Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN một số biện pháp giup học sinh tích cực học môn tập làm văn ở lớp ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.61 KB, 10 trang )

Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹinh Thũ Thanh Tuyeỏt
MC LC
Trang
Phn mt:
T VN
Phn hai:
GII QUYT VN
1. Mc tiờu dy hc mụm tp lm vn lp ba.
2. Ni dung v hỡnh thc dy mụn Tp lm vn lp ba.
2.1. Ni dung.
2. 2. Cỏc hỡnh thc luyn tp.
3. Thc trng dy v hc mụn Tp lm vn ca giỏo viờn v hc sinh.
3.1 V phớa giỏo viờn:
3.2 V phớa hc sinh:
4. Nhng bin phỏp giỳp hc sinh tớch cc hc tt mụn tp lm vn
lp ba.
4.1. Dy hc chỳ trng Tớch hp - lng ghộp
4.2. To khụng khớ lp hc sụi ng ho hng.
4.3. Tng cng luyn tp thc hnh
4.4 .S dng tranh nh v dựng dy hc
Phn ba:
KT THC VN
1. Kt lun
2. Kt qu t c
2
2
2
3
3
3
4


4
4
4
5
5
6
6
7
7
7

Naờm hoùc 2008 - 2009
1
Sáng kiến kinh nghiệm Đinh Thò Thanh Tuyết
Phần một
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Tiểu học, mơn Tiếng việt có vai trò nền tảng cho học sinh trau dồi, phát
huy vốn ngơn ngữ, rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng Tiếng việt.
Học sinh viết một đoạn văn, làm một bài văn theo một chủ đề nào đó là
bước nâng cao mà học sinh đã học ở các phần trước về câu, về vốn từ, về cách
xây dựng văn bản.
Thực tế cho thấy khả năng sử dụng từ, đặt câu, viết văn của học sinh là
khơng đều nhau. Với chương trình giảng dạy hiện nay mơn Tập làm văn được
đổi mới với nhiều thể loại; miêu tả, kể chuyện, thuật, tranh luận trao đổi, xây
dựng chương trình hoạt động, làm mơt số văn bản hành chính (đơn từ), biên
bản. Điều này giúp học sinh tiến bộ về nhiều mặt, về khả năng vận dụng, sử
dụng ngơn ngữ Tiếng việt. Tuy nhiên, việc dùng từ ngữ đặt câu, viết văn của
các em còn nhiều hạn chế. Các em sử dụng dấu câu còn lúng túng, sai vị trí cho
nên khi đọc câu văn của các em trở nên khó hiểu và tối nghĩa. Việc nói năng của
các em với thầy cơ và bạn bè diễn ra tương đối tự nhiên. Nhưng khi gặp một

vấn đề nào đó trong việc phải có từ ngữ, hình ảnh mới về một chủ đề nào đó
đang tìm hiểu thì các em lúng túng ngay. Đối với học sinh lớp ba việc diễn đạt
ý, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn của các em còn rất yếu do vốn từ ngữ còn hạn
chế. Nhiều học sinh lo lắng, sợ sệt khi học tiết Tập làm văn. Học sinh khơng
chủ động nắm bắt kiến thức, thiếu tự tin trong mỗi tiết học. Dẫn đên kết quả học
tập của các em khơng đạt chuẩn, ảnh hưởng đến q trình học tập ở các lớp học
cao hơn. Vấn đề trên là mối trăn trở của tơi và rất nhiều giáo viên đứng lớp.
Chính vì vậy mà tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giup học sinh tích cực học
mơn Tập làm văn ở lớp ba”. Với hi vọng san bằng trình độ học sinh trong lớp
học, giúp học sinh tự tin trong học tập, hồn thành nhiệm vụ học tâp, tiếp tục
học tập ở các lớp cao hơn.
Năm học 2008 - 2009
2
Sáng kiến kinh nghiệm Đinh Thò Thanh Tuyết
Phần hai
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Mục tiêu dạy học mơn Tập làm văn ở lớp ba.
- Dạy mơn Tập làm văn ở lớp ba là rèn cho học sinh các kỹ năng; nghe,
nói, đọc, viết phục vụ cho học tập và giao tiếp.
- Biết dùng lời nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia
đình, trong sinh hoạt tập thể. Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của
tổ, của lớp.
- Nghe hiểu và kể lại được nội dung các mẩu chun ngắn, biết nhận xét về
các nhân vật trong các câu truyện.
- Biết viết đơn, viết tờ đơn theo mẫu, viết một bức thư ngắn, viết tin tức,
bức tranh đã xem, một văn bản đã học.
- Trau dồi thái độ ứng sử có văn hóa, tinh thần trách nhiêm trong cơng việc,
bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh tốt đẹp qua nội dung bài học.
2. Nội dung và hình thức dạy học mơn Tập làm văn ở lớp ba.
2.1. Nội dung.

- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỹ năng phục vụ học tập và đời
sống hàng ngày như điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức cuộc họp
và phát biểu trong cuộc họp, phát biểu cuộc họp của tổ, lớp và trường, ghi chép
sổ tay.
- Tiếp tục rèn kỹ năng viết, nói thơng qua kể chuyện và miêu tả như kể một
sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh,
bằng câu hỏi.
- Rèn luyện kỹ năng nghe thơng qua các bài tập nghe kể và các hoạt động
học tập trên lớp.
Năm học 2008 - 2009
3
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹinh Thũ Thanh Tuyeỏt
2. 2. Cỏc hỡnh thc luyn tp.
2. 2.1 Cỏc hỡnh thc luyn tp
- Nghe v k li mt mu truyn ngn.
- Nghe v núi v t chc cuc hp.
- Nghe bỏo cỏo.
2.2.2 Bi tp núi
- T chc iu khin cuc hp, phỏt biu trong cuc hp
- K hoc t ming v ngi thõn, gia ỡnh, trng lp, quờ hng, l hi
hot ng vn húa ngh thut.
- Tho lun v bo v mụi trng, v tỡnh hỡnh hc tp v hot ng ca
lp.
- Bỏo cỏo v cỏc hot ng
- Gii thiu cỏc hot ng ca t lp
- Núi v ụi, thnh th, nụng thụn, ngi lao ng trớ úc.
2.2.3 Bi tp vit
- in vo giy t in sn
- Vit mt s giy t in sn
- Vit th

- Ghi chộp s tay
- K hoc t ngn v ngi thõn, gia ỡnh, trng lp, quờ hng, l hi,
hot ng th thao, vn ngh, thnh th, nụng thụn.
3. Thc trng dy v hc ca giỏo viờn v hc sinh.
- Phõn mụn Tp lm vn dy theo chng trỡnh mi cú ni dung phong phỳ
v a dng. Trong ú giỏo viờn chỳ trng rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng;
nghe, núi, c, vit. Nhm phc v cho hc tp v giao tip. Giỏo viờn cn cú
bin phỏp dy hc thớch hp nhm phỏt huy tớnh ch ng, sỏng to ca hc
sinh trong hot ng luyn tp thc hnh. Lm ming, lm bi vit. Tuy nhiờn
Naờm hoùc 2008 - 2009
4
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹinh Thũ Thanh Tuyeỏt
trong thc t dy hc cỏc trng giỏo viờn v hc sinh cũn cú nhng hn ch
sau:
3.1 V phớa giỏo viờn:
- Cha cú phng phỏp dy hc phự hp, cha tht s nhit tỡnh ging dy,
cha bao quỏt ht hc sinh. dựng dy hc n iu, dy hc qua loa. Giỏo
viờn chun b bi cũn s si khụng thuc truyn, mu n t, giy t in sn ớt
khụng ỏp ng c nhu cu phc v tit dy. Tranh nh nghốo nn cha hp
dn lụi cun hc sinh.
3.2 V phớa hc sinh:
- Hc sinh trong khi hc tit Tp lm vn k ộm sụi ni, cha tp chung.
- Vn t ng ca hc sinh cũn hn ch.
- Hc sinh chm hiu, nhỳt nhỏt, b ng trong hc tp
+ i vi dng bi tp nghe núi ; hc sinh yu thng hay li cho cỏc
bn hc khỏ gii, ngi giao tip, ln chỏnh nhim v, núi nh khụng ỏp ng
c theo yờu cu t ra.
+ i vi dng bi tp vit; hc sinh lỳng tỳng khụng bit dựng t t cõu,
li vn khụ khan n iu, khuụn mu, bt trc, s dng lp t, khụng bit s
dng du chm, du phy. Hc sinh khụng bit cỏch trỡnh by, sai nhiu li

chớnh t.
4. Nhng bin phỏp giỳp hc sinh tớch cc hc tt mụn Tp lm vn
lp ba.
Phõn mụn Tp lm vn l phõn mụn khú trong mụn Ting vit. Trong quỏ
trỡnh tham gia vo cỏc hot ng hc tp hc sinh vi vn kin thc hn ch,
phm vi giao tip hp nờn cỏc em cũn rt rố, nhỳt nhỏt ngi giao tip, ngi núi
vỡ s sai. Vỡ vy khc phc c cỏc tỡnh trng trờn tụi xin nờu ra mt s gii
phỏp khc phc nhng hn ch trong khi dy Tp lm vn tit Tp lm
vn lp ba thc s t hiu qu.
Naờm hoùc 2008 - 2009
5
Sáng kiến kinh nghiệm Đinh Thò Thanh Tuyết
4.1 Dạy học chú trọng : Tích hợp - lồng ghép.
Khi dạy Tập làm văn giáo viên cần hiẻu rõ tính tích hợp kiến thức giữa các
phân mơn; Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập viết để giảng
dạy và tạo đầ cho học sinh học tốt mơn Tập làm văn. Điều này thể hiện rõ ở cấu
trúc của sách giáo khoa.các bài được biên soạn theo chủ điểm ở tất cả các phân
mơn.
Ví dụ dạy chủ điểm tới trường khi dạy các mơn Tập đọc kể chuyen, Luyện
từ và câu, Tập viết, Chính Tả giáo viên cần chú trọng hướng học sinh theo chủ
đề. Khai thác nội dung các bài học để cung cấp cho học sinh vốn từ về chủ đề
tới trường, rèn cho học sinh tính cẩn thận khi viết bài. Cụ thể khi dạy bài Tập
đọc “Nhớ lại buổi đầu đi học” giáo viên cần khai thác nội dung bài theo các câu
hỏi sau:
+ Điều gì khiến tác giả nhớ đến kỷ niệm của buổi tựu trường?
+ Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh
đang có sự thay đổi lớn?
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò
mới tựu trường?
+ Em hãy kể ngắn gọn về ngày đầu tiên di học của em? Qua đó giáo viên

định hướng cho học sinh thấy ý nghĩa của ngày đầu tiên đi học, nhớ lại ngày
đầu tiên đi học của mình từ đó có cơ sở để chuẩn bị cho tiết tập làm văn “ Kể lại
buổi đầu em đi học” cùng với chủ đề này thì phân mơn Luyện từ và câu cũng
cung cấp cho các em những từ ngữ về trường học, hiểu nghĩa các từ ngữ. Qua
đó học sinh có thêm vốn từ để trao đổi giao tiếp trong học tập và trong cuộc
sống. Trong mỗi tiết Chính tả, Tập viết giáo viên cần chú trọng sữa lỗi chính tả ,
rèn cho học sinh cách trình bàyđẹp, tính cẩn thận khi viết. Ngồi ra ở các chủ
điểm giáo viên cần rèn luyện cho học sinh cách sử dụng dáu câu, giúp học sinh
Năm học 2008 - 2009
6
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹinh Thũ Thanh Tuyeỏt
hiu cu to cõu v s dng trong quỏ trỡnh giao tip. Nh vy viờc dy tớch hp
tt c cỏc phõn mụn s to cho hc sinh hc tt phõn mụn Tp lm vn.
4. 2 To khụng khớ lp hc sụi ng, ho hng.
- Giỏo viờn cn chun b k bi trc khi lờn lp, thuc lũng ni dung, cõu
chuyn cn k cú iu b, c ch hp dn lụi cun hc sinh ngay t nhng phỳt
u.
- Lp k hoch cho hỡnh th dy hc; giỏo viờn chn hỡnh thc dy hc phự
hp nhm cun hỳt hc sinh vo cỏc hot ng hc tp mt cỏch ch ng tớch
cc. Giỏo viờn cú th t chc cỏc hỡnh thc dy hc nh: tho lun nhúm, ụi
bn hc tp, m thoi vi thy cụ giỏo, hot ng cỏ nhõn v mt vn no
ú. Giỏo viờn linh hot t chc cho hc sinh hc tp qua hỡnh thc ; tip sc,
úng vai, vn dng cỏc trũ chi trong tit hc, cỏc cuc thi hc sinh cú c
hi thi ua cnh tranh lnh mnh qua ú hc sinh lnh hi kin thc tớch cc, t
giỏc theo hỡnh thc Hc m chi - chi m hc. To khụng khớ hc tp thoi
mỏi, khin hc sinh mnh dn t tin, khi núi. T ú rốn cho cỏc em cú kh nng
din t, phỏt biu ý kin, ỏnh giỏ trc ụng ngi th hin suy ngh, cm
xỳc, thỏi yờu ghột , trõn trng hay phờ phỏn cỏc em tr nờn mnh dn t
tin tong hc tp v giao tip.
4.3 Tng cng luyn tp thc hnh

Trng Tiu hc A Khỏnh Bỡnh Tõy L trng cú trờn 50% s lp c
hc hai bui trờn ngy. Bn thõn tụi may mn c nhn v dy lp hc hai
bui trờn ngy sut hai nm lin. Trong nhng tit hc chớnh, do thi gian cú
hn m hc sinh ớt c luyn tp thc hnh. Chớnh vỡ vy trong nhng tit
luyn thờm Ting vit ,tụi luụn tng cng cho hc sinh hc phõn mụn Tp lm
vn cỏc em cú c hi th hin mỡnh.
- Trong nhng tit luyn thờm tụi luụn hng dn v to iu kin cho tt
c hc sinh luyn núi , c bit l hc sinh yu. Cỏc em s núi v cỏc bi hc
Naờm hoùc 2008 - 2009
7
Sáng kiến kinh nghiệm Đinh Thò Thanh Tuyết
thuộc chủ đề đã học. Giáo viên phải tạo khơng khí gần gũi để học sinh tự nhiên
khi nói. Sửa chữa những lỗi sai của học sinh ngay khi nói. Khen ngợi kịp thời
để học sinh yếu cảm thấy khơng mặc cảm khi tham gia nói trước lớp. Do vậy
học sinh nắm vững kiến thức và làm tốt dạng bài tập viết.
- Khi học sinh viết bài ở lớp và ở nhà. Giáo viên chấm và chữa bài viết của
học sinh ngay tại lớp giúp học sinh có cơ hội nhận xét bài của bạn và tự rút kinh
nghiệm sửa chữa bài viết của mình.
4.4 Sử dụng tranh ảnh và đồ dùng dạy học
* Trong dạy học ở tiểu học , sử dụng tranh ảnh và đồ dùng dạy học là rất
cần thiết khơng thể thiếu. Chính vì vậy trong mỗi tiết học , giáo viên cần chuẩn
bị đầy đủ các đồ dùng, nắm vững nội dung của từng tranh, cách sử dụng từng
loại đồ dùng. Khai thác triệt để nguồn tranh trong sách giáo khoa và tranh được
cấp phục vụ cho giảng dạy.
Ví dụ: Khi dạy tiết Tập làm văn “ Nghe – kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy
tờ in sẵn” Bài tập 1 Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa sách giáo khoa và hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì? ( Hai mẹ con một cậu bé đang ngồi nói chuyện).
GV: Mẹ và cậu bé đang nói chuyện gì? Cơ mời cả lớp cùng nghe và kể
lại câu chuyện vui Dại gì mà đổi.

- Sau khi giáo viên kể chuyện , cho học sinh tìm hiểu truyện theo các câu
hỏi gợi ý. Giáo viên cho học sinh nhìn tranh kể lại câu chuyện theo nhóm như
vậy học sinh sẽ có điểm tựa để nhớ nội dung câu truyện.…
* Ngồi ra giáo viên cần phải sưu tầm thêm tranh ảnh, làm đồ dùng phục
vụ tiết dạy đặc biệt là các mẫu đơn từ, bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý. Có như
vậy giáo viên mới làm chủ được thời gian, học sinh có thời gian luỵên tập thực
hành thể hiện mình trong mỗi tiết học.
Năm học 2008 - 2009
8
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹinh Thũ Thanh Tuyeỏt
Phn ba
KT THC VN
1. Kt lun
Nm hc 2008 2009 l nm hc u tiờn thc hin nhim v Xõy dng
trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc Mi thy, mi cụ u l ngi cha,
ngi m, l anh ch v cng l nhng ngi bn ca hc sinh.Hc sinh vui v
t tin hc tp. Bờn cnh ú chỳng ta vn ang tip tc thc hin cuc vn ng
hai khụng Núi khụng vi tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo
dc. Núi khụng vi vi phm o c nh giỏo. Chớnh vỡ vy thc hin tt
cuc vn ng trờn tụi luụn tỡm tũi hc hi qua sỏch bỏo, cỏc ng nghip gn
xa, tỡm hiu v nhu cu v kh nng nhn thc ca hc sinh cú nhng bin
phỏp giỏo dc phự hp.
Di s t chc v hng dn ca giỏo viờn, hc sinh t giỏc hc tp, t
chim lnh kin thc mi. Vn dng kin thc c chim lnh kin thc mi.
Vi s gn gi nhit tỡnh ca giỏo viờn, hc sinh s yờu trng, yờu lp hng
say hc tp. T ú cht lng dy v hc c nõng cao gúp phn xõy dng
mt nn giỏo dc thõn thin v hiu qu.
2. Kt qu t c
Trong nhng nm hc 2007 2008 va qua vi nhng bin phỏp dy hc
nh ó nờu trờn, Hc sinh ham mờ hc tp, t tin, mnh dn trc ụng ngi.

Hc sinh lnh hi kin thc nhanh v chc. Trỡnh hc sinh dn dn c
nõng cao. Hc sinh hc tt mụn Ting vit dn n cỏc em hc cỏc mụn khỏc r
rng hn. Cui nm cht lng hc sinh lp 3a1 t trờn 75% hc sinh gii hc
v sinh tiờn tin, trong ú mụn Ting vit cú trờn 80% hc sinh khỏ gii cũn li
hc sinh trung bỡnh khụng cú hc sinh yu.
Trờn õy l nhng kinh nghim m tụi ó rỳt ra trong sut thi gian ging
dy vi mong mun gúp phn nh bộ xõy dng nn giỏo dc nc nh ngy
Naờm hoùc 2008 - 2009
9
Sáng kiến kinh nghiệm Đinh Thò Thanh Tuyết
càng thân thiện hiệu quả. Rất mong ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để tơi
tiếp tục hồn thiện bản thân và giảng dạy tốt hơn nữa trong những năm học tiếp
theo.
Ý kiến của BGH
……………………………… Người viết
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
……………………………
………………………………
………………………………
Xếp loại ………… Đinh Thị Thanh Tuyết



Năm học 2008 - 2009
10

×