Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Bám sát 4 BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.12 KB, 3 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Bám sát 4: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
- Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên
tử.
-Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.
- Năng lượng và cấu hình e.
- Sự săp xếp e vào ô lượng tử.
Học sinh biết:
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên
tố.
- Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e, giữa số khối, số đơn vị
điện tích hạt nhân và số nơtron.
- Khái niệm nguyên tố hoá học.
+ Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có
trong nguyên tử.
+ Kí hiệu nguyên tử
A
Z
X.
X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) bằng
tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
- Sự khác nhau giữa mức năng lượng và cấu hình e.
2. Kỹ năng:
- Tính NTKTB của nguyên tố có nhiều đồng vị.
- Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
- Một số bài tập khác có nội dung liên quan.
- Xác định được số electron, proton và nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử, số khối


của nguyên tử và ngược lại.
- Viết cấu hình e.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Trọng tâm:
- Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích
hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Cách tính
số p, e, n.
- Số khối trung bình.
- Viết cấu hình e, sắp xếp e trong ô lượng tử.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’.
2. Bài tập:
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Nguyên tử R mất đi 1e tạo ra cation R
+

cấu hình e nguyên tử ở phân lớp ngoài
cùng là 2p
6
. Viết cấu hình e nguyên tử và
sự phân bố e theo obitan của nguyên tử R.
 R có Z = 11
Cấu hình e:

1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
sự phân bố e theo obitan của nguyên tử R
Hoạt động 2:
Chỉ dựa vào cấu hình e nguyên tử của các
nguyên tố có Z=9, 11, 16 và 20 hãy xác
định nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố
nào là phi kim.
(Z=9): 1s
2
2s
2
2p
5
Có 7 e lớp ngoài cùng => Phi Kim
(Z=16): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

4
Có 6 e lớp ngoài cùng => Phi Kim
(Z=20): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Có 1 e lớp ngoài cùng => Kim loại
Hoạt động 3:
Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt cơ bản
là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối
của nguyên tử M lớn hơn số khối của
nguyên tử X là 23. Tổng số hạt cơ bản
trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên
tử X là 34 hạt. Viết cấu hình e của các
nguyên tử M và X. Viết CTPT của hợp
chất.
4Z
M
+ 2N

M
+ 2Z
X
+ N
X

= 140 (1)
4Z
M
+ 2Z
X
– (2N
M
+ N
X
) = 44 (2)
Z
M
+ N
M
– (Z
X
+ N
X
) = 23 (3)
2Z
M
+ N
M
– (2Z

X
+ N
X
) = 34 (4)

(4),(1)
2Z
M
+ N
M
= 58

2Z
X
+ N
X
= 24
N
X
= 24 – 2Z
X
 N
M
= 58 – 2Z
M
Thế vào (2) và (3)
Z
M
= 19 (K). 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1

Z
X
= 8 (O). 1s
2
2s
2
2p
4
 K
2
O
Hoạt động 4:
Ma Magie có hai đồng vị X và Y. Đồng vị
X có số khối là 24. Đồng vị Y hơn X một
A
X
= 24
A
Y

= 25
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
notron. Tính nguyên tử khối trung bình
của Mg. Biết số nguyên tử trong hai đồng
vị tỉ lệ
X : Y = 3 : 2

X
=
Y
3
2
X: 60%
Y: 40%
A
Mg
= = 23,6
24.60 + 25.40
100

×