Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.33 KB, 32 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Li m u
1.1. tính tất yếu của đề tài
Malaysia có tên gọi là Liên bang Malaysia. Đợc thành lập ngày 31/8/1957.
Malaysia nằm trong khu vực Đông Nam á. Đất nớc này có truyền thống từ rất
lâu đời, từ vài nghìn năm trớc đã có các bộ lạc sinh sống trên bán đảo ở
Malaysia. Cho đến đầu Công nguyên, ở bắc bán đảo Malaysia đã có các nhà n-
ớc đầu tiên, và các bang chịu sự thống trị của triều đại Sri Vijayan. Cuối thế kỉ
13, đế chế này bị tan rã, bán đảo Malaysia chịu sự thống trị bởi triều đại Java
Majapahit . Cho đến năm 1511 thì Malaysia chịu sự thống trị của Bồ Đầu Nha,
và sau đó vào các năm 1641 và năm 1786 là sự thay nhau thống trị của nớc Hà
Lan và Anh.
Malaysia là 1 quốc gia đa sắc tộc nên quốc gia này có một cộng đồng gồm ng-
ời Malay, ngời Trung Quốc, ngời ấn Độ, ngời châu Âu và các nhóm ngời khác
cùng làm việc và sinh sống. Ngời Malay gồm có ngời Mã Lai và ngời thổ dân
Sea Dayks, Land Dayks, Kadazans, Kenyahs, Melanaus và ngời Muruts. Một
đặc điểm của Malaysia là dân số tại đây phân bố không đều. Dân c tập trung ở
các vùng ven biển và có điều kiện phát triển. Nh là 81% dân số sống ở bán đảo
Malacca trong khi bán đảo này chỉ chiếm 40% diện tích của cả nớc.
Malaysia có 13 bang, trong đó có 9 bang là công quốc: đứng đầu các công quốc
là các tiểu vơng, theo tục lệ cha truyền con nối. Tại hội đồng dân chủ, các giáo
chủ và các tiểu vơng bầu ra quân vơng tức là vua hợp hiến và cùng 1 phó vơng,
nếu vua hợp hiến không nhận chức thì phó vơng sẽ làm thay vua. Quốc kì
Malaysia có 14 dải ngang, cùng cỡ, màu đỏ và trắng. Tợng trng cho 13 bang và
địa phận bang. Trên quốc kì có biểu tợng của hồi giáo nh là: nửa vầng trăng và
ngôi sao có 14 tia sáng bằng số bang và phần đất liền bang. Trên quốc huy
Malaysia có hình 2 con hổ, mỗi con hổ đứng 1 chân trên tấm băng khẩu hiệu
đoàn kết sức mạnh
Ngoài các đặc điểm trên` Malaysia còn có nhiều đặc điểm chung với nớc ta.
Nh có nền văn hiến lâu dài, và có nền văn hoá lâu đời, đậm nét dân tộc. Không
những thế mà còn nhiều đặc điểm về khí hậu,cũng có khí hậu gió mùa, cùng


nằm trong khu vực đã làm cho nền nông nghiệp của Malaysia và Việt nam có
nhiều điểm chung. Cả hai nớc có nhiều sản phẩm nông nghiệp giống nhau. Để
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hiểu rõ thêm về nông nghiệp của Malaysia và các chính sách phát triển nông
nghiệp của Malaysia. Chính vì thế mà nhóm em đã nhận làm đề tài Chính
sách phát triển nông nghiệp Malaysia để có một cách nhìn tổng thể của
chính sách nông nghiệp Malaysia.
1.2 Đối tợng và phạm vi của nghiên cứu
1.2.1 đối tợng
đối tợng của bài nghiên cứu này là các chính sách phát triển của Malaysia
trong các thời kì. Để thấy đợc quá trình phát triển của các chính sách nông
nghiệp của Malaysia. Sự thay đổi chính sách của Malaysia để phù hợp với sự
thay đổi thị trờng trong nớc và thế giới. Và thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu các
cây nông nghiệp. Từ đó có các bài học với Viêt Nam.
1.2.2 phạm vi nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu ở đây là các chính sách phát triển nông nghiệp của
Malaysia từ năm 1958 cho đến nay.
1.3 phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu ở đây là phơng pháp nghiên cứu biện chứng. Có sự
tham khảo và phân tích các chính sách của Malaysia, và có sự phân tích dựa
trên các số liệu đã thu thập đợc trong quá trình làm bài.
1.3 kết cấu bài
Bài làm của nhóm em gồm có 3 phần chính
Phần 1: vài nét chung về Malaysia
Phần 2: các chính sách phát triển nông nghiệp qua các thời kì
Phần3: bài học đối với Việt Nam
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo. nhóm em đã nhận đợc nhiều
sự chỉ bảo của Thầy. Em xin cảm ơn Thầy.
2

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 1:
Vài nét về đất nước Malaysia
1.1 Đặc điểm tự nhiên
Diện tích: 330.252km
2
Dân số: 27.174 nghìn người
(Vị trí địa lý: Malaysia nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đông Nam Á. Phía
Tây là bán đảo Malaysia và quần thể các đảo ở ngoài khơi, phía Bắc giáp với
Thái Lan, phía Nam giáp với Singapore. Phía Đông Malaysia giáp với phần
phía Nam đảo Borneo, Brunei và Indonesia.
Ngôn ngữ chính: Tiếng Malay
Đơn vị tiền tệ: Đồng Ringgit (MYR)
Nhà lãnh đạo Kinh tế hiện nay: Thủ tướng Abdullah Ahmad Badawi
1.2 Sơ lược về lịch sử, chính trị, xã hội
1.2.1.Lịch sử - Chính trị:
• Từ thế kỷ 16 trở về trước các tiểu vương quốc trên bán đảo Mã Lai còn
nằm dưới sự đô hộ của các vương quốc ở khu vực miền Nam Thái Lan
và Indonesia.
• Sau thế kỷ 16, một số nước phương Tây như Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Hà Lan, và Anh đã đặt chân đến bán đảo Mã Lai, chiếm các tiểu
quốc Singapore, Sabhah, Malaca....
• Năm 1941, Nhật chiếm bán đảo Mã Lai.
• Năm 1946, Nhật đầu hàng. Cũng trong năm 1946, Liên hiệp Malaysia
được thành lập, bao gồm: tất cả các tiểu vương quốc trước kia nằm
dưới sự bảo hộ của Anh.
• Năm 1948, Anh buộc phải ký Hiệp ước thành lập Liên bang Malaysia,
công nhận chủ quyền của các tiểu vương quốc trừ Penang và Malaca.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

• Năm 1956, Hội nghị London quyết định trao trả độc lập cho Liên bang
Malaysia.
• Ngày 31/8/1957, Liên bang Malaysia tuyên bố độc lập, đi theo chế độ
quân chủ lập hiến.
• Ngày 16/9/1963, bang tự trị Singapore gia nhập Liên bang Malaysia.
• Năm 1965, quan hệ giữa Chính phủ Liên bang với bang tự trị
Singapore trở nên căng thẳng.
• Ngày 9/8/1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, tuyên bố
thành lập nước Cộng hòa Singapore.
• Hiện nay, Malaysia theo chính thể Liên bang, gồm 13 tiểu bang và 3
vùng lãnh thổ tự trị.
1.2.2.Xã hội:
• Malaysia là quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc với tỷ lệ lớn dân số theo
đạo Hồi. Các dân tộc Malay chiếm khoảng 60% dân số Malaysia.
Người Trung Quốc chiếm khoảng 26%, còn lại là người Ấn Độ và
những bộ lạc bản xứ. Các cộng động cùng tồn tại khá hòa đồng mặc dù
ở nước này thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng xung đột sắc tộc.
• Mặc dù người Malay được hưởng nhiều chính sách ưu đãi hơn trong
lĩnh vực thương mại, giáo dục, ngành dân sự nhưng người Malay gốc
Trung Quốc vẫn tiếp tục nắm quyền kiểm soát kinh tế đồng thời là cộng
đồng thịnh vượng nhất Malaysia. Người Malaysia nắm quyền lực chính
trị. Cộng đồng người Ấn Độ là những cư dân nghèo khổ nhất hiện nay
tại Malaysia.
• Malaysia hiện tại đang đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng trong
việc duy trì ổn định chính trị, giải quyết những khó khăn do tôn giáo
gây ra, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo... bảo tồn những khu rừng có
giá trị.
1.3 Vài nét về nền kinh tế Malaysia
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

• Sau khi tuyên bố độc lập năm 1957, Malaysia còn là một nước nông
nghiệp nghèo nàn và lạc hậu.
• Từ năm 1970 - 1990, Chính phủ Malaysia thực hiện chính sách kinh tế
mới với mục tiêu xóa đói và cơ cấu lại nền kinh tế nước nhà. Trong giai
đoạn này, Nhà nước đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế.
• Từ 1983, Chính phủ Malaysia đưa ra chính sách tự do hoá kinh tế, nới
lỏng luật lệ và cải tiến chính sách về đầu tư; khuyến khích tư nhân tham
gia phát triển kinh tế; chủ trương quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu
của khu vực kinh tế nhà nước; đồng thời chủ trương tư nhân hoá các
hoạt động kinh doanh và các công ty quốc doanh.
• Đến cuối thập kỷ 80, Malaysia chuyển dần sang nền kinh tế trong đó
khu vực tư nhân nắm vai trò quan trọng.
• Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1996 - 2000) và lần thứ 8 (2001-2005) bắt
đầu được thực hiện trong khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-
2020) gọi là "Chương trình phát triển mới" hay "Tầm nhìn 2020" với
mục tiêu đưa Malaysia trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020.
• Năm 1997 - 1998, kinh tế Malaysia lâm vào tình trạng khủng hoảng
khá trầm trọng: năm 1998, GDP là -6,7%, đồng Ringgit mất giá tới
65%.
• Nhờ những biện pháp khắc phục khủng hoảng đúng đắn trong đó có
việc ấn định tỷ giá và kiểm soát vốn, nền kinh tế Malaysia từ đầu năm
1999 đã phục hồi khá nhanh: tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%;
năm 2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 2,4% (do tình hình kinh tế toàn cầu
giảm sút)
• Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia từng bước phục hồi với mức
tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 là 4,2%, năm 2003 đạt 5,2%, năm
2004 là 7,1% và năm 2005 là 5,3%.
Như vậy kinh tế Malaysia đã có những bước chuyển mình lớn trong lịch sử.
Từ một nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp trong thập niên 60 của
thế kỷ XX, ngày nay Malaysia là một nền kinh tế hướng ra xuất khẩu với các

5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngành chủ đạo là công nghệ cao, các ngành thâm dụng vốn và tri thức. Điều
này được thể hiện qua những chỉ tiêu cơ bản của kinh tế Malaysia.
GDP: 65,3 tỷ USD (2004). Năm 2005 tăng lên đến 122 tỷ USD nhờ giá dầu
tăng. Năm 2004, tốc độ tăng trưởng đạt 7,1%, cao nhất kể từ năm 2000 nhờ
nhu cầu tiêu dùng trong nước và nước ngoài tăng. Thâm hụt ngân sách giảm
còn 4,3% GDP năm 2004 (trong khi năm 2003 là 5,3%) thấp hơn so với con
số dự kiến là 4,5%. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 5,3%. Chính phủ
Malaysia tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng những chính sách cải
thiện môi trường kinh doanh.
Xuất khẩu: 126,3 tỷ USD (năm 2004), 141,1 tỷ USD (năm 2005), chủ yếu là
hàng hóa chế tạo (điện tử, nhựa và hóa chất, sản phẩm gỗ, sắt thép, dầu mỏ).
Xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường: Hoa Kỳ (chiếm 19,8%), Singapore
(15,6%), Trung Quốc (11,5%), Nhật Bản (8,4%), Thái Lan (4,6%), Hồng
Ko6ng của Trung Quốc (4,2%) (năm 2005).
Nhập khẩu: 105,2 USD (năm 2004), 118,7% (năm 2005), chủ yếu là hàng hóa
dùng phục vụ chế tạo tại chỗ (van và đèn điện tử, các nguyên liệu công
nghiệp cơ bản và trung gian, linh kiện, phụ kiện cho thiêt bị vận tải). Nhập
khẩu chủ yếu từ các thị trường: Singapore (27,9%), Nhật Bản (11,6%), Trung
Quốc (9,7%), Hoa Kỳ (9,6%), Thái Lan (5,2%), Hàn Quốc (4,2%) (năm
2005).
Việc làm: Điều kiện thị trường lao động năm 2004 có nhiều ưu đãi với tỷ lệ
thất nghiệp giảm nhẹ còn 3,5%. Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức
3,6%. Hoạt động kinh tế trong nước năng động tiếp tục tạo ra nhiều việc làm
trong khi năng suất lao động trong ngành chế tạo tăng 15,6%.
Lạm phát: Lạm phát tiếp tục thấp mặc dù chỉ số giá tiêu dùng tăng nhẹ từ
1,2% (2003) lên 1,4% (2004) do giá hàng hóa, thuốc lá, đồ uống và giá xăng
dầu được điều chỉnh. Tuy vậy, chỉ số giá tiêu dùng vẫn kiểm soát được nhờ
6

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
điều kiện thị trường lao động tốt, làm thúc đẩy tăng năng suất lao động và mở
rộng năng lực sản xuất.
Cán cân thanh toán: Khu vực kinh tế nước ngoài tiếp tục tăng trưởng, thể hiện
trong việc dự trữ trong nước tăng trong khi nợ nước ngoài vẫn kiểm soát
được. Dự trữ ngoại tệ đạt mức kỷ lục 253,5 tỷ ringgit (tương đương 66,7 tỷ
USD) vào cuối năm 2004. Mức dự trữ ngoại tệ lại tiếp tục tăng lên 280,2 tỷ
ringgit vào cuối tháng 4 năm 2005.
Nợ nước ngoài: Cuối năm 2004, nợ nước ngoài tăng chậm lên đến 197,3 tỷ
ringgit, tương đương 51,9 tỷ USD ((2003: 49,1 tỷ USD), do khu vực ngân
hàng vay ngắn hạn cao hơn. Tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nợ còn thấp ở mức
21,8%. Với chính sách quản lý nợ cẩn trọng, tỷ lệ nợ nước ngoài trên tổng thu
nhập quốc dân của Malaysia chỉ còn 46,6% (năm 2003 là 50,2%).
Tỷ giá hối đoái: Từ tháng 9-1998, đồng ringgit Malaysia đã được xác định tỷ
giá chuyển đổi cố định với đồng USD là 3,8 ringgit/1USD. Việc điều chỉnh tỷ
giá neo vào một đồng tiền khác tiếp tục đem lại lợi ích cho kinh tế Malaysia
nhờ tạo được tính khả báo và ổn định cho thương mại và đầu tư nước ngoài.
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ vĩ mô năm 2004 tập trung vào việc duy
trì sự ổn định và cải thiện khả năng đón nhận rủi ro của nền kinh tế. Trong khi
chính phủ tiếp tục củng cố tình hình tài chính, chính sách tiền tệ vẫn hỗ trợ
hoạt động kinh tế trong nước và tăng trưởng. Hiệu quả và tác dụng của việc
thi hành chính sách tiền tệ được cải thiện hơn nữa khi Ngân hàng Trung ương
đưa ra khuôn khổ tỷ lệ lãi suất mới vào tháng 4 năm 2004.
Cải cách cơ cấu: Trong 40 năm qua cơ cấu kinh tế Malaysia đã chuyển đổi
một cách mạnh mẽ. Trong đó, việc củng cố hệ thống tài chính có bước tiến
đáng kể. Danaharta - Công ty Quản lý tài sản Quốc gia - đã phát huy vai trò
của mình trong việc thực hiện tái cơ cấu khu vực tài chính sau giai đoạn
khủng hoảng tài chính khu vực. Kế hoạch Quy hoạch Khu vực Tài chính
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(FSMP - 2001) và Quy hoạch Thị trường vốn (CMP - 2004) đã tạo điều kiện
hơn cho các thể chế tài chính nước ngoài đồng thời tăng khả năng thanh
khoản và hiệu quả sử dụng đồng vốn.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 2
Các chính sách phát triển nông nghiệp của Malaysia
2.1 khái quát về nông nghiệp Malaysia
• Điều kiện tự nhiên và đặc điểm địa hình đã mang lại lợi thế rất lớn cho
phát triển nông nghiệp ở Malaysia. Thời thuộc địa, Malaysia là vùng
đất hứa về khoáng sản và nông sản phẩm, trở thành trọng tâm khai thác
và bóc lột của chủ nghĩa thực dân.
• Trong thời kì công nghiệp hóa Malaysia là nước điển hình có ngành
nông nghiệp đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế và giải quyết
các vấn đề xã hội. Một mặt, nó đáp ứng nhu cầu công ăn việc làm cho
đại bộ phận dân lao động Malaysia. Năm 1960, có tới 67,6% dân số
Malaysia sống bằng nghề nông. Cho đến cuối thập kỉ 90, 1,8 triệu lao
động ( chiếm 20% lực lượng lao động Malaysia) vẫn phụ thuộc vào
nông nghiệp. Mặt khác, nó đóng vai trò cung cấp lương thực, thực
phẩm và trở thành ngành mũi nhọn cung cấp nguyên liệu thô cho ngành
công nghiệp chế biến, phục vụ mục tiêu xuất khẩu. Hơn thế nữa, nhờ
phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành nông nghiệp còn
góp phần tạo nên sự đồng nhất quốc gia, giải quyết vấn đề nghèo khổ
và bất bình đẳng xã hội. Dân số nông thôn dưới mức nghèo khổ đã
giảm từ 58,7%(1970) xuống 21,8% vào năm 1990.
• Cũng giống như các nước Đông Nam Á khác, ngành nông nghiệp
Malaysia chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Chất đất ở
Malaysia rất phù hợp cho việc trồng cây cao su, cọ lấy dầu, dừa, dứa và
lúa gạo. Ngành nông nghiệp được chia thành hai nhóm ngành nhỏ: a)
nông nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu ( cao su, dầu cọ, cô

ca, gỗ…) và b) nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước ( lúa
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác). Cả hai nhóm ngành này đều
tồn tại song song. Sang thập kỉ 80 và 90 đóng góp của ngành nông
nghiệp trong cơ cấu GDP tiếp tục giảm ( 23,5% GDP vào năm 1980;
13,5% vào năm 1995) thay vào đó là sự lớn mạnh của ngành công
nghiệp chế tạo. Tuy nhiên tính theo giá trị tuyệt đối ngành nông nghiệp
năm 1990 đạt 15,472 tỷ USD gấp 1,5 lần năm 1980
2.1. Giai đoạn 1957-1970
2.1.1. bối cảnh của thời kì
thời kì này là thời kì mà chính phủ Malaysia mới dành được độp lập, sau hơn
4 thế kì bị các nước phương Tây chiếm làm thuộc địa. Đất nước Malaysia hầu
như là đi lên từ “hai bàn tay trắng”, ngoài ra thì còn xót lại các đồn điền cây
công nghiệp như là cao su, coke,cọ dừa của chế độ áp bức. Đây chính là công
cụ để chính phủ Malaysia quyết định đưa nền kinh tế đi lên.
2.1.2 c¸c chÝnh s¸ch
• Trong thập niên 50, Chính phủ Malaysia đã lựa chọn con đường khác
với các nước trong khu vực ( thời gian này các nước nghèo và các nước
mới giành độc lập coi nông nghiệp là một trở ngại cho sự phát triển
kinh tế và sự độc lập của mỗi quốc gia nên nhiều nước đi vào phát triển
công nghiệp) nhưng Malaysia không vội vàng công nghiệp hóa mà chú
trọng phát triển nông nghiệp.
Do điều kiện đất đai Malaysia không lấy cây lúa làm trọng tâm mà phát triển
các cây công nghiệp dài ngày để lấy sản phẩm xuất khẩu.
• Nông dân được cấp 3,2 ha trồng cây xuất khẩu và 0,8 ha trồng cây
lương thực, nhà nước cho vay vốn 10-12 năm sẽ phải hoàn lại.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thực tế cho thấy đây là một sự lựa chọn có hiệu quả vì cây cao su bắt đầu cho

mủ từ tuổi thứ 6 và cho lãi vào từ tuổi thứ 15; cọ dầu cho khai thác sau 4
năm.
• Giai đoạn 1958-1968 Chính phủ chuyển chiến lược phát triển nông
nghiệp sang chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. Phát triển
nông nghiệp là nhằm thiết lập một nền kinh tế tự chủ tạo nền tảng vững
chắc cho đời sống nông thôn, giảm sự di cư dân số từ các vùng nông
thôn ra các vùng thành thị và giải quyết ổn định các vấn đề xã hội. Hệ
thống kinh tế nông dân trở thành trọng tâm của các chính sách kinh tế
của chính phủ. Sự phát triển hệ thống tưới tiêu, nghiên cứu thâm canh
tăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và ngư
nghiệp thực sự được chính phủ quan tâm.
• Trước khi ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất
(1965-1970) ngành nông nghiệp ở Malaysia đã có những điều chỉnh
chính sách đáng kể. Trên cơ sở các đồn điền cao su, cọ lấy dầu mà thực
dân để lại, năm 1956 chính phủ đã thành lập Ủy ban Phát triển đất liên
bang (FELDA) với nhiệm vụ là khẩn khai đất hoang, phân chia lại
ruộng đất cho nông dân theo cơ chế sở hữu mới, và tái tạo giống cây
trồng.
• Năm 1965, sau khi ban hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, định hướng
nền kinh tế Malaysia theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước, Ủy ban Thị trường nông nghiệp Liên bang (FAMA) đã được
thành lập. Năm 1969 Ngân hàng nông nghiệp ra đời và năm 1971 Ủy
ban lúa gạo quốc gia (LPN) được thành lập đã có những biện pháp
chính sách ưu đãi cho phát triển nông nghiệp.
2.1.3.HiÖu qu¶ cña c¸c chÝnh s¸ch
• Chi tiêu chính phủ cho tưới tiêu và gieo trồng dự tính đạt 96 triệu
USD. Chính phủ đã can thiệp vào thị trường giá cả và cung cấp
các trợ cấp đầu vào cho nông nghiệp. Đặc biệt là trợ cấp cho sản
xuất lúa gạo nhằm đáp ứng mục tiêu tự túc lương thực của đất
11

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nc. Nh nc tp trung u t 900,2 triu USD( chim 24%
ngõn sỏch cụng cng) cho phỏt trin nụng nghip v nụng thụn
trong giai on 1966-1970 ch yu cho vic khai hoang tng
sn lng cõy trng xut khu v nõng cao sn lng lng thc,
tin ti gim nhp khu v t tỳc lng thc.Cui thp k 60
min tõy Malaysia ó chm dt nhp go, min ụng gim nhp
go. Sn lng mt s cõy trng khỏc tng rt nhanh c bit c
du
Nm Du
c(tn)
Ht
c(tn)
Chố(nghỡn
tn)
Da(tn) Cựi da
khụ(tn)
1957 58.507 14.781 5.247 - 3.5843
1958 69.671 18.273 4.878 - 3.4820
1959 71.541 19.294 5.359 145.295 33.079
1960 90.343 23.672 5.595 150.557 32.309
1961 93.348 24.227 5.809 161.239 32.841
1962 106.462 27.844 6.259 191.596 33.214
1963 123.649 30.135 6.020 190.552 32291
1964 120.106 30.001 6.853 208.169 26670
1965 146.333 34.426 7.388 254.294 30721
1966 183.394 42.669 7.597 254.088 27.684
1967 213.402 48.318 6.823 175.284 27.397
1968 260.725 58.715 7.645 255.326 28040
1969 320.755 73.691 7.690 255.733 22876

Ngun: A Geography of Trade development in Malaysia; PP. Courtenay,
1972.
đóng góp của ngành nông nghiệp trong việc thu hút lực lợng lao động nông
thôn và cơ cấu xuất khẩu cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn 1960-
1980. Năm 1960, nông nghiệp tạo ra 62% giá trị xuất khẩu của nền kinh tế và
12

×