Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 25 trang )

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ
NÔNG THÔN VIỆT NAM
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG:
- Là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
mai sau
(Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, năm 1987)
- Là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là
tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và
bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt
phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).
(Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững )

Như vậy, phát triển bền vững là một khái niệm về sự phát triển mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng vẫn phải
bảo đảm sự tiếp tục phát triển đáp ứng nhu cầu trong tương lai. Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát
triển của xã hội, là một lựa chọn mang tính chiến lược và là mục tiêu hướng tới mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải
quan tâm. Mỗi quốc gia sẽ dựa vào những đặc điểm riêng của mình để hoạch định chiến lược phát triển bền vững sao cho
phù hợp nhất với quốc gia đó.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN:
Là một quá trình phức hợp bao gồm:

Tính bền vững của chuỗi lương thực

Tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất và nước về không gian và thời gian

Khả năng tương tác thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn để đảm bảo cuộc sống đủ, an
ninh lương thực trong vùng và giữa các vùng.

Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn là tất yếu vì:
-


Quan điểm bền vững về sinh thái ngày càng được quan tâm và coi trọng trong nông nghiệp.
-
Cùng với nông nghiệp, phát triển nông thôn bền vững là chủ đề ngày càng được các quốc gia quan tâm. Phát triển nông
thôn là lĩnh vực đa ngành, đặt trong mối quan hệ phức tạp giữa xã hội, tài nguyên thiên nhiên và môi trường bền vững.
-
Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giúp các quốc gia sớm đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
(MDG), bởi vì nó có mối liên kết chặt chẽ với các mục tiêu này, cụ thể là xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường.
VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA
QUỐC GIA
NÔNG NGHIỆP:
-
Là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội
-
Là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban đầu cho sự nghiệp phát triển kinh
tế của đất nước
NÔNG THÔN:

Nông thôn là địa bàn sinh sống chủ yếu của hộ gia đình nông dân, có chức năng quan trọng là sản xuất và cung ứng nông
sản cho xã hội.

Nông thôn là môi trường sống của đa số nhân dân, nơi bảo tồn và phát triển các truyền thống văn hóa dân tộc.
NÔNG DÂN:

Là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển
đô thị
Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp đảm bảo vững chắc an ninh
lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất khẩu nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho nền kinh
tế; tạo việc làm và thu nhập cho đa số người nông dân.
CHỦ TRƯƠNG KHÁI QUÁT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
Đ I H I VIẠ Ộ

(1986 – 1990)
Đ I M I KINH T , T P TRUNG S C NG I, S C C A VÀO VI C TH C HI N Ổ Ớ Ế Ậ Ứ ƯỜ Ứ Ủ Ệ Ự Ệ
CHO Đ C BA CH NG TRÌNH M C TIÊU V L NG TH C - TH C PH M, ƯỢ ƯƠ Ụ Ề ƯƠ Ự Ự Ẩ
HÀNG TIÊU DÙNG VÀ HÀNG XU T KH U.Ấ Ẩ
Đ I H I VIIẠ Ộ
(1991 – 1995)
Đ I H I VIIIẠ Ộ
(1996 – 2000)
Đ I H I IXẠ Ộ
(2001 – 2005)
PHÁT TRI N NÔNG, LÂM, NG NGHI P G N V I CÔNG NGHI P CH BI N, Ể Ư Ệ Ắ Ớ Ệ Ế Ế
PHÁT TRI N TOÀN DI N KINH T NÔNG THÔN VÀ XÂY D NG NÔNG Ể Ệ Ế Ự
THÔN.
TH C HI N CÔNG NGHI P HOÁ, HI N Đ I HOÁ NÔNG NGHI P, NÔNG Ự Ệ Ệ Ệ Ạ Ệ
THÔN VÀ XÂY D NG NÔNG THÔN M I, Đ A NÔNG NGHI P VÀ KINH T Ự Ớ Ư Ệ Ế
NÔNG THÔN LÊN S N XU T L N.Ả Ấ Ớ
CHÚ TR NG ĐI N KHÍ HOÁ NÔNG THÔN, PHÁT TRI N M NH CÔNG Ọ Ệ Ở Ể Ạ
NGHI P CH BI N G N V I VÙNG NGUYÊN LI U, C KHÍ PH C V NÔNG Ệ Ế Ế Ắ Ớ Ệ Ơ Ụ Ụ
NGHI P, CÔNG NGHI P GIA CÔNG VÀ D CH V ; LIÊN K T NÔNG NGHI P Ệ Ệ Ị Ụ Ế Ệ
- CÔNG NGHI P - D CH V TRÊN T NG Đ A BÀN VÀ TRONG C N C.Ệ Ị Ụ Ừ Ị Ả ƯỚ
CHỦ TRƯƠNG KHÁI QUÁT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
TI P T C KH NG Đ NH NH NG QUAN ĐI M, M C TIÊU, NHI M V VÀ GI I Ế Ụ Ẳ Ị Ữ Ể Ụ Ệ Ụ Ả
PHÁP XÂY D NG N N NÔNG NGHI P TOÀN DI N THEO H NG HI N Ự Ề Ệ Ệ ƯỚ Ệ
Đ I, B N V NG, S N XU T HÀNG HÓA L N, CÓ NĂNG SU T, CH T Ạ Ề Ữ Ả Ấ Ớ Ấ Ấ
L NG, HI U QU .ƯỢ Ệ Ả
Đ I H I XẠ Ộ
(2006 – 2010)
Đ I H I XIẠ Ộ
(2011 – 2015)
TI P T C NÂNG CAO NĂNG L C LÃNH Đ O VÀ S C CHI N Đ U C A Ế Ụ Ự Ạ Ứ Ế Ấ Ủ

Đ NG, PHÁT HUY S C M NH TOÀN DÂN T C, Đ Y M NH TOÀN DI N Ả Ứ Ạ Ộ Ẩ Ạ Ệ
CÔNG CU C Đ I M I, T O N N T NG Đ Đ N NĂM 2020 N C TA C Ộ Ổ Ớ Ạ Ề Ả Ể Ế ƯỚ Ơ
B N TR THÀNH N C CÔNG NGHI P THEO H NG HI N Đ I.Ả Ở ƯỚ Ệ ƯỚ Ệ Ạ
NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020
Đ M B O AN NINH L NG TH C, PHÁT TRI N NÔNG NGHI P, NÔNG Ả Ả ƯƠ Ự Ể Ệ
THÔN B N V NG.Ề Ữ
Đ M B O AN NINH L NG TH C TR ÊN C S B O V 3,8 TRI U HECTA DI N TÍCH Đ T LÚA, Đ M B O NGU N CUNG L NG TH C, NHU C U Ả Ả ƯƠ Ự Ơ Ở Ả Ệ Ệ Ệ Ấ Ả Ả Ồ ƯƠ Ự Ầ
DINH D NG VÀ KH NĂNG TI P C N L NG TH C C A NG I DÂN THEO K T LU N C A B CHÍNH TR VÀ NGH QUY T C A CHÍNH PH .ƯỠ Ả Ế Ậ ƯƠ Ự Ủ ƯỜ Ế Ậ Ủ Ộ Ị Ị Ế Ủ Ủ
CHUY N D CH C C U NÔNG NGHI P VÀ NÔNG THÔN THEO H NG CÔNG NGHI P HÓA, PHÁT HUY TH M NH C A T NG VÙNG; PHÁT Ể Ị Ơ Ấ Ệ ƯỚ Ệ Ế Ạ Ủ Ừ
TRI N S N XU T NÔNG S N HÀNG HÓA CÓ CH T L NG VÀ HI U QU ; G N S N XU T V I TH TR NG TRONG N C VÀ TH TR NG QU C Ể Ả Ấ Ả Ấ ƯỢ Ệ Ả Ắ Ả Ấ Ớ Ị ƯỜ ƯỚ Ị ƯỜ Ố
T NH M NÂNG CAO HI U QU S D NG TÀI NGUYÊN;C I THI N Đ I S NG C A NÔNG DÂN; PHÁT TR I N B N V NG CÁC LÀNG NGH . Đ Y Ế Ằ Ệ Ả Ử Ụ Ả Ệ Ờ Ố Ủ Ể Ề Ữ Ề Ẩ
NHANH ÁP D NG TI N B KHOA H C, K THU T VÀ CÔNG NGH TRONG S N XU T, CH BI N, B O QU N, Đ C BI T LÀ NG D NG CÔNG Ụ Ế Ộ Ọ Ỹ Ậ Ệ Ả Ấ Ế Ế Ả Ả Ặ Ệ Ứ Ụ
NGH SINH H C Đ T O NHI U GI NG CÂY TR NG, V T NUÔI VÀ QUY TRÌNH S N XU T Đ T NĂNG SU T, CH T L NG CAO. ĐI U CH NH, B Ệ Ọ Ể Ạ Ề Ố Ồ Ậ Ả Ấ Ạ Ấ Ấ ƯỢ Ề Ỉ Ổ
SUNG QUY HO CH PHÁT TRI N NÔNG, LÂM, NG NGHI P TRONG T NG VÙNG KINH T VÀ LIÊN VÙNG THEO H NG PHÁT TRI N B N V NGẠ Ể Ư Ệ Ừ Ế ƯỚ Ể Ề Ữ
PHÁT TRI N NÔNG THÔN B N V NG PH I BAO G M 4 QUÁ TRÌNH: CÔNG NGHI P HÓA, HI N Đ I HÓA; ĐÔ TH HÓA; KI M SOÁT DÂN S ; B O Ể Ề Ữ Ả Ồ Ệ Ệ Ạ Ị Ể Ố Ả
V MÔI TR NG SINH THÁI. CHÚ TR NG Đ U T XÂY D NG K T C U H T NG K THU T VÀ NÂNG CAO CH T L NG CU C S NG C A Ệ ƯỜ Ọ Ầ Ư Ự Ế Ấ Ạ Ầ Ỹ Ậ Ấ ƯỢ Ộ Ố Ủ
NG I DÂN NÔ NG THÔN XÉT TRÊN CÁC KHÍA C NH KINH T , VĂN HÓA, XÃ H I, MÔI TR NG VÀ DÂN CH . ƯỜ Ạ Ế Ộ ƯỜ Ủ
ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VI
BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
-
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế
Việt Nam càng trở nên khó khăn. Việt Nam đã không thực hiện được mục tiêu đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định
đời sống nhân dân. Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
NỘI DUNG CHỦ YẾU:
-
Đại hội đã đánh giá những thành tựu những khó khăn của Việt Nam do cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội tạo ra. Những sai lầm kéo dài
của Đảng về chủ trương, chính sách lớn về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của nhũng sai lầm đó,
đặc biệt sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan là
khuynh hướng trong buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối nguyên tắc của Đảng đó là tư tưởng
vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.

Ý NGHĨA:
-
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất
nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những chủ trương, chính sách mới đã gợi mở,
khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng năng lực sản xuất của xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất.
ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VII
BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
-
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII diễn ra trong bối cảnh đất nước đang thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng
Sản Việt Nam VI và đạt được những thắng lợi bước đầu, được nhân dân và quốc tế ủng hộ. Tình hình quốc tế và trong nước lúc bấy giờ có
nhiều biến chuyển, nhất là sự sụp đổ của khối Đông Âu và cuộc khủng hỏang trầm trọng của Liên Xô.
NỘI DUNG CHỦ YẾU:
-
Đại hội đã tổng kết đánh giá việc thực hiện đừơng lối đổi mới của đại hội VI, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những
thành tựu, ưu điểm đã đạt được: khắc phục khó khăn, yếu kém mắc phải trong bước đầu đổi mới; ngăn ngừa những lệch lạc phát sinh
trong quá trình đó; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên.
Ý NGHĨA:
-
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất
nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những chủ trương, chính sách mới đã gợi mở,
khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng năng lực sản xuất của xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất.
ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VIII
BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
-
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII diễn ra trong bối cảnh đất nước đã trải qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội
Đảng Cộng Sản Việt Nam VI hơn 10 năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân và quốc tế ủng hộ.
NỘI DUNG CHỦ YẾU:
-
Đại hội đã tổng kết đánh giá 10 năm thực hiện đừơng lối đổi mới của đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội 7, đề ra chủ trương,
nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục

đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên.
Ý NGHĨA:
-
Phát triển kinh tế vẫn giữ được nhịp độ cao, những mục tiêu chủ yếu của kế họach hòan thành vượt mức. Tổng sản phẩm trong nước tăng
7% /năm. Công nghiệp tăng 13,5% /năm. Cơ cấu kinh tế thay đổi, tỉ trọng công nghiệp tăng lên 36.6% và tỉ trọng nông nghiệp giảm còn
24.3%
-
Kinh tế đối ngọai phát triển. xuất khẩu đạt 51.6 tỉ USD. Nhập khẩu 61 tỉ USD. Có quan hệ buôn bán với hơn 140 nước. nhà nước mở rộng
quyền xúât nhập khẩu cho tư nhân. Vốn đầu tư nước ngòai tăng, đạt trên 40 tỉ USD. Bắt đầu đầu tư sang các nước khác.
-
Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển. 100% tỉnh thành đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục, xóa xong nạn mù chữ.thu nhập quốc dân
tăng và giải quyết được nạn đói.
-
Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại được mở rộng.
ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ IX
BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
-
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IX là đại hội đầu tiên trong thế kỉ XXI của Đảng, diễn ra trong bối cảnh đất nước đã trải qua việc thực
hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam VI hơn 15 năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân
và quốc tế ủng hộ.
NỘI DUNG CHỦ YẾU:
-
Đại hội đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 15 năm thực hiện đừơng lối đổi mới của đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội 8, đề ra
chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới
để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên trong thời đại mới.
Ý NGHĨA:
-
Phát triển kinh tế vẫn giữ được nhịp độ cao, những mục tiêu chủ yếu của kế họach hòan thành vượt mức. Tổng sản phẩm trong nước tăng
8% /năm. Công nghiệp tăng nhanh. Cơ cấu kinh tế thay đổi tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên và tỉ trọng nông nghiệp
giảm.

-
Kinh tế đối ngọai phát triển. Bắt đầu đầu tư sang các nước khác nhất là Lào và Campuchia cũng như một số nước Châu Phi.
-
Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển.
-
Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại được mở rộng.
ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ X
BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
-
Đại hội X của Đảng họp vào lúc toàn Đảng, toàn dân ta kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX và đã trải qua 20
năm đổi mới.
NỘI DUNG CHỦ YẾU:
-
Kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 và Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010, nhìn lại 20 năm đổi mới; quyết định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010; kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, đề ra
phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng; bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X.
Ý NGHĨA:
-
Đại hội X của Đảng nêu cao ý chí sắt đá của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, triệu người như một, năng động và sáng tạo,
nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, quyết tâm đổi mới toàn diện và mạnh mẽ theo con đường xã hội chủ nghĩa, nhằm
thực hiện bằng được mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", sánh vai cùng các nước trên thế
giới trong nhịp bước khẩn trương của thời đại
ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XI
BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
-
Đại hội XI của Đảng họp vào lúc toàn Đảng, toàn dân ta kết thúc thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, thực hiện thắng lợi nhiều chủ trương, nhiệm
vụ của Nghị quyết Đại hội X và đã trải qua 25 năm đổi mới, 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010.
NỘI DUNG CHỦ YẾU:

-
Kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2011 - 2015; tổng kết thực hiện Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010, xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020; tổng kết, bổ sung và phát
triển Cương lĩnh năm 1991; kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X; bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng; bầu Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (nhiệm kỳ 2011 - 2015).
Ý NGHĨA:
-
Đất nước ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức to lớn và đang vững bước đi lên. Tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, tạo cho
nước ta nhiều thời cơ nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức. Đại hội XI của Đảng khẳng định quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta tận dụng
tốt thời cơ, vượt qua thách thức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn
diện công cuộc đổi mới, phát triển đất nước nhanh, bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
MỤC TIÊU:
-
Thứ nhất: nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn, hài hoà giữa các vùng, đặc biệt tạo sự chuyển biến
nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực
và đủ bản lĩnh chính trị giữ vai trò làm chủ nông thôn mới.
-
Thứ hai, xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hoá, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất,
chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.
-
Thứ ba, xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu
bản sắc dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; nâng cao sức mạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng;
xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí thức thành nền tảng bền vững bảo đảm thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa theo định hướng XHCN.
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2020:
-

Tốc độ tăng trưởng nông lâm thuỷ sản đạt 3,5-4%/ năm, duy trì diện tích đất trồng lúa đủ bảo đảm vững chắc an ninh
lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài; kết hợp nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải
quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn gấp 2,5 lần so với hiện nay; lao động nông nghiệp còn
khoảng 30% trong tổng lực lượng lao động, tỷ lệ nông động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông
thôn mới khoảng 50%; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn.
-
Nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn; đẩy mạnh giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ và vị thế chính trị
của giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
-
Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện sống an toàn cho
nhân dân vùng Đồng bằng song Cửu Long, miền Trung và các vùng thường xuyên bị ngập lũ khác.
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
PHÁT TRI N NÔNG NGHI P TOÀN DI N THEO H NG HI N Đ I, HI U QU B N V NG TRÊN C S PHÁT HUY Ể Ệ Ệ ƯỚ Ệ Ạ Ệ Ả Ề Ữ Ơ Ở
NH NG L I TH C A N N NÔNG NGHI P NHI T Đ I G N V I GI I QUY T T T CÁC V N Đ NÔNG DÂN, NÔNG Ữ Ợ Ế Ủ Ề Ệ Ệ Ớ Ắ Ớ Ả Ế Ố Ấ Ề
THÔN
XÂY D NG, PHÁT HUY VAI TRÒ C A GIAI C P NÔNG DÂN, CH TH C A QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N NÔNG Ự Ủ Ấ Ủ Ể Ủ Ể
NGHI P, NÔNG THÔNỆ
XÂY D NG NÔNG THÔN M I THEO H NG VĂN MINH, GIÀU Đ P, NÂNG CAO Đ I S NG V T CH T VÀ TINH Ự Ớ ƯỚ Ẹ Ờ Ố Ậ Ấ
TH N C A NÔNG DÂN:Ầ Ủ
THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
1. Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp cao và liên tục trong nhiều năm, bảo đảm phát triển ổn định
kinh tế đất nước.
2. Đời sống kinh tế, xã hội nông thôn có nhiều cải thiện,
tỷ lệ hộ nghèo giảm.
3. Văn Hoá xã hội nông thôn Việt biến đổi theo hướng
tích cực.
VIỆT NAM ĐÃ TRỞ THÀNH NƯỚC XUẤT KHẨU GẠO LỚN, ĐỒNG THỜI BẢO ĐẢM AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA.
2008 2009 2010 2011 2012

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
4.68
6.05
6.75
7.11
7.7
Kết quả xuất khẩu gạo qua các năm 2008 - 2012
Triệu tấn
THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
n ĐẤ ộ
Vi t Namệ
Thái Lan
0
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
10
7.7
6.5
Là một trong ba nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo.
THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
1995 2010 2012
0
2
4
6
8
10
12
14
16
2.5
14.6
14.99
Kim ng ch xu t nh p kh u hàng hoá nông s n giai đo n 1995 - 2012ạ ấ ậ ẩ ả ạ
Tỷ đồ ng
THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
Giá trị xuất khẩu của các mặt hàng nông sản như cà phê, cao su, hạt điều, thuỷ sản, chế biến gỗ ngày càng cao và
trở thành các sản phẩm chủ lực trong cơ cấu xuất khẩu của đất nước.
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CAO VÀ LIÊN TỤC TRONG NHIỀU NĂM, BẢO ĐẢM PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH
KINH TẾ ĐẤT NƯỚC


Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo
hướng tăng công nghiệp, dịch vụ,
ngành nghề, các hình thức tổ chức
sản xuất tiếp tục đổi mới.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được
tăng cường, bộ mặt nhiều vùng nông
thôn thay đổi.

Hệ thống chính trị ở nông thôn được
cũng cố và tăng cường. Dân chủ cơ sở
được phát huy. An ninh, chính trị, trật
tự an toàn xã hội được giữ vững. Vị thế
chính trị của giai cấp nông dân ngày
càng được nâng cao.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI NÔNG THÔN CÓ NHIỀU CẢI THIỆN,
TỶ LỆ HỘ NGHÈO GIẢM
Thu nhập của các hộ nông dân tăng và tác động của chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà
nước nên điều kiện sống của các hộ nông thôn đã được cải thiện rõ rệt trong những năm gần đây.
Nhà nước đã đầu tư lớn để phát triển hệ thống y tế cơ sở nhất là ở các vùng nông thôn.
Kết cấu hạ tầng thông tin, tài chính
ngân hàng,…ở nông thôn
cũng được cải thiện rõ rệt.
VĂN HOÁ XÃ HỘI NÔNG THÔN VIỆT BIẾN ĐỔI THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC.

Văn hoá phi vật thể ở nông thôn Việt dần khôi phục và hoạt động trở lại.

Các công trình văn hoá vật thể của làng như đền, chùa, đình, miếu,…các sinh hoạt xã

hội cũng được Đảng và Nhà nước quan tân đầu tư tôn tạo lại.

Hoạt động tôn giáo được tôn trọng,

Các làng nghề truyền thống được bảo tồn phát triển.
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, thiếu quy hoạch, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm
dần, sức cạnh tranh thấp.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm.

Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn yếu kém, năng lực thích
ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế , môi trường ngày càng ô nhiểm.

Đời sống vật chất của người dân nông thôn còn thấp, chênh lệch giàu- nghèo giữa nông thôn và
thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ trong nông
nghiệp, tích cực chuyển giao công nghệ, đào tạo
và dạy nghề cho nông dân, nhằm phát huy tài
nguyên và áp dụng khoa học – công nghệ có hiệu
quả.

Có chính sách bảo hộ hợp lý đối với nông sản
trên cơ sở tuân thủ các quy định của WTO.

Nhà nước rà soát chính sách để nâng cao chất
lượng tín dụng nông nghiệp, tạo điều kiện thuận

lợi hơn nữa để nông dân, các doanh nghiệp nông
nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn.

Xây dựng các đô thị ngay bên trong nông thôn để
tạo điều kiện cho người nông dân tăng được thu
nhập và có động lực ở lại sản xuất nông nghiệp.

×