-
Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là
Nguyễn Kim Thành.
-
Ông sinh ra tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
-
Cha ông là một nhà Nho nghèo rất
thích thơ và sưu tập ca dao, tục ngữ.
Mẹ ông cũng là con một nhà Nho, bà
thuộc rất nhiều ca dao dân ca xứ Huế.
-
Năm 13 tuổi, ông vào học tại trường
Quốc học Huế. Tại đây, ông được tiếp
xúc với những tư tưởng của Các Mác,
Ăng ghen, Lê nin,… cùng các Đảng viên
Đảng Cộng sản Việt Nam lúc bấy giờ
như Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu,… đã
giúp ông sớm tiếp cận với lý tưởng
Cộng sản.
-
Năm 1936, ông gia nhập Đoàn
Thanh niên.
-
Năm 1938, ông được kết nạp vào
Đảng Cộng sản.
-
Năm 1945, ông được bầu làm Chủ
tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên
Huế.
-
Năm 1946, ông là Bí thư Tỉnh ủy
Thanh Hóa.
-
Cuối năm 1947, ông lên Việt Bắc
làm công tác văn nghệ, tuyên huấn.
-
Từ đó, ông được giao những chức
vụ quan trọng trong công tác văn
nghệ, trong bộ máy lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước.
"Muốn có thơ hay, trước hết, phải tạo lấy
tình. Nhà thơ chân chính phải không ngừng
phấn đấu, tu dưỡng về lập trường tư tưởng ;
xác định thật rõ ràng tầm nhìn, cách nhìn.
Tự nguyện gắn bó chân thành là yêu cầu cao
nhất đối với người nghệ sĩ trong quan hệ với
đất nước, với nhân dân. Ngoài ra, các nhà
thơ Cách mạng còn phải kiên quyết đấu
tranh, không khoan nhượng trước những
biểu hiện lệch lạc, với cái xấu, cái ác. Tóm
lại, viết thơ phải xứng đáng là người chiến
sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư
tưởng.“
Tố Hữu
-
Là nhà thơ đã
chọn con đường
Cách mạng từ
thời thanh niên,
trải qua những
năm tháng tù
đày, thơ của ông
là tiêu biểu của
quan niệm nghệ
thuật Cách mạng.
-
Ngoài vai trò
nhà thơ, ông còn
là một nhà Chính
trị.
Con đường sáng tác của Tố Hữu
gồm năm chặng đường thơ:
1. Tập thơ Từ ấy (1937 – 1946).
2. Tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954).
3. Tập thơ Gió lộng (1955 – 1961).
4. Hai tập thơ Ra trận (1962 –
1971) và Máu và hoa (1972 –
1977).
5. Hai tập thơ Một tiếng đờn
(1992) và Ta với ta (1999).
TẬP THƠ “TỪ ẤY”
- Tập thơ Từ ấy (1937- 1946).
-
Tập thơ gồm ba phần: Máu lửa,
Xiềng xích và Giải phóng.
-
Nội dung chủ yếu: thể hiện cái tôi
trữ tình của nhà thơ, niềm yêu
thương những con người lao khổ,
khơi dậy ở họ tinh thần đấu tranh và
tin tưởng ở tương lai; thể hiện tinh
thần đấu tranh bất khuất của người
chiến sĩ cộng sản; là tiếng reo vui khi
đất nước được giải phóng.
VIỆT BẮC
Mình về mình có nhớ ta,
Muời lăm năm ấy thiết tha mặn
nồng
Mình về mình có nhớ không,
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ
nguồn
TẬP THƠ VIỆT BẮC (1946 –
1954)
Việt Bắc là tập thơ của nhà thơ
Tố Hữu, hầu hết trong đó là các
bài thơ sáng tác trong những năm
kháng chiến chống Pháp và đã
được xuất bản trên báo chí trước
khi in thành tập lần đầu tiên vào
năm 1954.
BÀI CA XUÂN 1961
Anh dành riêng cho Đảng phần
nhiều
Phần cho thơ, và phần để em
yêu "
Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh
nhỉ!"
Rồi hai đứa hôn nhau, hai người
đồng chí
Dắt nhau đi, cho đến sáng mai
nay
Anh đón em về, xuân cũng đến
trong tay!
TẬP THƠ “GIÓ LỘNG”
(1955 – 1961)
-
Khai thác những nguồn
cảm hứng lớn, cũng là
những tình cảm bao trùm
trong đời sống tinh thần
của con người Việt Nam
đương thời.
-
Tập thơ mang đậm cảm
hứng lãng mạn cùng
khuynh hướng sử thi và
thể hiện một cái tôi công
dân.
BÁC ƠI!
Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao
nhiêu!
Ra đi, Bác dặn: Còn non
nước…
Nghĩa nặng, lòng không dám
khóc nhiều.
(Trích trong tập “Ra trận” năm 1969)
Hai tập Ra trận (1962-1971), Máu và Hoa (1972-1977) là chặng
đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ hào hùng
của cả dân tộc cho tới ngày toàn thắng. Đây là khúc ca ra trận, là
mệnh lệnh tiến công và lời kêu gọi, cổ vũ hào hùng của cả dân tộc
trong cuộc chiến đấu ở cả hai miền Nam - Bắc.
HAI TẬP THƠ RA TRẬN (1962 – 1971) VÀ MÁU VÀ HOA (1972 –
1977)
Ta lại về ta, những đứa
con
Máu hòa trong máu, đỏ
như son.
Sài Gòn ơi, Huế ơi! Xin
đợi
Tái hợp, huy hoàng, cả
Nước non!
(Trích trong tập “Máu và
hoa” năm 1973)
VIỆT NAM MÁU VÀ HOA
VỚI
HAI TẬP THƠ “MỘT TIẾNG ĐỜN (1992) VÀ “TA VỚI TA”
(1999)
Một tiếng đờn ở tuổi ngoài 70 và Ta với ta ở tuổi vào 80 của tác
giả, trong những năm đất nước chuyển vào thời kỳ đổi mới.
BẢY MƯƠI
Phải trái, dại khôn, đầu
vẫn sáng
Thủy chung, đen bạc,
mắt chưa nhòa
Sợ chi khúc khuỷu
đường muôn dặm
Ta vẫn là ta, ta với ta
MỘT TIẾNG ĐỜN
Có khổ đau nào đau khổ hơn
Trái tim tự xát muối cô đơn
Em ơi, nghe đó Trong đêm lạnh
Đằm thắm bên em, một tiếng đờn.
Trong việc miêu tả đời sống, thơ
Tố Hữu mang đậm chất sử thi
Trong việc biểu hiện tâm hồn và
thơ Tố Hữu luôn hướng đến cái ta
chung
Tất cả những điều trên thể hiện
qua giọng thơ mang tính chất tâm
tình rất tự nhiên đằm thắm, chân
thành