Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn kinh doanh vận tải tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 75 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
KHOA U T



CHUYấN THỰC TẬP
ĐỀ TÀI :
Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án vay vốn kinh doanh vận tải tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương – chi nhánh Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn

:

TS. Đinh Đào Ánh Thủy

Sinh viên thực hiện

:

Đào Minh Hiền

Lớp

:

Kinh tế đầu tư 51E

MSSV

:


CQ514369

HÀ NỘI – 05/2013


MỤC LỤC

........................................................................................................................28
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của VCBHN năm 2009, 2010, 2011)..............54


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
BẢNG 1.1: NHU CẦU TIÊU THỤ XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM
TỚI NĂM 2020...............................................................................................23
BẢNG 1.2 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH
NGA NĂM 2009 – 2010.................................................................................38
BẢNG 1.3 : DOANH THU DỰ TÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THANH
NGA NĂM 2011.............................................................................................42
BẢNG 1.4 : BẢNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG MÀ CƠNG TY CỔ PHẦN
THANH NGA CÓ DƯ NỢ.............................................................................43
BẢNG 1.5: GIÁ HIỆN TẠI MỘT SỐ HÃNG TAXI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ
NỘI ĐANG ÁP DỤNG:..................................................................................47
BẢNG 1.6: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ......................47
BẢNG 1.7: CƠ CẤU VỐN THEO TÍNH TỐN CỦA PHỊNG KHÁCH
HÀNG :...........................................................................................................49
BẢNG 1.8: HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN......................................50
BẢNG 1.9 : BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA DỰ ÁN.......................................52
BẢNG 1.10 : SỐ DỰ ÁN ĐƯỢC THẨM ĐỊNH TẠI VCBHN GIAI ĐOẠN
2010 – 2012.....................................................................................................53
BẢNG 2.1 : KHUNG THỜI GIAN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CỦA CÁC NGÂN

HÀNG.............................................................................................................63


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ 1.1: BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA VCB HÀ
NỘI QUA CÁC NĂM.......................................................................................5
BIỂU ĐỒ 1.2: QUY MƠ TÍN DỤNG VCB HÀ NỘI 2009- 2011
...........................................................................................................................7
BIỂU ĐỒ 1.3: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA VCB HÀ NỘI 2009- 2011.........7
BIỂU ĐỒ 1.4 : HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA VCB HÀ
NỘI GIAI ĐOẠN 2009 - 2011........................................................................10
BIỂU ĐỒ 1.5: SỐ DỰ ÁN KINH DOANH VẬN TẢI Ở VCB HÀ NỘI GIAI
ĐOẠN 2010 – 2012 .......................................................................................53
BIỂU ĐỒ 1.6: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA VCBHN 2009-2011....54


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
XN
TMCP
VCB
CBTĐ
NHNN
TW

:
:
:
:
:
:


Xí nghiệp
Thương mại cổ phần
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Cán bộ thẩm định
Ngân hàng Nhà nước
Trung ương


1
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần tìm ra những ý
tưởng mới và đầu tư các dự án có hiệu quả. Một dự án đầu tư mới có tính khả thi hay
khơng cần phải được xem xét chính xác và đầy đủ trên mọi phương diện của dự án.
Tuy nhiên các dự án đầu tư địi hỏi phải có lượng vốn lớn trong khi đó khả năng tài
chính của doanh nghiệp thì hạn hẹp . Vì thế các doanh nghiệp cần tìm nguồn vốn cho
dự án của mình từ nhiều nguồn khác nhau. Ngân hàng thương mại là một trung gian
tài chính lớn nên các doanh nghiệp sẽ tìm đến đây để vay vốn.
Với xu thế hội nhập và phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam có
những thay đổi đặc biệt là ngành tài chính – ngân hàng khi mà năm 2015 Việt Nam sẽ
mở cửa để các ngân hàng nước ngồi cùng vào phát triển thì sự cạnh tranh giữa các
ngân hàng sẽ trở nên ngày càng gay gắt hơn.
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội,
tác giả nhận thấy công tác thẩm định dự án đầu tư đặc biệt là vay vốn để kinh doanh
vận tải vẫn còn nhiều bất cập. Vì thế trong chuyên đề thực tập của mình tác giả sẽ đi
sâu phân tích với đề tài :” Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án vay vốn kinh
doanh vận tải tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – chi nhánh Hà Nội”.
Chuyên đề gồm 2 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn kinh doanh vận tải tại
Vietcombank Hà Nội

Chương 2: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay
vốn kinh doanh vận tải tại chi nhánh Vietcombank Hà Nội
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội,
em đã sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị phịng Khách hàng và cô giáo TS. Đinh
Đào Ánh Thủy đã giúp em hồn thành chun đề thực tập:” Hồn thiện cơng tác thẩm
định dự án vay vốn đầu tư kinh doanh vận tải tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi
nhánh Hà Nội”. Dù đã cố gắng nhưng em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận
được sự góp ý từ các thầy cô, các cán bộ của ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn!


2
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN KINH
DOANH VẬN TẢI TẠI VCB HÀ NỘI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội ( VCB Hà Nội)
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển VCB Hà Nội
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Hà Nội được thành lập
ngày 01/03/1985, là thành viên trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam,
được thành lập theo Quyết định số 177/NH.QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Chi nhánh được lập ra với mục đích hỗ trợ phát triển kinh tế đối ngoại của
Thủ đô, phục vụ một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vự ngoại thương, du lịch…
và hoạt động của một số tổ chức quốc tế tại Hà Nội và trong nước. Năm 2004, Ngân
hàng Ngoại thương Hà Nội vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam trao tặng Huân chương Lao động Hạng Ba.
Cùng với những bước chuyển mình của kinh tế Thủ đơ từ những năm cuối thập
kỷ 90 đến nay, Chi nhánh NHTMCP Ngoại Thương Hà Nội đã từng bước mở rộng qui
mô hoạt động, áp dụng các công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng, đa dạng
hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao chất
lượng phục vụ và ngày càng được khách hàng tin cậy, đối tác trong và ngoài nước tin

tưởng.
Sau 27 năm hoạt động, từ một Chi nhánh nhỏ với cơ sở vật chất thiếu thốn , đến
nay VCB Hà Nội đã xây dựng được mạng lưới gồm trụ sở chính tại 344 Bà Triệu, 10
phịng giao dịch nằm trên địa bàn Hà Nội, 1 quầy hoàn thuế giá trị gia tăng, cùng với
hơn 300 cán bộ có trình độ chuyên môn. VCB Hà Nội đã đạt được những thành công
nhất định trong hoạt động kinh doanh và trở thành một trong những chi nhánh hàng
đầu trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, phấn đấu trở thành
ngân hàng đa năng.


3
Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hà Nội
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức của Vietcombank Hà Nội

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Nội được tổ chức thành 12 phòng ban chức
năng, 10 phòng giao dịch và 01 quầy thu đổi ngoại tệ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Nội đang ngày càng đổi mới
theo hướng hiện đại hóa. Nhờ đó các hoạt động của Ngân hàng diễn ra có hiệu quả và
thuận tiện, nhanh chóng hơn. Sơ đồ 1.1 là mơ hình tổ chức của VCB Hà Nội. Chức
năng của các phòng ban được phân cấp như sau:


4
 Giám đốc chi nhánh:
-Hoạch định chiến lược phát triển của VCB Hà Nội.
-Đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của VCB Hà Nội.
-Xây dựng và quản lý kế hoạch kinh doanh của VCB Hà Nội và các đơn vị trực
thuộc.
-Quản lý, đôn đốc, giám sát hoạt động các phịng ban và tồn thể cán bộ nhân
viên dưới quyền.

-Phối hợp với các phòng ban và các bộ phận chức năng thực hiện mở rộng mạng
lưới của Ngân hàng.
 Phó giám đốc chi nhánh: trợ giúp cho giám đốc, được giám đốc chi nhánh uỷ
quyền chỉ đạo điều hành một số công tác, ký thay giám đốc và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về các nhiệm vụ được phân cơng.
 Phịng ngân quỹ:
-Kết hợp với các phịng ban tại Hội sở chính để thực hiện tốt các nghiệp vụ và
dịch vụ Ngân hàng liên quan.
-Nghiên cứu, đề xuất, triển khai thực hiện các hoạt động, dịch vụ Ngân hàng,
biểu phí dịch vụ; các dịch vụ phi tín dụng liên quan đến hoạt động thanh toán và ngân
quỹ.
-Triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi
tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ, tiền giữ hộ, tiền vay, thu đổi ngoại tệ và
nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với các quy định của NHNN và của chi nhánh.
-Nghiên cứu, soạn thảo và triển khai thực hiện các quy chế, quy trình và các văn
bản hướng dẫn thực hiện các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ thanh toán và ngân
quỹ của tồn hệ thống Ngân hàng.
 Phịng kiểm tra, kiểm toán nội bộ:
-Tham gia nghiên cứu soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình, quy chế
nghiệp vụ Ngân hàng.
-Kiểm tra nghiệp vụ Ngân hàng trên cơ sở các văn bản chế độ của NHNN và các
quy trình, quy chế của Ngân hàng.
 Phòng tin học:
-Phụ trách hệ thống tin học trong toàn hệ thống.
-Thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin.
-Nghiên cứu và triển khai sử dụng các hệ thống phần mềm mới.
 Phịng Hành chính Nhân sự:


5

-Tham mưu cho Ban điều hành trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch tuyển
dụng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực.
-Tổ chức thực hiện công tác hành chính phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của
Ngân hàng.
 Phịng tài chính kế tốn:
-Tổ chức, hướng dẫn thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn.
-Thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp.
-Lưu trữ, báo cáo, cung cấp thơng tin số liệu kế tốn theo quy định.
-Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính, đề xuất các giải pháp phục vụ
yêu cầu quản trị, điều hành, các quyết định về kinh tế, tài chính.
 Phịng Khách hàng
-Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng của Ngân hàng.
-Cung cấp thơng tin tín dụng cho tồn hệ thống.
-Tham mưu cho Ban điều hành trong việc soạn thảo các quy chế quy trình liên
quan đến nghiệp vụ tín dụng, thẩm định các dự án và đề xuất các hạn mức tín dụng
phù hợp.
- Mở rộng thị phần tín dụng đồng thời triển khai các hợp đồng tín dụng cho toàn
hệ thống Ngân hàng thực hiện, nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng.
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Vietcombank Hà Nội
1.2.1 Huy động vốn
Tiền gửi của khách hàng luôn là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng
thương mại. Vì lí do đó, cơng tác huy động vốn được xem là nhiệm vụ hàng đầu của
VCB Hà Nội. Khi xem xét đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng không chỉ đánh giá
qua kết quả của cơng tác tín dụng vì đó là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn nhất cho
Ngân hàng mà còn phải quan tâm đến quy mô, chất lượng của nguồn vốn huy động.
Trong nhiều năm qua bằng các biện pháp huy động vốn khác nhau, VCB Hà Nội đã
đạt được những thành tích đáng kể trong cơng tác huy động vốn.
Dưới đây là một số phân tích đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Ngoại thương chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011:


Biểu đồ 1.1: Biến động nguồn vốn huy động của VCB Hà Nội qua các năm


6

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của VCBHN năm 2009, 2010,
2011)
Qua biểu đồ 2.1 ta có thể thấy lượng huy động vốn của Ngân hàng tăng trưởng
qua các năm:
Năm 2010 nguồn vốn huy động đạt 10705 tỷ đồng, so với năm 2009 đã tăng
2350 tỷ đồng tương ứng 28,1%. Từ giữa năm 2010, Hội sở chính VCB đã có những
sản phẩm huy động mới cho phép khách hàng được rút gốc linh hoạt hoặc tham gia dự
thưởng. Cơ chế lãi suất được điều hành theo cơ chế thỏa thuận, giúp cạnh tranh với
các Ngân hàng khác đồng thời với uy tín thương hiệu Vietcombank, nguồn vốn huy
động của Ngân hàng năm 2010 đã tăng đáng kể so với năm 2009.
Năm 2011 thị trường tài chính tiền tệ diễn biến phức tạp và khó lường. VCB Hà
Nội chưa thể thốt khỏi khó khăn trong việc huy động vốn do những xáo trộn trên thị
trường và sức ép tiền cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác trên địa
bàn nên đã làm Ngân hàng khó khăn hơn trong tiếp cận với nguồn vốn. Do vậy nguồn
vốn huy động của VCB Hà Nội năm 2011 chỉ đạt 9500 tỷ đồng, giảm 1205 tỷ đồng
tương ứng 11,3% so với năm 2010.
1.2.2 Cơng tác tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động mấu chốt và sinh lời cao nhất cho Ngân hàng.
Hiện nay, cơng tác tín dụng của VCB Hà Nội vẫn được thực hiện theo phương châm
“hiệu quả và an toàn”, bảo đảm cân đối giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh
khoản cho Ngân hàng. Với lợi thế nguồn vốn huy động dồi dào, Vietcombank Hà Nội
đã chủ động mở rộng hoạt động cho vay nhằm cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh
tế. Tổng mức sử dụng vốn sinh lời của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi
nhánh Hà Nội luôn đạt mức cao từ 95%-98.8% trong nhiều năm qua.
Tình hình hoạt động cho vay của VCB Hà Nội được thống kê qua các khía cạnh

sau:


7
 Thứ nhất, về quy mơ tín dụng:
Biểu đồ 1.2: Quy mơ tín dụng VCB Hà Nội 2009- 2011

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của VCB Hà Nội năm 2009, 2010, 2011)
Qua biểu đồ 2.2 cho ta thấy:
Tổng dư nợ tính đến 31/12/2009 đạt 3045 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2008,
đạt kế hoạch mục tiêu năm 2009. Nguyên nhân là do VCB Hà Nội đã theo đuổi chính
sách tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với
các biện pháp: cơ cấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách hàng…; áp dụng kỹ
thuật hiện đại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng,
quản trị rủi ro v.v.. Kết quả là chất lượng tín dụng của VCB Hà Nội trong năm 2009
được cải thiện đáng kể.
Dư nợ cho vay năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009, đạt 3932 tỷ đồng, tăng
29,1% so với năm 2009. Điều này có thể lí giải là do VCB Hà Nội đã thực hiện chủ
trương của Chính phủ về chống suy giảm kinh tế, kích thích đầu tư, tiêu dùng và tăng
trưởng kinh tế thông qua kênh hỗ trợ lãi suất cho vay, tạo điều kiện hỗ trợ doanh
nghiệp, dân cư phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống.
Dư nợ cho vay năm 2011 đạt 3600 tỷ đồng, giảm 8,4% so với năm 2010 và đạt
90,5% kế hoạch so với dư nợ mục tiêu mà TW đề ra. Năm 2011, nền kinh tế toàn cầu
rơi vào khó khăn, kinh tế trong nước cũng diễn biến phức tạp. Lãi suất tăng cao và lạm
phát đã làm giảm tiêu dùng cá nhân và tăng trưởng đầu tư. Chính vì những lí do đó mà
dư nợ cho vay năm 2011 giảm so với năm 2010.
 Thứ hai về chất lượng tín dụng:
Biểu đồ 1.3: Tình hình nợ xấu của VCB Hà Nội 2009- 2011



8

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của VCB Hà Nội năm 2009, 2010, 2011)
Qua biểu đồ 2.3 có thể thấy dư nợ xấu giảm dần qua các năm. Đó là do
Vietcombank Hà Nội luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm là xử lý nợ xấu bên cạnh
việc đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, ln duy trì mức dư nợ cho vay hợp lý
và đảm bảo định hướng tăng tín dụng của hệ thống.
Năm 2009, dư nợ xấu đạt 243,6 tỷ đồng, chiếm 8% tổng dư nợ. Năm 2010 dư
nợ xấu đã giảm xuống mức 237,7 tỷ đồng, chiếm 6% tổng dư nợ. Trong năm
2010, chi nhánh đã xử lý nợ xấu của Công ty Điện tử Hà Nội, thu được một phần
nợ khó địi từ những năm trước nên dư nợ xấu đã giảm xuống. Mức dư nợ xấu tiếp
tục giảm xuống còn 220 tỷ đồng, chiếm 6% tổng dư nợ vào năm 2011. Nợ xấu
giảm đi là do một số khoản nợ được xuất ra ngoại bảng. Bên cạnh đó trong năm
2011, Ngân hàng đã thu nợ ngoại bảng được 18 tỷ đồng vượt kế hoạch thu nợ mà
Ngân hàng TMCP Ngoại thương giao cho chi nhánh. Qua tình hình trên, chất
lượng tín dụng của VCB Hà Nội vẫn được đánh giá là tốt và an toàn.
1.2.3 Cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu
Thanh tốn quốc tế là lĩnh vực kinh doanh đối ngoại truyền thống của VCB và
ln giữ vị thế hàng đầu trong tồn ngành.
Năm 2010, Chính phủ chủ trương thực hiện chính sách hạn chế nhập khẩu, tỷ giá
trên thị trường biến động phức tạp, sự chênh lệch quá lớn giữa tỷ giá Ngân hàng và tỷ
giá thị trường tự do dẫn đến khách hàng găm giữ ngoại tệ hoặc bán với giá cao nên
Ngân hàng khó có thể mua được ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ thanh toán
hàng nhập khẩu của khách hàng. Ngồi ra, VCB Hà Nội khơng có cơ chế thu phí hoa


9
hồng hoặc phí mơi giới đối với nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo tỷ giá cao nên nhiều
khách hàng đã chuyển sang giao dịch tại Ngân hàng khác. Cạnh tranh gay gắt giữa các
Ngân hàng trên địa bàn cũng là một lí do nữa khiến cơng tác thanh tốn xuất nhập

khẩu của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu
đạt 392 triệu USD, giảm 3,13% so với năm 2009. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt
176 triệu USD, tăng 3 triệu USD so với năm 2009; kim ngạch nhập khẩu là 216 triệu
USD, giảm 43 triệu USD so với năm 2009.
Năm 2011, công tác thanh tốn xuất nhập khẩu gặp khó khăn do gặp phải sự cạnh
tranh của các Ngân hàng khác về khách hàng và thị phần, sự căng thẳng cung- cầu khi
vào mùa nhập khẩu cuối năm,… Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng
thấp hơn so với mặt bằng chung giữa các chi nhánh VCB. Tổng kim ngạch thanh toán
xuất nhập khẩu đạt 327 triệu USD, giảm 17% so với năm 2010, hoàn thành 74,3% kế
hoạch đặt ra. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 166 triệu USD, giảm 5,7% so với
năm 2010, kim ngạch nhập khẩu đạt 161 triệu USD, giảm 25,5% so với năm 2010.
1.2.4 Công tác kinh doanh ngoại tệ
Vietcombank là định chế tài chính hàng đầu và uy tín nhất Việt Nam trong lĩnh
vực kinh doanh ngoại hối. Vietcombank luôn được đánh giá là Ngân hàng cung cấp
các sản phẩm/dịch vụ chuyên nghiệp với chất lượng tốt nhất, kịp thời, an toàn và
hiệu quả tới Quý Khách hàng.


10
Biểu đồ 1.4 : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB Hà Nội giai đoạn 2009 - 2011

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của VCB Hà Nội 2009, 2010, 2011)
Năm 2010, tình hình ngoại tệ trên thị trường ngoại hối diễn biến hết sức phức
tạp. Tỷ giá giao dịch tại các Ngân hàng luôn chạm mức kịch trần cho phép và giá USD
tại thị trường tự do luôn cao hơn so với mức giá trần tại các Ngân hàng. Như vậy thị
trường ngoại tệ không phản ánh đúng cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Chính vì vậy
năm 2010, doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB Hà Nội giảm mạnh, chỉ
đạt mức 332,7 triệu USD, giảm 47% so với năm 2009, trong đó doanh số mua vào là
166,4 triệu USD, doanh số bán ra là 166,3 triệu USD.
Năm 2011, VCB Hà Nội đã có các chính sách chủ động trong công tác điều hành

tỷ giá và có chính sách thu hút ngoại tệ để giải quyết kịp thời các nhu cầu cho khách
hàng nhập khẩu, trả nợ vay…Do đó doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB
Hà Nội năm 2011 tăng tới 48% so với năm 2010 đạt mức 494,9 triệu USD, trong đó
doanh số mua vào đạt 248,1 triệu USD, doanh số bán ra đạt 246,8 triệu USD.
1.3 Thực trạng thẩm định dự án vay vốn trong kinh doanh vận tải tại chi
nhánh VCB Hà Nội
1.3.1 Đặc điểm của các dự án kinh doanh vận tải ảnh hưởng đến hoạt động
thẩm định
Ngành vận tải giữ vai trị rất quan trọng và có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế
quốc dân. Hệ thống vận tải được ví như mạch máu của con người, nó phản ánh trình
độ phát triển của một quốc gia. Vận tải phục vụ tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã
hội sản xuất, lưu thông, tiêu dùng, quốc phòng...


11
Đặc điểm của ngành kinh doanh vận tải đặc biệt là vận tải đường bộ:
- Chủ động và linh hoạt trong lựa chọn và kết hợp các phương tiện vận chuyển
khác nhau, tương ứng với các tuyến đường và sự sẵn có các phương tiện vận tải.
- Sự tiện lợi cao, đa dạng trong vận chuyển các loại hàng hóa , do sự đa dạng
hình thức vận chuyển, từ hàng hóa nhỏ lẻ, số lượng lớn đến các hàng hóa cồng kềnh,
dễ vỡ…
- Bị hạn chế về khối lượng và kích thước hàng hóa vận chuyển, nếu hàng hóa có
số lượng rất lớn thì hình thức vận tải này khơng phù hợp cho 1 vài chuyến hàng mà
phải chia nhỏ thành các lơ để vận chuyển, dẫn tới chi phí tăng lên rất nhiều và thời
gian giao hàng bị chậm chễ, hơn nữa, các hàng hóa có khối lượng lớn và cồng kềnh thì
khơng phù hợp để vận chuyển đường bộ do hệ thống đường xá không thể đáp ứng
được, ít có phương tiện đường bộ có thể vận chuyển được các loại hàng hóa trên, các
hàng hóa trên chỉ phù hợp với đường sắt hoặc đường thủy…
- Hay gặp sự cố trên quãng đường vận chuyển, do tính chất đường bộ có nhiều
phương tiện tham gia giao thơng, sự va chạm gây tai nạn là khó có thể kiểm soát được

hơn nữa các phương tiện vận tải thường hay gặp sự cố hỏng hóc dọc đường…
- Chi phí cố định thấp do hãng vận tải không sở hữu hệ thống đường sá, hệ
thống đường sá do chính phủ đứng ra xây dựng và các hãng vận tải chỉ việc sử dụng
mà khơng mất phí xây dựng.
- Chi phí biến đổi cao do sử dụng nhiên liệu, lệ phí cầu, đường và chi phí phát
sinh trên tuyến đường cao. Chi phí đường bộ có nhiều chi phí phát sinh như phí bến
bãi; trơng coi hàng hóa; giao nhận hàng; chi phí trên tuyến đường vận chuyển.
Từ những đặc điểm riêng có của ngành giao thơng vận tải cũng ảnh hưởng
tới công tác thẩm định dự án kinh doanh vận tải như:
 Về tính tốn các hiệu quả tài chính:
- Việc xác định các chỉ tiêu tính tốn về thị trường khó do nhu cầu đi lại thay
đổi thường xuyên, muốn tính được lượng khách trung bình hàng ngày để bố trí xe cho
hợp lý cần thu thập số liệu nhiều năm để tính tốn và đây là việc khó đối với các công
ty kinh doanh vận tải cũng như đối với CBTĐ.
- Khi CBTĐ nghiên cứu các dự án cần dự tốn mức biến đổi như chi phí sử
dụng giá nguyên liệu, chi phí bến bãi, đường xá... để từ đó tính tốn các chỉ tiêu hiệu
quả cho chính xác do các chi phí này phụ thuộc nhiều vào tình hình thế giới, trong
nước,...
- Doanh thu do các hãng kinh doanh vận tải báo cáo khó xác minh do việc chi
trả thường bằng tiền mặt và do lái xe trực tiếp quản lý nên khó tránh khỏi thất thốt
nên CBTĐ cũng cần lưu tâm đến điều này.


12
- Ngồi các rủi ro do chi phí thay đổi thì ngành kinh doanh vận tải cũng gặp rủi
ro trong quá trình vận hành như gây tai nạn, xe hỏng hóc cũng làm cho chi phí tăng
nhanh nếu khơng có các biện pháp đề phòng.
 Về thẩm định đối tác cung cấp xe
Xe ô tô ở Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu nguyên chiếc hoặc được đưa phụ tùng
về nước lắp ráp do đó chịu ảnh hưởng nhiều của bên đối tác cung cấp xe. Nếu chủ đầu

tư không xác minh rõ đối tác cung cấp xe có thể dẫn đến tình trạng xe kém chất lượng,
hoặc bị ép tăng giá do giá thành xe phụ thuộc nhiều vào tỷ giá hối đối, giao xe khơng
đúng thời hạn khiến dự án khó khăn. CBTĐ cũng cần lưu ý tới thẩm định vấn đề này,
mọi sự nghi ngờ hoặc có bằng chứng không tốt về đối tác cung cấp xe cần làm rõ để
tránh sự cố xảy ra như nhà cung cấp xe là cơng ty áo hoặc đang có vấn đề về tài chính.
1.3.2 Mục đích và căn cứ thẩm định
1.3.2.1
Mục đích thẩm định
Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng xảy ra khi xuất hiện các biến cố
làm cho khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình đối với ngân hàng
vào thời điểm báo hạn. Các khoản nợ đến hạn nhưng khách hàng khơng có khả năng
trả nợ ngân hàng sẽ thuộc về một trong hai trường hợp: khách hàng sẽ trả nợ ngân
hàng nhưng sau một thời gian kể từ thời điểm báo hạn, như vậy ngân hàng sẽ gặp phải
rủi ro đọng vốn, hoặc khách hàng hồn tồn khơng thể trả nợ cho ngân hàng được,
trường hợp này ngân hàng gặp rủi ro mất vốn.
Do vậy trong nền kinh tế thị trường, thẩm định dự án là vô cùng quan trọng
trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt
Nam một số năm vừa qua cho thấy bên cạnh một số dự án đầu tư có hiệu quả đem lại
lợi ích to lớn cho chủ đầu tư và nền kinh tế, còn rất nhiều dự án do chưa được quan
tâm đúng mức đến công tác thẩm định trước khi tài trợ đã gây ra tình trạng khơng thu
hồi được vốn nợ q hạn kéo dài thậm chí có những dự án bị phá sản hồn tồn. Điều
này gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng, đồng thời làm cho uy tín của
một số NHTM bị giảm sút nghiêm trọng. Như vậy, khi đi vào nền kinh tế thị trường
với đặc điểm của nó là đầy biến động và rủi ro thì u cầu nhất thiết đối với các
NHTM là phải tiến hành thẩm định các dự án đầu tư một cách đầy đủ và toàn diện
trước khi tài trợ vốn. Qua phân tích trên, cơng tác thẩm định dự án có ý nghĩa sau đây:
- Ra các quyết định bỏ vốn đầu tư đúng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệu quả của vốn
đầu tư.
- Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nâng cao tính khả thi cho việc triển
khai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro.



13
- Tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiết
kiệm vốn trong q trình thực hiện.
- Có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư của dự án
cũng như khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tư.
- Rút kinh nghiệm và đưa ra bài học để thực hiện các dự án được tốt hơn.
- Tư vấn cho chủ đầu tư để hoàn thiện nội dung của dự án.
1.3.2.2 Căn cứ thẩm định dự án đầu tư
Để thẩm định dự án đầu tư vay vốn ở VCB Hà Nội, các cán bộ thẩm đinh chủ
yếu dựa trên những căn cứ sau đây:
a) Hồ sơ vay vốn của khách hàng
Hồ sơ xin cấp tín dụng của khách hàng bao gồm:
+ Giấy đề nghị tín dụng: Đề nghị vay vốn/bảo lãnh theo hạn mức hoặc theo món
(01 bản gốc).
+ Hồ sơ pháp lý của khách hàng: Quyết định thành lập doanh nghiệp, đăng ký
kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép hành nghề (nếu có), Điều lệ doanh
nghiệp, Quyết định bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, giám đốc,
Quy chế tài chính, Quyết định giao vốn, biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng
lập, Hợp đồng liên doanh (nếu có), Các hồ sơ khác.
+ Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng: Kế hoạch sản xuất kinh doanh
được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Báo cáo kinh doanh 2 năm liền kề, Báo cáo kiểm
toán, Bản kê số dư tiền vay, bảo lãnh, mở L/C tại các tổ chức tín dụng và tổ chức tài
chính.
+ Hồ sơ dự án: Dự án, phương án sản xuất kinh doanh, Các loại hợp đồng về mua
bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và giấy tờ có liên quan.
+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay/ nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định.
Cán bộ thẩm định tiến hành xem xét từng nội dung cụ thể trong hồ sơ xin cấp tín
dụng của khách hàng. Với mỗi loại dự án và đối tượng khách hàng khác nhau, cán bộ

thẩm định yêu cầu những hồ sơ giấy tờ khác nhau.
b) Các căn cứ pháp lý và các tiêu chuẩn, định mức
• Luật các tổ chức tín dụng số 07/1999/QH 10 do Quốc hội thông qua ngày
12/12/1997. Luật sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH 11 do
Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005.
• Luật đấu thầu số 61/2005/QH 11 ngày 29/11/2005


14
• Luật dân sự do Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng
qua ngày 16/06/2005.
• Luật doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005
• Các văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động đầu tư do các cơ quan chức
năng Nhà nước ban hành: Luật đầu tư 2006 số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005
• Quy định số 225 QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 07/08/2006 về việc chỉnh sửa bổ
sung một số điều của quy định về bảo đảm tiền vay và quy định về cho vay đối với các
tổ chức kinh tế;
• Quy chế cho vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành
kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc
NHNN; quyết định số 127/2005/ QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 về việc sửa đổi bổ sung
một số điều của Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng.
• Tiêu chuẩn ISO 9001:2000
• Các văn bản sửa đổi bổ sung hướng dẫn chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam
• Căn cứ Luật Giao thơng đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;
• Căn cứ Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Chính
phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ơ tơ;
• Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2008 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thơng

vận tải;
• Thơng tư số 14/2010/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải : Quy định về tổ
chức và quản lý hoạt động vận tải bằng xe ơ tơ
1.3.3 Quy trình thẩm định dự án tại chi nhánh
Phòng Khách hàng của VCB Hà Nội là nơi trực tiếp tiếp nhận và thẩm đinh hồ
sơ dự án khi khách hàng có nhu cầu vay vốn của Ngân hàng. Quy trình thẩm định
được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
CBTĐ hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ vay vốn của mình theo những
quy định về giấy tờ cần có. Khi đã đầy đủ các giấy tờ, CBTĐ thực hiện các bước tiếp
theo của quy trình là thực hiện thu thập và phân tích khách hàng.
Bước 2: Thẩm định khách hàng


15
CBTĐ đánh giá tổng quát nhất về khách hàng dựa trên việc thẩm định các yếu tố
phi tài chính và yếu tố tài chính để từ đó chấm điểm xếp hạng khách hàng để có những
chính sách cho vay phù hợp nhất.
- Thẩm định các yếu tố phi tài chính như : Khả năng quản lý, kinh nghiệm kinh
doanh, vị thế, kinh nghiệm và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
- Thẩm định các yếu tố tài chính bao gồm: Tình hình sản xuất kinh doanh có
hiệu quả khơng, nguồn vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án có phù hợp theo quy định
của VCBHN khơng, quan hệ tín dụng với các Ngân hàng như nào.
Bước 3: Thẩm định dự án đầu tư
Sau khi chấm điểm tín dụng khách hàng xong, CBTĐ tiến hành thẩm định chi
tiết dự án đầu tư trên các phương diện bao gồm:
- Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư dự án
- Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án
- Thẩm định phương diện thị trường của dự án sẽ hướng tới
- Thẩm định về mặt kĩ thuật

- Thẩm định về khía cạnh tổ chức quản lý
- Thẩm định về mặt tài chính
- Thẩm định bảo đảm tiền vay của dự án
Ngồi ra với những dự án có thể gây ảnh hưởng tới môi trường, cảnh quan xung
quanh hay tác động đến tình hình kinh tế xã hội của khu vực dự án sẽ triển khai thì cần
thẩm định thêm về khía cạnh kinh tế xã hội.

Bước 4: Tái thẩm định khoản vay
CBTĐ lập báo cáo thẩm định và đề xuất đầu tư dự án gửi lên trưởng phòng
Khách hàng. Trưởng phòng khách hàng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp và
đúng đắn của báo cáo để gửi lên Giám đốc trình phê duyệt.
Bước 5: Giám đốc Ngân hàng căn cứ vào báo cáo gửi lên từ phòng Khách hàng
để quyết định cho vay hay không.
- Nếu đồng ý cho vay thì khách hàng sẽ được làm hợp đồng tín dụng và hợp
đồng đảm bảo tiền vay, định kì sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay và quá trình tiến hành
dự án để đảm bảo khả năng chi trả.
- Nếu dự án vượt phán quyết của Giám đốc chi nhánh thì sẽ được gửi lên Hội sở
của ngân hàng để phê duyệt.
- Nếu khơng đồng ý cho vay thì thơng báo cho khách hàng biết.
1.3.4 Phương pháp thẩm định


16
Việc tổ chức thẩm định là điều quan trọng với các ngân hàng. Vì vậy việc sử
dụng các phương pháp thẩm định sao cho phù hợp với từng dự án để đạt được kết quả
chính xác nhất là điều cần lưu ý. Ở VCBHN áp dụng chủ yếu các phương pháp sau:
- Thẩm định theo trình tự
- Phương pháp dự báo
- Phương pháp so sánh đối chiếu
- Phương pháp phân tích độ nhạy

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
1.3.4.1
Thẩm định theo trình tự
Thẩm định theo trình tự là phương pháp cơ bản được áp dụng ở hầu hết các dự án
và từng nội dung thẩm định. Quá trình thẩm định bao gồm 2 bước:
- Thẩm định tổng quát: CBTĐ đánh giá tổng quát nhất về dự án như tính đầy đủ,
hợp pháp, phù hợp... của dự án thông qua hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư.
Từ đó có thể hình dung khái qt về dự án, nếu phù hợp mới tiến hành thẩm định chi
tiết.
- Thẩm định chi tiết: CBTĐ sẽ tiến hành thẩm định chi tiết từng nội dung về:
khía cạnh pháp lý, thị trường, quản lý tổ chức, tài chính... của dự án. Trong quá trình
thẩm định, nếu một nội dung bị bác bỏ thì cơng tác thẩm định sẽ dừng lại không tiếp
tục nữa.
Ưu điểm: Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thẩm định.
Nhược điểm: Khi thẩm định tổng qt về dự án, nếu CBTĐ khơng có chun
mơn hoặc cứng nhắc có thể loại bỏ một dự án tốt.
Nhận xét của sinh viên về việc vận dụng phương pháp: Theo lý thuyết thì
phương pháp này được áp dụng ở tất cả các nội dụng tuy nhiên trên thực tế thì tại Chi
nhánh phương pháp này chủ yếu được áp dụng khi chủ đầu tư có ý định vay vốn của
ngân hàng. CBTĐ sẽ xem xét, đánh giá tổng quát nhất về dự án để nếu phù hợp mới đi
vào thẩm định chi tiết.
1.3.4.2
Phương pháp so sánh đối chiếu
Phương pháp so sánh đối chiếu với các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định luật pháp...
cũng như so sánh với các dự án tương tự để lựa chọn.
- Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư dựa vào quy hoạch phát triển của ngành,
của vùng, của địa phương...
- Thẩm định pháp lý dựa vào các chiến lược, kế hoạch của ngành, quy định của
pháp luật.
- Thẩm định thị trường dựa vào các dự án đã có hoặc tương tự để so sánh.

- Thẩm định kĩ thuật dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế, đánh giá của cơ quan chức
năng về phương tiện giao thông.


17
- Thẩm định tài chính so sánh về mức tiêu hao, mức giá trên thị trường về
nguyên liệu, mức sửa chữa phương tiện... để xem các số liệu đưa ra có đúng khơng.
Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện,dễ dàng đánh giá dựa trên
những tài liệu có sẵn.
Nhược điểm: Nếu CBTĐ khơng linh hoạt, cứng nhắc có thể đưa ra kết quả khơng
chính xác, làm mất cơ hội đầu tư của dự án. Không sử dụng được phương pháp này
với các dự án mới.
Nhận xét của sinh viên về việc áp dụng phương pháp: Phương pháp này được
VCB áp dụng ở các nội dung thẩm định như thẩm định khía cạnh thị trường, thẩm
định hồ sơ pháp lý, thẩm định khía cạnh quản lý tổ chức... Ngồi những ưu điểm
mang lại như đã nêu ở trên thì phương pháp có những điểm khơng phù hợp do việc so
sánh giữa các dự án chỉ mang tính tương đối do có thể khác nhau về thời điểm, nhu
cầu vốn đầu tư, năng lực chủ đầu tư... vì vậy CBTĐ cần lưu tâm tới những điều này.
Việc đối chiếu với các văn bản pháp luật của Nhà nước cũng đã được VCB chú ý để
cập nhật kịp thời nhất đến các chi nhánh để không làm mất cơ hội đầu tư dự án.
1.3.4.3
Phương pháp dự báo
Do đặc điểm của các dự án đầu tư là thời gian hoạt động dài nên việc dự tính
các trường hợp xảy ra với dự án là điều cần thiết. Phương pháp dự báo chủ yếu trong
nội dung thẩm định khía cạnh thị trường thơng qua sử dụng các số liệu điều tra thống
kê trong những năm gần đây nhất, ngoại suy thống kê, hồi quy tương quan, hệ số co
giãn của cầu để kiểm tra về giá cả, doanh thu,...
Ưu điểm: Phương pháp này giúp cho CBTĐ thấy được tính hiệu quả của dự án dễ
dàng thông qua các con số được dự báo ở phần thị trường như doanh thu hàng năm,
chi phí của dự án...

Nhược điểm: Mang ý kiến chủ quan của CBTĐ vì vậy có thể cho kết quả khơng
chính xác, chỉ sử dụng để thẩm định khía cạnh thị trường.
Nhận xét của sinh viên về việc vận dụng phương pháp: Phương pháp dự báo
rất quan trọng vì dựa vào phương pháp để đảm bảo cho các giả thiết tính tốn phần
tài chính dự án là chính xác tuy nhiên nó vẫn còn nhiều hạn chế. Hạn chế ở đây do
nguyên nhân khách quan đó là hệ thống dự báo ở Việt Nam vẫn chưa phát triển, các
báo cáo dự án mới chỉ giới hạn trong các ngành đặc thù, kết quả dự báo vẫn chưa
chính xác... Từ những nguyên nhân trên khiến cho việc vận dụng phương pháp này
còn gặp nhiều khó khăn.
1.3.4.4 Phương pháp phân tích độ nhạy


18
Dự án đầu tư hoạt động trong thời gian dài do vậy có rất nhiều yếu tố thay đổi có
thể ảnh hưởng đến dự án. Việc xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
như NPV, IRR, T... khi chi phí, doanh thu... biến động để từ đó có các kết luận chính
xác về dự án khi đưa vào hoạt động cũng như có các phương án đề phịng rủi ro.
Nếu sau khi phân tích độ nhạy mà NPV của dự án vẫn lớn hơn 0 thì dự án đó có
tính hiệu quả về mặt tài chính.
Ưu điểm: Dễ thực hiện bằng cách sử dụng phần mềm Excel để tính tốn giúp cho
CBTĐ thấy được sự nhạy cảm của dự án với sự thay đổi của thị trường .
Nhược điểm: Nhiều yếu tố của thị trường khơng thay đổi như mức mà CBTĐ
đưa ra vì thế nếu không linh hoạt sẽ làm hỏng dự án.
Nhận xét của sinh viên về vận dụng phương pháp: Việc phân tích độ nhạy đã
được CBTĐ sử dụng ở tồn bộ các dự án. CBTĐ khơng chỉ phân tích riêng từng yếu
tố ảnh hưởng đến dự án mà cịn phân tích 2 chiều để đảm bảo kết quả của dự án chắc
chắn hơn. Tuy nhiên các yếu tố thay đổi vẫn dựa trên giả định vì vậy có thể khơng phù
hợp với thực tế của dự án khi tiến hành.
1.3.4.5
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Chuyên gia là những người có kinh nghiệm lâu năm, chuyên môn cao trong một
lĩnh vực cụ thể. Các dự án khi đưa tới ngân hàng thẩm định thuộc mọi lĩnh vực vì vậy
khơng thể tránh có những dự án mới mà CBTĐ chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực
đó. Việc lấy ý kiến chuyên gia về dự án sẽ giúp CBTĐ giảm thiểu các rủi ro khi thẩm
định dự án, các kết luận đưa ra sẽ chính xác hơn.
Nhận xét của sinh viên về việc vận dụng phương pháp: Phương pháp lấy ý
kiến chuyên gia đã được CBTĐ sử dụng với các dự án sử dụng cơng nghệ cao của
nước ngồi... Tuy nhiên do việc chọn lựa chuyên gia để lấy ý kiến cho đúng, chi phí
thuê chuyên gia cao cũng khiến CBTĐ sử dụng phương pháp này rất ít.
1.3.5 Nội dung thẩm định
1.3.5.1
Thẩm định hồ sơ pháp lý, tình hình sản xuất kinh doanh của khách
hàng
Khách hàng khi có nhu cầu vay vốn tại VCB Hà Nội sẽ được cán bộ ngân hàng
thẩm định về năng lực pháp lý, lịch sử hình thành và phát triển.Việc đánh giá khách
hàng nhằm giúp cho CBTĐ có được những cái nhìn tổng quát nhất về chủ đầu tư qua
đó chấm điểm tín dụng khách hàng để có những chính sách cho vay đúng với hạn mức
của ngân hàng. Chủ đầu tư của các dự án kinh doanh vận tải phải có năng lực pháp lý
theo quy định của pháp luật, có đầy đủ hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý theo quy
định của pháp luật hiện hành theo quy định của Ngân hàng TMCP Ngoại thương bao


19
gồm: quyết định thành lập ( nếu có), điều lệ hoạt động, giấy đăng kí kinh doanh hoặc
Giấy phép đầu tư ( đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài...)...
 Về tổ chức quản lý của doanh nghiệp
CBTĐ thẩm định mơ hình quản lý, trình độ chun mơn của khách hàng thông qua:
- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp: số lượng lao động, trình độ lao động,
các chính sách và kết quả tuyển dụng.
- Trình độ học vấn, kinh nghiệm của cán bộ trong doanh nghiệp .

- Tình hình đầu tư vào cơng tác phát triển thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Hiệu quả sản xuất: Doanh thu, lợi nhuận bình quân trên đầu người, hiệu quả
của giá trị đầu tư bổ xung.
 Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp cho CBTĐ xác định
được những điểm mạnh, điểm yếu hiện tại của doanh nghiệp thông qua việc tính tốn
và phân tích các số liêụ từ Báo cáo tài chính. Dựa vào các tỷ số tính tốn được để có
thể đưa ra các kết luận chính xác về khách hàng.
Trong phần này CBTĐ sẽ đánh giá quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tín
dụng thông qua các khoản vay nợ trung và dài hạn, nợ xấu, tiền gửi ở các ngân hàng...
Nếu doanh nghiệp có quan hệ uy tín với các ngân hàng cho đến thời điểm muốn vay
vốn sẽ có lợi thế để vay vốn hơn.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn căn cứ vào Báo cáo tài
chính gần nhất bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết
minh báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Do đặc thù của mỗi
dự án là khác nhau ( ngành nghề, điều kiện hình thành dự án, chủ đầu tư) nên việc
phân tích tài chính đối với chủ đầu tư cần linh hoạt, khơng nhất thiết phải tính tốn
tồn bộ các chỉ tiêu. Việc thẩm định, phân tích tài chính của chủ đầu tư có ý nghĩa rất
quan trọng nhằm hướng tới an toàn vốn vay, khả năng trả nợ của doanh nghiệp và từ
đó có những đề xuất phương án cho vay thích hợp đảm bảo cho lợi ích của cả ngân
hàng lẫn chủ đầu tư.
 Tình hình sản xuất kinh doanh
Để xem xét tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, CBTĐ sử dụng
phương pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp so sánh đối chiếu để đánh giá
thơng qua các mục:
- Các loại sản phẩm, hàng hóa đang sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đánh giá về tình trạng thiết bị, máy móc hiện có.
- Đánh giá về số lượng, chất lượng sản phẩm chủ yếu, thị trường tiêu thụ.
- Doanh số hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây nhất
( trong đó sản lượng sản phẩm chủ yếu là bao nhiêu, doanh thu và kết quả lãi lỗ của



20
từng năm, mức nộp ngân sách qua các năm bằng bao nhiêu doanh thu, lợi tức, nêu
thực trạng sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, lãi lỗ, xu hướng phát triển tốt hay xấu của
doanh nghiệp...)
Từ đó nhận xét về xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh và khả năng tiêu thụ,
phạm vi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.3.5.2
Thẩm định dự án đầu tư mới
Theo mục tiêu có thể chia đầu tư thành các loại sau như: đầu tư tăng năng lực sản
xuất của doanh nghiệp; đầu tư đổi mới sản phẩm; đầu tư thay đổi thiết bị; đầu tư mở
rộng sản phẩm, nâng cao chất lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ; đầu tư khác: góp
vốn, liên doanh... Tùy vào mục đích đầu tư của chủ đầu tư mà CBTĐ sẽ có những yêu
cầu về mặt kĩ thuật, quản lý tổ chức, nhân sự khác nhau.
a. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư:
Phương pháp thẩm định: CBTĐ của Chi nhánh VCB Hà Nội sử dụng
phương pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp so sánh đối chiếu.
CBTĐ sẽ đánh giá những điểm lợi nổi bật của doanh nghiệp sẽ thu được từ dự án
thông qua quy hoạch phát triển của ngành GTVT trong thời gian sắp tới, sự chuyển
hướng kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra như nào, những lợi thế của doanh nghiệp
đang có trên thị trường, cơ hội của doanh nghiệp trong thời gian tới... Đồng thời
CBTĐ cũng so sánh với các dự án tương tự để đánh giá sự cần thiết. Dựa vào đó
CBTĐ có thể trả lời câu hỏi như: Mục tiêu đầu tư của dự án đã phù hợp chưa ( phù
hợp với chủ đầu tư, phù hợp với quy hoạch của ngành, vùng, địa phương..) ?
Việc đánh giá ở phần này của CBTĐ mới chỉ mang tính chất tổng quát về dự án.
Đây là những cơ sở khái quát nhất của dự án để CBTĐ đưa ra những khó khăn, thuận
lợi của dự án khi tiến hành đồng thời là cơ sở để CBTĐ quyết định đầu tư dự án có
hợp lý khơng. Nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí thẩm định, các CBTĐ thường sử
dụng phương pháp thẩm định theo trình tự để đánh giá từ tổng quan tới chi tiết nhất

của dự án.
Ví dụ minh họa: Khi đánh giá dự án “ Đầu tư bổ sung xe du lịch 47 ghế năm
2010” của Tổng công ty vận tải Hà Nội, CBTĐ đã đánh giá sự cần thiết của dự án
thơng qua các tiêu chí như:
- Doanh nghiệp đang chuyển hướng sang thị trường hợp đồng thuê bao tạo lợi
thế cho tình hình kinh doanh sẽ có tính chất ổn định, giúp cho doanh nghiệp tận dụng
khai thác ghép hợp đồng giữa giờ tận dụng tối đa hệ số lợi dụng ghế xe.


×