Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Bám sát 31 BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.89 KB, 3 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Bám sát 31: BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được:
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng,
phương pháp điều chế SO
2
.
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit.
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế axit sunfuric.
Hiểu được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit (vừa có tính oxi hoá vừa có tính
khử).
- H
2
SO
4
có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu ).
- H
2
SO
4
đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp
chất).
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế SO
2
.
- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.
- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác (CH


3
COOH, H
2
S )
- Giải được bài tập: Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H
2
SO
4
tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng; khối lượng H
2
SO
4
điều chế được theo hiệu suất; bài tập tổng hợp có nội dung liên
quan.
3. Trọng tâm:
- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit.
- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và hoá học của axit sunfuric.
4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập.
III. Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp: 1’.
2. Bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv ra bài tập và yêu cầu Hs hoàn thành

Hoạt động 1:
Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất bột sau:
Na
2
CO
3
, CaCO
3
, BaSO
4
, Na
2
SO
4
. Hãy
trình bày phương pháp hóa học để phân
biết từng lọ trên.
- Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử.
- Dùng thuốc thử là nước:
+ Tan là Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
.
+ Không tan là CaCO
3

, BaSO
4
.
- Dùng thuốc thử là HCl:
+ Phần tan: sủi bọt khí là Na
2
CO
3
, không hiện tượng là
Na
2
SO
4
.
Ptpu: Na
2
CO
3
+ 2HCl
→
NaCl + H
2
O + CO
2

+ Phần không tan: sủi bọt khí là CaCO
3
, không tan
trong axit là BaSO
4

Ptpu: CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

Hoạt động 2:
a. Viết các phương trình phản ứng chứng
tỏ H
2
S là một axit yếu nhưng là chất khử
a. * H
2
S là axit yếu
- Tác dụng với CuO: CuO + H
2
S
→
CuS + H
2
O
- Tác dung với NaOH:
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
mạnh.
b. Viết 3 phương trình chứng minh SO

2
là một chất khử, 1 phương trình chứng
minh SO
2
là một chất oxi hóa, 2 phương
trình chứng minh SO
2
là một oxit axit.
c. Viết 2 phương trình chứng minh S là
một chất oxi hóa, 2 phương trình chứng
minh S là chất khử.
2NaOH + H
2
S
→
Na
2
S + H
2
O
- Tác dụng với muối:
H
2
S + Pb(NO
3
)
2

→
PbS


+ 2HNO
3
* H
2
S là chất khử
H
2
S + O
2(dư)

0
t
→
SO
2
+ H
2
O
2H
2
S + SO
2

→
3S

+ 2H
2
O

b. * SO
2
là chất khử
SO
2
+ 2H
2
O + Br
2

→
H
2
SO
4
+ 2HBr
* SO
2
là một oxit axit
- Tác dung với oxit bazơ
SO
2
+ Na
2
O
→
Na
2
SO
3

- Tác dụng với bazơ
SO
2
+ Ca(OH)
2

→
CaSO
3
+ H
2
O
c. * S là một chất oxi hóa
S + H
2

0
t
→
H
2
S
3S + 2Al
0
t
→
Al
2
S
3

* S là chất khử
S + 2H
2
SO
4 đặc
0
t
→
3SO
2
+ 2H
2
O
S + Cl
2

0
t
→
SCl
2
Hoạt động 3: Cho 35 gam hỗn hợp Fe
và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch
H
2
SO
4
đặc nóng 98% thu được 15,68 lít
SO
2

(đktc).
a. Tính thành phần phần trăm theo khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b. Tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
đã
dùng?
Tóm tắt
2
15,68
0,7( )
22,4
SO
n mol= =
m
Fe+Cu
= 35g Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Cu
2
SO
V

=15,68l

2 4
%
H SO
C
=98%

2Fe+6H
2
SO
4 đặc
0
t
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+3SO
2

+H
2
O
x
→

3
2
.x
Cu + 2H
2
SO
4 đặc
0

t
→
CuSO
4
+ SO
2

+ 2H
2
O
y
→
y
3
. 0,7
2
x y
→ + =

gt:
56. 64. 35x y
→ + =

Tìm x, y ta giải hệ:
3
0,385
. 0,7
2
0,21
56. 64. 35

x
x y
y
x y

=
+ =



 
=


+ =

a. m
Fe
= 0,385.56 = 21,56 (g)
21,56
% .100 61,6% % 38,4%
35
Fe Cu→ = = → =

b. 2Fe + 6H
2
SO
4 đặc
0
t

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+3SO
2

+H
2
O
0,385
→
1,155
Cu + 2H
2
SO
4 đặc
0
t
→
CuSO
4
+ SO
2

+ 2H
2

O
0,21
→
0,42
2 4
1,155 0,42 1,575( )
H SO
n mol→ = + =
2 4
1,575.98 154,35( )
H SO
m g→ = =
2 4
154,35
.100 157,5( )
98
ddH SO
m g→ = =
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Hoạt động 4 : Giả sử hiệu suất của quá
trình sản xuất là 100% thì khối lượng
axit H
2
SO
4
có thể thu được từ 1,6 tấn
quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 là bao
nhiêu ?
Tóm tắt
m

quặng
= 1,6 tấn
2
2
% .
60.1,6
0,96( )
100 100
quang
FeS
FeS m
m g→ = = =

%FeS
2
= 60%
960000g=

2
960000
8000( )
120
FeS
n mol
→ = =
4FeS
2
+ 11O
2


0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
8000
→
16000
2SO
2
+ O
2

0
2 5
,V O t
→
¬ 
2SO
3
16000
→
16000
SO
3
+ H

2
O
→
H
2
SO
4
16000
→
16000
3. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.

×