Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Sự khác biệt trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Trọng tài thương mại và giải quyết tại Tòa án nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.41 KB, 45 trang )

“ Sự khác biệt trong việc giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại bằng Trọng
tài thương mại và giải quyết tại Tòa án
nhân dân ”
đ
ê
̀
t
a
̀i

:
1. Mạc Thị Lê Dung (NT)
2. Cát Thị Thúy
3. Bùi Thị Thái
4. Trần Thị Thủy
5. Chu Minh Huệ
6. Nguyễn Thị Thu Hà
7. Nguyễn Thu Hường
8. Phạm Thị Chuyền
THE MEMBERS OF GROUP 6
I. Tình hình giải quyết tranh chấp bằng Trọng
tài thương mại và Tòa án nhân dân
II. Điểm giống nhau giữa giải quyết tranh
chấp bằng Trọng tài thương mại và Tòa án
nhân dân
III. Sự khác biệt giữa giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài thương mại và Tòa án nhân
dân
IV. Cùng thảo luận
N



I

D
U
N
G

T
H

O

L
U

N
Khái quát chung về
tranh chấp trong
kinh doanh
Tình hình giải quyết
tranh chấp trong
kinh doanh
I. Tình hình giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh

Khái niệm : Tranh chấp trong kinh doanh là
sự bất đồng chính kiến, mâu thuẫn về quyền
và lợi ích của các chủ thể khi tham gia hoạt
động kinh doanh.


Hình thức tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng
kinh tế, tranh chấp giữa các thành viên trong
công ty, tranh chấp liên quan đến mua bán
chứng khoán, liên doanh, liên kết, quảng
cáo, bảo hiểm
Khái quát chung
Thương lượng
Hòa giải
Giải quyết bằng
trọng tài hoặc tòa án
Phươn
g thức
giải
quyết
tranh
chấp
Khái quát chung
Khái quát chung
Trọng tài
Tòa án
Là hình thức do các
bên tự nguyện lựa chọn
trong đó bên thứ 3 trung
gian( trọng tài viên) sau
khi nghe các bên trình
bày sẽ ra phán quyết có
tính bắt buộc với các bên
tranh chấp
Là hình thức giải

quyết thông qua hoạt
động của cơ quan tài
phán nhà nước,nhân danh
quyền lực nhà nước để
đưa ra phán quyết buộc
các bên có nghĩa vụ thi
hành

Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp ở
Việt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ
thống Toà án và Trung tâm trọng tài, tuy nhiên
hệ thống Tòa án được sử dụng phổ biến hơn.
Quá tải, tăng lượng vụ tồn đọng, không kịp
giải quyết, do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
T
ì
n
h

h
ì
n
h

g
i

i


q
u
y
ế
t

t
r
a
n
h

c
h

p
Tình hình giải quyết tranh chấp
Tình hình tranh chấp giữa các bên VN
và các bên nước ngoài:

Khi nào thì
dùng Tòa án và
khi nào dùng
Trọng tài thương
mại để giải quyết
tranh chấp một
cách hiệu quả?
II. Điểm giống nhau giữa hai hình
thức giải quyết
1. Tính tự định đoạt

2. Bình đẳng trước
pháp luật
3. Thi hành bản án
4. Tính hiệu lực
TTTM TAND
- Các bên tự chịu trách nhiệm về việc
chọn hình thức giải quyết khi xảy ra
tranh chấp
- Có quyền chấm dứt thay đổi yêu cầu
của mình hoặc tự thỏa thuận với nhau
một cách tự nguyện
1. Tự định đoạt
Các đương sự đều có
quyền bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ trong
giải quyết tranh chấp
bằng TA và TTTM,
không kể địa vị pháp lý
2. Bình đẳng trước pháp luật
- Trọng tài: được quy định tại điều 65,
66 Luật trọng tài 2010
- Tòa án: được quy định tại Bộ luật tố
tụng dân sự 2004 và Pháp lệnh thi hành
án dân sự được UBTV QH thông qua ngày
14/1/2004.
Đảm bảo thi hành án thông qua Cơ
quan thi hành án dân sự các cấp.
3. Thi hành bản án
- Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 và Luật TTTM
2010


phán quyết trọng tài là chung thẩm, tức là có hiệu
lực như phán quyết của tòa án.
“Với việc ban hành Pháp lệnh Trọng tài và Luật
TTTM, Nhà nước đã đặt niềm tin vào các định chế
ngoài xã hội, đặt dấu bằng giữa các tổ chức ngoài xã
hội với tòa án. Một bản án nhân danh nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam và một bản án nhân danh công
lý của chính những người do các bên liên quan chỉ
định đều có hiệu lực ngang nhau”
4. Tính hiệu lực
III. Điểm khác biệt giữa giải quyết
tranh chấp bằng TTTM và TAND
=
x
k
h
a
́c

n
h
a
u
1. Tổ chức
2. Luật điều chỉnh
3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
4. Tính duy nhất
5. Trình tự giải quyết
6. Tính chung thẩm

7. Tốc độ
8. Tính linh hoạt
9. Tính trung lập
k
h
a
́c

n
h
a
u
10. Phạm vi thi hành (sự thừa nhận quốc tế)
11. Tính bí mật
12. Sự duy trì mối quan hệ đối tác
13. Năng lực chuyên môn và sự kế tục của
các cá nhân
14. Chi phí
15. Sự hỗ trợ về mặt pháp lý của Tòa án đối
với Trọng tài thương mại
k
h
a
́c

n
h
a
u
1. Tổ chức

không phải cơ
quan của Nhà nước
mà là tổ chức phi
chính phủ, hoạt
động ko có tính chất
lợi nhuận
là một bộ
phận của cơ
quan Nhà nước,
hoạt động độc
lập
Trọng tài
Tòa án
Tòa án
-

N
Đ

2
5
/
2
0
0
4
/
N
Đ
-

C
P

n
g
à
y

1
5
-
1
-
2
0
0
4
-

N
Q

0
5
/
2
0
0
3
/

N
Q
-
H
Đ
T
P

n
g
à
y

3
1
-
7
-
2
0
0
3

c

a

H
Đ


t
h

m

p
h
á
n

T
A
N
D

t
ô
́i

c
a
o
Trọng tài
2. Luật điều chỉnh
- Tranh chấp giữa các bên
phát sinh từ hoạt động
thương mại
- Tranh chấp phát sinh giữa
các bên trong đó ít nhất một
bên có hoạt động thương

mại.
- Tranh chấp khác giữa các
bên mà pháp luật quy định
được giải quyết bằng Trọng
tài
Tranh chấp dân sự theo
nghĩa rộng bao gồm:
-
Hôn nhân và gia đình
-
Kinh doanh thương mại
-
Lao động
3.Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Trọng tài
Tòa án
.
4.Tính duy nhất
Chỉ được phép lựa chọn 1 phương thức giải quyết tranh chấp
duy nhất là trọng tài hoặc Tòa án chứ không thể cùng một lúc lựa
chọn cả 2
Khi có đơn khởi kiện về giải quyết tranh chấp KD, TM thì
TA sẽ:
-
Xem xét và xác định vụ tranh chấp trong hoạt động TM đã có
thoả thuận trọng tài hay chưa.
-
Nếu có thì Toà án trả lại đơn kiện cho người khởi kiện
-
Nếu sau khi thụ lý vụ án toà án mới phát hiện được vụ tranh

chấp đó các bên đã có thoả thuận trọng tài, thì Toà án ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết vụ án, trả lại đơn kiện và các tài
liệu gửi kèm theo đơn kiện cho đương sự
Theo điều 43 Luật TTTM 2010, Tòa án có quyền thụ lý các
vụ tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài trong một số trường hợp
sau:
-
Thỏa thuận trọng tài vô hiệu
-
TTTT mà các bên đã chọn chấm dứt hoạt động mà không có
trọng tài kế thừa thì các bên có thể thỏa thuận lựa chọn TTTT
khác hoặc có quyền khởi kiện ra TA để giải quyết
-
Tại thời điểm xảy ra tranh chấp, vì sự kiện bất khả kháng hoặc
trở ngại khách quan mà TTV không thể tham gia giải quyết
tranh chấp thì các bên có thể lựa chọn TTV khác hoặc có
quyền khởi kiện ra TA để giải quyết
4.Tính duy nhất
TRỌNG TÀI TÒA ÁN
1. Thỏa thuận trọng tài
2. Nộp đơn kiện
3. Thành lập Hội đồng trọng tài
tại Trung tâm trọng tài do các
bên tự thành lập
4. Phiên họp giải quyết tranh
chấp
5. Phán quyết trọng tài và vấn đề
hủy phán quyết trọng tài
6. Thi hành phán quyết trọng tài
1. Khởi kiện và thụ lí vụ án

2. Chuẩn bị xét xử
3. Phiên tòa sơ thẩm
4. Thủ tục phúc thẩm
5. Thủ tục xem xét lại đối
với bản án,quyết định đã
có hiệu lực pháp luật
5. Trình tự giải quyết

×