Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.77 KB, 86 trang )



1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




LÊ THỊ NGỌC LÝ


MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU



Chuyên ngành : Quản trò kinh doanh
Mã số : 60 . 34 . 05



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :


TS. HUỲNH THANH TÚ



Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


1
LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này cho phép tôi
được gửi lời cám ơn trân trọng đến :
Tiến sỹ Huỳnh Thanh Tú Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, người đã hướng dẫn khoa học của luận văn giúp tôi hình thành ý tưởng,
các nội dung cần nghiên cứu từ thực tiễn để hoàn thành đề tài này.
Qúy thầy, cô khoa Quản trò kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh đã có những hướng dẫn quý báu trong suốt quá trình nghiên
cứu đề tài.
Qúy thầy, cô khoa sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh đã đóng góp ý kiến quan trọng từ lúc đăng ký đề tài cho đến khi
hoàn thành luận văn này .
Lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Lãnh đạo Công ty
cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su giúp tôi đònh hướng và chiến
lược phát triển của ngành Cao su và Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su giai đoạn 2006-2010 và 2010 -2015.
Phòng Tổ chức-Hành chánh, Phòng Tài chính- Kế toán, Phòng Kế
hoạch-Thò trường Công ty và các Xí nghiệp trực thuộc Công ty đã giúp tôi tiếp
cận với các báo cáo nhân sự, báo cáo tài chính và các tài liệu phản ảnh quá
trình hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghiệp và

Xuất nhập khẩu Cao su trong những năm qua làm cơ sở cho việc phân tích,
đánh giá và đưa ra những giải pháp .
Xin chân thành cám ơn sự giúp đở quý báu mà các thầy, cô, quý vò lãnh
đạo đã dành cho tôi trong suốt thời gian học và hoàn thành luận văn này .

Tác giả : Lê Thò Ngọc Lý
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


i
MỤC LỤC

- Lời mở đầu
Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trò nguồn nhân lực ................... Trang 01
1.1. Nguồn nhân lực đối với các Doanh nghiệp ................................... Trang 01
1.1.1. Khái niệm ................................................................................... Trang 01
1.1.2.Các yếu tố của nguồn nhân lực .................................................. Trang 02
1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực .......................................................... Trang 04
1.1.4. Hoạch đònh nguồn nhân lực ...................................................... Trang 06
1.2. Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay ...................................... Trang 07
1.2.1. Về dân số .................................................................................. Trang 07
1.2.2. Trình độ học vấn và dân trí ....................................................... Trang 09
1.2.3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ............................................... Trang 10
1.3. Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động ngành công nghiệp

hiện nay .............................................................................................. Trang 12
1.3.1. Thực trạng ngành công nghiệp Việt Nam ............................... Trang 12
1.3.2. Tình hình chung về lực lượng lao động của ngành công nghiệp Việt Nan
............................................................................................................... Trang 13
1.3.3. Một số quan điểm về phát triển lực lượng lao động trong ngành công
nghiệp ................................................................................................. Trang 15
1.4. Tình hình chung về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ................ Trang 17
1.5. Kinh nghiệm và bài học về quản trò nguồn nhân lực của một số nước trên
thế giới ................................................................................................. Trang 19
1.5.1. Kinh nghiệm ..............................................................................Trang 19
1.5.2. Bài học ...................................................................................... Trang 20
Tóm tắt chương 1................................................................................ Trang 21
Chương II : Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần
Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ......................................... Trang 23
2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ....................................................... Trang 23
2.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
............................................................................................................... Trang 23
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


ii
2.1.2. Lòch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Công nghiệp và
Xuất nhập khẩu Cao su ........................................................................ Trang 28
2.1.2.1.Qui mô hoạt động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su .......................................................................................... Trang 28
2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su .......................................................................................... Trang 29
2.1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm ......................................................... Trang 31
2.1.3. Vai trò của con người .................................................................. Trang 31

2.1.3.1. Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ...... Trang 31
2.1.3.2. Vai trò của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
trong sản xuất kinh doanh ..................................................................... Trang 33
2.1.4 / Đặc trưng của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
............................................................................................................... Trang 35
2.2. Phân tích thực trạng lao động tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su .................................................................................. Trang 36
2.2.1. Các tiêu chí được chọn để làm cơ sở phân tích .......................... Trang 36
2.2.2. Công cụ nghiên cứu chọn mẫu .................................................... Trang 38
2. 3. Đánh giá chung.............................................................................. Trang 50
2.4. Dự báo nhu cầu lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su ........................................................................................... Trang 51
2.4.1. Những căn cứ dự báo .................................................................. Trang 51
2.4.2. Dự báo ......................................................................................... Trang 53
Tóm tắt chương 2................................................................................ Trang 55
Chương 3 : Một số giải pháp nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ................................................... Trang 57
3.1. Đònh hướng phát triển..................................................................... Trang 57
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trò nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần
Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su............................................... Trang 58
3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp ............................................................ Trang 58
3.2.1.1. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm
............................................................................................................... Trang 58
3.2.1.2. Đầu tư phát triển công nghệ chế biến ...................................... Trang 60
3.2.1.3. Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực ....................... Trang 61
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


iii
3.2.1.4. Giải pháp các chính sách đối với người lao động..................... Trang 65

3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp ......................................................... Trang 69
3.2.2.1. Giải pháp thực hiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp..... Trang 69
3.2.2.2. Chế độ hổ trợ nơi ở và phương tiện đi lại................................. Trang 70
3.2.2.3. Đánh giá năng lực nhân viên....................................................Trang 71
3.3. Một số kiến nghò ............................................................................ Trang 72
3.3.1. Đối với Trung ương ..................................................................... Trang 72
3.3.2. Đối với địa phương ..................................................................... Trang 73
3.4. Tự đánh giá .................................................................................... Trang 73
Tóm tắt chương 3................................................................................ Trang 74
Kết luận ............................................................................................... Trang 75


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


a
M U


1. Lý do chn ti
1.1 Tớnh cp thit ca ti
Cụng ty c phn Cụng nghip v Xut nhp khNu Cao su l mt trong cỏc n v
sn xut cụng nghip ca Tp on Cụng nghip Cao su Vit Nam vi 1.280 lao ng.
Ngnh ngh sn xut chớnh l: Ch bin cỏc sn phNm gia dng t g cao su v g rng
trng khỏc, giy th thao, cỏc sn phNm bng cao su phc v cho cụng nghip xõy
dng, trang trớ ni tht, giao thụng vn ti, thit b dựng trong nh trng trong nc,
mua bỏn m cao su v kinh doanh bt ng sn .
Quỏ trỡnh liờn tc i mi v hon thin ca Cụng ty c phn Cụng nghip v
Xut nhp khNu Cao su phự hp vi phng hng phỏt trin ca ngnh Cao su Vit
Nam, vic xõy dng mt lc lng lao ng n nh, cú cht lng trong hin ti v

tng lai l mt trong nhng vn trng tõm cn phi c nghiờn cu v thc thi
mt cỏch hu hiu. Tớnh cp thit ca ti c th hin rừ cỏc im sau:
+ Trong nhng nm gn õy, Cụng ty c phn Cụng nghip v Xut nhp khNu
Cao su ó cú bc phỏt trin nhy vt v kt qu v hiu qu trong sn xut- kinh
doanh. Cụng ty cng ó gúp phn gii quyt nhng vn bc xỳc ca xó hi ú l
vic lm, thu nhp ca ngi lm lao ng nht l i vi lao ng xa quờ, thỳc Ny
chuyn dch c cu kinh t n nh chớnh tr - trt t an ton xó hi, gn li ớch doanh
nghip vi li ớch xó hi l mt vn cú ý ngha rt ln trong giai on hin nay.
Tuy nhiờn Cụng ty c phn Cụng nghip v Xut nhp khNu Cao su ang ng
trc nhng thỏch thc to ln vi s cnh tranh ngy cng khc lit ca th trng
trong nc v quc t, ũi hi Cụng ty phi ra sc ci tin t chc qun lý hot ng
sn xut- kinh doanh nhm ng vng v phỏt trin.
Trong cỏc yu t cu thnh nờn hiu qu sn xut- kinh doanh nh vn, cụng
ngh, thit b, vt t thỡ con ngi c xem l yu t quyt nh nht. Cỏc lý thuyt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


b
về quản trị kinh doanh hiện nay đều khẳng định quản trị nguồn nhân lực là chức năng
cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị chung. Hơn nữa, Cơng ty cổ phần
Cơng nghiệp và Xuất nhập khNu Cao su đang đứng trước thực trạng với sự biến động
thường xun của lực lượng lao động, do sự cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp, việc ra đời các khu cơng nghiệp ngày càng nhiều ở khắp vùng miền
trong cả nước.
Do đó, việc xây dựng đội ngũ lao động tại Cơng ty cổ phần Cơng Nghiệp và Xuất
nhập khNu Cao su cả về số lượng lẫn chất lượng và sự ổn định của nó phải được quan
tâm hàng đầu, đây là vấn đề cấp thiết cần phải được nghiên cứu để sớm thực thi.
+Góp phần vào việc xây dựng ổn định đội ngũ lao động cho ngành cơng nghiệp
cao su Việt Nam.
+ Thực hiện mục tiêu chiến lược của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giai

đoạn 2011-2015 là nâng lợi nhuận trong sản xuất cơng nghiệp và xuất khu tăng
lên 15 – 20% so với giai đoạn 2006-2010, phát triển tồn diện để Tập đồn Cơng
nghiệp Cao su Việt Nam sớm trở thành một tập đồn kinh tế mạnh.
+ Những năm đầu thế kỷ 21, với dự báo là trình độ khoa học kỹ thuật thế giới sẽ
phát triển như vũ bão và đất nước ta cũng đang trên đường cơng nghiệp hố hiện đại
hố. Để giành được nhiều thành quả, có lẽ một trong những việc ưu tiên đầu tư đó là
xây dựng nguồn nhân lực. Trong đó, cần trang bị và khơng ngừng nâng cao trình độ
nghề nghiệp cho người lao động, xem đó là điểm tựa của đòn bNy để thực hiện các
chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Đối với các doanh nghiệp thì cơng tác quản trị nhân sự phải đặt lên hàng đầu.
Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khNu Cao su muốn đứng vững và phát
triển trong thời gian tới thì việc phân tích thực trạng tình hình lao động nhằm đề ra
những giải pháp để ổn định và phát triển lực lượng lao động là vấn đề cần thiết và cấp
bách cần phải được nghiên cứu và thực thi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


c
1.2. Lch s nghiờn cu vn
ti ny ó c nghiờn cu trờn din rng cha cỏc ni dung v nhng gii
phỏp thu hỳt, qun lý ngun nhõn lc mt cỏch chung nht trong lnh vc cụng nghip
núi chung, cha cú ti no nghiờn cu cho riờng lnh vc cụng nghip cao su, c
bit l cho Cụng ty c phn Cụng nghip v Xut nhp khNu Cao su .
1.3. Tớnh kh thi ca ngi nghiờn cu
Bn thõn ngi nghiờn cu ó cụng tỏc trong ngnh cụng nghip cao su nờn cú
iu kin tip cn v ó thc hin cỏc cụng tỏc liờn quan n vic qun lý lao ng nờn
mnh dn chn nghiờn cu ti Mt s gii phỏp hon thin qun tr ngun
nhõn lc ca Cụng ty c phn Cụng nghip v Xut nhp khu Cao su lm lun
vn tt nghip nhm gúp phn thit thc cho vic hoch nh cụng tỏc qun lý ngun
nhõn lc ti n v cụng tỏc .

2. Mc tiờu nghiờn cu ca ti
ti nghiờn cu nhm t c nhng mc tiờu sau :
+ỏnh giỏ thc trng v tỡnh hỡnh qun lý s dng ngun nhõn lc ti Cụng ty c
phn Cụng nghip v Xut nhp khNu Cao su .
+ xut mt s gii phỏp nhm n nh v phỏt trin lc lng lao ng ca
Cụng ty c phn Cụng nghip v Xut nhp khNu Cao su ..
3. Phm vi nghiờn cu ca ti
+Xỏc nh c s lý lun v s n nh v phỏt trin ngun nhõn lc trong n v
sn xut cụng nghip.
+Phõn tớch cỏc c trng v tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty c phn Cụng nghip
v Xut nhp khNu Cao su
+ xut cỏc gii phỏp n nh v phỏt trin i ng lao ng ca Cụng ty c
phn Cụng nghip v Xut nhp khNu Cao su .
4. i tng- khỏch th
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


d
+Đối tượng nghiên cứu: Lực lượng lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp
và Xuất nhập khNu Cao su .
+Khách thể nghiên cứu: Lực lượng lao động trong một số doanh nghiệp ngành
chế biến gỗ, giày da tại Khu công nghiệp Bình Dương và Khu công nghiệp Đồng Nai.
5. Giới hạn nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu trong giới hạn :
- Khảo sát phân tích thực trạng tình hình lao động của Công ty từ năm 2005 đến
2010 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011-2015.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản để xây dựng lực lượng lao động
cho Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khNu Cao su .
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Về lý luận

- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước về phương hướng phát triển lực lượng lao động trong xản xuất công nghiệp.
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lý luận quản trị nguồn nhân lực, các mô hình
quản trị nhân lực trong các đơn vị sản xuất, đặc trưng lao động nghề nghiệp và các yêu
cầu lao động trong công nghiệp, trong ngành sản xuất gỗ và giày dép của Việt Nam.
- Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động trong ngành công nghiệp
chế biến hiện nay.
6.2. Về thực tiễn
- Phương pháp dùng phiếu hỏi và phỏng vấn về các yếu tố liên quan đến nội
dung đề tài quản trị nguồn nhân lực.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: quan sát, nghiên cứu tình huống…
- Phương pháp thống kê .
7. Cấu trúc luận văn
Nội dung đề tài gồm có 3 chương không kể phần mở đầu và kết thúc :
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


e
Chng 1 : C s lý lun v qun tr ngun nhõn lc ti Cụng ty c phn Cụng
nghip v Xut nhp khNu Cao su phn ny gm cỏc ni dung gii quyt cỏc vn
mang tớnh cht lý lun v qun tr ngun nhõn s .
Chng 2 : Phõn tớch thc trng qun tr ngun nhõn lc Cụng ty c phn Cụng
nghip v Xut nhp khNu Cao su phn ny trỡnh by khỏi quỏt gii thiu Cụng ty
trong vic s dng ngun nhõn lc , t ú phn tớch v ỏnh giỏ nhng thnh tu cng
nh cỏc vn cũn tn ti trong cụng tỏc qun lý nhõn s cú hng chn chnh v
khc phc .
Chng 3 : Mt s gii phỏp nhm n nh v phỏt trin lc lng lao ng Cụng
ty c phn Cụng nghip v Xut nhp khNu Cao su ti a ra cỏc gii phỏp t ni
b cụng ty sau ú cú mt s kin ngh t phớa Nh nc,Tp on Cụng nghip Cao su
Vit Nam v cỏc trung tõm o to dy ngh .

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


1
Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRN NGUỒN NHÂN LỰC

1.1. NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm :
Con người là một yếu tố rất quan trọng và có tính chất quyết định cho hoạt động
kinh doanh của tồn xã hội nói chung và các doanh nghiệp trong đó có Cơng ty cổ
phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khNu Cao su nói riêng. Trong các thập niên đầu của
thế kỷ mới, các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề con người là vấn đề trung tâm
trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Nhiều nơi nói chiến lược con người là linh
hồn của chiến lược kinh tế- xã hội, nhấn mạnh vai trò của khoa học về con người –
nghiên cứu con người .
Qua từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế- xã hội, Việt Nam cũng đã xác định
“ con người là mục tiêu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội ” (năm 1991-1995), “
Phát triển văn hố, xây dựng con người tồn diện trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hố ” (năm 1996-2000) và chương trình “ Phát triển văn hố và nguồn nhân lực
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hố ” ( năm 2001-2005).
Nguồn lực con người là tổng thể tiềm năng của con người bao hàm tổng hồ
năng lực về thể lực, trí lực, nhân cách của con người. Tiềm năng này hình thành năng
lực xã hội của con người và ở trạng thái tĩnh. Nguồn lực này phải chuyển sang trạng
thái động, nghĩa là phải được phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả, tức là thơng qua
cách thức và các khâu quản lý mà nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực. Có như
vậy, mới trở thành vốn con người, vốn nhân lực (Human Capital).
Theo tiến sĩ Trần Kim Dung thì quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các
triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển và duy

trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn
nhân viên.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2
Qun tr ngun nhõn lc nghiờn cu cỏc vn v qun tr con ngi
trong cỏc t chc tm vi mụ v cú hai mc tiờu c bn :
* S dng cú hiu qu ngun nhõn lc nhm tng nng sut lao ng v
nõng cao tớnh hiu qu ca t chc.
* ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca nhõn viờn, to iu kin cho nhõn
viờn c phỏt huy ti a cỏc nng lc cỏ nhõn, c kớch thớch, ng viờn nhiu
nht ti ni lm vic v trung thnh tn tõm vi doanh nghip.
- Ngun nhõn lc xó hi bao gm nhng ngi trong tui lao ng, cú kh
nng lao ng v mong mun cú vic lm. Nh vy, theo quan im ny thỡ nhng
ngi trong tui lao ng, cú kh nng lao ng nhng khụng mun cú vic lm thỡ
khụng c xp vo ngun nhõn lc xó hi. ( Theo t in thut ng ca Phỏp 1977-
1985).
- Cũn mt s quc gia khỏc, li xem ngun nhõn lc l ton b nhng
ngi bc vo tui lao ng, cú kh nng lao ng. Trong quan nim ny
khụng cú gii hn trờn v tui ca ngun nhõn lc
- Vit Nam, ngun nhõn lc xó hi bao gm nhng ngi trong tui lao
ng, cú kh nng lao ng, cú tớnh thờm c lao ng tr em v lao ng cao tui [theo
cỏch xỏc nh ca Tng cc Thng kờ 19, trang 14, 15].
khụng ngng nõng cao nng lc khai thỏc mi tim nng ca con
ngi bin ngun lc con ngi thnh vn con ngi. Ngha l, phi kt hp
thng nht, hu c gia nng lc xó hi v s chuyn dch tớch cc, trit t
trng thỏi tnh sang trng thỏi ng mi tim nng ca con ngi.
1.1.2 Cỏc yu t ca ngun nhõn lc :
Vn cú th vay, mỏy múc cú th mua. Nhng ngun nhõn lc thỡ khụng th tỡm

õu khỏc l chớnh chỳng ta. V vỡ vy, t hng cho ngnh giỏo dc ngay t bõy gi
cỏc sn phNm con ngi cho s cụng nghip húa, hin i húa s khụng l quỏ sm nu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


3
khơng muốn nói là q trễ. Con người là vốn q của xã hội, do đó việc lấy con người
làm vốn tức là lấy con người làm thành yếu tố giàu tính năng động và tính sáng tạo
nhất trong tổ chức, lấy con người làm vốn thì phải tơn trọng con người, phải xây dựng
lý tưởng phục vụ con người. Con người là nguồn vốn thứ nhất, quyết định đến việc tồn
tại và phát triển của xã hội.
Các yếu tố của nguồn nhân lực gồm có:
- Quy mơ, cơ cấu dân số, tồn bộ lực lượng lao động, số lượng lao động hữu ích,
tỉ lệ dân số giữa lực lượng trẻ và già ( trẻ là dân số ở lứa tuổi lao động cộng với dưới
tuổi lao động so với những người khơng còn lao động được).Thomas Robert Malthus
đã từng quan niệm rằng “ nguồn gốc của sự nghèo đói là dân số ”.
- Trình độ dân trí và chun mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực. Đây là trách
nhiệm của giáo dục, ngành giáo dục có nhiệm vụ giáo dục và đào tạo cho xã hội những
con người có một kiến thức nhất định để dễ thích nghi với xã hội, để có một năng lực
cần thiết có thể tiếp thu mọi nền văn minh của nhân loại và trình độ kỹ thuật - cơng
nghệ ngày một phát triển của thế giới.
- Các thể chế, chính sách, pháp luật của quốc gia tạo một mơi trường năng
động, tối ưu để khuyến khích sự phát huy tối đa tài năng và sự sáng tạo của lực
lượng lao động nói riêng và con người trong một xã hội nói chung.
Ngồi ra, truyền thống lịch sử và nền văn hố của một quốc gia cũng tạo
nên bản lĩnh, ý chí, tác phong…của con người trong lao động và rèn luyện, tạo
một nền tảng vững chắc trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một
quốc gia.
Lấy nhân lực làm vốn, đó là cách nhìn tích cực năng động. Coi con người là vốn
thì tập trung chú ý tiết kiệm chi phí, tiền cơng thấp, phúc lợi ít, tăng trưởng chậm, dùng

người ít; còn lấy nhân lực làm vốn thì sẽ tập trung chú ý làm thế nào để nhân lực phát
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4
huy tác dụng lớn hơn, tạo ra hiệu quả và lợi ích lớn hơn, sẽ lấy việc nâng cao chất
lượng và phát huy tiềm năng của con người làm cơ bản.
Vốn nhân lực là một lĩnh vực có đầu tư với lợi nhuận rất cao. Lợi ích của việc
đầu tư vào nhân lực khơng hề bị giảm giá trị trong q trình sử dụng mà có giá trị lợi
nhuận tích lũy lâu dài và khả năng thu hồi vốn rất cao. Nghĩa là, đầu tư vào nguồn nhân
lực có chi phí tương đối khơng cao, trong khi đó, khoảng thời gian sử dụng lại lớn,
thường là khoảng thời gian làm việc của một đời người. Bên cạnh đó, đầu tư vào con
người khơng chỉ là phương tiện để đạt thu nhập mà còn là mục tiêu phát triển xã hội
tồn diện về mọi mặt, là sự hướng đến một xã hội phát triển trong tương lai.
1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực :
Bước vào thế kỷ 21, khi đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, chủ
động mở cửa và hội nhập với khu vực và quốc tế, thì hàng loạt thách thức đã nNy sinh
xung quanh việc xử lý vấn đề con người, phát huy vai trò nhân tố con người. Đối mặt
với những vấn đề của xã hội hiện đại, hình như mọi vấn đề đặt ra trong hoạt động xã
hội đều có cái gì đó thuộc về con người. Nói cách khác, hầu hết các vướng mắc trên
đường phát triển, đều có ngun nhân thuộc về con người. Phát triển nguồn nhân lực
chính là góp phần tạo ra những ưu thế quyết định lợi thế so sánh lớn nhất hiện nay của
đất nước so với các nước trong khu vực.
Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
hiện nay, chúng ta ngày càng nhận thức rõ vai trò quyết định của nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao vốn là yếu tố vật chất quan trọng đối với sự phát triển
lực lượng sản xuất và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
thường bắt đầu từ cơng tác quản lý dân số. Qui mơ và chất lượng dân số vừa phản ảnh
tiềm năng, sức mạnh về nguồn nhân lực, vừa là tiêu chí để xác định các chỉ tiêu phát
triển của quốc gia.

Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và bền vững, cần dựa vào ba yếu tố cơ
bản là :
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


5
- p dng cụng ngh mi .
- Phỏt trin kt cu h tng hin i .
- Nõng cao cht lng ngun nhõn lc.
Quỏ trỡnh phỏt trin ngun lc con ngi l quỏ trỡnh lm bin i v s lng,
cht lng v c cu ngy cng ỏp ng tt hn yờu cu ca nn kinh t. Phỏt trin
ngun nhõn lc, theo ngha hp l quỏ trỡnh o to, trang b hoc b sung thờm nhng
kin thc k nng v thỏi cn thit con ngi cú th hon thnh tt nhim v
trong quỏ trỡnh o to hoc lao ng ca mỡnh.
Con ngi c xem nh mt ti nguyờn quý giỏ, mt ngun lc di do. Nờn
con ngi tr thnh i tng, l lnh vc vụ cựng phong phỳ phi c nghiờn cu
mt cỏch nghiờm tỳc, k lng nhm gúp phn vo nhim v phỏt trin cỏc loi ngun
lc cho xó hi.Trong cỏc loi ngun lc ( vt lc, ti lc, nhõn lc) thỡ phỏt trin ngun
nhõn lc gi vai trũ trung tõm v c bit quan trng.
phỏt trin nhõn lc mt cỏch ton din, ũi hi phi cú mt s hp tỏc ng
b ca cỏc ngnh, lnh vc trong xó hi nhm nõng cao cht lng v mi mt: Sc
kho, trỡnh chuyờn mụn, k thut cao, nht l nhng nh qun lý, cụng nhõn lnh
ngh i ngay vo kinh t tri thc. Riờng v phỏt trin trớ tu thỡ giỏo dc gi vai
trũ rt quan trng, chu trỏch nhờm chớnh trong vic giỏo dc, o to k nng v kh
nng thớch ng trong mi hon cnh ca con ngi trong xó hi.
Chỳng ta thy rng, vic phỏt trin ngun nhõn lc ó tr thnh nhim v quan
trng hng u ca qun lý ngun nhõn lc. a vic phỏt trin ngun nhõn lc lờn
hng u khụng cú ngha l khụng coi trng vic s dng qun lý ngun nhõn lc. S
dng l mc ớch, cũn bi dng, phỏt trin l phng tin, bi dng phỏt trin s
dng ngun nhõn lc tt hn, cú hiu qu hn, cng l nhm to ra hiu qu v li ớch

ln hn cho xó hi.
Vn con ngi quyt nh s phỏt trin ca mi vn khỏc. Ta thy rng quy mụ,
c cu dõn s, lao ng v sc tr ca ngun lc nh hng trc tip n s phỏt trin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


6
kinh t ca mt quc gia. Nú va l iu kin va l nhõn t hng u ca phỏt trin.
Vi dõn s phn ln l tr v cú hc vn s l ngun nhõn lc d tip thu k thut v
cụng ngh mi, nu phỏt huy tt s l ngun phỏt trin ln. Nu trỡnh kin thc v
chuyờn mụn k thut thp li thiu vic lm thỡ lao ng tr thnh mt gỏnh nng cho
nn kinh t. S lng v cht lng ngun nhõn lc luụn l yu t tiờn quyt, quyt
nh tớnh sng cũn v tn ti ca mi quc gia. K nng, kin thc, vn hoỏ, cỏc giỏ tr
v thỏi ca ngi dõn l ti sn vụ giỏ cho bt k mt quc gia no nhm t c
s n nh xó hi v phỏt trin bn vng.
1.1.4. Hoch nh ngun nhõn lc :
Cụng tỏc hoch nh ngun nhõn lc giỳp cho doanh nghip thy rừ c
phng hng, cỏch thc qun tr ngun nhõn lc ca mỡnh, m bo cho doanh
nghip b trớ ỳng ngi ỳng vic, ỳng thi im cn thit v linh hot i phú vi
nhng thay i th trng. Hoch nh ngun nhõn lc l quỏ trỡnh nghiờn cu, xỏc
nh nhu cu ngun nhõn lc, a ra cỏc chớnh sỏch v thc hin cỏc chng trỡnh,
hot ng m bo cho doanh nghip cú ngun nhõn lc vi cỏc phNm cht, k
nng phự hp thc hin vic cú nng sut, cht lng v hiu qu cao.
Nhỡn chung yu t con ngi úng vai trũ ht sc quan trng, gúp phn khụng
nh vo vic lm gim sc cnh tranh ca cỏc mt hng cụng nghip Vit Nam v kh
nng nm bt cỏc c hi th trng ca cỏc doanh nghip trong nc. Vn t ra i
vi cỏc nh hoch nh chớnh sỏch cng nh cỏc nh kinh doanh l lm th no tn
dng c nhng c hi v thi gian mt cỏch cú hiu qu, nh hng c cu cụng
nghip v mt hng kinh doanh nh th no cng nh phi phỏt trin lc lng lao
ng c v s lng ln cht lng cú th phỏt huy c li th so sỏnh ca Vit

nam trong phõn cụng lao ng khu vc, to c hi trong quỏ trỡnh hi nhp quc t.
Thụng thng quỏ trỡnh hoch nh ngun nhõn lc c thc hin theo cỏc
bc sau :
Phõn tớch mụi trng, xỏc nh mc tiờu v chin lc cho doanh nghip.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


7
Phõn tớch hin trng qun tr ngun nhõn lc trong doanh nghip.
D bỏo khi lng cụng vic
D bỏo nhu cu ngun nhõn lc .
Phõn tớch quan h cung cu ngun nhõn lc
Thc hin cỏc chớnh sỏch, k hoch chng trỡnh qun tr ngun nhõn lc.
Kim tra, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin.
Vn húa úng vai trũ quan trng vỡ ú l mt trong nhng yu t quyt nh s
thu hỳt ca mt cụng ty i vi cụng tỏc hoch nh v tuyn dng. Chng hn, nu
vn húa cụng ty cc k thoi mỏi, cụng ty cú th gp khú khn trong vic thu hỳt v
duy trỡ nhng nhõn viờn cú tớnh cỏch nghiờm ngh vỡ h cú th cho rng ú l ni lm
vic thiu nghiờm tỳc v gõy bt li cho ngh nghip lõu di. Nu vn húa cụng ty
quỏ nghiờm trang v quy c, thỡ nhng ngi tr tui v sỏng to cú th cm thy gũ bú
v mun thoỏt khi ni lm vic. Nu vn húa cụng ty khụng mn m vi ngi ph
n v ngi thiu s, cỏc cỏ nhõn ti nng thuc nhng thnh phn ny s i tỡm vic
lm ni lm khỏc.V s chng cú ai nhit tỡnh lm vic cho mt cụng ty cú mụi
trng vn húa y mõu thuNn, u ỏ ln nhau, cp qun lý hot ng khụng ra gỡ
hoc h thng cp bc trong cụng ty quỏ phc tp.
1.2. Ngun nhõn lc ca Vit Nam hin nay
1.2.1 V dõn s :
Vit Nam cú qui mụ dõn s vo loi ln ú l vn quý, l tim nng rt
ln phc v cho cụng cuc xõy dng v phỏt trin t nc trong giai on hin
nay v ngay c trong tng lai. Dõn s ln v ngy cng tng vn l nhng cn

tr ln i vi s phỏt trin t nc. Qui mụ v cht lng dõn s l tim nng
v sc mnh ca ngun nhõn lc, nú nh hng v cú tớnh quyt nh n s
phỏt trin ca mt quc gia.
Dõn s Vit Nam vo thi im 01/4/1999 l 76,3 triu ngi, Vit Nam l quc
gia cú qui mụ dõn s ln th hai ụng Nam v th 13 trờn th gii .Tim nng gia
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


8
tăng dân số còn lớn do cơ cấu dân số trẻ và tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi vẫn tăng ở mức độ
cao, từ 21,1 triệu năm 2000 lên 25,5 triệu năm 2010. Mặc dù tỷ lệ sinh đã giảm nhanh
trong thập niên qua và tiếp tục giảm trong các năm về sau, nhưng trong 10 năm tới, dân
số nước ta vẫn tăng thêm trung bình mỗi năm khoảng 1 triệu đến 1,1 triệu. Điều đó có
thể ảnh hưởng lớn đến tính bền vững và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Hằng năm,
Việt Nam có một số lượng lớn người đến độ tuổi lao động với 1,5-1,7 triệu thanh niên
bước vào độ tuổi lao động, tạo thành đội ngũ dự bị hùng hậu bổ sung liên tục vào lực
lượng lao động vốn đã đông đảo này.
Nhân ngày dân số Việt Nam năm 2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn
mạnh, mục tiêu của công tác dân số thời gian tới là giảm tỷ lệ sinh, không để mất cân
bằng về giới tính, nâng cao chất lượng công tác dân số và quản lý dân số cũng như đảm
bảo quy mô dân số không để quy mô dân số vượt quá 89 triệu người vào năm 2010.
Theo dự báo đến 2010 thì qui mô dân số của Việt Nam như sau :

Bảng 1.1. Dự báo quy mô dân số đến 2010
Chỉ tiêu 1999 2005 2010
Tổng số dân (1.000 người) 76.300 83.070 88.280
Trong đó :
Dưới tuổi lao động (%) 33.11 29.24 26.36
Trong tuổi lao động (%) 58.03 62.1 64.67
Hệ số phụ thuộc 0.72 0.61 0.55

( Nguồn : chiến lược phát triển dân số đến năm 2010 )
Hệ số phụ thuộc có khuynh hướng giảm từ 0,72 (năm 2000) còn 0,55 năm (2010).
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


9
Năm 1989 tuổi thọ trung bình của nam là 65 tuổi và của nữ 67,5 tuổi, tuổi thọ
chung là 66 tuổi, năm 1998 tăng lên 68 tuổi và đến tháng 8 năm 2006 là 72 tuổi. Việt
Nam được Liên Hiệp Quốc đánh gía là một trong 10 nước có tuổi thọ tăng nhanh nhất
trong thời kỳ 1950- 2000.
Đặc biệt, tháp dân số Việt Nam vào loại trẻ. Số trẻ em từ 0 đến 16 tuổi chiếm tới
40% tổng dân số. Nhiều nhà kinh tế thế giới cho rằng dân số Việt Nam có “cơ cấu
vàng”, nếu được khai thác triệt để sẽ là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế đất
nước.
1.2.2 Trình độ học vấn và dân trí:
Trình độ học vấn và dân trí của nguồn nhân lực Việt Nam khá cao, nhờ phát triển
mạnh mẽ nền giáo dục quốc dân như là quốc sách hàng đầu. Đó là chìa khố quan
trọng để tiếp thu khoa học, kỹ thuật, khoa học quản lý tiên tiến của thế giới, tạo ra đầu
tàu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước.
Thời kỳ 1996-2000, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xun
(lực lượng lao động) biết chữ có xu hướng tăng và chiếm tỉ lệ cao, đạt 96,42% năm
2000. Đặc biệt, đến năm 2000, tồn quốc đạt tiêu chuNn quốc gia về xố mù chữ và phổ
cập giáo dục tiểu học. Số năm đi học trung bình của dân cư là 7,3 năm, được xếp vào
các nước có trình độ dân trí khá trên thế giới và khu vực.
Bảng 1.2. Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2007 (%)
Năm



1996



1997

1998

2005

2007
Chưa biết chữ 5,80 5,10 3,80 2,15 1,98
Biết chữ 94,20 94,90 96,20 97,85 98,02
Chưa tốt nghiệp cấp 1 20,90 20,30 18,50 14,20 12,43
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


10
ó tt nghip cp 1 27,80 28,10 29,40 31,54 32,48
ó tt nghip cp 2 32,10 32,40 32,30 33,14 33,36
ó tt nghip cp 3 13,50 14,10 16,00 18,97 19,75
( Ngun: B Lao ng Thng binh v Xó hi )
1.2.3 Trỡnh chuyờn mụn nghip v:
Vi thc trng ngun nhõn lc Vit Nam hin nay, chỳng ta nhn thy, ngun
nhõn lc cũn trỡnh thp, v cú khong cỏch khỏ xa so vi trỡnh ca ngun nhõn
lc theo yờu cu ca nn kinh t tri thc.

T l lao ng qua o to ca Vit Nam cũn ớt v khụng cõn i, Tớnh n nm
2007, ton quc cú 21,13% lao ng cú chuyờn mụn k thut gm cỏc trỡnh o to
t s cp n sau i hc. So vi tng s lao ng trong c nc, lao ng cú chuyờn
mụn k thut ch chim 5,98%.
C cu lc lng lao ng chia theo trỡnh chuyờn mụn k thut nm 2007:

- Cụng nhõn k thut : 2,70 %
- S cp, cú chng ch ngh nghip: 6,67 %
- Cụng nhõn k thut cú bng : 3,28 %
- Trung hc chuyờn nghip : 4,01 %
- Cao ng, i hc v trờn i hc : 4,47 %
- Lao ng khụng cú chuyờn mụn k thut : 78,78 %
(Ngun : Tng hp s liu lao ng vic lm, Nxb Lao ng-Xó hi, H Ni )
C cu o to ca i ng lao ng tớnh theo t l gia lao ng trỡnh i hc,
trung hc chuyờn nghip v cụng nhõn k thut l 1: 1,75 : 2.3 vn l mt c cu bt
hp lý v kộo di, dn n tỡnh trng tha thy, thiu th, k s lm cụng vic ca
trung cp k thut.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


11

Chất lượng đào tạo nhân lực, nhất là ở bậc đại học, nhìn chung còn thấp so với
mục tiêu giáo dục, với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội và với trình
độ các nước trong khu vực có mặt còn kém. Nội dung, phương pháp dạy đại học chưa
đáp ứng tốt yêu cầu chuNn nhân lực cho công nghiệp hóa rút ngắn và trình độ chưa theo
kịp sự phát triển khoa học công nghệ hiện đại. Công tác bồi dưỡng và sử dụng nhân tài
như là đầu tàu của đội ngũ nhân lực chưa được quan tâm đúng mức.

Chất lượng lao động qua đào tạo không đáp ứng tốt các yêu cầu công việc mang
tính chuyên nghiệp cao. Theo đánh giá của tổ chức Liên hiệp Quốc: “Chất lượng đào
tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Việt Nam chỉ đạt 17,86 /60 điểm (60
điểm là điểm tối đa), trong khi của Singapore là 42,16 điểm, Trung Quốc 31,5 điểm,
Thái Lan 18,46 và Philipin 29,85 điểm”. Vì vậy, trong quá trình tham gia vào các hoạt
động sản xuất mang tính chuyên nghiệp, lao động Việt Nam đã thể hiện rất rõ những
yếu kém của họ.


Chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ còn nhiều vấn đề, tỷ lệ cán bộ
khoa học phát huy tốt khả năng của mình chỉ chiếm khoảng 30-35 %, tỉ lệ phát huy yếu
chiếm tới 26-27 %.
Bảng 1.3 Khả năng phát huy tác dụng của cán bộ khoa học công nghệ
(đơn vị %)
Đối tượng

Khả năng
phát huy

Lãnh đạo

Cán bộ có
học vị cao

Chuyên môn
nghiên cứu
Phát huy tốt 35.20 34.90 36.02
Phát huy được 38.07 37.30 37.29
Ít phát huy 26.73 27.80 26.69
(Nguồn : Đánh giá tiềm năng khoa học công nghệ, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


12
Ngun nhân cơ bản của tình trạng trên là do “ nền kinh tế ở nước ta bây giờ chủ
yếu vẫn còn là nền kinh tế sức người (kinh tế nơng nghiệp) với một số yếu tố của kinh
tế tri thức” và hiện nay chỉ số phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam so với quốc tế và
khu vực còn rất thấp (1,9/10). Thực tế này đặt ra cho q trình cơng nghiệp hố, hiện

đại hố rút ngắn, từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn,
thách thức
1.3 Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động ngành cơng nghiệp hiện
nay
1.3.1 Thực trạng ngành cơng nghiệp Việt Nam
Sự tham gia của các thành phần kinh tế đã tạo sản xuất cơng nghiệp đa dạng hơn
về cả qui mơ sản xuất, trình độ cơng nghệ, chủng loại và chất lượng sản phNm, đáp ứng
những u cầu khác nhau của các tầng lớp dân cư cũng như u cầu của từng thị
trường xuất khNu .
Điểm qua sơ nét về tình hình tăng trưởng các mặt trong ngành cơng nghiệp Việt
Nam tính từ năm 2001 - 2007 như sau :
- Ngành điện : Tăng từ 92,99% lên 94,69% sản lượng điện tồn ngành.
- Ngành than : Tỷ trọng khai thác than lộ thiên cũng giảm dần, thay vào đó là
tăng dần tỷ trọng than khai thác hầm lò.
- Ngành thép : Nhờ chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư, các thành phần kinh tế
tham gia sản xuất và điều tiết nền kinh tế thị trường đã làm sản lượng các
chủng loại sản phNm thép đều tăng.
- Hóa chất : Cơ cấu giữa các nhóm sản phNm hố chất ngày càng hợp lý
- Sản phm cao su : Phát triển mạnh các loại xăm lốp xe đạp, xe máy, ơ tơ,
máy kéo, các loại jont phớt nhờ đầu tư đúng hướng nên đã có sự gia tăng
mạnh về tỷ trọng, đáp ứng nhu cầu trong nước và một phần tham gia xuất
khNu. Bên cạnh đó, ngành giày dép cũng có dấu hiệu cải thiện, nhất là trong
hai năm 2004 và 2005. Tỷ trọng xuất khNu tăng cao so với các năm 2001 –
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


13
2003. Tuy nhiên, khi EU áp dụng lệnh chống phá giá thì thị trường các nước
châu Âu sẽ bị giảm. Bên cạnh đó các sản phNm cao su khác từ đầu năm 2007
phải chịu áp lực rất lớn về giá ngun liệu cao su, hố chất do thị trường dầu

thơ bị biến động vì ảnh hưởng tình hình chính trị thế giới nhất là khu vực
Trung Đơng.
- Ngành dệt may: Đang thực hiện chiến lược tăng tốc, đã chuyển dần phương
thức gia cơng sang phương thức mua đứt, bán đoạn. Phương thức này chiếm
khoảng từ 30%- 35% tổng kim ngạch xuất khNu.
- Ngành cơ khí: Dần dần có xu hướng chun mơn hố, hợp tác hố giữa các
doanh nghiệp do các Bộ, Ngành khác nhau quản lý đang ngày càng hình thành
rõ nét. Tốc độ tăng trưởng cao của nhiều sản phNm như máy bơm cơng nghiệp,
máy kéo và xe vận chuyển, máy xay xát lương thực, máy cơng cụ. Các ngành
cơ khí đóng tàu, chế tạo ơ tơ, cơ khí lắp máy đã đóng được tàu biển 6.500 tấn
và 11.500 tấn; hàng nghìn ơ tơ bt với tỉ lệ nội địa hóa trên 30% và tham gia
chế tạo giàn khoan dầu khí. Ngồi ra, còn chế tạo được động cơ diesel khơng
những tiêu thụ trong nước mà còn xuất khNu sang một số nước trong khu vực
và Trung Đơng.
Mặc dù sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng cao, trong khi tăng trưởng GDP cơng
nghiệp còn thấp vì còn phải dùng ngun vật liệu ngoại nhập nên chịu tác động về giá
rất lớn, ảnh hưởng nhiều đến năng lực cạnh tranh. Thêm vào đó, do thiếu kiến thức và
thơng tin về các tiêu chuNn quốc tế về chất lượng, quy trình quản lý, cũng như về cách
thức tiếp cận thị trường.
1.3.2 Tình hình chung về lực lượng lao động của ngành cơng nghiệp Việt Nam:
Việt Nam đang trong giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hóa trong
điều kiện hội nhập cùng với sự phát triển của kinh tế tri thức. Cơ hội phát triển có
nhiều, nhưng sự khó khăn và thử thách cũng khơng kém phần khắc nghiệt. Thực tế đã
chứng minh rằng, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển nhân tố con
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


14
ngi l con ng ngn nht chim lnh u th cnh tranh trong mụi trng hi
nhp ngy mt rng ln .

Lao ng Vit Nam c ỏnh giỏ l khộo lộo, thụng minh, sỏng to, tip thu
nhanh nhng k thut v cụng ngh hin i c chuyn giao t bờn ngoi. Tuy vy,
trong quỏ trỡnh tham gia vo hot ng sn xut thc t mang tớnh chuyờn nghip, thỡ
s yu kộm v cht lng th hin rt rừ, nht l trong lnh vc cụng nghip. Khú khn
v th thỏch ln nht i vi doanh nghip Vit Nam hin nay khụng phi l thiu vn
hay trỡnh trang b k thut cha hin i m lm th no qun tr ngun nhõn lc
cú hiu qu .
Theo thng kờ v ỏnh giỏ ca B Lao ng-Thng binh-Xó hi thỡ hai thỏch
thc v o to v phỏt trin ngun nhõn lc l:
- Lc lng lao ng nc ta ụng o (khong 40 triu lao ng vo nm
2005), nhng t l lao ng qua o to cũn rt thp. Mt b phn ln thanh niờn trong
tui 18 23 (khong 80%) bc vo th trng lao ng, nhng cha qua o to
ngh. Lao ng ph thụng d tha ln, song thiu lao ng k thut lnh ngh, thiu
chuyờn gia, doanh nhõn, nh qun lý, cỏn b khoa hc cụng ngh trỡnh cao.
- Lc lng lao ng nc ta cũn hn ch v ý thc, tỏc phong cụng nghip, th
lc v trỡnh chuyờn mụn, nghip v, nng lc hnh ngh cha ỏp ng tt nhu cu
nhõn lc ca ngi s dng lao ng, nờn cũn mt t l ỏng k lao ng qua o to
khụng tỡm kim c vic lm thớch hp hoc khụng lm ỳng vi trỡnh v ngnh
ngh c o to. So vi cỏc nc trong khu vc, th bc xp hng v cht lng
ngun nhõn lc nc ta cũn thp (Vit Nam ch t 3,79/10 so vi Trung Quc l
5,73/10 v Thỏi Lan l 4,04/10). Nc ta khụng ch thiu lc lng cỏn b k thut,
m cũn thiu trm trng c i ng hnh chớnh, cỏn b qun lý cht lng cao.
Nh vy, to c i ng lao ng cú cht lng phc v cho tin trỡnh
hin i húa- cụng nghip húa nc nh thỡ trng tõm phi da vo s phỏt trin ca
hai quc sỏch hng u l giỏo dc- o to v khoa hc cụng ngh. Cỏc chng trỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×