Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu thẩm định quy trình bào chế và sinh khả dụng nang salbultamon tác dụng kéo dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 121 trang )


Bộ y tế
TRƯờng đại học dợc hà nội



Trần thị bích ngọc

Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng
Nang salbutamol tác dụng kéo dài
(luận văn tốT nghiệp
thạc sĩ dợc học khoá 2004-2006)







Hà Nội tháng 02/2007


Bộ Y Tế
TRƯờng đại học dợc hà nội









Trần thị bích ngọc

Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng
Nang salbutamol tác dụng kéo dài

(Luận văn Tốt nghiệp
thạc sĩ dợc học khoá 2004-2006)

Ngời hớng dẫn: PGS.TS. Võ Xuân Minh
Th.S. Phạm Xuân Viết
Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế
Thời gian thực hiện: Từ 01/12/2005 đến 05/02/2006

Hà Nội tháng 02/2007
Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn
tận tình của các thầy, cô bộ môn Bào chế trờng Đại học Dợc Hà nội, sự giúp đỡ
của phòng sau đại học, phòng Dợc lý Viện kiểm nghiệm trung ơng, công ty CP
Traphaco và sự động viên của bạn bè đồng nghiệp. Đến nay tôi đã hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới:
- GS. TS. Võ Xuân Minh Phó hiệu trởng, chủ nhiệm bộ môn Bào chế
trờng Đại học Dợc Hà Nội.
- ThS. Phạm Xuân Viết Chuyên viên vụ Khoa học và đào tạo, Bộ y tế.
Là những ngời thầy đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình
học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Phùng Thị Vinh và các bạn đồng nghiệp đang
công tác tại phòng Dợc lý, Viện kiểm nghiệm Trung ơng, những ngời đã giúp đỡ

tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp tại công ty
CP Traphaco, gia đình và bạn bè tôi, những ngời đã luôn động viên, tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.


Hà nội, ngày 05/02/2007
Trần Thị Bích Ngọc


Mục lục
Trang
Đặt vấn đề 1

Phần 1 - Tổng quan 2
1.1 - Thuốc TDKD 2
1.1.1 - Khái niệm 2
1.1.2 - Ưu, nhợc điểm 2
1.1.3 - Các mô hình bào chế thuốc TDKD dùng qua đờng uống 2
1.1.4 - ứng dụng công nghệ pellet trong bào chế các dạng
thuốc TDKD 4
1.2 - Sinh khả dụng và TĐSH 5
1.2.1 - Khái niệm 5
1.2.2 - Các yếu tố ảnh hởng đến thiết kế nghiên cứu
SKD và TĐSH 6
1.2.3 - Quy định về đánh giá SKD và TĐSH 7
1.3 - Thẩm định QTSX 12
1.3.1 - Giá trị bất thờng 13
1.3.2 - Phân phối chuẩn 13
1.3.3 - Biểu đồ Shewhart 13

1.3.4 - Biểu đồ kiểm soát p 15
1.3.5 - Biểu đồ cusum 17
1.3.6 - Chỉ báo hiệu năng 17
1.3.7 - Các loại hình thẩm định 17
1.3.8 - Thông số thẩm định 18
1.3.9 - Phần mềm Phaprosol PV 18

1.4 - Salbutamol 19
1.4.1 - Công thức, tính chất 19
1.4.2 - Dợc động học 19
1.4.3 - Một số nghiên cứu về Salbutamol và dạng bào chế
Salbutamol TDKD 20

Phần 2 - Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 29
2.1 - Nguyên liệu và phơng tiện nghiên cứu 29
2.1.1 - Nguyên liệu 29
2.1.2 - Thiết bị 30
2.1.3 - Đối tợng nghiên cứu 30
2.2 - Phơng pháp thực nghiệm 31
2.2.1 - Xây dựng quy trình sản xuất 31
2.2.2 - Phơng pháp thẩm định quy trình bào chế 31
2.2.3 - Phơng pháp nghiên cứu SKD và TĐSH 32

phần 3 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận 40
3.1 - Bào chế viên nang Salbutamol TDKD ở quy mô pilot 40
3.1.1 - Bào chế pellet Salbutamol 40
3.1.2 - Thẩm định quy trình 45
3.1.3 - Kết quả thẩm định 48
3.2 - Nghiên cứu SKD nang Salbutamol TSKD và so sánh với
SKD của viên Volmax 51

3.2.1 - Xây dựng phơng pháp định lợng Salbutamol
trong huyết tơng 51
3.2.2 - Thẩm định phơng pháp định lợng 52
3.2.3 - Kết quả đánh giá SKD viên nang Salbutamol TDKD,
so sánh với viên Volmax 64
3.2.4 - Phân tích dợc động học và so sánh SKD 69
3.3 - Bàn luận 74
3.3.1 - Về bào chế viên nang Salbutamol TDKD 74
3.3.2 - Về nghiên cứu dợc động học nang Salbutamol và
so sánh SKD 75

Phần 4 - Kết luận và đề xuất 77
4.1 - Kết luận 77
4.2 - Đề xuất 78

Tài liệu tham khảo

Phụ lục
Phụ lục 1 - Hồ sơ lô sản xuất
Phụ lục 2 - Phiếu thẩm định độ phân tán hàm lợng
Phụ lục 3 - Phiếu thẩm định độ đồng đều hàm lợng
Phụ lục 4 - Phiếu thẩm định biểu đồ Shewhart
X

Phụ lục 5 - Biểu đồ thẩm định
Phụ lục 6 - Phiều thẩm định độ phân tán hàm ẩm
Phụ lục 7 - Phân bố kích thớc pellet
Phụ lục 8 - Thẩm định độ hoà tan của nang
Các chữ viết tắt dùng trong luận văn
AUC : Area under curve -

Diện tích dới đờng cong nồng độ - thời gian
AUMC : Area under moment curve -
Diện tích dới đờng cong nồng độ ì thời gian - thời gian
CI : Cofidence interval Khoảng tin cậy
CL : Chất lợng
CV : Coefficience of variation - Hệ số biến thiên
DĐH : Dợc động học
DĐVN : Dợc điển Việt Nam
DBP : Dibuthyl phtalat
ĐL : Định lợng
EC : Ethyl cellulose
FDA : Food and Drug Administration -
Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ
HPLC : High performance liquid chromatography -
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HPMC : Hydroxy propyl methyl cellulose
HQC : Higher quality control Mẫu kiểm soát CL nồng độ cao
LLOQ : Lower limited of quantification Giới hạn ĐL dới
LQC : Lower quality control Mẫu kiểm soát CL nồng độ thấp
MQC : Medium quality control - Mẫu kiểm soát CL nồng độ trung.
MRT : Mean retention time - Thời gian lu trú trung bình
QC : Quality control Kiểm soát chất lợng
QTSX : Qui trình sản xuất
RSD : Relative standard deviation - Độ lệch chuẩn tơng đối
SD : Standard deviation - Độ lệch chuẩn
SKD : Sinh khả dụng
TDKD : Tác dụng kéo dài
TĐSH : Tơng đơng sinh học
USP : The United States Pharmacopeia - Dợc điển Mỹ
ULOQ : Upper limited of quantification Giới hạn ĐL trên

X
: Giá trị trung bình


Danh mục bảng

Trang
Bảng 1.1 Các qui tắc biện luận biểu đồ Shewhart
X

15
Bảng 1.2 Dạng viên salbutamol TDKD
18
Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra sự phù hợp của hệ thống sắc ký.
51
Bảng 3.2 Sự phụ thuộc giữa diện tích pic salbutamol chuẩn và nồng độ
salbutamol chuẩn pha trong huyết tơng
57
Bảng 3.3 Kết quả xác định giới hạn định lợng dới (LLOQ)
58
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát độ đúng, độ lặp lại trong ngày
59
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát độ đúng, độ lặp lại khác ngày
59
Bảng 3.6 Kết quả xác định hiệu suất chiết salbutamol
60
Bảng 3.7 Độ ổn định thời gian ngắn của dung dịch chuẩn gốc
61
Bảng 3.8 Kết quả nghiên cứu độ ổn định của mẫu sau 3 chu kỳ đôngrã
đông

62
Bảng 3.9 Xác định độ ổn định trong quá trình xử lý mẫu
63
Bảng 3.10 Độ ổn định dài ngày của mẫu huyết tơng
63
Bảng 3.11 Quá trình dùng thuốc của chó
65
Bảng 3.12 Nồng độ salbutamol trong huyết tơng của từng cá thể sau khi
uống liều đơn thuốc thử (T) nang Salbutamol TDKD 8mg (ng/ml)
67
Bảng 3.13 Nồng độ salbutamol trong huyết tơng của từng cá thể sau khi
uống liều đơn thuốc chứng (R) Volmax 8mg (ng/ml)
68
Bảng 3.14 Các thông số dợc động học C
max
, AUC, T
max
và MRT của chó sau
khi uống liều đơn 8 mg salbutamol của 2 thuốc thử và thuốc chứng
69
Bảng 3.15 Hằng số tốc độ thải trừ và thời gian bán thải salbutamol trên chó
sau khi uống liều đơn của hai thuốc thử và chứng.
69
Bảng 3.16 Phân tích phơng sai với biến phụ thuộc là ln[C
max
]
70
Bảng 3.17 Phân tích phơng sai với biến phụ thuộc là ln[AUC
0-


]
71
Bảng 3.18 Phân tích phơng sai với biến phụ thuộc là ln[ MRT]
72
Bảng 3.19 So sánh giá trị Tmax theo phơng pháp thống kê không tham số
73





Danh mục hình

Trang
Hình 1.1 Minh hoạ biểu đồ Shewhart
X
(n 2) với các mức giới hạn ớc
tính.
15
Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu huyết tơng trắng
54
Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn (nồng độ 5ng/mL - R
t
8,4 phút)
54
Hình 3.3 Sắc ký đồ huyết tơng chó trớc khi uống thuốc thử (không có pic
ở 8 - 9 phút )
55
Hình 3.4 Sắc ký huyết tơng chó sau khi uống thuốc chứng 6 giờ (có pic R
t


8,3 phút)
55
Hình 3.5 Sắc ký huyết tơng chó sau khi uống thuốc thử 6 giờ (có pic R
t

8,4phút)
56
Hình 3.6 Đờng cong nồng độ thuốc trung bình theo thời gian của 6 chó sau
khi uống liều đơn hai mẫu thuốc thử và chứng.
66

-1-

Đặt Vấn Đề

Xu hớng phát triển ngành Dợc hiện nay không phải chỉ đi theo hớng tìm
ra các hoạt chất mới mà còn chú trọng phát triển các dạng bào chế mới, hiện đại,
làm tăng tác dụng điều trị và đem lại sự tiện lợi trong sử dụng cho bệnh nhân.
Một trong những dạng bào chế hiện đại đó là thuốc tác dụng kéo dài
(TDKD). Dạng thuốc này có nhiều u điểm nổi bật so với các dạng thuốc quy ớc,
nh: có khả năng kiểm soát đợc quá trình giải phóng dợc chất, duy trì nồng độ
thuốc trong máu trong thời gian dài, do đó giảm đợc số lần dùng thuốc cho bệnh
nhân, giảm tác dụng phụ, nâng cao hiệu quả điều trị.
Dạng thuốc tác dụng kéo dài dựa trên pellet có nhiều u điểm về hiệu quả
điều trị và kỹ thuật bào chế vì pellet có dạng hình cầu nên thuận lợi cho việc bao
màng TDKD, sự phân bố của dợc chất trong một diện tích tơng đối lớn hạn chế
đợc kích ứng tại chỗ và giảm sự dao động về tốc độ hấp thu thuốc,.
Salbutamol là thuốc kích thích chọn lọc thụ thể
2

-adrenergic, là thuốc đợc
lựa chọn hàng đầu trong nhóm các thuốc điều trị hen tác dụng theo cơ chế làm giãn
phế quản. Hiện nay đã có rất nhiều công trình trong và ngoài nớc nghiên cứu bào
chế salbutamol dới dạng thuốc TDKD giúp điều trị hiệu quả các bệnh mạn tính, và
kiểm soát tốt các cơn hen về đêm, tạo thuận lợi cho bệnh nhân. Mặc dù trên thế giới
đã có rất nhiều biệt dợc nổi tiếng chứa salbutamol dạng TDKD uy tín lâu năm,
nhng ở nớc ta thuốc này vẫn cha đợc phát triển, do công nghệ sản xuất và kỹ
thuật bào chế phức tạp. Để góp phần thúc đẩy bào chế chế phẩm salbutamol TDKD,
chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng nang
salbutamol tác dụng kéo dài với 2 mục tiêu chính sau:
1. Nghiên cứu sản xuất nang salbutamol TDKD ở qui mô pilot.
2. Bớc đầu nghiên cứu sinh khả dụng nang salbutamol TDKD.


-2-

Phần 1
Tổng quan

1.1. Thuốc tác dụng kéo dài
1.1.1. Khái niệm
Thuốc tác dụng kéo dài là những chế phẩm có khả năng giải phóng hoạt chất
liên tục theo thời gian để duy trì nồng độ dợc chất trong máu ở vùng điều trị trong
khoảng thời gian dài nhằm nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tác dụng không mong
muốn và giảm số lần dùng thuốc cho ngời bệnh.
Thuốc TDKD ít nhất phải giảm đợc một nửa số lần dùng thuốc cho ngời
bệnh so với dạng qui ớc.
1.1.2. Ưu, nhợc điểm
1.1.2.1. Ưu điểm:
So với dạng thuốc qui ớc, thuốc TDKD có những u điểm sau [10]:

Duy trì nồng độ dợc chất trong máu trong vùng điều trị, tránh hiện tợng
đỉnh - đáy, do đó giảm tác dụng không mong muốn của thuốc.
Giảm số lần dùng thuốc cho ngời bệnh, tránh phiền phức, bỏ thuốc, quên
thuốc, bảo đảm sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân.
Nâng cao sinh khả dụng.
Giảm tổng liều thuốc dùng cho cả đợt điều trị.
1.1.2.2. Nhợc điểm:
Nếu có hiện tợng ngộ độc, tác dụng phụ hay không chịu thuốc thì không
thải trừ đợc ngay thuốc ra khỏi cơ thể.
Thuốc TDKD là những dạng bào chế đòi hỏi kỹ thuật cao.
Chỉ có một số ít dợc chất bào chế đợc dới dạng TDKD
1.1.3. Các mô hình bào chế thuốc TDKD dùng qua đờng uống
Tuỳ theo cấu tạo và cơ chế giải phóng có thể phân loại nh sau:
1.1.3.1. Hệ cốt
+ Cốt thân nớc và cốt sơ nớc ăn mòn
-3-

+ Cốt trơ khuếch tán
+ Cốt trơng nở hoà tan
1.1.3.2. Hệ thẩm thấu
1.1.3.3. Hệ màng bao
Bao dợc chất bởi màng polyme không tan trong dịch tiêu hoá, đóng vai trò
là hàng rào khuếch tán kiểm soát tốc độ giải phóng dợc chất.
Quá trình giải phóng dợc chất của hệ xảy ra theo 3 giai đoạn:
- Nớc từ môi trờng bên ngoài thấm vào màng, màng hút nớc và trơng nở.
- Hoà tan dợc chất trong hệ.
- Khuếch tán dợc chất ra môi trờng bên ngoài.
Tốc độ giải phóng dợc chất từ hệ ra môi trờng phụ thuộc vào:
- Bản chất của dợc chất.
- Bản chất của màng bao.

- Diện tích bề mặt khuếch tán.
- Bề dày màng bao.
Hệ màng bao khuếch tán có u điểm là dễ đạt đợc sự giải phóng dợc chất
hằng định theo động học bậc 0 để duy trì nồng độ trong máu trong vùng điều trị.
Tốc độ giải phóng dợc chất có thể thay đổi tuỳ từng trờng hợp bằng cách thay đổi
thành phần và độ dày màng bao.
Tuy nhiên, đây là những dạng thuốc đòi hỏi kỹ thuật bào chế cao. Bất kể sai
sót nào dẫn đến khiếm khuyết về màng bao, làm cho màng bị thủng, rách đều dẫn
đến sự giải phóng nhanh dợc chất, làm thay đổi thiết kế ban đầu. Do đó các dợc
chất tác dụng mạnh, vùng điều trị hẹp, các dợc chất có phân tử lợng lớn, dợc
chất ít tan, không nên chế dới dạng màng khuếch tán.
Một giải pháp nhằm làm giảm tác động của khiếm khuyết về màng bao là sử
dụng pellet làm nhân bao.
Thờng thì bao màng đợc tiến hành theo phơng pháp truyền thống là sử
dụng nồi bao, tuy nhiên hiện nay, bao màng bằng thiết bị tầng sôi đợc chọn bởi
những u điểm vợt trội của nó.
-4-

1.1.4. ứng dụng công nghệ pellet trong bào chế các dạng thuốc tác dụng kéo
dài
Với những u điểm của pellet nh: dễ phân bố đều trong đờng tiêu hoá, giúp
nâng cao SKD và độ an toàn của thuốc do tránh đợc sự bùng liều khi cấu trúc kiểm
soát giải phóng không toàn vẹn [2], [10] công nghệ pellet đợc ứng dụng rộng rãi
trong các chế phẩm TDKD. Các chế phẩm TDKD thờng là viên nang cứng bên
trong chứa các pellet TDKD. Về mặt cấu trúc, các pellet TDKD này có thể chia làm
hai loại chính: dạng cốt và dạng màng bao.
1.1.4.1. Pellet tác dụng kéo dài dạng cốt
Đây thờng là cốt đồng nhất của DC và tá dợc tạo cốt. Các tá dợc này có thể
giải phóng DC theo cơ chế khuếch tán (EC, gôm xanthan, Eudragit RL, Eudragit
RS ) hay ăn mòn (Eudragit L, Eudragit S, sáp Carnauba ). Bên cạnh đó, có thể có

các tá dợc tạo kênh khuếch tán (lactose, natri clorid ) hay tạo khung trơ (dicalci
phosphat).
Pellet TDKD dạng cốt thờng đợc bào chế bằng thiết bị đùn - tạo cầu, tầng
sôi, phun sấy hoặc phun đông tụ.
1.1.4.2. Pellet tác dụng kéo dài dạng màng bao
Nhân bao có thể là những hạt đồng nhất của DC và tá dợc hay DC đợc bao
(từ bột khô, dung dịch hay hỗn dịch) lên những hạt pellet trơ (không chứa DC).
Thành phần màng bao gồm những nhóm tá dợc sau [10]:
- Polyme kiểm soát giải phóng DC: EC, Eudragit RL, Eudragit RS, calci
pectinat
- Polyme phối hợp tạo kênh khuếch tán, tăng độ bền của màng bao, hay giảm
sự khuếch tán của DC ra vỏ bao: HPMC, Eudragit L, Eudragit S, Eudragit RS, LS
- Chất làm dẻo: có thể là loại thân nớc nh PEG, polyalcol hay sơ nớc nh
diethyl phtalat, dibuthyl phtalat, triacetin
-5-

- Chất diện hoạt làm tăng khả năng thấm nớc của màng bao hay ổn định hỗn
dịch bao: polysorbat, natri lauryl sulfat
- Chất chống dính: talc, magnesi stearat Các chất này có vai trò rất quan
trọng vì pellet có kích thớc nhỏ nên khi bao pellet dễ bị dính vào nhau hay vào thiết
bị bao.
- Chất màu: titan dioxyd, xanh patent
- Dung môi: có thể là dung môi hữu cơ nh ethanol, diclomethan, aceton,
isopropanol hay nớc. Hiện nay, các polyme phân tán trong nớc dới dạng hỗn
dịch đợc sử dụng rộng rãi do có nhiều u điểm hơn dung môi hữu cơ.
Việc bao pellet có thể đợc thực hiện nhờ nồi bao thông thờng hay cải tiến,
thiết bị tầng sôi.
Trớc khi bao TDKD, pellet có thể đợc bao lót bằng một lớp mỏng polyme
nh HPMC, Eudragit E Sau khi bao xong, pellet có thể đợc ủ ở nhiệt độ và thời
gian thích hợp để ổn định màng bao.

Sự giải phóng DC từ pellet bao TDKD dễ tuân theo động học bậc 0 (là dạng
giải phóng lý tởng).
Đối với pellet dạng cốt hay dạng màng bao, khi đóng nang, ngời ta có thể
đóng nhiều loại pellet với tốc độ giải phóng DC khác nhau, có loại giải phóng nhanh
để tạo liều ban đầu, có loại giải phóng từ từ để tạo liều duy trì. Đôi khi các pellet
này cũng đợc dập thành viên nén [2], [6], [10].
1.2. Sinh khả dụng và tơng đơng sinh học
1.2.1. Khái niệm
SKD là đại lợng đặc trng cho quá trình sinh dợc học của dạng thuốc, phản
ánh tốc độ và mức độ hấp thu DC còn nguyên hoạt tính từ dạng bào chế vào hệ tuần
hoàn và đa đến nơi tác dụng.
Mức độ hấp thu đợc biểu thị bằng diện tích dới đờng cong nồng độ - thời
gian (AUC), thời gian lu trú trung bình của phân tử thuốc và Cmax; tốc độ hấp thu
xác định bằng các đại lợng Cmax và Tmax [21, 22, 23, 46].
-6-

SKD in vivo thờng đợc biểu thị dới 2 dạng là SKD tuyệt đối và SKD
tơng đối. Các nớc có nền công nghiệp dợc phát triển thờng qui định khi xin
phép lu hành một thuốc mới (dợc chất mới, dạng thuốc mới, đờng dùng mới)
hoặc khi thay đổi công thức, kỹ thuật bào chế, nguồn nguyên liệu phải có báo cáo
kết quả đánh giá SKD của chế phẩm [21].
Tơng đơng sinh học [21, 46] là khái niệm chỉ hai chế phẩm thuốc có SKD
khác nhau không đáng kể khi dùng cùng một mức liều trong cùng điều kiện thử
nghiệm.
Tuy là hai khái niệm khác nhau, song trên thực tế quá trình đánh giá SKD và
TĐSH in vivo tơng tự nh nhau. Đánh giá SKD là để đánh giá mức độ chất lợng
và khả năng phát huy tác dụng của sản phẩm; đánh giá TĐSH là để đánh giá chất
lợng của thuốc nghiên cứu nhằm tìm bằng chứng tơng đơng giữa các thuốc phục
vụ cho xét cấp phép lu hành và khả năng thay thế thuốc [21].
1.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến thiết kế nghiên cứu sinh khả dụng và tơng

đơng sinh học
Có nhiều yếu tố cần phải xem xét khi thiết kế nghiên cứu sinh khả dụng và
tơng đơng sinh học [21, 23]
1.2.2.1. Dao động các thông số DĐH trong từng cá thể và giữa các cá thể
Không có hai cá thể nào hoàn toàn giống nhau về đáp ứng thuốc. Trong cùng
một cá thể thì các thông số dợc động học cũng khác nhau ở từng thời điểm do chịu
ảnh hởng của nhiều yếu tố: thức ăn, enzym Điều này ảnh hởng đến thiết kế
nghiên cứu sinh khả dụng; đặc biệt đối với thuốc chuyển hoá nhiều qua gan.
1.2.2.2. Động học Michaelis - Menten
Đối với thuốc tuân theo động học thải trừ không tuyến tính thì sử dụng động
học Michaelis - Menten để xác định sinh khả dụng của thuốc.
1.2.2.3. Sinh khả dụng của chất chuyển hoá
Khi chất chuyển hoá là chất có hoạt tính thì phải đánh giá sinh khả dụng
thông qua nghiên cứu sinh khả dụng của chất chuyển hoá.
1.2.2.4. Các dạng thuốc qui ớc và dạng giải phóng có kiểm soát
Mỗi dạng thuốc khác nhau đòi hỏi một phơng pháp thiết kế nghiên cứu SKD
phù hợp.
1.2.2.5. Mối quan hệ nồng độ thuốc trong máu và đáp ứng lâm sàng
-7-

Nếu 2 chế phẩm có tốc độ và mức độ hấp thu vào vòng tuần hoàn nh nhau
thì chúng có khả năng cao sẽ tơng đơng về hiệu quả điều trị. Nhng nếu 2 chế
phẩm có sinh khả dụng khác nhau thì độ an toàn và hiệu quả điều trị có thể khác
nhau ít hoặc rất nhiều. Điều này phụ thuộc vào mối quan hệ tự nhiên giữa nồng độ
thuốc và đáp ứng của cơ thể.
1.2.3. Quy định về đánh giá sinh khả dụng và tơng đơng sinh học
Hiện nay trên thế giới đã có nhiều tài liệu, hớng dẫn, qui định về đánh giá
SKD và TĐSH [21, 22, 23,46]. Các nội dung chính của các qui định này nh sau:
1.2.3.1. Thuốc đối chứng và thuốc nghiên cứu:
Thuốc nghiên cứu (thuốc thử): Thuốc nghiên cứu phải đợc sản xuất từ lô có

cỡ lô bằng khoảng 10% cỡ lô sản xuất.
Thuốc đối chứng: Nên chọn chế phẩm đối chiếu là thuốc gốc. Tuỳ điều kiện
có thể chọn chế phẩm đối chứng là chế phẩm đã đợc công nhận về an toàn và hiệu
quả điều trị, có uy tín từ lâu trên thị trờng và đã có đầy đủ thông tin lâm sàng.
Thuốc đối chứng và thuốc thử không nên quá khác nhau về cơ chế giải phóng dợc
chất. Hàm lợng của thuốc đối chứng phải xấp xỉ với hàm lợng ghi trên nhãn. Hàm
lợng của thuốc đối chứng và hàm lợng thuốc thử không nên khác nhau quá 5%.
Đối với thuốc TDKD, lợng dợc chất giải phóng tại các thời điểm tơng ứng với
30%, 50%, 80% cỡ liều của thuốc thử không đợc lệch quá 5% so với thuốc đối
chứng[21,22,23,51].
1.2.3.2. Đối tợng thử:
Tốt nhất là thực hiện nghiên cứu SKD và TĐSH trên ngời tình nguyện. Với
các thuốc có độc tính cao, thuốc có nồng độ trong máu thấp hay thăm dò trong quá
trình phát triển sản phẩm, có thể thực hiện việc đánh giá SKD và TĐSH trên động
vật thí nghiệm. Đối với các thuốc TDKD, sử dụng động vật thí nghiệm còn để thăm
dò mức độ giải phóng dợc chất, đề phòng giải phóng dợc chất ồ ạt gây nguy cơ
ngộ độc. Chó đợc xem là loài động vật phù hợp hơn cả để đánh giá SKD và TĐSH
các dạng thuốc uống vì đờng tiêu hóa của chó tơng đối giống của ngời, nhất là
dạ dày [21,23,24].
1.2.3.3. Thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu chéo thờng đợc áp dụng trong đánh giá SKD và TĐSH
nhằm hạn chế ảnh hởng của yếu tố cá thể. Thiết kế chéo 2 thuốc, 2 giai đoạn (ô
vuông la tinh 2 x 2) đợc dùng khi cần so sánh 1 thuốc thử với 1 thuốc chứng; thiết
kế chéo 3 thuốc, 3 giai đoạn (3 x 3) đợc dùng khi cần so sánh 2 thuốc thử với 1
-8-

thuốc đối chứng. Tuy nhiên, trong nghiên cứu thăm dò, có thể đánh giá trên một vài
cá thể riêng biệt [21].
Đánh giá SKD và TĐSH có thể thực hiện theo mô hình đơn liều hoặc đa
liều[23].

1.2.3.4. Thời điểm lấy mẫu:
Để thu đợc đờng cong SKD đáp ứng yêu cầu, thời điểm lấy mẫu có ý nghĩa
quan trọng. Đờng cong SKD phải thể hiện rõ pha hấp thu và pha thải trừ . Nên có ít
nhất 3 điểm lấy mẫu trớc khi đạt C
max
(pha hấp thu), 3 điểm xung quanh đỉnh, trên
6 điểm sau khi đạt đỉnh (pha thải trừ). Tổng số điểm lấy mẫu nên nhiều hơn 11. Thời
gian lấy mẫu phải kéo dài tới 3 - 5 lần thời gian bán thải của thuốc hoặc khi nồng độ
trong máu thấp hơn 1/10 - 1/20 giá trị C
max
[22].
1.2.3.5. Thẩm định phơng pháp phân tích hàm lợng dợc chất trong dịch sinh học
Các qui trình phân tích bị ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố. Các mẫu sinh học
thờng chứa nhiều tạp chất, lợng mẫu ít và nồng độ chất phân tích rất thấp. Vì vậy,
cần phải thẩm định phơng pháp phân tích dịch sinh học trớc khi áp dụng vào phân
tích mẫu. Việc này đóng vai trò rất quan trọng có tính quyết định độ chính xác của
kết quả phân tích hàm lợng dợc chất trong dịch sinh học [17].
Do đó, nội dung và các phơng pháp thẩm định đợc hớng dẫn trong nhiều
tài liệu về phân tích và đợc qui định trong các dợc điển [20, 22, 49, 50, 51]. Có 3
loại và mức độ thẩm định phơng pháp phân tích mẫu sinh học: thẩm định đầy đủ,
thẩm định từng phần, thẩm định chéo [22]. Quá trình thẩm định gồm các bớc sau
[22]:
- Chuẩn bị mẫu chuẩn
- Xây dựng phơng pháp phân tích và thiết lập phơng pháp định lợng.
- áp dụng phơng pháp thẩm định sinh học cho việc phân tích mẫu thuốc thờng
qui và các tiêu chuẩn chính thức của các lô mẻ phân tích.
Mẫu chuẩn
Quá trình phân tích thuốc và các chất chuyển hoá của chúng trong mẫu sinh
học đợc thực hiện trên các mẫu chuẩn và mẫu thử. Ba kiểu chuẩn thờng đợc sử
dụng là: chuẩn đợc cấp chứng chỉ, chuẩn thơng mại, chuẩn phòng thí nghiệm. Tất

cả các chuẩn trên phải có nguồn gốc, số lô, thời hạn, độ tinh khiết, lí tính phải đợc
ghi rõ cho từng chất.
-9-

Thẩm định phơng pháp định lợng dợc chất trong dịch sinh học
Quá trình xây dựng và thiết lập phơng pháp phân tích sinh học [20, 22, 51] bao
gồm việc xác định tính chọn lọc, độ chính xác, độ đúng, độ tái hiện, xây dựng
đờng chuẩn, giới hạn định lợng và độ ổn định của chất phân tích trong mẫu.
* Tính chọn lọc
Tính chọn lọc của phơng pháp là khả năng phân biệt và định lợng chất cần
phân tích khi có mặt các chất khác trong mẫu.
Để xác định tính chọn lọc cần lấy mẫu trắng là các dịch sinh học thích hợp
phải đợc lấy từ ít nhất 6 nguồn, đợc xử lý và định lợng theo cùng qui trình với
mẫu phân tích. Việc xác định tính chọn nên đợc thực hiện trên mẫu có hàm lợng
chất phân tích ở giới hạn định lợng thấp nhất (LLOQ). Nếu phơng pháp phân tích
sinh học đợc sử dụng để định lợng nhiều hơn 1 chất thì phải thử tính chọn lọc của
từng chất để đảm bảo không chất phân tích nào bị ảnh hởng bởi các chất khác
trong mẫu.
* Độ đúng:
Độ đúng của phơng pháp là sự sai khác giữa nồng độ định lợng đợc và
nồng độ thực.
Để xác định độ đúng, cần thực hiện phép đo đối với các mẫu có nồng độ chất
phân tích ở ít nhất 3 nồng độ nằm trong khoảng khảo sát, và tại mỗi nồng độ phải
thực hiện ít nhất 5 mẫu. Giá trị nồng độ trung bình thu đợc phải nằm trong khoảng
15% so với giá trị thực, ngoại trừ tại giới hạn định lợng thấp nhất cho phép dao
động không quá 20%. Sự sai khác giữa giá trị trung bình thu đợc và giá trị thực
đợc xem nh độ đúng.
* Độ chính xác
Độ chính xác của một phơng pháp phân tích là mức độ thống nhất giữa các
phép đo riêng biệt khi lặp lại qui trình nhiều lần trên mẫu có cùng một thể tích đồng

dịch sinh học.
Để xác định độ chính xác, cần thực hiện phép đo đối với các mẫu có nồng độ
chất phân tích ở ít nhất 3 nồng độ khác nhau nằm trong khoảng khảo sát, và tại mỗi
nồng độ phải thực hiện ít nhất 5 mẫu, hệ số biến thiên (CV) của kết quả thu đợc tại
mỗi nồng độ không đợc vợt quá 15%, ngoại trừ tại giới hạn định lợng thấp nhất
cho phép không quá 20%.
Độ chính xác có thể chia thành độ lặp lại và độ tái hiện.
-10-

Độ lặp lại là sự sai khác nồng độ đo đợc khi thực hiện phép định lợng lại
nhiều mẫu pha ở cùng nồng độ tại một thời điểm.
Độ tái hiện là sự sai khác nồng độ đo đợc khi thực hiện phép định lợng lại
nhiều mẫu pha ở cùng nồng độ tại các thời điểm khác nhau.
* Độ tìm lại
Độ tìm lại một chất trong một phép định lợng là đáp ứng thu đợc từ một
lợng chất phân tích đợc thêm vào và chiết ra từ dịch sinh học so với đáp ứng thu
đợc từ nồng độ thực của chất chuẩn tinh khiết.
Độ tìm lại gắn liền với hiệu quả chiết xuất của một phơng pháp phân tích
khi giới hạn các điều kiện biến đổi khác. Độ tìm lại của một chất không đợc vợt
quá 100%, tuy nhiên phạm vi (giới hạn) của độ tìm lại của một chất nên nhất quán,
chính xác và lặp lại. Việc xác định độ tìm lại nên đợc thực hiện bằng cách so sánh
kết quả phân tích từ các mẫu chiết ở ít nhất 3 nồng độ (thấp, trung bình và cao) với
các mẫu chuẩn không chiết coi nh có độ tìm lại 100%.
* Đờng chuẩn
Đờng chuẩn biểu diễn mối quan hệ giữa đáp ứng của thiết bị đo và nồng độ
chất phân tích.
Nên xây dựng đờng chuẩn từ các mẫu đợc chuẩn bị bằng cùng một loại
dịch sinh học với các mẫu định đo bằng cách pha vào dịch đó hàm lợng xác định
chất phân tích. Số lợng mẫu để xây dựng đờng chuẩn phụ thuộc vào khoảng nồng
độ chất phân tích và bản chất mối quan hệ giữa chất phân tích và đáp ứng của thiết

bị. Để xây dựng đờng chuẩn, nên dùng một mẫu trắng (mẫu dịch sinh học không
có chất phân tích) và 6 - 8 mẫu có hàm lợng chất phân tích nằm trong giới hạn
muốn đo, kể cả giới hạn định lợng thấp nhất (LLOQ).
Giới hạn định lợng thấp nhất (LLOQ): Mẫu có hàm lợng chất phân tích
thấp nhất trên đờng chuẩn độ đợc coi là giới hạn định lợng thấp nhất (LLOQ)
khi thỏa mãn:
+ Đáp ứng đối với chất phân tích tại giới hạn định lợng thấp nhất phải lớn hơn đáp
ứng tơng ứng tại mẫu trắng ít nhất 5 lần.
+ Đáp ứng (pic) của chất phân tích phải xác định, phân biệt, tái hiện với độ chính
xác 20% và độ đúng 80 - 120%.
Nên chọn đờng cong đơn giản nhất trong số các đờng mô tả đầy đủ mối
quan hệ giữa đáp ứng - hàm lợng. Đờng chuẩn đợc chấp nhận khi ít nhất 2/3 kết
-11-

quả của các mẫu (không kể mẫu "không"), trong đó có LLOQ và mẫu có hàm lợng
cao nhất thoả mãn:
+ Tại giới hạn định lợng thấp nhất, độ lệch không quá 20%
+ Tại các nồng độ khác giới hạn định lợng thấp nhất, độ lệch không
quá15%.
Một số tài liệu [22] qui định, với các đờng chuẩn tuyến tính thì với giá trị R
phải không nhỏ hơn 0,998.
* Độ ổn định
Độ ổn định của thuốc trong dịch sinh học phụ thuộc vào điều kiện bảo quản,
các tính chất hóa học của thuốc, vào dịch nền và hệ thống chứa. Nên đánh giá độ ổn
định của chất phân tích trong quá trình lấy và xử lý mẫu, trong quá trình bảo quản
lâu dài (làm đông ở nhiệt độ bảo quản nhất định) và bảo quản trong thời gian ngắn
(ở nhiệt độ phòng), sau các chu trình làm đông và làm tan băng.
Nghiên cứu độ ổn định bằng cách so sánh nồng độ của mẫu trớc và sau quá
trình bảo quản.
1.2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá SKD

* Xác định các thông số DĐH cơ bản [10],[21],[22],[23]
C
max
v T
max
: Số liệu thu đợc trực tiếp từ kết quả thí nghiệm.
AUC
0 - tn
(diện tích dới đờng cong nồng độ thời gian từ thời điểm 0 đến thời
điểm tn) đợc tính theo phơng pháp hình thang, với tn là thời điểm lấy mẫu cuối
cùng có thể định lợng đợc.
AUC
0

(diện tích dới đờng cong nồng độ - thời gian từ thời điểm 0 đến vô
cùng) đợc tính toán theo công thức:
AUC
0-

= AUC
0-tn
+ C
tn
/
z


Trong đó:
+ C
tn

: Nồng độ của thuốc tại thời điểm lấy mẫu cuối cùng.
+
z
: Hằng số tốc độ thải trừ (hệ số góc đờng hồi qui giữa lg[nồng độ] và thời
gian).
T
1/2
: thời gian bán thải
z
2/1
2ln
T

=

-12-

AUMC: diện tích dới đờng cong nồng độ ì thời gian - thời gian.
[ ]
( )
( )
2
z
n
z
nni1i
1n
0i
1i1iii
0

CtC
2
tt
CtCtAUMC

+


+

+=
+

=
++



MRT: thời gian lu trú trung bình của phân tử DC

[ ]
[ ]


=
0
0
AUC
AUMC
MRT


MRT là một thông số DĐH tổng hợp bao gồm cả quá trình hoà tan, hấp thu, phân bố
và thải trừ.
* Tiêu chuẩn đáng giá SKD với nghiên cứu chéo, đơn liều, hai thuốc, hai giai đoạn,
hai trình tự thử thuốc:
Với C
max
v AUC (số liệu có thể chuyển logarit):
+ Phân tích phơng sai đánh giá ảnh hởng của các yếu tố nh trình tự, giai đoạn,
thuốc, cá thể tới kết quả thí nghiệm.
+ Tính khoảng tin cậy CI 90% của sự chênh lệch giữa giá trị trung bình của thuốc
thử và thuốc chứng. Nếu giới hạn khoảng tin cậy nằm trong khoảng 80 125 % thì
hai chế phẩm đợc coi là tơng đơng về SKD.
Với T
max
: Đánh giá theo phơng pháp thống kê không tham số [11],[23],[46]
; yêu cầu giá trị T
max
của thuốc thử và thuốc chứng sai khác nhau không có ý nghĩa
thống kê.
1.3. Thẩm định qui trình
Thẩm định qui trình sn xut có thể hiểu theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng tuỳ
trờng hợp áp dụng [5],[13]:
- Theo nghĩa hẹp: Là thẩm định trên một qui trình xác định, có sẵn. Đây là
kiểu thẩm định truyền thống, và thờng đợc áp dụng để thẩm định QTSX vào giai
đoạn triển khai sản xuất.
- Theo nghĩa rộng: Là một bộ phận đan xen trong tất cả các giai đoạn của
chơng trình nghiên cứu và triển khai một thuốc mới, vì vậy còn đợc gọi là thẩm
định sản phẩm.
Thẩm định qui trình nhằm cung cấp các dữ liệu một cách khoa học về:

- Biến số phụ thuộc: tính chất sản phẩm nào là quan trọng và liên quan nh
thế nào đến tính an toàn và hiệu nghiệm của thuốc.
-13-

- Biến số phụ thuộc có thể đợc dự đoán và kiểm soát nh thế nào.
- Có cần thiết phải đo lờng tất cả các biến số phụ thuộc này.
- Có phải tất cả biến số độc lập (công thức, thông số qui trình) đều quan
trọng.
Thẩm định trên số liệu của ít nhất 03 lô ổn định, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ
thuật và các đặc tính chất lợng đã đợc xác định trớc. Đối với một thông số kiểm
soát QTSX, sau khi lấy mẫu, các nội dung cần khảo sát là [5]:
- Loại giá trị bất thờng
- Tính phân phối chuẩn
- Vẽ biểu đồ Shewhart và biện luận
- Vẽ biểu đồ cusum và biện luận
- Vẽ biểu đồ kiểm soát p (cho các sản phẩm h hỏng) và biện luận.
- Tính các chỉ báo hiệu năng và biện luận.
1.3.1.Giá trị bất thờng:
Là giá trị mắc sai số thô, nếu không bị loại nó có thể làm sai lệch các kết quả
phân tích thống kê. GTBT có thể đợc loại bằng trắc nghiệm Dixon. Cơ sở toán
thống kê:
- Đặt giả thiết: H
0
: X
1
không bất thờng
H
1
: X
1

bất thờng
- Phân tích thống kê: Các giá trị thống kê có thể đợc sắp xếp thành một chuỗi
dữ liệu từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ: X
1
, X
2
, X
3
, X
n-1
, X
n

Giá trị thống kê Q đợc tính tuỳ theo cỡ mẫu n:
Q = (X
2
- X
1
)/ (X
n
- X
1
) n = 3 - 7
= (X
2
- X
1
)/ (X
n-1
- X

1
) n = 8 - 12
= (X
2
- X
1
)/ (X
n-2
- X
1
) n = 13 40
Biện luận kết quả: Nếu Q> Q

(tra bảng) => bác bỏ H
0
=> X
1
là giá trị bất thờng,
loại bỏ.
1.3.2. Phân phối chuẩn
Một quần thể đợc gọi là có tính phân phối chuẩn khi sự phân phối các giá trị
của chúng tuân theo đờng cong của qui luật chuẩn.
1.3.3. Biểu đồ Shewhart
-14-

Biểu đồ Shewhart dựa trên sự trình bày đồ thị để so sánh giá trị trung bình với
một giá trị lý thuyết trong trờng hợp sự phân phối các giá trị theo qui luật chuẩn, từ
đó theo dõi sự biến thiên giá trị trung bình của các mẫu và phát hiện sự dịch chuyển
giá trị trung bình của qui trình
Đối với một thông số đợc kiểm soát bằng cách lấy mẫu liên tục, biểu đồ

Shewhart đợc thiết lập gồm:
- Đờng trung tâm thể hiện giá trị trung bình của thông số đó cho cả qui trình.
- Đờng giới hạn kiểm soát trên và dới: là đờng biên xác định các giá trị chấp
nhận của thông số đó ở đầu ra của sản phẩm khi kiểm soát qui trình. Phần lớn ngời
ta thờng chọn đờng giới hạn ở vị trí 3 lần độ lệch chuẩn cách đờng trung tâm,
gọi là giới hạn kiểm soát 3.
Nếu một hay nhiều giá trị rơi ra ngoài giới hạn kiểm soát, thì hiện tợng này
hoặc là do có một biến cố xảy ra hoặc do QTSX không còn đợc kiểm soát vì có
một nguyên nhân đặc biệt đang tác động vào.
Thờng hai loại biểu đồ đợc sử dụng đồng thời: biểu đồ Shewhart
X
(kiểm
soát giá trị trung bình) và biểu đồ Shewhart R (kiểm soát phạm vi quan sát).
a. QTSX đã biết giá trị trung bình à và độ lệch chuẩn :
Nếu QTSX trong tình trạng đợc kiểm soát thì giá trị trung bình
X
của mẫu
sẽ thuộc phân phối chuẩn với giá trị trung bình à của quy trình; độ lệch chuẩn của
dân số mẫu sẽ là
n

X

=
.
Khi ấy giới hạn cảnh báo sẽ là
X
2 à
và giới hạn kiểm soát là
X

3 à
.
Một biểu đồ Shewhart có 3 mức giới hạn trên và 3 mức giới hạn dới so với
mức trung tâm và chia biểu đồ thành 3 vùng giá trị: A, B và C.
b. QTSX cha biết giá trị trung bình à và độ lệch chuẩn :
Vì giá trị trung bình à cũng nh độ lệch chuẩn của quy trình thờng cha
biết, ngời ta phải dùng các giá trị ớc lợng của chúng là
X

(n) d/R

2
=
, với
n là cỡ mẫu; d
2
là hằng số (tra bảng).
Trừ trờng hợp đặc biệt (biểu đồ Shewhart XmR với n = 1), biểu đồ Shewhart
đòi hỏi phải có cỡ mẫu n 2 và số lợng mẫu k 20. Nếu n 30 thì phân phối dữ
liệu có thể đợc xem thuộc về phân phối chuẩn.
-15-

Đối với mỗi mẫu dữ liệu có các giá trị thống kê sau:
- Giá trị trung bình:
n
X


X


X
X
n21
++
+
=

- Phạm vi quan sát: R = X
max
- X
min







RA X
2
+

+A

RA
3
2
X
2
+


+B

R
A
3
1


X
2
+

+C

k
X


X

X

X
k
21
++
+
=


-A

R
A
3
1


X
2


-B

RA
3
2
X
2


-C

RA

X
2




Hình 1.1. Minh hoạ biểu đồ Shewhart
X
(n 2) với các mức giới hạn ớc tính.
1.3.4. Biểu đồ kiểm soát p
Trong thực tế sản xuất, một số tính chất của sản phẩm biểu thị bằng tiêu
chuẩn định tính: đạt/ không đạt. khi đó việc thu thập số liệu tơng đối đơn giản, ít
tốn kém. Tơng tự nh biểu đồ Shewhart
_
X
/R, ngời ta có thể áp dụng biểu đồ
Shewhart p để theo dõi hiệu năng của QTSX bằng cách xem xét tỷ lệ sản phẩm
không đạt trong mẫu.
Biểu đồ Shewhart p cần cỡ mẫu n 50 và lợng mẫu k 20. Gọi:
- m là số sản phẩm bị khuyết tật.
- Tỷ lệ sản phẩm không đạt: p
1
= m
1
/n
1
p
2
= m
2
/n
2
p
k
= m
k

/n
k

×