng áp dụng các chnh sách điều tiết
lao động bất hợp pháp. Biện pháp thưng áp dụng để qun lý lao động nưc ngoài
bất hợp pháp là xử phạt tài chnh đối vi chủ sử dụng lao động và ngưi lao động bất
hợp pháp, yêu cầu chủ sử dụng lao động phi đăng ký số lượng lao động chuyên
môn cao nưc ngoài cần tuyển dụng và gii trình thi gian và lý do cần tuyển dụng
lao động nưc ngoài, tăng cưng qun lý dòng lao động di cư quốc tế nhằm hạn chế
lao động di cư bất hợp pháp gây tác động tiêu cực đối vi sự phát triển kinh tế – xã
hội ở nưc tiếp nhận.

Thứ ba, các chính sách thực thi sau khi lao động chuyên môn cao nước ngoài
tới làm việc: Sau khi lao động chuyên môn cao nưc ngoài được tuyển dụng , các
nưc thưng áp dụng các chnh sách sau đây nhằm tạo điều kiện và môi trưng
thuận lợi cho lao động nưc ngoài, đ là:
- Bo vệ ngưi lao động: Sau khi cấp visa cho lao đông nưc ngoài, các nưc
thưng đưa ra những quy đnh về lương, điều kiện lao động, các loại việc làm đối
vi lao động nhập cư. Hình thức bo vệ ngưi lao động này được áp dụng cho c lao
động trong nưc và lao động nưc ngoài, và yêu cầu các chủ doanh nghiệp phi thực
hiện nghiêm túc. Một số nưc đã ban hành một số luật để giúp ngăn chn nạn bc lột
lao động nhập cư và đm bo mức lương và các điều kiện của lao động trong nưc
không b cắt gim. Các nưc đều c những luật, chnh sách về nhập cư, trong đ c
những vấn đề về khung hình phạt giành cho các nhà tuyển dụng vi phạm nghĩa vụ
bo lãnh ngưi nhập cư.
- Các cơ chế đối vi ngưi lao động nhập cư: Hệ thống chnh sách của các
nưc tiếp nhận lao động nhập cư thưng đi km vi những cơ chế liên quan đến an
ninh và bộ máy hành chnh của họ. Quá trình tiếp nhận lao động nhập cư nghiêm
ngt c thể làm chậm lại hoc ngăn cn vấn đề nhập cư. Một số nưc đã áp dụng một
23

số quy đnh buộc các bộ ngành liên quan phi chu trách nhiệm đối vi lao động
nhập cư sau khi tiếp nhận họ. Hệ thống qun lý lao động nhập cư hiện nay ở nhiều
nưc đang ngày càng cht chẽ hơn để hạn chế lao động nhập cư.
- Những quy đnh về trách nhiệm của ngưi tuyển dụng: Visa lao động tạm
thi hay lâu dài đòi hỏi ngưi nhập cư phi c câu tr li từ ngưi tuyển dụng. Ở hầu
hết các nưc, chnh sách này đưa ra rất rõ ràng, đòi hỏi ngưi tuyển dụng phi tự sắp
xếp vấn đề lao động nhập cư, c trách nhiệm đàm phán vi ngưi nhập cư về các vấn
đề việc làm, tiền lương và các quy đnh khác của doanh nghiệp.
- Những quy đnh đối vi ngưi đi theo (vợ/chồng hoc ngưi sống phụ
thuộc). Các nưc tiếp nhận lao động nưc ngoài thưng c những quy đnh hạn chế
rất rõ ràng đối vi ngưi đi theo (vợ/chồng hoc ngưi sống phụ thuộc). Thông

thưng, ngưi lao động sẽ không được php mang theo ngưi thân khi sang làm việc
tại ngưi ngoài theo visa truyền thống. Tuy nhiên, một số nưc đã ni lỏng quy đnh
này để khuyến khch lao động nưc ngoài chuyên môn cao.
- Quyền lợi được cư trú lâu dài: Lao động chuyên môn cao khi làm việc ở
nưc ngoài thưng được cấp visa làm việc tạm thi và ban đầu họ không c ý đnh
làm việc lâu dài. Nhưng để khuyến khch ngưi lao động chuyên môn cao nưc
ngoài ở lại đnh cư lâu dài, một số nưc thưng đưa ra những quy đnh ưu đãi đnh
cư lâu dài đối vi họ. Các quy đnh này thưng là khác nhau giữa các nưc.
- Các quyền lợi an sinh xã hội:Lao động chuyên môn cao nưc ngoài sau khi
được tiếp nhận sẽ được hưởng các quyền lợi về hỗ trợ thu nhập, hỗ trợ hội nhập, trợ
cấp xã hội, bo hiểm nghề nghiệp, bo hiểm y tế giáo dục và các hỗ trợ tìm chỗ ở.
Những quyền lợi này đối vi ngưi lao động chuyên môn cao nưc ngoài thưng
tương đối bình đẳng so vi lao động bn đa, khiến họ yên tâm làm việc và cống hiến
tri thức.
Nhìn chung, những ưu tiên chnh sách của các nưc tiếp nhận lao động
chuyên môn cao nưc ngoài c sự khác nhau về chương trình và biện pháp. Hầu hết
các nưc đều cố gắng thực hiện các chnh sách ưu đãi đối vi lao động chuyên môn
cao nưc ngoài và hạn chế nhập cư lao động ph thông, kỹ năng thấp. Tuy nhiên,
trên thực tế các chnh sách này không mang lại nhiều lợi ch như mong muốn và các
nưc tiếp nhận vẫn phi đối mt vi tình trạng nhập cư gia tăng – đc biệt là vi lao
động kỹ năng thấp. Chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài thưng
24

theo 4 kênh cơ bn: 1) Theo hợp đồng sử dụng lao động nhập cư; 2) Theo con đưng
nhập cư; 2) Theo chương trình nhập cư đc biệt giành cho lao động kỹ năng cao; 4)
Theo chương trình tự do di cư. Trên thực tế, chỉ c những nưc như Úc, Mỹ,
Canada, Đức đã tiến hành nghiên cứu c hệ thống chnh sách thu hút lao động nưc
ngoài chuyên môn cao, có các chương trình và biện pháp thu hút lao động nưc
ngoài rất ngt ngho và hệ thống. Còn ở nhiều nưc phát triển và đang phát triển
khác, các chương trình và biện pháp thu hút lao động nưc ngoài chuyên môn cao rất

đa dạng.
1.1.3. Tác động của lao động chuyên môn cao nước ngoài đối với nước tiếp
nhận lao động
 Tác động tích cực:
Nưc tiếp nhận lao động chuyên môn cao nưc ngoài nhận được rất nhiều tác
động tích cực, đc biệt trong vấn đề phát triển và chuyển giao công nghệ, tăng hiệu
qu của hệ thống giáo dục và tài chính [58]. Cụ thể là:
Thứ nhất, lao động chuyên môn cao nước ngoài làm tăng hiệu quả hoạt động
kinh tế và sự phát triển của nước tiếp nhận lao động.
Di chuyển lao động chuyên môn cao ra nưc ngoài đồng nghĩa vi việc nưc
tiếp nhận nhận được một hàm lượng chất xám tương đối ln. Hàm lượng chất xám
của lao động chuyên môn cao nưc ngoài sẽ làm tăng nguồn vốn nhân lực, khắc
phục sự khan hiếm hoc chưa đầy đủ về kỹ năng cần thiết cho quá trình sn xuất
hoc nghiên cứu. Nếu một quốc gia có lực lượng lao động chuyên môn cao nưc
ngoài làm việc trong các ngành khoa học và công nghệ, thông tin, hóa chất v.v
hoc có số lượng ngưi nưc ngoài có học v giáo sư, tiến sĩ thì những lợi ích kinh
tế mang lại sẽ ln hơn, trong đ c việc thúc đẩy tỷ lệ đi mi cao hơn. Thực tế, sự
đng gp của sinh viên và các nhà khoa học nưc ngoài đối vi nền tng tri thức đã
kéo theo hiệu suất lao động tăng lên ở các nưc tiếp nhận lao động.
Lao động chuyên môn cao nưc ngoài làm tăng sức mạnh của tầng lp doanh
nhân ở nưc tiếp nhận lao động. Đi km theo lực lượng lao động có kỹ năng cao, là
tầng lp doanh nhân tinh hoa từ nưc ngoài được khuyến khích nhập cư vào các
nưc tiếp nhận. Hầu hết các nưc phát triển đều công khai cạnh tranh vi nhau để
thu hút các tài năng quy tụ về quốc gia mình nhằm mục đch phát triển ở cấp độ toàn
cầu và sự đng gp của những ngưi nhập cư theo đ cũng rất khác nhau. Tầng lp
25

doanh nhân nưc ngoài là lực lượng lao động có chất lượng cao, có kỹ năng qun lý
tốt, có tiềm lực tài chính và công nghệ, sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh
nghiệp và nền kinh tế của nưc tiếp nhận.

Lao động chuyên môn cao nưc ngoài làm tăng dòng chy tri thức đến các
nưc tiếp nhận. Họ là những ngưi có kỹ năng, c trình độ chuyên môn, mang lại
những hiệu qu kinh tế tích cực cho các nưc phát triển trong việc thúc đẩy sự phát
triển của các ngành kinh tế mũi nhọn. Nh chnh sách thu hút lao động chuyên môn
cao mang tnh ưu đãi, nhiều nưc đã tiếp nhận được các chuyên gia công nghệ thông
tin, các nhà khoa học, bác sĩ, y tá để từ đ mang lại những hiệu qu nhất đnh đối
vi tăng trưởng kinh tế và phát triển khoa học kỹ thuật ở nưc tiếp nhận.
Cùng vi các tác động tích cực trên đối vi phát triển kinh tế, lao động chuyên
môn cao nưc ngoài còn tạo nên sự sáng tạo và đa dạng về băn ha xã hội đối vi
nưc tiếp nhận lao động. Do nguồn lao động di chuyển từ nhiều quốc gia vi nhiều
tôn giáo và bn sắc văn ha khác nhau, nưc tiếp nhận lao động nhập cư sẽ tiếp nhận
luôn c nền văn ha, phong tục tập quán, lối sống và ngôn ngữ của lao động nưc
ngoài. Các trung tâm quốc tế ln như New York, London là những bằng chứng rất
rõ ràng cho sự đa dạng và sáng tạo này từ việc tiếp nhận lao động chuyên môn cao
nưc ngoài.
Thứ hai, lao động chuyên môn cao nước ngoài làm tăng hiệu quả của hệ thống
giáo dục ở nước tiếp nhận lao động.
Việc tiếp nhận lao động chuyên môn cao nưc ngoài (bao gồm c sinh viên
nưc ngoài) sẽ khiến các chương trình ging dạy được mở rộng hoc ci tiến. Hơn
thế, sinh viên nưc ngoài được phép thi và ghi điểm cao hơn trong các chương trình
học tập ở nưc tiếp nhận để từ đ c những nỗ lực đạt được bằng cấp rất cao nhằm
mục đch vượt qua những yêu cầu ngt nghèo phi kiểm tra trên th trưng lao động.
Chính vì vậy, lợi ích của các chương trình ging dạy đối vi sinh viên (c sinh viên
trong nưc và sinh viên nưc ngoài) ngày càng ln và ngày càng phi ci tiến nhằm
đáp ứng nhu cầu học tập và cạnh tranh của sinh viên nưc ngoài.
Thứ ba, lao động chuyên môn cao nước ngoài làm tăng hiệu quả tài chính đối
với nước tiếp nhận. Đối vi những nưc tiếp nhận đầu tư, lao động chuyên môn cao
thưng đi km vi thu nhập cao hơn và đi km vi đ là mức thuế thu nhập cũng cao
hơn. Do vậy, ngưi lao động c trình độ thưng đòi hỏi mức lương cao hơn để phù

×