Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phường trên địa bàn quận Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.22 KB, 52 trang )

Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
lời mở đầu
Kinh tế đất nớc đang có những chuyển biến vô cùng to lớn và rõ rệt cùng
với việc trở thành thành viên chính thức của WTO nền kinh tế Việt Nam đã đợc
công nhận là nền kinh tế thị trờng. Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng bên
cạnh những thành tựu đạt đợc là không ít những khó khăn, thách thức song
hành. Nhiệm vụ của Nhà nớc là phải can thiệp và điều tiết sự phát triển đó, một
trong những công cụ để điều hành nền kinh tế là Ngân sách Nhà nớc. Ngân sách
Nhà nớc là công cụ tài chính quan trọng không thể thiếu để Nhà nớc thực hiện
chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc phù hợp
với sự phân cấp của bộ máy chính quyền nhằm tạo ra những đòn bẩy tích cực
nhằm phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, Phờng là cấp chính
quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết nhất đến ngời dân và là đại diện của Nhà nớc
giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nớc và nhân dân. Gắn với
chính quyền cấp phờng là ngân sách phờng, phơng tiện vật chất đảm bảo sự hoạt
động bình thờng của chính quyền cấp phờng đồng thời là công cụ tài chính giúp
chính quyền địa phơng thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao.
Thanh Xuân là quận nội thành của Thủ đô Hà Nội đợc thành lập ngày
1/1/1997, qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển đến nay bộ mặt quận có nhiều
thay đổi to lớn: công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh mẽ, góp
phần xây dựng Thủ đô ngày càng giàu mạnh. Cùng với sự phát triển kinh tế
công tác quản lý ngân sách đang ngày càng hoàn thiện và đạt đợc những thành
công đáng kể. Thu ngân sách trên địa bàn các phờng liên tục tăng giữa các năm,
chi ngân sách tơng đối hợp lý nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống ng-
ời dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Thu ngân sách tăng nhng cha tơng xứng với khả năng khai thác
nguồn thu, cơ cấu chi chủ yếu tập trung cho chi thờng xuyên, cha tập trung đợc
nguồn cho chi vì mục đích phát triển, ngân sách phờng còn thiếu tính chủ động,
linh động phù hợp với điều kiện nền kinh tế không ngừng phát triển nh hiện nay.
Xuất phát từ tình hình thực tế về công tác thu, chi ngân sách phờng trên
địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội , trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính


quận, với những kiến thức lý luận đợc tiếp thu qua quá trình học tập tại trờng
cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo Phạm
Văn Khoan và các cán bộ tài chính, em đã chọn đề tài: " Mt s gii phỏp
hon thin cụng tỏc qun lý ngõn sỏch phng trờn a bn qun Thanh
Xuõn. "
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Ngân sách phờng và công tác quản lý ngân sách phờng.
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn quận
Thanh xuân trong thời gian qua.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý ngân
sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân.
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Chơng 1: Ngân sách phờng và công tác quản lý
ngân sách phờng
1.1.Khái quát về ngân sách phờng.
1.1.1. Sự hình thành và phát triển ngân sách phờng:
Nhà nớc ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Bằng
công cụ tài chính là ngân sách nhà nớc, Nhà nớc đảm bảo thực hiện các chức
năng, nhiện vụ của mình nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội
của đất nớc. Thông qua tổ chức bộ máy theo các cấp chính quyền, Nhà nớc
kiểm soát chặt chẽ các trật tự xã hội cũng nh kịp thời can thiệp vào nền kinh tế
theo chiều hớng khuyến khích phát triển.
Từ sau cách mạng tháng 8- 1945 thành công, Nớc cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ra đời, đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta.
Theo đó hệ thống ngân sách cũng đợc hình thành và phát triển. Để theo kịp với

yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nớc thì hệ thống NSNN cũng có sự thay đổi.
Trong giai đoạn 1945 1954, thời kỳ cả nớc chiến đấu chống thực dân
Pháp, hệ thống ngân sách Nhà nớc(NSNN) nớc ta bao gồm: NSNN, ngân sách
quốc phòng, ngân sách hỏa xa, ngân sách tam kỳ, ngân sách Thành phố Hà Nội
và ngân sách Hải Phòng. Và đến giai đoạn 1954 1967 lại chia thành ngân
sánh Trung ơng và ngân sách Tỉnh. Đến những năm 1967 1987 sau này, chế
độ phân cấp quản lý nớc ta đã có sự phân chia rõ hơn: hệ thống NSNN đợc chia
thành 3 cấp: ngân sách Trung ơng, ngân sách Tỉnh và ngân sách Huyện. Với sự
phân chia nh trên có thể cho thấy hệ thống NSNN đã đợc quản lý khá chặt chẽ
và chủ yếu là tập trung vào ngân sách Trung ơng. Tuy vậy, cơ chế này vẫn còn
hạn chế về tiềm năng và thế mạnh của địa phơng trong lĩnh vực huy động tài
chính phục vụ cho mục tiêu phát triển chung về kinh tế xã hội của địa phơng
và trên cả nớc.
Để khắc phục đợc những yếu kém và thiếu sót trong cơ chế quản lý 3 cấp
trên, Nghị quyết 138/HĐBT(19/11/1983) của Hội đồng Bộ trởng đã tiến hành
thay đổi chế độ phân cấp quản lý NSNN với mục tiêu hoàn thiện hệ thống
NSNN từ 3 cấp sang 4 cấp: ngân sách Trung ơng, ngân sách Tỉnh, ngân sách
Huyện, ngân sách Xã(Phờng). Trong 4 cấp ngân sách thì ngân sách cấp xã có
khác một số đặc điểm so với ngân sách phờng về kinh tế xã hội nhng đều có
chung lịch sử hình thành và là một cấp ngân sách cơ sở (ngân sách xã và ngân
sách phờng có một số khoản thu và chi khác nhau do điều kiện kinh tế xã
hội: ngân sách phờng trực thuộc ngân sách quận nội thành còn ngân sách xã lại
trực thuộc ngân sách huyện ngoại thành). Tiếp theo Nghị quyết
138/HĐBT(19/11/1983) là hàng loạt các văn bản khác ra đời có sửa đổi về quản
lý ngân sách nh: Nghị quyết 186/HĐBT(27/11/1989) và Nghị quyết 168/HĐBT
QĐ(16/5/1992) đã giúp cho việc quản lý ngân sách có sự phân định rõ quyền
hạn và trách nhiệm của từng cấp ngân sách, đem lại hiệu quả rõ rệt trong công
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính

tác quản lý ngân sách củ Nhà nớc. Có thể nói: Từ đó ngân sách phờng mới đợc
hình thành và phát triển, ngày càng giữ vị trí quan trọng trong quản lý tài chính
Nhà nớc. Cấp chính quyền phờng đợc coi là cấp cơ sở và trực tiếp gắn bó với
đời sống sinh hoạt của nhân dân. Mà nhiệm vụ của chính quyền lại rất rộng lớn,
phải giải quyết toàn bộ những quan hệ về lợi ích trực tiếp của Nhà nớc với nhân
dân bằng pháp luật. Để thực hiện nhiệm vụ của mình chính quyền phải sử dụng
một công cụ tài chính quan trọng, đó là ngân sách phờng.
Đợc coi là một cấp chính quyền và hoạt động nh một đơn vị hạch toán,
ngân sách phờng lúc này không phân định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi và nguồn
thu không gắn với nhiệm vụ chi. Các khoản thu đợc thực hiện theo quy định của
Nhà nớc và khoản thu đó nộp cho ngân sách cấp trên. Còn các khoản chi đợc
lập dự toán từ cơ quan cấp dới gửi lên khi đã đợc cơ quan cấp trên duyệt. Đến
năm 1986, việc quản lý ngân sách phờng cần có sự thay đổi, nó đợc coi là một
cấp ngân sách.Với việc chỉ phân định rõ nhiệm vụ chi lại không làm rõ nguồn
thu thì cơ chế này chỉ tồn tại đợc bảy năm. Đến năm 1994 việc quản lý ngân
sách phờng lại nh một đơn vị dự toán.
Quy định ngân sách phờng là một đơn vị dự toán độc lâp trong hệ thống
NSNN 4 cấp chính thức đợc ra đời theo Luật NSNN đã đợc Quốc hội nớc
Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa IX kỳ họp thứ 9 ngày 20-03-1996 thông qua.
Năm 1998 Luật NSNN đợc sửa đổi và bổ sung đã quy định việc phân
định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi đợc độc lập, cân đối thu, điều tiết với
KBNN. Kèm theo luật NSNN là những văn bản hớng dẫn thi hành về việc quản
lý ngân sách phờng và hệ thống kế toán phờng xã riêng.( Quyết định số
141/2001/QĐ- BTC về việc ban hành chế độ kế toán NS và tài chính phờng,
Thông t 118/2002/I- BTC về việc quản lý ngân sách xã và hoạt động tài chính
khác ở xã, phờng, thị trấn.)
Tình hình kinh tế có nhiều biến động đòi hỏi nhà nớc cần phải có sự thay
đổi để phù hợp với sự phát triển của thị trờng đồng thời phân cấp quyền và
nhiệm vụ cho ngân sách địa phơng nhiều hơn. Vì vậy ngày 16/12/2002 luật
ngân sách Nhà nớc mới ra đời thay thế luật NSNN cũ. Kèm theo đó là thông t

60/2003/BTC ngày23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt
động tài chính khác ở xã, phờng, thị trấn đã giúp cho công tác quản lý ngân
sách phờng đợc thực hiện ngày càng tốt đảm bảo huy động nguồn tài chính vào
NSNN và khuyến khích phát triển kinh tế của nhân dân.
1.1.2. Đặc điểm ngân sách phờng.
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, hệ thống NSNN
ngày càng đợc hoàn thiện và nền tài chính quốc gia đã và đang đợc nâng cao
hiệu quả, hệ thống NSNN từng bớc đợc hoàn thiện. Song song với quá trình đó,
ngân sách phờng ngày càng chứng minh tầm quan trọng tính hiệu quả trong
hoạt động của mình góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế. Là một cấp ngân
sách trong hệ thống NSNN nên ngân sách phờng cũng mang đầy đủ các đặc
điểm chung của ngân sách các cấp, đó là:
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
- Đợc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.
- Đợc quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn, định
mức do cơ quan có thẩm quyền quy định.
Bên cạnh các đặc điểm chung, ngân sách phờng còn có các đặc điểm riêng:
Một là, ngân sách phòng là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền
Nhà nớc cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ đợc thể hiện trên hai phơng diện: huy
động nguồn thu vào quỹ gọi là thu ngân sách phờng, phân phối và sử dụng quỹ
gọi là chi ngân sách phờng.
Hai là, ngân sách phờng vừa là một cấp ngân sách, lại vừa là một đơn vị dự
toán đặc biệt (dới nó không có đơn vị dự toán trực thuộc). Đặc điểm này có ảnh
hởng chi phối lớn đến quá trình tổ chức lập, chấp hành, quyết toán ngân sách
phờng.
Bai là, các chỉ tiêu thu chi ngân sách phờng luôn mang tính pháp lý (nghĩa
là các chỉ tiêu này đợc quy định bằng văn bản pháp luật và đợc pháp luật đảm
bảo thực hiện).

Phờng là đơn vị cơ sở trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nớc, gắn bó trực
tiếp đến ngời dân, đến nền kinh tế xã hội. Chính vì vậy, nghiên cứu công tác
quản lý ngân sách phờng tuy không phải là công việc mới đặt ra song lại vô
cùng cần thiết nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng ngân sách trong điều kiện hiện nay.
1.1.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách phờng.
1.1.3.1. Nguồn thu của ngân sách phờng:
Theo luật NSNN đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ hai (từ ngày 12/11 đến ngày 16/12/2002) thông qua
thì cơ cấu nguồn thu cho các phờng ở địa phơng khác nhau do Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh quyết định. Vì vậy cơ cấu nguồn thu ngân sách ở các địa phơng
khác nhau sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên, cơ cấu đó phải phù hợp với những chỉ
dẫn trong thông t 60/2003/ I-BTC của Bộ Tài chính ngày 23/6/2003 quy định về
quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, phờng, thị trấn trong
đó phân định nguồn thu cho ngân sách nh sau:
-1 Các khoản thu ngân sách phờng hởng một trăm phần trăm (100%): Là các
khoản thu dành cho phờng sử dụng toàn bộ để chủ động vê nguồn tài
chính bảo đảm các nhiệm vụ chi. Căn cứ vào quy mô nguồn thu, chế độ
phân cấp quản lý kinh tế xã hội và nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại
chỗ cân đối cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên, chi mục tiêu khi phân cấp
nguồn thu, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét cho ngân sách phờng h-
ởng 100% các khoản thu dới đây:
+ Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách phờng theo quy định.
+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp của phờng.
+ Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công
sản khác theo quy định của phấp luật do phờng quản lý.
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
+ Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy

động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự
nguyện.
+ Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở ngoài nớc trực tiếp
cho ngân sách phờng theo chế độ quy định.
+ Thu kết d ngân sách phờng năm trớc.
+ Các khoản thu khác của ngân sách phờng khác theo quy định của pháp
luật.
-1 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách phờng với
ngân sách cấp trên:
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
+ Thuế nhà, đất.
+ Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh.
+ Thuế sử dụng đất nông nhiệp thu từ hộ gia đình.
+ Lệ phí trớc bạ nhà, đất.
Đối với khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm với ngân sách cấp trên
Ngân sách phờng đợc hởng các khoản thu phân chia nhng tỷ lệ khác so với ngân
sách xã. Tỷ lệ phân chia do HĐND cấp tỉnh quy định phù hợp với yêu cầu thu
chi và khả năng nguồn thu. Sở dĩ ngân sách phờng không đợc phân cấp tối thiểu
70% đối với các khoản thu trên vì dựa trên đặc điểm của từng đơn vị hành
chính, đơn vị hành chính cơ sở nớc ta gồm 3 loại: xã (vùng nông thôn), thị trấn
(đô thị loại 5), phờng là đơn vị hành chính nội thị. Xã, thị trấn có tính độc lập t-
ơng đối về hệ thống cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng với đơn vị hành
chính cấp trên, nên phải đầu t và cung cấp các dịch vụ. Chính vì vậy, xã, thị trấn
cần đợc tăng cờng nguồn lực tài chính. Đối với phờng hệ thống cơ sở hạ tầng,
cung cấp các dịch vụ cơ bản, công ích chủ yếu do ngân sách thành phố thực
hiện. Mặt khác, 5 nguồn thu trên phát sinh trên địa bàn phờng thờng có quy mô
lớn, nếu quy định phờng cũng đợc hởng tối thiểu 70% nh ngân sách xã, thị trấn
thì đối với một số phờng nguồn thu sẽ vợt lớn hơn so với nhiệm vụ chi của ngân
sách phờng.
Ngoài các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm nêu trên ngân sách

phờng còn đợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bổ sung thêm các nguồn thu phân
chia sau khi các khoản thuế, lệ phí phân chia theo luật Ngân sách nhà nớc đã
dành 100% cho phờng và các khoản thu ngân sách phờng đựợc hởng 100% nh-
ng vẫn cha cân đối đợc nhiệm vụ chi.
-1 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách phờng:
+ Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi đợc
giao và dự toán thu từ các nguồn thu đợc phân cấp (các khoản thu 100% và các
khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Số bổ sung cân đối này đợc xác định
từ đầu năm của thời kỳ ổn định ngân sách và đợc giao ổn định từ 3 đến 5 năm.
+ Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu theo từng năm để hỗ trợ phờng
thực hiện một số nhiệm vụ chi cụ thể.
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Ngoài các khoản thu nêu trên chính quyền phờng không đợc đặt ra các
khoản thu trái với quy định pháp luật.
1.1.3.2.Nội dung nhiệm vụ chi của ngân sách phờng.
Do đặc điểm của phờng có sự khác biệt so với xã nên nhiệm vụ chi của ngân
sách phờng cũng có những nét riêng. Đó là ở phờng không có chi cho đầu t phát
triển và các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục nh: hỗ trợ các lớp bổ túc văn hoá,
trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo. Nhiệm vụ chi của ngân sách phờng bao gồm các
khoản chi thờng xuyên và chi chống xuống cấp sau:
- Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nớc ở phờng:
+ Tiền lơng, tiền công cho cán bộ, công chức cấp phờng.
+ Sinh hoạt phí đại biểu Hội đồng nhân dân.
+ Các khoản phụ cấp khác theo quy định của nhà nớc.
+ Công tác phí.
+ Chi về hoạt động, văn phòng nh: chi phí điện, nớc, văn phòng phẩm, phí b-
u điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết.
+ Chi mua sắm, sữa chữa thờng xuyên trụ sở, phơng tiện làm việc.

+ Chi khác theo chế độ quy định.
- Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở phờng
- Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội ở phờng (Mặt trận tổ
quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh
Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau khi trừ
các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác.
- Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ phờng và các đối tợng
khác theo quy định.
- Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội.
- Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do
phờng quản lý.
- Các khoản chi thờng xuyên khác ở phờng theo quy định của pháp luật.
1.1.4. Vai trò ngân sách phờng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
NSNN là công cụ tài chính để Nhà nớc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
quản lý và điều hành đất nớc của mình. NSNN với vai trò chủ đạo là huy động
nguồn lực tài chính để đảm bảo tăng trởng kinh tế thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc trong nền kinh tế thị trờng. Quản lý Nhà nớc là quản lý
bình diện mọi lĩnh vực trong phạm vi cả nớc, trên tầm vĩ mô và có sự phân
giao theo lãnh thổ. Thông qua các cấp chính quyền, NSNN đợc sử dụng một
cách chủ động nhằm tác động vĩ mô vào nền kinh tế. Trong điều kiện hiện nay,
khi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã đợc thay thế bằng cơ chế thị trờng có
sự điều tiết của Nhà nớc làm thay đổi vai trò của NSNN kéo theo sự thay vai
trò của các cấp ngân sách nói chung và ngân sách phờng nói riêng.
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
NSNN đợc phân cấp quản lý theo sự phân cấp của chính quyền gồm các
cấp: Trung ơng, Tỉnh, Quận(Huyện), Phờng(Xã). Mỗi cấp chính quyền gắn với
một cấp ngân sách. Phờng là cấp chính quyền nhỏ nhất, thực hiện chức năng
quản lý của Nhà nớc ở cơ sở, giải quyết các mối quan hệ lợi ích trực tiếp phát

sinh giữa Nhà nớc với nhân dân. Gắn với chính quyền cấp phờng là ngân sách
phờng, phơng tiện vật chất giúp cơ quan quản lý cấp phờng thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật. Có thể nói ngân sách ph-
ờng giữ một vị trí quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động của chính quyền cấp
phờng, gắn bó mật thiết với nhân dân, trực tiếp xử lý các vấn đề cộng đồng dân
c đặt ra.
Với đặc điểm là một cấp ngân sách đặc biệt là cấp ngân sách nhỏ nhất, có
thể nhận thấy vai trò quan trọng của ngân sách phờng trên các khía cạnh sau:
Một là, ngân sách phờng là nguồn tài chính đảm bảo sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy Nhà nớc ở cơ sở. Để Nhà nớc tồn tại và duy trì hoạt động thì
Nhà nớc luôn phải sử dụng một phần giá trị của cải xã hội tập trung đợc để
trang trải cho các chi phí của mình, nguồn tài chính trang trải cho các chi phí ấy
là NSNN. Ngân sách phờng đảm bảo các khoản chi lơng bổng sinh hoạt phí của
viên chức địa phơng, các khoản chi quản lý hành chính, mua sắm trang thiết bị
làm việc
Hai là, ngân sách phờng là công cụ đặc biệt quan trọng giúp chính quyền
cấp phờng thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội ở địa ph-
ơng.
Phờng là một cấp chính quyền ở cơ sở của bộ máy quản lý Nhà nớc, nó
trực tiếp giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nớc với ngời dân. Mọi chủ trơng,
chính sách của nhà nớc có khả thi hay không, hiệu lực quản lý có cao hay
không đều đợc thể hiện rõ qua công tác quản lý ngân sách phờng. Để có thể giải
quyết đợc mối quan hệ trên, ngân sách phờng là công cụ tài chính đắc lực nhất
của chính quyền địa phơng.
Thông qua hoạt động thu ngân sách không chỉ nhằm huy động quỹ tiền tệ
vào ngân sách phờng mà còn thể hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các
hoạt động kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác trên địa bàn phờng theo
đúng chính sách chế độ, đúng hành lang pháp lý. Việc kiểm tra, giám sát đợc
thực hiện thông qua cơ cấu ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, sự lu
chuyển hàng hoá để từ đó có những điều tiết kích thích hoạt động sản xuất

kinh doanh dịch vụ trên địa bàn phát triển theo xu hớng tích cực. Đồng thời
ngân sách phờng còn góp phần thực hiện các chính sách xã hội nh: đảm bảo
công bằng giữa những ngời có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách, trợ giúp những
đối tợng khó khăn, đối tợng thuộc diện chính sách bằng việc miễn giảm thu
ngân sách.
Thông qua chi ngân sách phờng mà các hoạt động kinh tế chính trị văn hoá
xã hội tại địa phơng đợc duy trì và phát triển ổn định. Hoạt động của Đảng, các
tổ chức đoàn thể, việc thực hiện các chính sách xã hộinhằm cung cấp đầy đủ
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
nhất cho đời sống nhân dân, tăng cờng nhận thức về chủ trơng đờng lối của
Đảng và Nhà nớc.
1.2 Công tác quản lý ngân sách phờng.
1.2.1 Chu trình quản lý ngân sách phờng.
NSNN đợc quản lý qua một chu trình gồm 3 khâu: lập dự toán NSNN, chấp
hành dự toán NSNN và quyết toán NSNN. Đây là một chu trình khép kín và đợc
diễn ra theo trình tự quy đinh. Quá trình diễn ra các công việc ở mỗi khâu gắn
chặt với hoạt động của cơ quan chính quyền Nhà nớc. ngân sách phờng là một
bộ phận của NSNN nên công tác quản lý ngân sách phờng cũng đợc thực hiện
bằng công cụ kế hoạch thông qua ba khâu trên.
1.2.1.1 Lập dự toán ngân sách phờng:
Hàng năm, trên cơ sở hớng dẫn của Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp trên,
UBND phờng lập dự toán ngân sách năm sau trình HĐND phờng quyết định.
Căn cứ lập dự toán:
- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật
tự an toàn xã hội của phờng.
- Chính sách, chế độ thu NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi
ngân sách phờng và tỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND cấp tỉnh quy định.
- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do Chính phủ, Thủ tớng Chính

phủ, Bộ Tài chính và HĐND cấp tỉnh quy định.
- Số kiểm tra về dự toán ngân sách phờng do UBND Quận thông báo.
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách phờng năm hiện hành và các năm tr-
ớc.
Trình tự lập dự toán ngân sách phờng:
- Ban tài chính phờng phối hợp với đội thu thuế phờng tính toán các khoản
thu NSNN trên địa bàn.
- Các ban, tổ chức thuộc UBND phờng căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đợc
giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị tổ chức
mình.
- Ban tài chính phờng lập dự toán thu, chi và cân đối ngân sách phờng trình
UBND phờng báo cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND phờng để xem xét gửi
UBND Quận và phòng tài chính Quận.Thời gian báo cáo dự toán ngân sách ph-
ờng do UBND cấp tỉnh quy định.
- Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng Tài chính quận làm việc
với UBND phờng về cân đối thu, chi ngân sách phờng thời kỳ ổn định ngân
sách mới theo khả năng bố trí chung của ngân sách địa phơng. Đối với các năm
tiếp theo của thời kỳ ổn định, Phòng Tài chính quận chỉ tổ chức làm việc với
UBND phờng về dự toán ngân sách khi UBND phờng có yêu cầu.
Quyết định dự toán ngân sách phờng:
Sau khi nhận đợc quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của UBND
quận, UBND phờng hoàn chỉnh dự toán ngân sách phờng và phơng án phân bổ
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
ngân sách phờng trình HĐND phòng quyết định. Sau khi dự toán ngân sách ph-
ờng đợc HĐND phờng quyết định, UBND phờng báo cáo UBND quận, Phòng
tài chính quận, đồng thời thông báo công khai dự toán ngân sách phờng cho
nhân dân biết theo chế độ công khai tài chính về NSNN.
Điều chỉnh dự toán ngân sách phờng:

Hàng năm trong các trờng hợp có yêu cầu của UBND cấp trên để đảm bảo
phù hợp với định hớng chung hoặc có biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ
chi UBND phờng lập dự toán điều chỉnh trình HĐND phờng quyết định và báo
cáo UBND quận.
1.2.1.2.Chấp hành dự toán ngân sách phờng:
Căn cứ dự toán ngân sách phờng và phơng án phân bổ ngân sách phờng cả
năm đã đợc HĐND phờng quyết định, UBND phờng phân bổ chi tiết dự toán
ngân sách phờng theo mục lục ngân sách nhà nớc gửi Kho bạc Nhà nớc nơi giao
dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm sáot chi.
Căn cứ vào dự toán cả năm và khả năng thu, nhu cầu chi của từng quý,
UBND phờng lập dự toán thu, chi quý (có chia ra tháng) gửi Kho bạc Nhà nớc
nơi giao dịch.
Công tác quản lý thực hiện dự toán ngân sách phờng đợc thể hiện qua: Tổ
chức thu ngân sách, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách và kiểm tra, giám
sát hoạt động ngân sách.
Tổ chức thu ngân sách:
- Ban tài chính phờng có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu
đúng, thu đủ và kịp thời.
- Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp NSNN, căn cứ vào thông báo của cơ quan
thu hoặn ban tài chính phờng, lập giấy nộp tiền đến Kho bạc Nhà nớc để nộp
trực tiếp vào NSNN.
- Trờng hợp đối tợng phải nộp NSNN không có điều kiện nộp trực tiếp vào
NSNN tại Kho bạc Nhà nớc theo chế độ quy định, thì:
+ Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thuế, cơ quan thuế
thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào Kho bạc Nhà nớc. Trờng hợp cơ
quan thuế uỷ quyền cho ban tài chính phờng thu, thì cũng thực hiện theo quy
trình trên và đợc hởng phí uỷ nhiệm thu theo chế độ quy định.
+ Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của ban tài chính phờng, ban tài
chính thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp tiền vào Kho bạc Nhà nớc.
- Nghiêm cấm thu không có biên lai, thu để ngoài sổ sách; khi thu phải giao

biên lai lại cho đối tợng nộp. Cơ quan thuế, Phòng tài chính quận có nhiệm
vụcung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho ban tài chính phờng để thực hiện thu
nộp NSNN. Định kỳ ban tài chính phờng báo cáo việc sử dụng và quyết toán
biên lai đã đợc cấp với cơ quan cấp biên lai.
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
- Trờng hợp cơ quan có thẩm quyền quyết định phải hoàn trả khoản thu ngân
sách phờng, Kho bạc Nhà nớc xác nhận rõ số tiền đã thu vào ngân sách phờng
của các đối tợng nộp trực tiếp hoặc chuyển khoản vào Kho bạc Nhà nớc; đối với
các đối tợng nộp qua cơ quan thu thì cơ quan thu xác nhận để ban tài chính ph-
ờng làm căn cứ hoàn trả.
- Việc luân chuyển chứng từ thu đợc thực hiện nh sau:
+ Đối với các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100%, Kho bạc Nhà nớc
chuyển một liên chứng từ thu cho ban tài chính phờng.
+ Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách câp trên, Kho bạc Nhà nớc
lập bảng kê các khoản thu ngân sách có phân chia cho phờng gửi ban tài chính
phờng.
+ Đối với số thu bổ sung từ ngân sách quận cho ngân sách phờng, phòng tài
chính quận căn cứ vào dự toán bổ sung đã giao cho từng phờng, dự toán thu
chi hàng quý của các phờng và khả năng cân đối của ngân sách quận, thông
báo số bổ sung hàng quý (chia ra tháng) cho phờng chủ động điều hánh ngân
sách. Phòng tài chính quận cấp bổ sung cho ngân sách phờng bằng lệnh chi
tiền theo định kỳ hàng tháng.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách:
- Nguyên tắc chi ngân sách:
+ Đã đợc ghi trong dự toán đợc giao, trừ trờng hợp dự toán và phân bổ dự
toán cha đợc cấp có thẩm quyền quyết định và chi từ nguồn tăng thu, nguồn
dự phòng ngân sách.
+ Đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định.

+ Đợc chủ tịch UBND phờng hoặc ngời uỷ quyền quyết định chi.
- Căn cứ vào dự toán chi cả năm, dự toán quý có chia tháng và tiến độ công
việc, ban tài chính phờng làm thủ tục chi trình Chủ tịch phờng hoặc ngời đợc uỷ
quyền quyết định gửi Kho bạc Nhà nớc nơi giao dịch va kèm theo các tài liệu
cần thiết theo quy định của pháp luật. Việc thanh toán các khoản chi của ngân
sách phờng bằng lệnh chi ngân sách phờng. Trên lệnh chi ngân sách phờng phải
ghi cụ thể, đầy đủ chơng, loại, khoản, mục, tiểu mục theo quy định của mục lục
NSNN kèm theo bảng kê chứng từ chi; đối với các khoản chi lớn phải có tài liệu
chứng minh.
Kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách:
- HĐND phờng giám sát việc thực hiện thu, chi ngân sách phờng
- Các cơ quan tài chính cấp trên thờng xuyên kiểm tra, hớng dãn công tác
quản lý ngân sách phờng.
1.2.1.3.Quyết toán ngân sách phờng.
Các công việc cần tiến hành trong giai đoạn này:
Đây là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý NSNN nói chung và ngân
sách phờng nói riêng. Để thực hiện công tác khoá sổ và quyết toán hàng năm,
ban tài chính phờng thực hiện các việc sau đây:
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
- Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản thu, chi theo dự toán, có
biện pháp thu đầy đủ các khoản thu vào ngân sách và giải quyết kịp thời các
nhu cầu chi theo dự toán. Trờng hợp có khả năng hụt thu phải chủ động có ph-
ơng án sắp xếp lại các khoản chi để đảm bảo cân đối ngân sách phờng.
- Phối hợp với Kho bạc Nhà nớc quận nơi giao dịch đối chiếu tất cả các
khoản thu, chi ngân sách phờng trong năm, bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính
xác các khoản thu, chi theo mục lục NSNN, kiểm tra lại số thu đợc phân chia
giữa các cấp ngân sách theo tỷ lệ quy định
- Đối với các khoản tạm thu, tạm giữ, tạm vay (nếu có) phải xem xét xử lý

hoặc hoàn trả, trờng hợp cha xử lý đợc, thì phải làm thủ tục chuyển sang năm
sau.
- Các khoant thu, chi phát sinh vào cuối năm đợc thực hiện theo nguyên tắc
sau:
+ Các khoản thu phải nộp chậm nhất trớc cuối giờ làm việc ngày 31/12, nếu
nộp sau thời hạn trên phải hạch toán vào thu ngân sách năm sau.
+ Nhiệm vụ chi đợc bố trí trong dự toán ngân sách năm, chỉ đợc chi trong
ngân sách năm đó, các khoản chi có trong dự toán đến hết 31/12 cha thực hiện
đợc không đợc chuyển sang năm sau chi tiếp, trừ trờng hợp cần thiết phải chi
nhng cha chi đợc, phải đợc UBND quyết định cho chi tiếp, khi đó hạch toán và
quyết toán nh sau: nếu thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết toán thì dùng
tồn quỹ năm trớc để chi và quyết toán vào ngân sách năm trớc; nếu đợc quyết
định thực hiện trong năm sau, thì làm thủ tục chuyển nguồn sang năm sau để
chi tiếp và thực hiện quyết toán vào chi ngân sách năm sau.
Quyết toán ngân sách phờng hàng năm:
- Ban tài chính phờng lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách phờng hàng
năm trình UBND phờng xem xét để HĐND phờng phê chuẩn, đồng thời gửi
phòng tài chính quận để tổng hợp. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho
phòng tài chính quận do UBND cấp tỉnh quyết định.
- Quyết toán chi ngân sách phờng không đợc lớn hơn quyết toán thu ngân
sách phờng. Kết d ngân sách phờng là số chênh lệch lớn hơn giữa số thực thu và
số thực chi ngân sách phờng. Toàn bộ kết d năm trớc đợc chuyển vào thu ngân
sách năm sau.
- Sau khi HĐND phòng phê chuẩn, báo cáo quyết toán đợc lập thành 05 bản
để gửi cho HĐND phờng, UBND phờng, phòng tài chính quận, Kho bạc Nhà n-
ớc nơi phờng giao dịch, lu ban tài chính phờng và thông báo công khai nơi công
cộng cho nhân dân trong phờng biết.
- Phòng tài chính quận có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán thu, chi
ngân sách phờng, trờng hợp có sai sót phải báo cáo UBND quận yêu cầu HĐND
phờng điều chỉnh.

Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
1.2.2.Sự cần thiết khách quan phải nâng cao công tác quản lý ngân sách
phờng.
Trong những năm qua tuy Nhà nớc đã có nhiều chính sách quan trọng
nhằm nâng cao công tác quản lý NSNN nói chung, đặc biệt là ngân sách phờng
nhng việc thực hiện còn nhiều bất cập, hạn chế. Nguồn thu của ngân sách phờng
đợc khai thác tơng đối triệt để nhng vẫn còn dựa nhiều vào số bổ sung từ ngân
sách cấp trên. Trình độ quản lý của cán bộ cấp phờng còn nhiều hạn chế, cha
thực hiện đợc yêu cầu đặt ra. Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ làm việc trong lĩnh
vực tài chính tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn cha thực sự khuyến khích đợc tâm
huyết trong công việc. Biên chế tổ chức cha hợp lý, số lợng tuy nhiều nhng số l-
ợng cán bộ nắm bắt và có khả năng đánh giá đợc sự biến động của thị trờng ảnh
hởng tới thu chi ngân sách còn hạn chế, chủ yếu làm việc theo thói quen và kinh
nghiệm sẵn có. Quản lý ngân sách đòi hỏi cán bộ quản lý phải có nghiệp vụ nh-
ng cán bộ tài chính kế toán phờng cha đợc đào tạo có hệ thống và chuyên môn
hoá. Chính quyền cấp phờng mặc dù đã đợc tăng cờng tính tự chủ song vẫn còn
mang tính hình thức, tâm lý quản lý theo cơ chế cũ vẫn tồn tại, trông chờ, ỷ lại
vào ngân sách cấp trên.
Công tác quản lý thu chi ngân sách mặc dù đã có những biến chuyển đáng
mừng nhng vẫn cha thu đủ các khoản thu phát sinh trên địa bàn, chi ngân sách
cha thực sự hiệu quả. Cơ cấu chi chủ yếu là chi thờng xuyên, những khoản chi
cho hội họp, tiếp khách còn lớn gây lãng phí.
Công tác lập dự toán mang tính hình thức, cha đáp ứng sát sao với thực tế,
chủ yếu lập dự toán trên cơ sở số thực hiện năm trớc, hầu nh không dựa vào các
căn cứ khác nh: nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, số kiểm tra về
dự toán do UBND huyện thông báo,
Xuất phát từ những tồn tại trên công tác đổi mới nhằm hoàn thiện quản lý
ngân sách phờng là một tất yếu để ngân sách phờng thực sự là một cấp ngân

sách hoàn chỉnh có chức năng nhiệm vụ cụ thể, có quyền tự chủ cao. Công tác
quản lý NSNN nói chung và ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân nói
riêng bên cạnh những thuận lợi là nhận đợc sự quan tâm của các cấp chính
quyền và nguồn thu lớn nhng hoàn thiện công tác quản lý ấy là vô cùng cần
thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý ngân
sách phờng trên địa bàn quận Thanh xuân
trong thời gian qua
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở quận Thanh Xuân.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Thanh Xuân là một quận nội thành của thủ đô Hà Nội, đợc thành lập theo
Nghị định 74/CP ngày 22/12/1996 của Chính phủ và đi vào hoạt động từ
1/1/1997 với 11 đơn vị hành chính cấp phờng, bao gồm: Hạ Đình, Kim Giang,
Nhân Chính, Thợng Đình, Khơng Mai, Khơng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh
Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, Phơng Liệt, Khơng Trung. Quận có diện tích
tự nhiên là 913,2ha nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Thủ đô, có các đờng
giao thông huyết mạch đi qua đó là quốc lộ 1, quốc lộ 6 và 2 tuyến đờng vành
đai của thành phố là đờng vành đai 2, vành đai 3 nên rất thuận tiện cho việc
giao lu mở rộng thị trờng phát triển kinh doanh dịch vụ. Quận thuộc khu vực
dự kiến phát triển đô thị của thành phố trung tâm do đó có lợi thế để thúc đẩy
nhanh sự phát triển kinh tế xã hội, địa hình của quận tơng đối bằng phẳng
thuận lợi cho quá trình phát triển đô thị.So với các quận nội thành của Hà Nội,
quận Thanh Xuân có quỹ đất tơng đối lớn và thuận lợi cho việc bố trí xây
dựng mới các công trình công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Quận Thanh Xuân nằm tiếp giáp với các huyện ngoại thành, khu vực ngoại
ô đang đợc đầu t xây dựng thành khu du lịch của Hà Nội tạo thành một quần
thể du lịch thu hút khách du lịch. Quận có 29 di tích lịch sử văn hoá, đa số các

di tích đều có giá trị lịch sử đây là nền tảng có thể khơi dậy và phát huy, vừa
phục vụ cho yêu cầu xây dựng bản sác văn hoá dân tộc vừa có thể khai thác
hình thành các điểm phục vụ kinh doanh du lịch. Trên địa bàn quận có ngoài
một số khu nhà cao tầng đã đợc xây dựng theo quy hoạch tơng đối hoàn chỉnh,
còn có khu làng xóm cũ đang dần đợc đô thị hoá dọc theo các trục đờng lớn
nhìn chung phía sâu trong làng vẫn giữ đợc nét cổ truyền nhà thấp, có sân vờn
rộng nằm đan xen nhiều công trình di tích đình chùa tạo nên cảnh quan chung
của khu vực.
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
Tuy mới thành lập hơn 10 năm nhng quận Thanh Xuân đã đợc xây dựng hệ
thống cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh cộng với nguồn nhân lực dồi dào,
trình độ cao đã thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận,
góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
Về nguồn nhân lực: Dân số của quận khi mới thành lập là 133.400 ngời
với 32.185 hộ đến thời điểm giữa năm 2003 gần 200.000 ngời. Do đặc điểm về
sự hình thành quận nên có cơ cấu dân c khá phức tạp. Ngoài bộ phận chủ yếu
dân c là các gia đình cán bộ, công nhân, công an, các trờng họctrên địa bàn
quận còn có một bộ phận đáng kể ngời lao động ngoại tỉnh đến làm ăn, sinh
sống tạm thời. Trong quá trình phát triển đô thị và xây dựng cơ cấu lao động
theo ngành kinh tế đã có chuyển biến tích cực phù hợp với quá trình đô thị hoá
toàn quận: lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp và có chiều hớng giảm
mạnh, lao động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có chiều hớng ổn
định, lao động trong ngành thơng mại dịch vụ chiếm tỷ lệ rất cao và có chiều
hớng tằng lên rõ rệt. Hiện tại tỷ lệ lao động của quận cha đợc đào tạo chiếm tỷ
lệ thấp so với mức bình quân của Thành phố và giảm đáng kể qua từng năm.
Mặt khác trên địa bàn quận có nhiều trờng đại học, trung tâm, viện nghiên cứu
khoa học đây là nguồn tiềm năng lớn về chất xám, lao động kỹ thuật để

tham gia vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
Về kết cấu hạ tầng:
- Hệ thống cung cấp điện: Hiện nay trên địa bàn quận có hơn 180 trạm biến
thế và 2 trạm cắt điện 6KV. Các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở lớn các trạm biến
thế sử dụng trạm xây, còn lại đa số là trạm biến thế treo. Mật độ đợc đánh giá
là lớn, bán kính phục vụ trung bình 200m nên điều kiện phân phối thuận lợi,
hệ thống đờng dây cột điện cơ bản đợc cải tạo, nâng cấp. Hệ thống chiếu sáng
toàn bộ các tuyến ngõ xóm, phố có mặt cắt từ 2m trở lên đợc lắp đèn cao áp
chiếu sáng.
- Cấp nớc: Ngoài hệ thống đờng dẫn và ống phân phối trên địa bàn quận có
một số trạm cấp nớc cục bộ của các cơ quan đơn vị daonh nghiệp có công suất
từ 800-6000m /ngàyđêm.
- Giao thông: Mô hình mạng lới giao thông đờng bộ quận Thanh Xuân cha
hoàn chỉnh và đông bộ do quận mới thành lập. Trên địa bàn quận có 2 đờng
quốc lộ chính ra vào trung tâm thành phố là quốc lộ 6 và quốc lộ 1A. Một số
đờng khu vực đợc hình thành từ lâu xuất phát trên cơ sở tuyến đờng liên xã,
liên huyện hoặc đến các khu nhà ở đều đợc xây dựng hoàn chỉnh theo thiết kế
quy hoạch.
- Thông tin liên lạc: Quận Thanh Xuân có các tổng đài: Đại La dung lợng
4024 số, Thợng Đình dung lợng 4756 số, Thanh Xuân Nam dung lợng 1008
số, Thanh Xuân Bắc dung lợng 1264 số.
Từ những lợi thế về điều kiện tự nhiên và xã hội trong những năm qua
quận Thanh Xuân đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: Cơ cấu kinh tế chuyển
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
dịch theo hớng công nghiệp dịch vụ nông nghiệp. Quận có các khu công
nghiệp tơng đối phát triển so với các quận khác với các ngành nghề sản xuất
đa dạng, phong phú nh: dệt, thuốc lá, hoá chất, chế biến thực phẩm, cơ khí,
dày daCác hoạt động dịch vụ đang phát triển nhanh, hình thành các trung

tâm thơng mai lớn, các loại hình dịch vụ cao cấp. Các lĩnh vực giáo dục - đào
tạo, văn hoá, y tế thể thao đang đợc đầu t phát triển.
2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng ở quận Thanh Xuân
thời gian qua.
Kinh tế nớc ta đang chập chững những bớc đi đầu tiên của nền kinh tế thị
trờng, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế góp phần nâng cao vị thế
đất nớc, thay đổi bộ mặt đời sống nhân dân. Bên cạnh những thành tích đạt đợc
cũng tồn tại không ít khó khăn, thách thức vì vậy vai trò của nhà nớc nhằm điều
tiết nền kinh tế là hết sức quan trọng. Một trong những chính sách quan trọng
của nhà nớc nhằm điều tiết nền kinh tế là sử dụng NSNN có hiệu quả mà cụ thể
giao cho chính quyền địa phơng tính độc lập, chủ động trong thu, chi ngân sách.
Thông qua công tác tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng, công
tác hội nghị nghiên cứu học tập các văn bản, đạo luật, công tác hớng dẫn, hội
thảo, tập huấn, để tuyên truyền sâu rộng những kiến thức mới trong toàn thể
cán bộ công nhân viên chức về công tác quản lý ngân sách. Thực hiện luật
NSNN năm 2002, cơ chế phân cấp quản lý điều hành ngân sách rõ ràng với xu
hớng tăng quyền chủ động cho địa phơng, thích ứng linh hoạt với những biến
đổi của kinh tế xã hội, phát triển không ngừng nh hiện nay. Nguyên tắc đảm bảo
đúng luật nhng năng động sáng tạo quyền tự chủ của cấp cơ sở đợc quán triệt
thực hiện, tạo điều kiện cho công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn.
Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền, công tác thực
hiện luật NSNN nói chung và ngân sách trên địa quận Thanh Xuân nói riêng đã
và đang đợc hoàn thiện theo chiều hớng tích cực, góp phần cùng với các cấp
ngân sách hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nớc.
2.2.1 Quản lý thu ngân sách phờng:
Thu ngân sách phờng là quá trình huy động nguồn lực tài chính vào quỹ
NSNN từ mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn. Công tác quản lý thu ngân sách đã
và đang đợc gắn chặt với trách nhiệm của chính quyền cấp phờng, nhất là trong
giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế đang có những bớc phát triển nhanh chóng.
Chính vì vậy thu ngân sách luôn đặt ra yêu cầu phải thu đúng, thu đủ với mức

động viên hợp lý vừa có thể huy động tốt nhất nguồn lực tài chính vào ngân
sách mà phải vừa khuyến khích sự phát triển của các tổ chức, cá nhân thực hiện
sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Trong những năm qua công tác quản lý thu
ngân sách phờng trên địa bàn quận Thanh Xuân đã đợc thực hiện khá tốt. Tình
hình quản lý thu ngân sách phờng trên địa bàn trong những năm vừa qua đợc thể
hiện thông qua bảng sau:
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
LuËn v¨n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh

NguyÔn V¨n Tïng
Líp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Qua bảng số liệu trên ta thấy qua 3 năm số thu ngân sách phờng trên địa
bàn quận Thanh Xuân tăng lên nhanh chóng: năm 2007 tổng thu(62.936.420
nghìn đồng) bằng 108,24% so với năm 2006(58.143.210 nghìn đồng) và đặc
biệt tổng thu năm 2006 tăng mạnh so với năm 2005 bằng 154,77%. Trong tổng
số thu vào ngân sách phờng tỷ trọng các khoản thu có sự chênh lệch đáng kể, ta
thấy số thu ngân sách phờng hởng 100% chiếm tỷ trọng cao nhất bên cạnh đó
số thu bổ sung chiếm tỷ lệ cũng không phải là nhỏ, điều này xuất phát từ cả
nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, cụ thể nh thế nào ta sẽ nghiên cứu ở
phần sau.
Đánh giá về mức độ hoàn thành dự toán đề ra, nhìn vào bảng ta thấy quyết
toán tổng thu 3 năm đều vợt xa so với dự toán đợc duyệt. Cụ thể năm 2005
QT/DT= 158,25% tăng gần 58%; năm 2006 QT/DT= 219,21% tăng 119%; năm
2007 QT/DT= 285,4% tăng 185,4%. Qua bảng ta thấy nguyên nhân chính khiến
quyết toán vợt xa so với dự toán là do tổng thu ngân sách phờng hởng 100%
trên thực tế lớn hơn rất nhiều so với dự toán ban đầu. Theo nhận định chủ quan
có 2 nguyên nhân dẫn đến thực tế này:
Một là: do các phờng đã đã thực hiện công tác quản lý thu rất tốt, đã áp

dụng nhiều biện pháp tăng thu có hiệu quả động viên mức thu tối đa vào ngân
sách phờng.
.Hai là: do trong quá trình lập dự toán không tính hết đợc khả năng thu của
từng phòng nên số dự toán không sát với tình hình thực tế. Có những khoản thu
phát sinh mà ban tài chính phờng và các đơn vị lập dự toán không thể dự tính đ-
ợc trong quá trình lập dự toán.
Trên đây là bảng tổng hợp thu ngân sách của 11 phờng qua 3 năm và tỷ lệ
các khoản thu vào ngân sách phờng, để tìm hiểu rõ hơn về các khoản thu ngân
sách và nguyên nhân tăng thu chúng ta cùng đi vào phân tích chi tiết số thu của
từng phờng và tỷ trọng thu của các phờng trong toàn bộ tổng số thu:
Bng 2: Tỡnh hỡnh thu ngõn sỏch tng phng trờn a bn qun Thanh
Xuõn trong cỏc nm 2005- 2007
n v 1000 ng
STT Tờn Phng Nm 2005 Nm 2006 Nm 2007
Thc hin T trng Thc hin T trng Thc Hin T trng
1 H ỡnh 1.852.450 4,90% 2.976.449 5,12% 3.244.633 5,16%
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
2 Kim Giang 1.210.535 3,20% 1.642.085 2,82% 2.535.609 4,03%
3 Nhõn Chớnh 12.880.220 34,06% 18.465.295 31,76% 19.970.539 31,73%
4 Thng ỡnh 2.382.728 6,30% 3.592.728 6,18% 3.693.720 5,87%
5 Khng Mai 3.592.700 9,50% 5.999.357 10,32% 5.987.415 9,51%
6 Khng inh 2.473.212 6,54% 3.298.524 5,67% 3.979.566 6,32%
7 Thanh Xuõn Bc 3.430.256 9,07% 5.269.290 9,06% 3.905.841 6,21%
8 Thanh Xuõn Nam 1.372.524 3,63% 1.872.402 3,22% 2.093.911 3,33%
9 Thanh Xuõn Trung 1.257.324 3,33% 1.755.279 3,02% 3.067.181 4,87%
10 Phng Lit 3.405.930 9,01% 6.010.586 10,34% 7.081.565 11,25%
11 Khng Trung 3.953.129 10.45% 7.261.211 12,49% 7.376.437 11,72%


Tng cng
37.811.008 100% 58.143.206 100% 62.936.417 100%
Nguồn: Báo cáo quyết toán thu ngân sách phờng của quận Thanh Xuân 2005-
2007.
Hoà cùng với sự phát triển chung của toàn quận trên mọi lĩnh vực: công
nghiệp, thơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ, du lịch, công tác quản lý ngân sách
phờng cũng đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Thu ngân sách trên địa bàn
ngày càng tăng lên. Số thu của tất cả 11 phờng tăng đều qua các năm và đạt ở
mức cao, tiêu biểu phờng Nhân Chính năm 2005 là 12.880.220 nghìn đồng đến
năm 2006 tăng lên 18.465.295 nghìn đồng, phờng Khơng Trung năm 2005 là
3.953.129 nghìn đồng đến năm 2006 tăng lên 7.261.211 nghìn đồng và năm
2007 là 7.376.437 nghìn đồng Sự gia tăng số thu ngân sách phờng là minh
chứng cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn của toàn quận ngày càng đi
lên và ổn định, thu nhập của nhân dân ngày càng cao . Sự tăng lên nhanh chóng
đó đợc giả thích bởi nhiều nguyên nhân:
Một là: Nền kinh tế nớc ta đang ngày càng phát triển và đạt đợc những
thành tích đáng kể cả về số lợng và chất lợng. Hoà cùng với sự phát triển chung
của toàn Thành phố việc động viên nguồn thu vào NSNN ngàng càng tăng lên
và vợt chỉ tiêu đề ra. Nhân dân mở rộng sản xuất kinh doanh, nhiều cửa hàng
buôn bán mở ra, các khu đô thị đợc xây dựng Đặc biệt Thanh Xuân là quận
mới thành lập nên tốc độ đô thị hoá khá nhanh thu nhập của nhân dân ngày
càng tăng vì thế mức động viên vào NSNN tăng lên đáng kể.
Hai là: sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo kịp thời của HĐND, UBND các cấp,
có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đội ngũ cán bộ tài chính đã tổ chức
thực hiện khai thác và tận dụng tăng thu cho ngân sách phờng.
Ba là: chính sách phát triển kinh tế của quận tập trung xây dựng hoàn
chỉnh quy hoạch đô thị, tập trung chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát
triển du lịch, dịch vụ, công nghiệp, chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp
theo cụm, khuyến khích các hộ đầu t phát triển, xây dựng trung tâm thơng
mại, mở rộng thị trờng hàng hóa bán buôn, đẩy mạnh công tác nghiên cứu

Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
khoa học đa vào ứng dụng trong thực tế phục vụ sản xuất và cải thiện đời sống
nhân dân. Đó là những chính sách khuyến khích kinh tế quận nhằm bồi dỡng
những nguồn thu lớn, có tính ổn định từ tiềm lực của quận.
Có thể thấy tỷ trọng thu ngân sách của các phờng đều có sự chênh lệch
đáng kể, điều này xuất phát từ đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội của từng
phờng. Các phờng số thu lớn nh: Nhân Chính, Khơng Trung, Khơng Mai mà
tiêu biểu là Nhân Chính số thu qua các năm đều chiếm tỷ trọng cao năm 2005
là 12.880.220 nghìn đồng chiếm 34,06% trong tổng số thu, năm 2007 số thu là
19.970.539 nghìn đồng chiếm 31,73%. Nguyên nhân dẫn đến thực tế này do
phờng tập trung đông dân c, nơi đây là địa điểm hình thành các khu đô thị, các
trung tâm thơng mại, các nhà máy sản xuất, hoạt động mua bán sôi nổi, sầm
uấtdo vậy nguồn thu vào ngân sách dồi dào.
Các khoản thu ở cấp phờng đợc chia thành 2 mảng chủ yếu: Nguồn thu
trên địa bàn và nguồn thu bổ sung. Nguồn thu trên địa bàn rất quan trọng trong
ngân sách phờng, nó phản ánh tính tự chủ của ngân sách phờng trong cân đối
ngân sách, phản ánh khả năng kinh tế của địa phơng. Các khoản thu trên địa bàn
gồm có: các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100%(thu đóng góp, phí, lệ
phí ) và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % với ngân sách cấp trên. Các
khoản thu bổ sung gồm: bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung có mục tiêu. Để
hiểu rõ hơn các khoản thu vào ngân sách phờng chúng ta cùng đi vào phân tích
chi tiết số thu của từng khoản thu.
2.2.1.1 Thu trên địa bàn.
Các khoản thu trên địa bàn phờng có vai trò quan trọng trong ngân sách
phờng nhng lại là các khoản thu hay có những biến động phụ thuộc khá nhiều
vào tình hình kinh tế xã hội tại địa phơng. Vì vậy làm thế nào để quản lý
chặt chẽ và không ngừng nâng cao khả năng thu là một câu hỏi khó cho tất cả
các phờng. Để nhìn nhận một cách chi tiết những kết quả đã đạt đợc và những

hạn chế còn tồn tại ta có thể đi vào chi tiết một số khoản thu cấu thành trong cơ
cấu thu ngân sách phờng nhằm tìm ra nguyên nhân và đa ra những giải pháp để
tiến tới hoàn thiện công tác quản lý ngân sách phờng:
Bng 3: Cỏc khon thu trờn a bn phng ca qun Thanh Xuõn
nm 2005 v 2006.
v:1000ng
Ni dung
Nm 2005 Nm 2006
D toỏn Quyt toỏn QT/DT(%) D toỏn Quyt toỏn QT/DT(%)
Thu hng 100%
5267418
21511495
408 8250000 39852992 483
Trong ú:
- Phớ, l phớ 220018 253076 115 350000 468888 134
- Thu chuyn quyn SDD 1315850 5377872 409 1700000 9490991 558
- L phớ trc b 1755806 7170490 408 2300000 12669950 551
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
- Thu kt d 0 6146140 0 11864531
- Thu nh t 1753650 1968882 112 3600000 3926785 109
- Thu khỏc 222094 595035 268 300000 1431847 477
Thu phõn chia % 402582 417951 104 745650 761342 102
Trong ú:
- Thu mụn bi 201290 210975 105 345000 327775 95
- Thu GTGT 80515 83590 104 153600 158311 103
- thu TNDN 120777 123386 102 247050 275257 111
- thu TTB 0 0 0 0
Nguồn: Báo cáo quyết toán thu ngân sách phờng năm 2005, 2006 quận Thanh

Xuân.
Theo quyết định 08/2007/QĐ-UBND ngày 05/01/2007 của UBND Thành
phố Hà Nội bắt đầu từ năm 2007 nguồn thu của ngân sách xã, phờng, thị trấn
có sự thay đổi so với trớc. Cụ thể quy định nh sau:
- Các nguồn thu xã, phờng, thị trấn hởng 100%:
+ Thuế môn bài thu từ hộ cá nhân, hộ kinh doanh.
+ Thuế nhà đất.
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp.
+ Các khoản thu phí, lệ phí.
+ Thu sự nghiệp.
+ Thu kết d.
+ Thu khác.
- Các khoản thu ngân sách xã, phờng, thị trấn hởng theo tỷ lệ %:
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thuế tiêu thụ dặc biệt
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất
+ Lệ phí trớc bạ nhà đất.
Do đó tình hình các khoản thu và sự phân chia theo tỷ lệ % năm 2007 có
điểm khác so với các năm trớc. Cụ thể:
Bng 4: cỏc khon thu trờn a bn phng ca qun Thanh Xuõn nm 2007
v: 1000ng
Ni dung
Nm 2007
D toỏn Quyt Toỏn QT/DT(%)
Thu hng 100% 6436000 36938964 574
Trong ú:
- Phớ, l phớ 720000 1224399 170
- Thu mụn bi 576000 1228968 213
- Thu kt d 282700 28670016 10141

Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
- Thu nh t 4040000 4384525 109
- Thu khỏc 817300 1431056 176
Thu phõn chia % 8362430 10640248 127
Trong ú:
- Thu GTGT 707730 1126589 159
- Thu TNDN 1352840 1912471 141
- Thu TTB 1860 14775 794
- Thu chuyn quyn SDD 3000000 4294410 143
- L phớ trc b 3300000 3292003 100
Nguồn: Báo cáo quyết toán thu ngân sách phờng 2007 quận Thanh Xuân.
Do có sự thay đổi trong quy định các khoản thu mà ngân sách phờng đợc h-
ởng nên cơ cấu nguồn thu thay đổi đáng kể từ 2006 qua 2007. Theo đó các
khoản thu ngân sách hởng 100% giảm, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
tăng lên.
* Các khoản thu ngân sách phờng hởng 100%:
Khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100% là một khoản thu vô cùng
quan trọng đối với ngân sách phờng không chỉ bởi lẽ khoản thu này phát sinh
ngay trên địa bàn do UBND phờng trực tiếp tổ chức quản lý, xây dựng và khai
thác mà còn do yếu tố sở hữu đối với khoản thu này. Nghĩa là nếu nh khoản thu
này đợc khai thác nhiều thì ngân sách phờng đợc hởng nhiều và ngợc lại. Nguồn
thu của các khoản thu này chủ yếu phát sinh dựa vào tiềm năng phát triển kinh
tế xã hội kết hợp với các nhiệm vụ về quản lý mà chính quyền cấp phờng đợc
phân công.
Nhìn vào bảng 3 và 4 ta thấy khoản thu này có sự gia tăng từ 21.511.495
nghìn đồng(năm 2005) đến 39.852.992 nghìn đồng(năm 2006) tăng tới hơn 17
tỷ đồng gần gấp đôi so với năm trớc. Có đợc sự đột phá lớn trong công tác thu
ngân sách trong năm 2006 là do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ tại các

phờng trong quận: nhiều ngời mua bán đất làm nhà, mở cửa hàng buôn bánthu
nhập ngời dân cũng tăng lên đáng kể nên việc mua săm cũng gia tăng. Vì thế số
tiền thu đợc từ thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trớc bạ tăng vọt trong năm
2006.
Nh đã đề cập ở trên bắt đầu từ năm 2007 theo quyết định của UBND thành
phố 2 khoản thu là thuế chuyển quyền sử dụng đất và lệ phí trớc bạ từ chỗ ngân
sách phờng đợc hởng 100% lại chuyển sang phân chia theo tỷ lệ % với ngân
sách cấp trên. Do đó trong năm 2007 số thu ngân sách phờng hởng 100% có
giảm so với năm 2006, cụ thể giảm gần 3 tỷ đồng. Tuy nhiên số thu tuyệt đối
vẫn ở mức cao đạt 36.938.964 nghìn đồng.
Số thu ngân sách phờng hởng 100% tăng theo hàng năm là dấu hiệu khả
quan trong công tác tổ chức thu ngân sách phờng. Có thể nói đây là khoản thu
cố định của ngân sách phờng. Sở dĩ các khoản thu này đợc để lại toàn bộ cho
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
ngân sách phờng là vì các khoản thu này (khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, thu từ
quỹ đất công ích, ) đã gắn đợc quyền thu và trách nhiệm sử dụng đối với chính
quyền phờng. Chính vì vậy có tác dụng khuyến khích chính quyền cấp phờng
tích cực bồi dỡng nguồn thu, có các biện pháp tận thu một cách hiệu quả nhất
để chủ động bố trí đợc nguồn tài chính trong khi thực hiện chi. Hơn nữa, các
khoản thu này trực tiếp phát sinh trên địa bàn, từ kinh tế của hộ gia đình, kinh tế
cá thể thuộc sự quản lý trực tiếp của phờng và gắn bó trực tiếp đến lợi ích cộng
đồng. Đây là nguồn thu "của mình" đợc sử dụng hoàn toàn nên chính quyền cấp
phờng sẽ tìm mọi biện pháp nhằm huy động lớn nhất nguồn thu này vào quỹ
ngân sách với mức độ huy động hợp lý, đảm bảo sự phát triển bình thờng của
các thành phần kinh tế đóng trên địa bàn.
Tuy nhiên một điểm đáng chú ý qua công tác lập dự toán là trong cả 3 năm
số thu quyết toán vợt xa so với dự toán ban đầu, điều đáng nói là số thu vợt dự
toán lại tăng qua các năm. Nếu nh năm 2005 QT/DT=408% tăng 308%, năm

2006 là 483% tăng 383% thì đến năm 2007 vợt tới 574% tăng 474%. Giải thích
cho điều này là do công tác lập dự toán của phờng còn nhiều hạn chế, ban tài
chính phờng và các cơ quan liên quan cha bám sát tình hình thực tế, không dự
tính hết các khoản thu trên địa bàn, đánh giá không đúng tiềm năng của các
khoản thu này. Từ thực tế đó đòi hỏi công tác lập dự toán cần phải đợc chú trọng
để đảm bảo huy động tối đa nguồn thu vào NSNN nhằm cung cấp kịp thời và
đầy đủ các dịch vụ công cộng phục vụ đời sống nhân dân.
Trong các khoản thu mà ngân sách phờng hởng 100% ta đi sâu vào phân
tích 3 khoản thu đó là: thu phí, lệ phí; thuế nhà đất và thu kết d bởi trong khi
phí, lệ phí là nguồn thu ổn định qua các năm phục vụ nhu cầu chi tiêu của các
phờng thì số thu từ thuế nhà đất và thu kết d chiếm tỷ trọng lớn quyết định tổng
số thu ngân sách phờng hởng 100%.
- Thu phí, lệ phí:
Đây là nguồn thu quan trọng và mang tính ổn định cao của ngân sách ph-
ờng. Qua số liệu bảng 3 và 4 ta thấy số thu từ phí, lệ phí tăng qua các năm từ
năm 2005 là 253.076 nghìn đồng; năm 2006 là 468.888 nghìn đồng sang năm
2007 tăng lên 1.224.399 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ công tác thu phí, lệ phí
đã đợc thực hiện có hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về khoản thu này ta đi vào chi tiết
số thu của từng phờng qua 2 năm 2006 và 2007:
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Bng 5: S thu phớ, l phớ cỏc phng nm 2006, 2007
n v:1000ng
STT Tờn phng
Nm 2006 Nm 2007
D toỏn Quyt toỏn QT/DT(%) D toỏn Quyt toỏn QT/DT(%)
1 H ỡnh 15000 15000 100% 30000 38000 127%
2 Kim Giang 20000 39092 195% 40000 128491 321%
3 Nhõn Chớnh 15000 15002 100% 70000 82019 117%

4 Thng ỡnh 30000 22703 76% 40000 52509 131%
5 Khng Mai 15000 5930 40% 20000 42126 211%
6 Khng ỡnh 15000 15301 102% 30000 47877 160%
7 Thanh Xuõn Bc 15000 16626 111% 30000 73068 244%
8 Thanh Xuõn Nam 20000 53966 270% 50000 137567 275%
9 Thanh Xuõn Trung 20000 20073 100% 50000 88996 178%
10 Phng Lit 25000 25349 101% 40000 74510 186%
11 Khng Trung 160000 239846 150% 320000 456236 143%
Ngun: Bỏo cỏo quyt toỏn thu ngõn sỏch phng nm 2006 v 2007 qun Thanh
Xuõn.
Thông qua bảng trên ta thấy tuy số thu từ phí lệ phí nhỏ chiếm tỷ trọng
không đáng kể trong tổng số thu ngân sách phờng hởng 100% nhng khoản thu
này ổn định, gia tăng qua các năm và hầu hết vợt dự toán đề ra( trừ 2 phờng là
Thợng Đình và Khơng Mai năm 2006 không đạt mức dự toán), điều này xuất
phát từ thế mạnh của khoản thu này đó là: phí, lệ phí phát sinh ngay trên địa
bàn đồng thời phải nói đến công tác thu đợc phối hợp thực hiện chặt chẽ, khai
thác triệt để các hoạt động phải đóng phí, lệ phí bằng việc gắn chặt trách
nhiệm của ngời quản lý thu với các khoản thu nh: Đối với các khoản thu từ phí
chợ đã tổ chức thống kê, kiểm tra hoạt động này trên toàn bộ địa bàn phờng
mình và thực hiện thu với biện pháp nghiêm minh. Thực hiện tốt công tác nuôi
dỡng nguồn thu nh: xây dựng, cải tạo chợ, lán giữ xe nhằm tận dụng và tăng c-
ờng các khoản thu trên.
Trong cơ cấu thu từ phí, lệ phí thì chủ yếu là thu từ phí chợ và lệ phí chứng
th. Nhìn tổng thể 11 phờng ta thấy nổi bật phờng Khơng Trung có số thu lớn
nhất và vợt hẳn so với các phờng khác: năm 2006 là 239.846 nghìn đồng; năm
2007 là 456.236 nghìn đồng. Giải thích cho điều này là do trên địa bàn phờng
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
tập trung các chợ buôn bán với quy mô lớn thu hút nhiều ngời dân tham gia và

công tác quản lý thu của phờng đạt hiệu quả.
Nói tóm lại, trong điều kiện thu ngân sách phờng trên địa bàn còn eo hẹp,
tình trạng chi còn là vấn đề căng thẳng thì việc phấn đấu để tăng thu ngân sách
không thể bỏ qua việc tận thu các khoản thu này. Do đó các phờng cần thực
hiện tốt hơn nữa công tác quản lý, nhất là đối với các phờng còn xảy ra tình
trạng thất thu cần áp dụng các biện pháp phù hợp với điều kiện phờng mình để
đảm bảo tận thu tốt nhất các khoản thu này. Nh đối với các khoản thu phí chợ
tại các phờng cần xây dựng hệ thống nhà giữ xe để đảm bảo ổn định trật tự cho
sinh hoạt chợ vừa tạo nguồn thu cho ngân sách phờng.
- Thuế nhà đất:
Với tốc độ đô thị hoá nh hiện nay các khoản thu từ thuế nhà đất có chiều hớng
tăng lên: số thu năm 2007 là 4.384.525 nghìn đồng tăng hơn 450 triệu đồng so
với năm 2006(3.926.785 nghìn đồng). Với số thu nh vậy có thể nói rằng thuế
nhà đất đóng vai trò quan trọng trong tổng số thu ngân sách phờng. Chi tiết thu
thuế nhà đất thể hiện qua bảng sau:
Nguyễn Văn Tùng
Lớp: K42/01.03

×