Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích các hoạt động hậu cần thương mại điện tử (Elogistics) của Sannamfood.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.25 KB, 19 trang )

ĐỀ TÀI: Phân tích các hoạt động hậu cần thương mại điện tử
(Elogistics) của Sannamfood
PHẦN 1/ Cơ sở lý luận chung
1. Khái niệm hậu cần thương mại điện tử
2. Vai trò và vị trí của hậu cần thương mại điện tử
3. Các hoạt động trong hậu cần thương mại điện tử
PHẦN 2/ Thực trạng hoạt động hậu cần thương mại điện tử của
Sannamfood
1. Giới thiệu chung về Sannamfood
a. Quá trình thành lập và phát triển
b. Ngành nghề kinh doanh
2. Thực trạng hầu cần thương mại điện tử ở Sannamfood
a. Hạ tầng cơ sở kĩ thuật hậu cần TMĐT của Sannamfood
b. Hoạt động Elogistics đầu ra
c. Hoạt động Elogistics đầu vào
3. Ứng dụng CNTT vào Elogistics của Sannamfood
4. Các vấn đề còn tồn tại
5. Kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Sannamfood
PHẦN 1/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1. Khái niệm hậu cần thương mại điện tử
Theo luật Thương Mại 2005 quy định thì “Dịch vụ logistics là hoạt động
thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoắc nhiều công đoạn bao
gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, tư vấn khách
hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch cụ khác có liên quan
theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”.
Trong lĩnh vực thương mại điện tử:
E_logistics là quá trình hoạch định chiến lược, thiết kế và thực thi tất cả các
yếu tố cần thiết của hệ thống, quy trình, cơ cấu tổ chức và tác nghiệp hậu cần để
hiện thực hóa và vật chất hóa cho hoạt động thương mại điện tử.
2. Vai trò và vị trí của hậu cần thương mại điện tử
Ngành hậu cần có vị trí quan trọng trong các nền kinh tế hiện đại và có ảnh


hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Phần giá trị gia
tăng do ngành hậu cần tạo ra ngày càng lớn và tác động của nó thể hiện rõ ở các
khía cạnh mà nó tham gia.
a. Trong chuỗi cung ứng tổng thể
Các hoạt động hậu cần (đáp ứng đơn hàng, kho bãi, dự trữ, vận chuyển,v.v.)
có nhiệm vụ kết nối một cách hiệu quả các thành viên trong chuỗi cung ứng từ đó
đem lại giá trị cao nhất cho khách hàng và các thành viên. Nhiệm vụ kết nối của của
hậu cần được thể hiện qua việc vận hành một cách trôi chảy và nhịp nhàng của 3
dòng sau:
- Dòng sản phẩm: con đường dịch chuyển của hàng hóa và dịch vụ từ nhà
cung cấp tới khách hàng đảm bảo đúng đủ về số lượng và chất lượng
- Dòng thông tin: dòng giao và nhận của các đơn vị đặt hàng theo dõi quá
trình dịch chuyển của hàng hóa và chứng từ giữa người gửi và người nhận.
- Dòng tiền tệ: thể hiện sự thanh toán của khách hàng đối với nhà cung cấp ,
thể hiện hiệu quả kinh doanh.
Trong TMĐT dòng thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng. Đây là yếu tố
duy nhất có tiềm năng vừa góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ hậu cần vừa đồng
thời tổng chi phí trong toàn chuỗi cung ứng.
b. Trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp
Trong những năm gần đây, quản trị hậu cần được ghi nhận như một thành tố
quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp.
Trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp, hậu cần đầu vào và hậu cần đầu ra cùng với
quản trị tác nghiệp, marketing và dịch vụ là những hoạt động chủ chốt tạo nên giá
trị cho khách hàng và doanh thu cho doanh nghiệp.
Quản trị hậu cần là chức năng tổng hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động
hậu cần cũng như phối hợp hoạt động hậu cần với các chức năng khác như
marketing, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin…nhằm đem lại giá trị cao nhất
cho khách hàng.
Giá trị khách hàng được thể hiện qua các khía cạnh sau:
- Giá trị sản phẩm: đặc điểm, chức năng và công dụng

- Giá trị dịch vụ: sửa chữa, bảo hành, vận chuyển, hướng dẫn sử dụng
- Giá trị giao tiếp: sự hài long trong tiếp xúc với nhân viên
- Giá trị biểu tượng: nhãn hiệu và uy tín của doanh nghiệp
Doanh nghiệp cung ứng được giá trị cao tới khách hàng trong mối tương
quan với chi phí mà họ phải bỏ ra sẽ có nhiều cơ hội giành được giá trị cao hơn cho
chính mình, thể hiện ở lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh
thu bền vững cho doanh nghiệp.
3. Các hoạt động trong hậu cần thương mại điện tử
3.1. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật
3.1.1. Hạ tầng công nghệ thông tin
a. Vai trò của hệ thống thông tin trong quản trị hậu cần
Trong TMĐT , thông tin chiếm vị trí quan trọng bởi nó là nền tảng cho cả
các quyết định chiến lược quan trọng lẫn các giao dịch tác nghiệp. Thông tin được
sử dụng để đưa ra nhiều quyết định khác nhau liên quan đến từng bộ phận của tưng
bộ phận của hệ thống hậu cần như mạng lưới cơ sở hậu cần, bộ phận quản trị dự
trữ, quản trị vận chuyển và ảnh hưởng đến các quyết định thuê ngoài
b. Cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin
Nhìn chung hạ tầng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp TMĐT bao gồm
những bộ phận sau:
- Phần cứng: thiết bị xử lí dữ liệu và thiết bị ngoại biên
- Mạng máy tính: Đây là một hệ thống gồm nhiều máy tính được kết nối để trao đổi
dữ liệu với nhau, gồm có: thiết bị mạng, thiết bị, dịch vụ.
- Phần mềm: Phần mềm có thể phân thành 2 nhóm chính là phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng
- Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các tệp tin có liên quan với nhau, được thiết kế và tổ
chức hợp lý để dễ dàng truy xuất và khai thác CSDL được coi là trái tim của hệ
thống thông tin.
c. Hệ thống thông tin tổng thể trong TMĐT
Hệ thống thông tin tổng thể gồm có các bộ phận là các hệ thống con như sau:
- Hệ thống quản trị cung ứng: SRM bao gồm các bộ phận cơ bản là mua hàng, quản

trị dự trữ, thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển
- Hệ thống thông tin hậu cần: LIS tập trung vào việc quản trị thông tin nội bộ trong
doanh nghiệp. LIS hỗ trợ việc đưa ra các quyết định tối ưu liên quan đến chất lượng
dịch vụ và chi phí hậu cần
- Quản trị quan hệ khách hàng: gồm marketing, bán hàng và trung tâm dịch vụ
khách hàng
- Quản trị giao dịch: TMF đảm bảo các giao dịch giữa các doanh nghiệp với khách
hàng và với nhà cung ứng diễn ra nhanh chóng, chính xác và an toàn.
d. Hệ thống thông tin hậu cần
* Khái niệm và vai trò:
Khái niệm: là một cấu trúc bao gồm con người, phương tiện và các quy trình
để thu thập, phân tích, định lượng và truyền tải thông tin một cách hợp lí nhằm tăng
cường hiệu quả hoạt động hậu cần trong doanh nghiệp.
Vai trò của LIS: Nắm vững thông tin về biến động thì trường và nguồn hàng,
đảm bảo sử dụng linh hoạt các nguồn lực và xây dựng chiến lược hậu cần hiệu quả
về thời gian, không gian và phương pháp vận hành. Thông tin là căn cứ để đưa ra
các quyết định chính xác, kịp thời và táo bạo
Chức năng của LIS: LIS liên kết các hoạt động hậu cần trong quá trình thống
nhất . Sự phân phối đó được xây dựng dựa trên 3 chức năng: tác nghiệp, phân tích
ra quyết định, hoạch định chiến lược.
Yêu cầu đối với LIS: đáp ứng nguyên tắc đầy đú, sẵn sàng, chọn lọc, chính
xác, linh hoạt, kịp thời, dễ sử dụng.
3.1.2. Hạ tầng phân phối vật chất
a. Khái quát về mạng lưới cơ sở hậu cần
Mạng lưới cơ sở hậu cần là tổng thể các cơ sở vật chất – kỹ thuật trực tiếp
tham gia quá trình sản xuất-kinh doanh, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và phát
triển theo quá trình sản xuất, lắp ráp và vận động hàng hóa.
b. Các phương án thiết kế mạng lưới cơ sở hậu cần
- Dự trữ tại nhà sản xuất, giao hàng thẳng tới khách hàng
- Dự trữ tại nhà sản xuất, giao hàng thẳng tới KH hoặc gom hàng trực tuyến

- Dự trữ tại nhà phân phối, giao hàng qua đường bưu điện
- Nhà phân phối dự trữ và giao hàng
- Dự trữ tại nhà sản xuất hoặc nhà phân phối, KH tới nhận hàng tại địa điểm
xác định.
- Dự trữ tại nhà bán lẻ, khách hàng nhận hàng tại cửa hàng
c. Kho bãi trong mạng lưới phân phối vật chất
Kho bãi là một bộ phận quan trọng của hệ thống hậu cần, thực hiện chức
năng lưu trữ, bảo quản, trung chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành
phẩm…Gồm các chức năng liên quan đến quá trình gom hàng, phối hợp hàng hóa,
bảo quản và lưu trữ hàng hóa
Kho hàng hóa có vai trò quan trọng đảm bảo tính liên tục của quá trình sản
xuất và phân phối hàng hóa, góp phần giảm chi phí sản xuất và vận chuyển đồng
thời nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.
Các quyết định cơ bản trong quản trị kho hàng bao gồm các quyết định về
tính sở hữu, về mức độ tập trung, bố trí không gian trong kho
3.2. Logistics đầu ra :
a. Khái niệm và mục tiêu
Khái niệm: Hậu cần đầu ra trong TMĐT là một bộ phận của
e-logistics bao gồm các hoạt động chức năng và quá trình được tích hợp hiệu quả
nhằm đảm bảo cung ứng hàng hóa tới KH từ khi nhận được đơn đặt hàng.
Mục tiêu chung là phát triển doanh số trên cơ sở cung cấp trình độ dịch vụ
khách hàng mong đợi có tính chiến lược với tổng chi phí thấp nhất. Để đạt được
mục tiêu này chúng ta cần xét trên 2 khía cạnh:
- Chất lượng dịch vụ theo yêu cầu khách hàng
- Chi phí để đáp ứng mức chất lượng dịch vụ đó
b. Mô hình hậu cần đầu ra trong thương mại điện tử
Hậu cần đầu ra trong thương mại điện tử có thể được đáp ứng theo 2 mô
hình
- Mô hình hậu cần đáp ứng đơn hàng truyền thống
Nhà cung

ứng
Nhà bán lẻ
Khách
hàng
- Mô hình hậu cần đáp ứng đơn hàng trực tuyến
Lợi ích:
+ Giảm chi phí đầu tư cho dự trữ và mạng lưới cơ sở hậu cần
+ Giảm chi phí hậu cần nói chung và chi phí vận chuyển nói riêng nếu khai
thác được lợi thế nhờ quy mô
+ Mở rộng cơ cấu mặt hàng kinh doanh
Hạn chế:
+ Giảm tỷ suất lợi nhuận
+ Giảm khả năng kiểm soát quá trình hậu cần
+ Tiềm ẩn khả năng mất khách hàng
3.3.Logistics đầu vào
a. Quản trị mua hàng trong hậu cần truyền thống
Nghiệp vụ mua hàng là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng
hàng hóa tại các cơ sở hậu cần đáp ứng các yêu cầu dự trữ cho sản xuất và bán hàng
của doanh nghiệp
Vai trò: tạo nguồn lực hàng hóa ban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống
logictics, tạo điều kiện để giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh.
Quá trình mua hàng gồm các bước cơ bản:: phân tích nhu cầu, quyết định tự
làm hay mua, xác định phương thức mua, lựa chọn nhà cung ứng, nhập hàng, đánh
giá sau mua
b. Mua hàng trong TMĐT
Mua hàng trong TMĐT mạng lại nhiểu lợi ích: giảm chi phí tác nghiệp, giảm
giá mua, đáp ứng đúng thời điểm cần nguyên liệu đầu vào… tuy nhiên vẫn còn tồn
Nhà cung
ứng
Khách

hàng
Nhà bán lẻ

×