Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng cà phê tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.97 KB, 15 trang )

Khoa Thương mại
Đại học Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.............................................................................5
I. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA................................5
1.Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp...........................5
2.Các hình thức xuất khẩu hàng hóa..............................................................5
3.Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.............................................8
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp11
II. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM...................................14
1. Vài nét về cây cà phê tại Việt Nam.........................................................14
2. Đặc điểm mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam..............................14
3.Tình hình xuất khẩu mặt hàng cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam. .15
4. Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp
Việt Nam trong thời gian qua......................................................................18
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ TẠI CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÁI HÒA.................................19
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ THÁI HÒA....................................................................................................19
1. Qúa trình hình thành và phát triển ..........................................................19
2.Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan........................................................21
3. Mô hình hoạt động của công ty ..............................................................22
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU26
1 . Đặc điểm về nguồn nguyên liệu sản xuất phục vụ xuất khẩu................26
2. Về năng lực tài chính, công nghệ và nguồn nhân lực .....................30
3. Sản phẩm ................................................................................................32
4. Đặc điểm về thị trường và khách hàng ...................................................35
5. Quan hệ với các tổ chức khác.................................................................38
6. Tốc độ tăng trưởng .................................................................................38
8. Về phương thức thanh toán và điều kiện giao hàng................................39
9. Đặc điểm bên ngoài ảnh hưởng đến xuất khẩu của công ty...................42


1 .Phân tích doanh thu xuất khẩu.................................................................44
2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.....................................................................46
Bảng 4: Doanh thu theo cơ cấu mặt hàng ...................................................46
3. Tình hình xuất khẩu theo thị trường........................................................47
4. Theo phương thức xuất khẩu :...............................................................49
5.Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thời gian qua của công ty............51
5.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu.............................................51
Công ty rất quan tâm đến nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu thông
qua ..............................................................................................................51
IV. ĐÁNH GIÁ................................................................................................................53
1. Ưu điểm .................................................................................................53
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1
Khoa Thương mại
Đại học Kinh tế quốc dân
2. Hạn chế ...................................................................................................55
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ
PHÊ TẠI CÔNG TY...........................................................................................56
I . MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY................56
1 . Định hướng chiến lược đối với hoạt động xuất khẩu.............................56
II . CÁC GIẢI PHÁP..........................................................................................56
1. Nhóm giải pháp liên quan đa dạng hóa sản phẩm...................................56
1. Các giải pháp liên quan đến nghiên cứu thông tin , mở rộng thị trường
xuất khẩu.....................................................................................................57
3. Các giải pháp liên quan đến nâng cao trình độ, nghiệp vụ xuất nhập
khẩu. Doanh nghiệp cần tạo điều kiện cũng như có chương trình bồi dưỡng
cho cán bộ công nhân viên xuất nhập khẩu về những nghiệp vụ thị trường
hiện nay vì hoạt động này chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro...........................59
5. Ứng dụng thương mại điện tử phục vụ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập
khẩu của công ty..........................................................................................61

6. Nâng cao tỷ trọng xuất khẩu qua các sàn giao dịch................................62
7. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức hiệp hội ngành nghề ..................63
II. KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ HIỆP HỘI.................................63
1. Đối với các cơ quan nhà nước................................................................63
2. Đối với hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam................................................66
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2
Khoa Thương mại
Đại học Kinh tế quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của vấn đề cần nghiên cứu
Xuất khẩu cà phê hàng năm vẫn đem lại doanh thu lớn trong nhóm các mặt hàng
nông sản , ước đạt khoảng 1.5 tỷ USD. Và trong thời gian tới đây vẫn là mặt
hàng mang lại giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam. Vì vậy vấn đề đẩy mạnh xuất
khẩu mặt hàng này là mối quan tâm của các ngành các cấp cũng như của các
doanh nghiệp xuất khẩu.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa là một trong những doanh
nghiệp xuất khẩu cà phê lớn của Việt Nam. Hiện nay, đối với các doanh nghiệp
xuất khẩu cà phê nói chung và doanh nghiệp Thái Hòa nói riêng còn tồn tại một
số vấn đề trong xuất khẩu mặt hàng cà phê. Vì vậy, qua thời gian thực tập 15
tuần tại công ty em đã quyết định chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng
cà phê tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa” làm nội dung
cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mục đích
Qua những tìm hiểu nghiên cứu về tình hình xuất khẩu của công ty để tìm ra
những giải pháp đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với các ngành các cấp có
liên quan thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cà phê của công ty.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của bài viết em xin đề cập đến tình hình xuất khẩu của công ty
TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa trong thời gian 3 năm gần đây (2005-

2007)
Bài viết gồm các phần chính sau:
Chương I: Tổng quan xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam
Chương II: Tình hình xuất khẩu mặt hang cà phê của công ty TNHH sản xuất
và thương mại Thái Hòa
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng cà phê tại
công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3
Khoa Thương mại
Đại học Kinh tế quốc dân
Để hoàn thành tốt được bài viết em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn
Thừa Lộc đã tận tình hướng dẫn. Em cũng xin cảm ơn toàn thể các anh các chị
trong công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa, đặc biệt là các anh chị
trong phòng kinh doanh đã hết sức giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập
tại công ty.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn !
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Bảng 1: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Bảng 2: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2005-2007
Bảng 3: Tình hình sản lượng và doanh thu xuất khẩu qua các năm
Bảng 4: Doanh thu theo cơ cấu mặt hang
Bảng 5: Tình hình xuất khẩu theo thị trường bạn hàng
Bảng 6: Tình hình xuất khẩu theo loại hình giao dịch
Bảng 7: Khả năng sản xuất của công ty trong thời gian tới
Biểu đồ 1: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Biểu đồ 2: Gía cà phê tại hai thị trường giao dịch lớn (2000-2006)
Biểu đồ 3: Doanh thu xuất khẩu cà phê công ty Thái Hòa
Biểu đồ 4: Sản lượng xuất khẩu qua các năm
Biểu đồ 5: Kim ngạch theo cơ cấu mặt hang

Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu qua các thị trường
Biểu đồ 7: Sản lượng xuất khẩu qua các thị trường
Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất khẩu theo loại hình giao dịch
Biểu đồ 9: Sản lượng xuất khẩu theo loại hình giao dịch
Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ 3: Thanh toán theo phương thức chuyển tiền trả sau
Sơ đồ 4: Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
Sơ đồ 5: Thanh toán theo phương thức đổi chứng từ trả tiền ngay
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4
Khoa Thương mại
Đại học Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
I. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp
Xuất khẩu hàng là một hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán sản
phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và sản phẩm dịch vụ ấy phải di
chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia.
2. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa
a.Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức các doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp thiết lập
quan hệ làm ăn buôn bán với nước ngoài qua con đường gặp gỡ trực tiếp hoặc
thông qua giao dịch thư từ.
Đây là hình thức giao dịch xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay . Đặc điểm của hình thức này là đòi hỏi doanh nghiệp có tính chủ động
cao trong việc bắt mối, thiết lập quan hệ với đối tác nước ngoài cũng như duy trì
mối quan hệ đó. Trong hoạt động mở rộng hoạt động kinh doanh, tìm kiếm đối
tác mới phần lớn đều bắt đầu từ những hoạt động xuất khẩu trực tiếp này, đến

khi phát triển mối quan hệ làm ăn đến một mức độ nhất định có thể áp dụng các
hình thức khác. Vì vậy trong bản báo cáo này em xin đi sâu tìm hiểu về các
bước cũng như hình thức để thực hiện hoạt động xuất khẩu này.
b. Xuất khẩu đối lưu
Xuất nhập khẩu đối lưu là hình thức trong đó xuất khẩu được kết hợp chặt chẽ
với nhập nhẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi với nhau
có giá trị tương đương.
Hình thức này chiếm khoảng 20% trong hoạt động xuất nhập khẩu
Hình thức này có ưu điểm đó là vì tiền ít được sử dụng trong thanh toán nên
tránh được những rủi ro trong quá trình thanh toán, cũng như sự biến đổi tỷ gía.
Tuy nhiên nó cũng có nhiều điều kiện đặt ra đó là ta chỉ xuất khẩu đựơc khi có
nhu cầu nhập khẩu một mặt hàng tương ứng từ phía đối tác mà phần lớn lại
không phát sinh nhu cầu đó, thứ hai điều kiện cân bằng trong trao đổi cũng phải
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5
Khoa Thương mại
Đại học Kinh tế quốc dân
được đảm bảo như cân bằng về giá, cân bằng về mặt hàng trao đổi, cân bằng về
tổng giá trị trao đổi, cân bằng về điều kiện cơ sở giao hàng.. Chính vì những hạn
chế này đây cũng không phải là hoạt động xuất khẩu chủ yếu của các doanh
nghiệp.
Có thể kể đến một vài hình thức của hoạt động xuất nhập khẩu đối lưu như
 Mua đối lưu: là hình thức một bên xuất khẩu, phía bên kia sẽ ghi
nhận khoản nợ đó, nhưng không thanh toán bằng tiền mà khi nào bên
xuất khẩu có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa mình có thì sẽ dùng hàng
hóa đó để trả khoản nợ đó.
 Chuyển giao nghĩa vụ
Đó là hình thức một bên nhập khẩu hàng hóa của bên kia nhưng lại
chuyển giao nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho bên thứ ba
Có thể hình dung theo một ví dụ sau:

Công ty A xuất khẩu xe máy Công ty B
( Nhật) (Việt Nam)
Thanh toán
Công ty C
( Nhật) xuất khẩu thủy sản
 Giao dịch bồi hoàn:Là hình thức xuất khẩu chủ yếu sử dụng trong
xuất khẩu máy móc thiết bị, trong đó một bên cung cấp hàng
hóa( máy móc thiết bị )và được bên kia thanh toán thanh toán bằng
cách giành ưu đãi trong đầu tư, hợp tác hoặc bán sản phẩm.
 Hình thức mua lại sử dụng trong chuyển giao công nghệ, một bên chuyển
giao công nghệ cho bên kia và được thanh toán bằng cách nhận một phần
sản phẩm hoặc hưởng một phần lợi nhuận do công công nghệ đó tạo ra
c. Kinh doanh tái xuất
Tái xuất là hình thức xuất khẩu những hàng hóa trước đó nhập khẩu từ một nước
sang một nước khác, những hàng hóa là đối tượng của hình thức xuất khẩu xuất
khẩu này phải không được sử dụng và chế biến ở nước tạm nhập tái xuất.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6

×