Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

bái cáo thực tập tốt nghiệp tại trung tâm lữ hành quốc tế HA NOI REDTOURDs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.77 KB, 31 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
I.1. Quá trình hình thành và phát triẻn của doanh nghiệp.2 2
I.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.2 2
I.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.4 4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ
HÀNH CỦA DOAH NGHIỆP
II.1. Quản trị nhân lực9 9
II.2. Quản trị tiêu thụ sản phẩm15 15
II.3. Quản trị chất lượng sản phẩm18 18
II.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm.19 19
II.5. Quản trị hiệu quả kinh doanh.21 21
CHƯƠNG III: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA SINH
VIÊN
III.1. Những thuận lợi, khó khăn đối vơi hoạt động kinh doanh.24 24
III.2. Các phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh26 26
III.3. Kiến nghị của sinh viên28 28
PHỤ LỤC
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM LỮ HÀNH QUỐC
TẾ HANOI REDTOURS
I.1. Quá trình hình thành và phát triẻn của doanh nghiệp.
Tên công ty: : TRUNG TÂM LỮ HÀNH QUỐC TẾ HANOI
REDTOURS
Giám đốc: Nguyễn Thị Vân Anh : Nguyễn Thị Vân Anh
Địa chỉ: 63 Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội : 63 Hàng Trống – Hoàn
Kiếm – Hà Nội
Điện thoại: (84.4) 9285588 : (84.4) 9285588


Fax: (84.4) 9285779 : (84.4) 9285779
Email: :
Website: : www.thegioidulich.com
Trung tâm lữ hành quốc tế Hanoi Redtours được thành lập vào năm 1992
do sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội ký duyệt với số vốn ban đầu là 900 triệu đồng.
Trong quá trình hoạt động Hanoi redtours luôn chú ý đến nâng cao chất lượng
dịch vụ, đa dạng hoá hình thức chủng loại sản phẩm, nõng cap trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cho đội ngò nhân viên cũng như trình độ quản lý của các cấp
lãnh đạo. Với sự nỗ lực không ngừng của mình để hoàn thiện và phát triển,
Hanoi Redtours đã tạo ra được môi trường làm việc chuyên nghiệp, thoải mái
có sự phối hợp hết sức ăn ý, nhịp nhàng giữa các nhân viên cũng như phối hợp
các bộ phận.
Với khẩu hiệu “Mang đến những niềm vui”, Hanoi Redtours đã thực sự
mang lại sự hài lòng cho khách hàng trong 16 năm hoạt động trên lĩnh vực kinh
doanh lữ hành. Với những bước tiến vững chắc, Hanoi Redtours đang tạo dưng
cho mình một cơ sở nền tảng để bước vào giai đoạn hội nhập Thế Giới hiện nay
và trong thời gian tới.
I.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
I.2.1. Chức năng
Chức năng thông tin: cung cấp thông tin cho khách du lịch, nhà kinh
doanh du lịch, điểm đến du lịch. Thông tin bao gồm: thông tin về giá trị tài
nguyên, thời tiết, thể chế chính trị, tôn giáo pháp luật, phong tục tập quán, tiền
tệ, giá cả của nơi đến du lịch; thông tin về giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ
thống phân phối dịch vụ của nhà cung cấp.
Chức năng tổ chức: thực hiện các công việc tổ chức nghiên cứu thị
trường (thị trường cầu và thị trường cung du lịch), tổ chức sản xuất (sắp đặt
trước các dịch vụ hoặc liên kết các dịch vụ đơn lẻ thành chương trình du lịch)
và tổ chức tiêu dùng.

Chức năng thực hiện: thực hiện khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh
lữ hành. Bao gồm: thực hiện vận chuyển khách theo các điều kiện đã thoả mãn
trong hợp đồng, thực hiện các hoạt động hướng dẫn tham quan, thực hiện việc
kiểm tra, giám sát các dịch vụ của các nhà cung cấp khác trong chương trình,
thực hiện hoạt động làm gia tăng giá trị sử dụng và giá trị của chương trình du
lịch thông qua lao động của hướng dẫn viên.
I.2.2. Nhiệm vụ
Hanoi Redtours với vị trí là trung gian thị trường, đóng vai trũ phõn phồi
sản phẩm trong du lịch, các doanh nghiệp lữ hành có nhiệm vụ mang lại lợi Ých
cho các nhà sản xuất, người tiêu dùng và mang lại lợi Ých kinh tế về cho chính
doanh nghiệp mình.
Lợi Ých cho nhà sản xuất: thông qua doanh nghiệp lữ hành các nhà sản
xuất tiêu thụ được số lượng sản phẩm lớn, bảo đảm việc cung cấp có kế hoạch,
thường xuyên và ổn định, chủ động được các hoạt động kinh doanh, tập chung
được nguồn lực và giảm bớt rủi ro, giảm bớt chi phí xúc tiến, khuếch trương sản
phẩm.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 3
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa qun tr kinh doanh l hnh
Li ích cho khỏch du lch: tit kim thi gian, tin bc v cụng sc; cú
c hi tt hn cho vic m rng v cng c cỏc quan h xó hi v cc chuyn
du lch trn gúi to iu kin thun li cho mi ngi hiu bit v nhau hn;
khỏch du lch cũn c tha hng tri thc v kinh nghim ca nhng chuyờn
gia t chc v thc hin chng trỡnh du lch, to s an tõm, ti tng v m
bo an ton, s dng qu thi gian hp lý nht cho chuyn i.
Li ích cho nh kinh doanh l hnh: nõng cao v th v uy tớn trờn th trng
l hnh. Thu c khỏch n vi doanh nghip. t c hiu qu kinh doanh
v li nhun cao nht.
I.3. C cu t chc ca doanh nghip.
I.3.1. Mụ hỡnh c cu t chc ca doanh nghip.
I.3.2. Chc nng nhim v ca tng b phn.

Nguyn Mnh Linh _ C1TB1 4
B


p
h

n

h


n
g

d

n
B


p
h

n

đ
i

u


h
à
n
h
B


p
h

n

t
h


t
r


n
g
B


p
h

n


t
à
i

c
h
í
n
h

k
ế

t
o
á
n
B


p
h

n

t


c

h

c

h
à
n
h

c
h
í
n
h
Phó Giám
Đốc
Giám Đốc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
I.3.2.1 Giám đốc
Là người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, người trực tiếp điều hành,
quản trị mọi công việc, đưa ra những chiến lược, phương hướng cũng như
những quyết định cuối cùng về chính sách hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp mình. Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào khả năng điều hành và quản trị hoạt động kinh doanh của giám đốc. Giám
đốc là người đánh giá được vị trí cũng như quy mô của bản thân doanh nghiệp
mình và từ đó đưa ra quyết định quản trị đúng đắn nhất, đồng thời giám đốc
cũng là người chịu trách nhiệm hoàn toàn trước sựu tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp cũng như trước pháp luật.
I.3.2.2. Phó Giám đốc
Là người hỗ trợ trực tiếp cho giám đốc trong doanh nghiệp về mọi lĩnh

vực kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc. Họ là những người
trợ giúp đắc lực cho mọi hoạt động kinh doah của ông ty trong việc xây dựng
chính sách, quyết định, phương hướng kinh doanh sao cho hiệu quả kinh tế thu
lại là cao nhất.
I.3.2.3. Bộ phận tài chính kế toán
- Chức năng: quản trị tài chính và kế toán của doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức thực hiện các công việc tài chính kế toán của công ty như theo
dõi ghi chép chi tiêu của doanh nghiệp theo đúng hệ thống tài khoản và chế độ
kế toán của Nhà nước, theo dõi và phản ánh tình hình sử dụng vốn, tài sản của
doanh nghiệp.
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi để
lãnh đạo có những biện pháp xử lý kịp thời.
+ Theo dõi thị trường, thu thập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với
lãnh đạo doanh nghiệp.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
I.3.2.4. Bộ phận tổ chức hành chính
- Chức năng: quản trị nhân lực và văn phòng của doanh nghiệp lữ hành.
- Nhiệm vụ:
+ Xác định cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp và đinh biên lao
động ở các bộ phận trong doanh nghiệp lữ hành.
+ Lập kế hoạch và thực hiện việc tuyển dụng lao động.
+ Phối hợp với các bộ phận khác xây dựng chức trách cho từng chức
danh, các quy định chuẩn hoá và thao tác kỹ thuật, các mối quan hệ cho từng bộ
phận trong doanh nghiệp.
+ Quy định chế độ và thực hiện đánh giá công việc của từng chức danh
mà người lao động đảm nhiệm.
+ Đề ra và chấp hành chế độ quản lý người lao động.
+ Thực hiện công tác lao động tiền lương, phóc lợi, bảo hiểm, bảo hộ lao

động, quản lý công tác bồi dưỡng và đào tạo người lao động
+ Thực hiện những công việc quản trị văn phòng của doanh nghiệp.
I.3.2.5. Bộ phận thị trường
- Chức năng: là chiếc cầu nối và hợp nhất giữ mong muốn của người tiêu dùng
trên thị trường mục tiêu với các nguồn lực bên trong doanh nghiệp.
- Nhiệm vô:
+ Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch trong
nước và quốc tế, tiến hành các hoạt động xúc tiến, thu hút cỏc nguồn khách du
lịch đến với doanh nghiệp.
+ Phối hợp với phòng điều hành, tiến hành xây dựng các chương trình du
lịch từ nội dung đến mức giá, phù hợp với nhu cầu của khách, chủ động trong
việc đưa ra những ý đồ về sản phẩm lữ hành mới của doanh nghiệp.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
+ Ký kết hợp đồng doanh nghiệp giữa cỏc hóng, cỏc công ty du lịch, các
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để khai thỏc các nguồn khách quốc tế,
khách nội địa.
+ Thiết lập và duy trì các mối quan hệ của doanh nghiệp với các nguồn
khách, đề xuất và xây dựng các phương án mở các chi nhánh văn phòng đại
diện của doanh nghiệp ở trong nước và ngoài nước.
+ Đảm bảo các hoạt động thông tin thông suốt giữa doanh nghiệp với cá
nguồn khách. Thông tin thường xuyên, kịp thời, đầy đủ và chính xác cho các bộ
phận co liên quan trong doanh nghiệp về kế hoạch các đoàn khách, nội dung
hợp đồng cần thiết cho việc phục vụ khách. Phối hợp với các bộ phận có liên
quan theo dõi việc thanh toán và quá trình thực hiện hợp đồng phục vụ khách.
+ Bé phận “thị trường” phải thực sự trở thành chiếc cầu nối giữa thị
trường với doanh nghiệp. Trong điều kiện nhất định, bộ phận thị trường có trách
nhiệm thực hiện các việc nghiên cứu và phát triẻn thị trường mới và sản phẩm
mới. Ngoài ra, bộ phận thị trường còn là bộ phận chủ yếu trong việc xây dựng
các chiến lược, sách lược hoạt động chiếm lĩnh thị trường và phát triển thị

trường của doanh nghiệp.
I.3.2.6. Bộ phận điều hành
- Chức năng: tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Nó tiến hành các công việc để
đảm bảo thực hiện các sản phẩm của doanh nghiệp. Bộ phận điều hành như là
cầu nối giữa doanh nghiệp lữ hành với thị trường cung cấp dịch vụ và hàng hoá
du lịch.
- Nhiệm vô:
+ Là đầu mối triển khai toàn bộ công việc điều hành của chương trình,
cung cấp các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch, thông báo về khách do bộ
phận thị trường gửi tới.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
+ Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan đến việc thực hiện
các chương trinh du lịch như đăng ký chỗ trong khách sạn, làm visa, mua vé
vận chuyển … đảm bảo các yêu cầu về thời gian và chất lượng.
+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quan
(ngoại giao, nội vụ, hải quan). Ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp hàng hoá
và dịch vụ du lịch (khách sạn, hàng không, đường sắt …) lùa chọn các nhà cung
cấp có những sản phẩm đảm bảo uy tín chất lượng và giá cả hợp lý.
+ Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình du lịch. Phối hợp với bộ phận
kế toán thực hiện các hoạt động thanh toán với các doanh nghiệp gửi khách và
các nhà cung cấp du lịch. Nhanh chóng xử lý các trường hợp bất thường xảy ra
trong quá trình thực hiện các chương trình du lịch.
I.3.2.7. Bộ phận hướng dẫn
- Chức năng: đóng vai trò sản xuất trực tiếp, làm gia tăng giá trị của tài nguyên
du lịch và các dịch vụ du lịch.
- Nhiệm vụ:
+ Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động, bố trí hướng dẫn viên
cho các chương trình du lịch.
+ Xây dựng, duy trì và phát triển đụi ngũ hướng dẫn viờn và cộng tác

viên chuyên nghiệp. Tiến hành các hoạt động học tập, bồi dưỡng để đội ngò
hướng dẫn có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phẩm chất nghề nghiệp tốt,
đáp ứng các nhu cầu về hướng dẫn của doanh nghiệp.
+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong doanh nghiệp để tiến hành
công việc một cách có hiệu quả nhất. Hướng dẫn viên phải thực hiện đầy đủ
chức năng, nhiệm vụ theo đúng các quy định của doanh nghiệp.
+ Làm đại diện trực tiếp của doanh nghiệp trong quá trình tiếp xúc với
khách du lịch và các bạn hàng, các nhà cung cấp. Tiến hành các hoạt động
quảng cáo, tiếp thị thông qua hướng dẫn viên.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
CỦA TRUNG TÂM LỮ HÀNH QUỐC TẾ HANOI REDTOURS.
Hiện nay, Hanoi Redtour là một trong những trung tâm lữ hành quốc tế
lớn ở miền bắc, được nhiều tổ chức du lịch có uy tín trên thế giới công nhận. Là
một nhà tổ chức chuyên nghiệp các chương trình du lịch nội địa, inbound và
outbound, Hanoi Redtour đã không ngừng đổi mới cơ cấu tổ chức để trở nên
chuyên nghiệp hơn và đồng thời thúc đẩy hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực
dịch vụ và du lịch.
II.1. Quản trị nhân lực
II.1.1. Tuyển chọn nhân lực
Để thực hiện được bước tuyển chọn lao động thì bất kỳ một doanh nghiệp
nào cũng triển khai từ khâu “lập kế hoạch nguồn nhân lực”, “phõn tớch cụng
việc”, “mụ tả công việc”, “tiờu chuẩn hoỏ” và “chiờu mộ”. Đây là những bước
nằm trong nội bộ doanh nghiệp nên em không tiện tìm hiểu thông tin. Do đó,
sau đây em xin trình bầy những bước tuyển chọn nhân lực của trung tâm lữ
hành quốc tế Hanoi Redtour mà em được biết trong thời gian thực tập.
Bước 1: Đưa ra những yêu cầu cho vị trí cần tuyển mộ.
Bước 2: Chọn lọc hồ sơ đáp ứng yêu cầu do doanh nghiệp đưa ra.
Tất cả các hồ sơ xin việc đã thu nhận được ghi vào sổ xin việc và được

phân loại một cách chi tiết. Các hồ sơ xin việc sau khi thu nhận sẽ được nghiên
cứu nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu của ứng cử viên bao gồm học vấn, kinh
nghiệm, quá trình công tác, khả năng chi thức, sức khoẻ, mức độ lành nghề,
tính tình, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng v.v
Thông qua việc nghiên cứu hồ sơ có thể loại bớt một số ứng cử viên hoàn
toàn không đáp ứng các tiêu chuẩn công việc, không cần làm tiếp các thủ tục
khác trong tuyển chọn.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
Bước 3: Phỏng vấn sơ bộ.
Sau khi các hồ sơ được xem xét sơ bộ để lùa chọn được ứng cử viên,
doanh nghiệp sẽ thông báo cho ứng cử viên được chọn đến tham dự phỏng vấn
sơ bộ.
Phỏng vấn sơ bộ thường về tính tình, thái độ và có thể hỏi thẳng một số
câu hỏi về chuyên môn một cách tổng quát.
Bước 4: Phỏng vấn chuyờn sõu.
Phỏng vấn chuyờn sõu được sử dụng để tìm hiểu, đánh giá ứng cử viên
về nhiều phươnh diện như kinh nghiệm, trình độ, các đặc điểm cá nhân như tính
cách, khí chất, khả năng, khẳ năng hoà đồng, mức độ yêu nghề và những phẩm
chất cá nhân khác của ứng cử viên thích hợp cho cồn việc không.
Bước 5: Ra quyết định tuyển dụng.
Dựa trên những bước tuyển chọn trên và đồng thời xem xét một cách có
hệ thống các thông tin về các ứng cử viên để lùa chọn đúng đắn đối tượng phục
vụ cho công việc theo yêu cầu của doanh nghiệp lữ hành.
Bước 6: Bố trí công việc.
Sắp xếp vị trí cho người lao động một cách hợp lý để tạo ra sự phát triển
cho tổ chức.
II.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đây là những hoạt động được Hanoi Redtours áp dụng nhằm trang bị và
bổ sung cho đội ngò lao động những kiến thức, những kỹ năng để hoàn thành

tốt công việc của mình. Đồng thời tạo ra cơ hội phát triển cho doanh nghiệp và
cho bản thân người lao động.
II.1.2.1. Đào tạo tại nơi làm việc
Nhân viên Hanoi Redtours luân phiên chuyển từ bộ phận này sang bộ
phận khác, được học các nghiệp vụ có thể hoàn toàn khác nhau. Khi đó nhân
viên sẽ nắm được nhiều kỹ năng thực hiện công việc khác nhau, hiểu được cách
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
thức phối hợp thực hiện công việc của các bộ phận khác nhau trong doanh
nghiệp lữ hành. Bên cạnh đú, giúp cho nhân viên tránh được tình trạng trì trệ,
dễ dàng thích ứng với công việc khác nhau và doanh nghiệp có thể bố trí nhân
viên linh hoạt hơn, phối hợp hoạt động của các bộ phận có hiệu quả hơn còn
nhân viên có khả năng thăng tiến cao hơn.
II.1.2.2. Đào tạo ngoài nơi làm việc
Hanoi Redtour thường xuyên tổ chức cỏc khoỏ học ngắn hạn nhằm bồi
dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên như tổ chức cỏc lớp nghệ
thuật giao tiếp, ngoại ngữ, quản trị doanh nghiệp
Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn tổ chức các cuộc hội thảo nhằm nâng cao
khả năng thủ lĩnh, khả năng giao tiếp, khả năng xếp đặt mục tiêu, khả năng kích
thích, động viên nhân viên, khả năng ra quyết định v.v
II.1.3. Đánh giá thực hiện công việc
Trong quá trình làm việc, bước đánh giá có vai trò rất quan trọng đối với
doanh nghiệp cũng như người lao động bởi vì nú giỳp cho người lao động đánh
giá được năng lực thực hiện công việc của họ và giúp cho doanh nghiệp kiểm
tra lại chất lượng của hoạt động quản trị nhân lực.
Hanoi Redtours đối với việc đánh giá công việc của nhân viên trong
doanh nghiệp như sau:
+ Bé phận điều hành: yêu cầu về việc thực hiện tốt việc đặt dịch vụ, xử lý
các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình, phối hợp tốt
với các bộ phận có liên quan.

+ Bé phận marketing: yêu cầu về việc nghiờn cứu,xõy dựng và quảng bá
các chương trình du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch. Đưa ra những chính
sách về giá cả phù hợp để làm sao thu hót được số lượng khách đạt với chỉ tiêu
mà doanh nghiệp đề ra.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
+ Bé phận hướng dẫn: Yêu cầu về việc đảm bảo thực hiện đúng quy trình
của chương trình du lịch, xử lý các tình huống phát sinh trong khi thực hiện
chương trình và đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Trước khi kết thúc, hướng
dẫn viên xin ý kiến nhận xét và đóng góp về chương trình du lịch.
II.1.4. Tạo động lực cho người lao động
II.1.4.1 Khuyến khích về vật chất
Thu nhập hàng tháng = Lương cơ bản + Phô cấp + Tiền thưởng.
Lương cơ bản là khoản tiền trả cho người lao động khi hoàn thành công
việc ở một định mức nhất định về số lượng và chất lượng công việc của họ.
Tiền lương cơ bản được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh
học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong điều kiện lao
động trung bình của từng công việc.
Phụ cấp lương là khoản tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản.
Nó bổ sung cho lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm
việc trong nhữnh điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưa được
tính đến khi xác định lương cơ bản. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thích người
lao độg thực hiện tốt công việc trong những đợt khó khăn, phức tạp hơn bình
thường.
Tiền thưởng là khoản tiền phải trả cho người lao động khi họ thực hiện
tốt công việc của mình. Thưởng trong doanh nghiệp lữ hành cú cỏc loại sau:
+ Thưởng năng suất, chất lượng áp dụng khi người lao động thực hiện tốt
hơn mức trung bình về chất lượng, số lượng sản phẩm.
+ Thưởng tiết kiệm: áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các
loại vật tư, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo

được chất lượng theo yêu cầu.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
+ Thưởng sáng kiến: áp dụng khi người lao động cú cỏc sáng kiến cải
tiến kỹ thuật, tìm ra các phương pháp làm việc mới có tác dụng nâng cao năng
suất lao động, giảm giá thành hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Thưởng theo sản phẩm hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp:
áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lãi, người lao động sẽ được chia một phần
tiền lãi dưới dạng tiền thưởng. Hình thức này được áp dụng trả cho nhân viên
vào cuối quý, sau nửa năm hoặc cuối năm.
+ Thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết được hợp đồng mới: áp
dụng cho nhân viên tìm thêm các địa chỉ tiêu thụ mới, giới thiệu khách hàng, ký
kết thêm hợp đồng cho doanh nghiệp lữ hành hoặc cú cỏc hoặt động khác có tác
dụng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Thưởng đảm bảo ngày công: áp dụng khi người lao động làm việc với
số ngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp.
+ Thưởng về lòng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp: áp dụng khi
người lao động có thâm niên lâu năm tại doanh nghiệp.
II.1.4.2 Khuyến khích về tinh thần
Hàng năm Hanoi Redtour có tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi nghỉ
mát.
Tặng bằng khen và phần thưởng cho cá nhân và tập thể xuất sắc trong
công việc.
Tặng quà sinh nhật cho nhân viên theo tháng.
II.1.5. Áp dụng phương pháp quản lý định hướng khách hàng.
Các hoạt động chính để đặt mục tiêu lợi nhuận của bất kỳ doanh nghiệp
lữ hành nào là giao dịch,ký kết các hợp đồng du lịch, tổ chức các chương trình
du lịch đó bỏn cho khách hàng.Với nội dung như vậy, sản phẩm của doanh
nghiệp lữ hành chủ yếu là dịch vụ. Tính phức tạp của dịch vụ bắt nguồn từ thời
gian, không gian sản xuất và tiêu dùng trùng nhau, cần có sự tiếp xúc giữa cỏc

Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
cỏ nhõn.Vỡ vậy, Hanoi Redtours đã áp dụng phương pháp quả lý định hướng
khách hàng để có một đội ngò tiếp xúc phục vụ khách hàng làm tốt hơn, mang
lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Phương pháp này, thang bậc trong
doanh nghiệp được bố trí như sau:
Sơ đồ: Phương pháp quản lý định hướng khách hàng.
Theo sơ đồ, Hanoi Redtours đã cho thấy khách hàng có vai trò và vị trí
cao nhất, nhà quản lý cấp cao đóng vai trò thứ yếu và khách hàng là cơ sở nền
tảng cho việc ra quyết định của nhà quản lý cao cấo trong doanh nghiệp.
Phương pháp quản lý định hường khách hàng có những đặc điểm sau
đây:
Thứ nhất, mong muốn của khách hàng và sự thoả món cỏc mong muốn
của họ là nguyên nhân điều khiển hành vi của doanh nghiệp.
Nhà quản lý cao cấp ra quyết định phải dựa trờn cơ sở mong muốn của
khách hàng tương thích với nguồn lực của doanh nghiệp. Nhà quản lý cấp trung
(cỏc phũng ban chức năng) phân bổ nguồn nhân lực dựa trờn những gì cần thiết
để thoả mãn mong muốn của khách hàng.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
Thứ hai, những người đóng vai trò giám sát thưởng phạt nhân viên trực
tiếp phục vụ khỏch dựa vào kết quả công việc, lòng nhiệt thành và mức độ thoả
mãn mong muốn của khách. Mặt khác, giám sát viên cũng có nhiệm vụ tham
gia giúp nhân viên phục vụ khách hàng vào những lúc cao điểm, giải quyết khó
khăn, tình huống phát sinh.
Thứ ba, nhân viên tiếp xúc phục vụ khách hàng được giao quyền hạn để
có những quyết định kịp thời, chứ không phải đợi cấp trên cho phép. Nhân viên
tiờp xỳc khách hàng phải được tôn trọng vì trong tâm trí của khách hàng thì
nhân viên phục vụ chính là bộ mặt, là hình ảnh của doanh nghiệp, vì những lý
do trên mà đội ngu nhân viên phục vụ khách hàng phải được tuyển chọn, đào

tạo dựa trờn đặc điểm, tính chất và khối lượng dịch vụ lữ hành mà doanh nghiệp
cung cấp cho khách hàng. Giáo dục và huấn luyện nhân viên hoàn thành kiến
thức kỹ năng, kỹ xảo trên những phương diện chuyên môn nghiệp vụ, giao tiếp
và trung thành với doanh nghiệp là điều kiện cốt lõi của phương pháp quản lý
hiện đại.
Thứ tư, nhà quản lý cấp cao có được thông tin liên tục đầy đủ không chỉ
từ nguồn ghi chép nội bộ thông qua các con số mà còn cũn cú nguồn thông tin
định tính về khách hàng, về đối tác do nhân viên tiếp xúc phục vụ khách hàng
cung cấp. Một doanh nghiệp càng cho phép nhân viên tiếp xúc phục vụ khách
hàng được tự do trong việc quản lý khách hàng thì mức độ của dịch vụ ngày
càng cao.
Thứ năm, cần sử dụng công nghệ thông tin cao vì phải xử lý nhiều thông
tin trong một thời gian ngắn phục vụ cho quản lý, điều hành.
II.2. Quản trị tiêu thụ sản phẩm
II.2.1. Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 15
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa qun tr kinh doanh l hnh
S h thng kờnh phõn phi sn phm ca Hanoi Redtour
- Kờnh tiờu th sn phm trc tip: bao gm kờnh 1, 2.
+ Doanh nghip s dng ngun lc bờn trong cho bỏn hng trc tip
cho khỏch du lch. Trong ú c bit chỳ ý ti bỏn hng cỏ nhõn.
+ Trc tip s dng chi nhỏnh ca Hanoi Redtours ti Tp H Chớ Minh
lm c s bỏn chng trỡnh du lch.
+ S dng h thng ni mng t chc bỏn chng trỡnh du lch cho du
khỏch ti nh.
- Kờnh tiờu th sn phm giỏn tip: bao gm 3,4 v 5.
+ Doanh nghip sau khi xõy dng v a ra giỏ cho sn phm l hnh
thng gi chng trỡnh n cỏc doanh nghip l hnh khỏc lm i lý tiờu
th hoc vi t cỏch l doanh nghip l hnh gi khỏch. Hanoi Redtours
chu hon ton trỏch nhim v sn phm m mỡnh u thỏc, v cht lng cỏc

dch v cú trong chng trỡnh bỏn cho du khỏch.
+ Bờn cnh vic t chc cc knh tiờu th sn phm, Hani Redtours
cũn phi y mnh cỏc hot ng tuyờn truyn qung cỏo thụng qua cỏc
phng tin thụng tin i chúng.
Nguyn Mnh Linh _ C1TB1 16
Sản
phẩm
chơng
trình
du lịch
Chi nhánh văn
phòng đại diện
Đ

i

l
ý

d
u

l

c
h

b
á
n


b
u
ô
n
Đ

i

l
ý

d
u

l

c
h

b
á
n

l

Du
khách
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
+ Đối với cỏc kờnh tiêu thụ gián tiếp, chủ thể hoạt động với tư cách là

người mua cho khách hàng của họ. Họ là những doanh nghiệp kinh doanh
độc lập, họ có quyền hạn và chiến lược kinh doanh riêng, trong nhiều trường
hợp quan điểm của các doanh nghiệp lữ hành gửi khỏch, cỏc đại lý lữ hành
rất khác với quan điểm của doanh nghiệp lữ hành nhận khách. Vì vậy, Hanoi
Redtours luôn chú ý dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp gửi khách, cụ thể
là tiền hoa hồng/ khách.
II.2.2. Tổ chức quảng cáo, bán sản phẩm lữ hành
II.2.2.1. Tổ chức quảng cáo
Tất cả các hoạt động quảng cáo đều nhằm khơi dậy nhu cầu của du khách
đối với các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành. Các sản phẩm quảng cáo được
tạo ra phù hợp giữa chương trình du lịch với nhu cầu, mong muốn và nguyện
vọng của khách du lịch.
- Những hình thức quảng cáo mà Hanoi Redtour áp dụng:
+ Quảng cáo bằng Ên phẩm như tập gấp, tập sách mỏng, áp phích.
+ Quảng cỏo trờn bỏo trớ, website: www.thegioidulich.org.
+ Quảng cáo trực tiếp: gửi các sản phẩm quảng cáo đến tận nơi ở của
khách du lịch.
+ Các hoạt động khuếch trương như tham gia hội chợ du lịch.
II.2.2.2. Bán sản phẩm lữ hành
Quan hệ mua bán sản phẩm: Doanh nghiệp lữ hành và khách, doanh
nghiệp lữ hành và đại lý lữ hành gửi khách.
Quá trình bán hàng:
• Tư vấn, cung cấp các thông tin về chương trình du lịch.
• Ký kết hợp đồng. Chú ý: đối với khách lẻ sẽ dùng phiếu đăng
ký (tương đương hợp đồng), và số tiền mua chương trình phải
được trả hết trước khi thực hiện chương trình. Đối với khách
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
đoàn thì sẽ thanh toán phần còn lại trong hợp đồng sau khi kết
thúc chương trình.

- Quản trị bán hàng:
+ Đối với bộ phận khách lẻ: Các nhân viên được cung cấp một bảng tổng hợp
về các chương trình mà doanh nghiệp đang tổ chức bán.
Tên chương
trình
Phương
tiện
Ngày khởi
hành
Số lượng đăng

Số lượng dự
định
Ngày khởi
hành
Gía
bán

Bảng tổng hợp chương trình này giúp cho nhân viên và người lãnh đạo
nắm được các sản phẩm lữ hành đang trào bán và khả năng thực hiện được các
chương trình đó đến đâu để có thể đưa ra các giải pháp kịp thời. Các thông tin
luôn được cập nhật hàng ngày. Mỗi tuần các nhân viên phải viết báo cáo tình
hình thị trường và tình hình các chương trình du lịch.
Đối với bộ phận khách đoàn: Các nhân viên cũng được cung cấp một
bảng tổng hợp như trên với mục đích nắm được giá cả của chương trình và có
thể cùng phối hợp với bộ phận khách lẻ. Các chương trình của khách đoàn được
lưu lại thông qua Form “Yờu cầu đặt tour” gửi đến cho bộ phận điều hành.
Nhưng đồng thời cũng được báo cáo lại cho lãnh đạo bộ phận thông qua báo
cáo tuần.
II.3. Quản trị chất lượng sản phẩm

II.3.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành
Việc xác định được chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành là
một vấn đề vô cùng quan trọng. Nú giỳp cho doanh nghiệp ngày càng hoàn
thiện các chương trình du lịch từ khâu thiết kế cho đến thực hiện chương trình.
Đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao ưu thế canh tranh trên thị trường.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
II.3.1.1. Chất lượng thiết kế
Sự hài hoà, hợp lý, an toàn của lịch trình, lộ trỡnh với việc cân nhắc đến
từng chi tiết nhỏ của chương trình, thời gian ăn nghỉ, vui chơi, tham quan du
lịch v.v
Tuyến điểm du lịch, các dịch vụ phù hợp với mục đích và động cơ chính
của chuyến đi.
Tính độc đáo và hấp dẫn của các tài nguyên du lịch trong chương trình.
Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch: uy tín chất lượng sản phẩm của họ.
Mức giá hợp lý của chương trình.
II.3.1.2. Chất lượng thực hiện
Dịch vụ bán và đăng ký tại chỗ.
Chất lượng hướng dẫn viên.
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các nhà cung cấp trong chương trình.
Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế, chính trị, luật pháp và xã hội.
Sù quan tâm, quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp đối với chương trình du
lịch.
Sự hài lòng của khách du lịch.
II.3.2. Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm lữ hành
Hanoi Redtours đưa ra 4 giai đoạn cho việc quản lý sản phẩm của doanh
nghiệp:
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch chất lượng.
+ Nghiên cứu thị trường.
+ Đề ra các mục tiêu và chính sách về chất lượng.

+ Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm.
+ Thiết kế và xây dựng chương trình hoàn chỉnh.
Giai đoạn 2: Đánh giá mức độ thực hiện.
+ Xỏc định các yếu tố cấu thành giá của chất lượng.
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
+ Xây dựng và đánh giá đội ngò nhân viên qua cỏc khõu và các mặt:
tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, tinh thần làm việc tập thể.
Giai đoạn 3: Tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trình.
+ Xây dựng hệ thống kiểm tra thường xuyên.
+ Phát hiện sai sót bằng các công cụ thống kê. VD: Phiếu kiểm tra, biểu
đồ phân tán, biểu đồ Pareto.
Giai đoạn 4: Hành động khắc phục và phũng ngừa.
+ Xem xét và giả quyết khiếu nại của khách hàng.
+ Điều chỉnh lại kế hoạch, thiết kế lại chương trình nhằm giảm bớt dung
sai về chất lượng.
II.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đã ý thức rất rõ rằng
chất lượng của sản phẩm chính là cái mà doanh nghiệp kinh doanh cần đặc biệt
quan tâm, chú ý. Đú chớnh là yếu tố cốt lõi để thu hót khách hàng tiêu dùng sản
phẩm của một doanh nghiệp, nờn đó đề ra một số phương pháp nhằm duy trì và
nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách:
II.4.1. Quan tâm đến chất lượng phục vụ
Chất lượng phục vụ được biết đến từ khâu tiếp thị, tư vấn cho khách tới
khi kết thúc chương trình du lịch và là yếu tố cơ bản để khách du lịch cảm nhận
và đánh giá chất lượng của sả phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp đã rất quan tâm đến
chất lượng, thái độ ohục vụ của nhân viên đối với khách hàng. Do đó, doanh
nghiệp đó cú những biện pháp sau :
Nâng cap nghiệp vụ cho nhân viên tiếp thị tư vấn, những người trực tiếp
tiếp xúc với khách hàng.

Khi thực hiện chương trình du lịch, các nhà quản trị yêu cầu HDV phát
phiếu nhận xét cho khách du lịch sau mỗi chương trình, tiếp thu ý kiến khách
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
hàng để từ đó tìm ra điểm mạnh cũng như điểm yếu để có những biện pháp
nâng cao chất lượng phục vụ khách hơn.
Doanh nghiệp cũn khụng ngừng phát huy yếu tố cô người, tiếp tục đào
tạo những hướng dõn viờn chuyên nghiệp, có khả năng, chuyên môn, đông thời
có lòng nhiệt tình, am hiểu lịch sử văn hoá. Sử dụng HDV cộng tác có trình độ
chuyên môn cao để tạo dựng uy tín và thương hiệu cho doanh nghiệp.
II.4.2. Xây dựng nhiều loại hình du lịch phong phó
Ngoài các chương trình du lịch truyền thống thì doanh nghiệp còn không
ngừng tổ chức thực hiờn cỏc chương trình du lịch mới nhằm tránh nhàm chán
và góp phần thu hót sự chú ý của khách hàng. Doanh nghiệp thường xuyên tìm
tòi, xây dựng nhiều chương trình du lịch cuối tuần độc đáo, phong phú, mới lạ
hấp dẫn dựa trờn cơ sở phát triển du lịch văn hoá gắn liền với các lễ hội dõn
tộc và đặc biệt có bán vé lẻ cho khách.
Doanh nghiệp còn xây dựng các chương trình du lịch sinh thái và các
chương trình du lịch chuyên đề cho mọi đối tượng khách như : khám phá hang
động, nghiên cứu sinh thái.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn tổ chức các chương trình du lịch về nguồn
thăm di tích lịch sử văn hoá, thăm chiế trường xưa, thăm các làng nghề thủ công
truyền thống.
Thiết lập các chương trình du lịch quốc tế đặc biệt mang tính chuyên
ngành dành riêng cho khách hội nghị, hội thảo, các cán bộ của các nghành, bộ
đi thăm quan tìm hiểu nước bạn
II.4.3 Đa dạng hoỏ cỏc loại hình dịch vô
Hanoi Redtours không chỉ tổ chức các chương trình du lịch mà còn cung
cấp các dịch vụ sau để phục vụ hu cầu đa dạng của khách như :
Dịch vụ hội họp, các sự kiên trong nước và quốc tế.

Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
Tổ chức các chương trình xúc tiến đầu tư thương mại giữa Việt Nam và
các nước khác.
Dịch vụ làm visa
Dịch vụ vận chuyển (ụtụ, vé máy bay, vé tầu)
Đặt phòng khách sạn trong nước và quốc tế
II.5. Quản trị hiệu quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2005 – 2006 của trung tâm lữ
hành quốc tế Hanoi Redtours.
Trong những năm qua, khu vực và trên thế giới có nhiều biến động. Dịch
cóm gà làm cho khách du lịch đến Việt Nam giảm. Hanoi Redtours đã gặp
những khó khăn chung và riêng. Tuy nhiên, cùng với sự cố gắng của lãnh đạo
và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp trong hai năm qua doanh thu đều
tăng, tỉ suất chi phí giảm do đó lợi nhuận tăng.
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lữ hành quốc tế Hanoi
Redtours trong 2 năm 2005 và 2006.
Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006 với 2005
± (%)
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
1. Tổng doanh thu
- Doanh thu bán vé máy bay
+ Tỷ trọng
- Doanh thu hoạt động lữ
hành
+ Tỷ trọng
- Doanh thu hoạt động xe
+ Tỷ trọng
- Doanh thu các dịch vụ

khác
+ Tỷ trọng
1000đ
1000đ
%
1000đ
%
1000đ
%
1000đ
%
3.040.000
121.600
4
1.520.000
50
1.222.080
40,2
176.320
5,8
3.412.000
122.832
3,6
1.709.412
50,1
1.398.920
41
180.836
5,3
372.000

1.232
(- 0,4)
189.412
0,1
176.840
0,8
4.516
(-0,5)
112,2
101
-
112,5
-
114,5
-
102,7
-
2. Tổng chi phí
- Tỷ suất phí
1000đ
%
2.534.639
83,38
2.786.153
81,66
251.514
(-1,72)
109,9
-
3. Thuế

- Thuế VAT
- Thuế thu nhập
- Thuế khác
1000đ
1000đ
1000đ
1000đ
248.437
144.522
99.915
4.000
294.960
162.282
128.678
4.000
46.523
17.760
28.763
-
118,7
3
112,2
9
128,7
9
4. Tổng lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận
1000đ
%
256.924

8,45
330.887
9,7
73.963
1,25
128,7
9
-

(Nguồn : Trung Tâm lữ hành quốc tế Hanoi Redtours)
Từ số liệu trên ta thấy :
Doanh thu của công ty tăng ở mức độ khá cao: 12,2%, tương ứng tăng 372
triệu đồng. Đặc biệt là doanh thu hoạt động xe tăng 176.840 nghìn đồng tương
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
ứng 14,5% và doanh thu hoạt động lữ hành tăng 189,412 nghìn đồng tương ứng
12,5% so với năm trước. Ngoài việc doanh thu từ các dịch vụ trên tăng hiều và
nhanh chóng thì doanh thu các dịch vụ khác và doanh thu bán vé máy bay cũng
tăng với số lượn đáng kể. Tuy tỉ trọng doanh thu của chúng có giảm nhưng
không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu doanh thu.
Tổng chi phí và các loại thuế nép ngân sách Nhà nước:
+ Tổng chi phí năm 2006 so với 2005 tăng 9,9% chứng tỏ công ty đã mở
rộng quy mô kinh doanh và điều đó thúc đẩy doanh thu tăng nhanh. Tỷ suất
phí giảm 1,72% nghĩa là công ty đó tớch kiệm được chi phí, loại bỏ được các
khoản chi phí không cần thiết, dễ dàng tạo được mức giá có tính cạnh tranh.
+ Về khoản thuế nép ngân sách: Thuế GTGT và thuế thu nhập đều tăng,
điều đo làm doanh thu và thu nhập bình quân cũng tăng.
+ Lợi nhuận: ta thấy mức lợi nhuận năm 2005 là 8,45% trên tổng doanh
thu. Còn năm 2006 là 9,7%. Tỷ suất lợi nhuận tăng 1,25%, mức tăng của tỷ
suất lợi nhuận tăng nhưng không cao do tổng mức cho phí cao vì trong năm

gần đây doanh nghiệp bỏ ra một lượng lớn vốn cho việc mua xe cũng như
quảng cáo, khuếch trương
Mặt khác tổng lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 tăng 28,79% tương
ứng là 73.963 nghìn đồng. Như vậy doanh nghiệp đã chứng tỏ được việc
hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả mặc dù không lớn nhưng đã đóng
góp phần tăng tổng số vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
CHƯƠNG III: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA SINH VIÊN
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Khoa quản trị kinh doanh lữ hành
III.1. Những thuận lợi, khó khăn đối vơi hoạt động kinh doanh của Hanoi
Redtours.
III.1.1. Thuận lợi
Trải qua 15 năm thành lập và phát triển, Hanoi Redtours đã và đang ngày
càng khẳng định vị trí thương hiệu về uy tín, chất lượng của mình trong lĩnh
vực kinh doanh lữ hành. Điều này giúp cho doanh nghiệp thu hót được một số
lượng khách rất lớn đến đăng ký các chương trình du lịch. Đồng thời mang lại
lợi Ých lớn cho các đối tác cung ứng dịch vụ vì thế chất lượng dịch vụ luôn
được đảm bảo. Các dịch vụ khách như mua vé tàu, bảo hiểm, visa, hộ chiếu
doanh nghiệp cũng đảm bảo hết sức nhanh gọn, thuận tiện, tiết kiệm thời gian,
tiền bạc đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
Hanoi Redtours có đội ngò nhân viên giàu kinh nghiệp, có tinh thần đoàn
kết và môi trường làm việc rất chuyên nghiệp, hiệu quả, người đứng đầu có khả
năng lãnh đạo tốt.
Địa điểm cơ sở kinh doanh khang trang, trung tâm và có quy mô nên tạo
được niềm tin với khách hàng.
Do chính sách quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện phát triển thuận lợi
của Nhà nước cung như xu thế quốc tế hoá, hợp tác hoà bình hữu nghị làm cho
đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu du lịch không ngừng tăng cả về số
lượng và chất lượng.
III.1.2. Khó khăn

Các cơ sở cung ứng dịch vụ nằm dải rỏc nờn khú thực hiện được việc
kiểm tra chất lượng
Việc nắm bắt thông tin về chương trình du lịch của nhân viên kinh doanh
còn yếu.
Việt Nam đang là điểm đến an toàn nên số lượng du khách nước ngoài
ngày càng tăng nhanh tạo ra nhu cầu lớn với các doanh nghiệp lữ hành nói
Nguyễn Mạnh Linh _ C1TB1 25

×