Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thực trạng ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.32 KB, 28 trang )

1. Lý do chọn đề tài
Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng 2/3 năng lượng mà thế giới đang
sử dụng hiện nay là từ dầu khí. Vì vậy nguồn năng lượng này trên đất liền đứng
trước nguy cơ cạn kiệt do khai thác quá mức. Nên việc tìm kiếm, thăm dò và khai
thác dầu khí tại các vùng biển trên thế giới hiện nay đang được tiến hành mạnh
mẽ.
Thế kỷ 21, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nhu cầu năng lượng đáp
ứng hoạt động sản xuất và sinh hoạt là vô cùng lớn. Với bờ biển kéo dài trên
3260km và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1.000.000km
2
đây là tiền đề cho phép
hoạch định một chiến lược biển, phù hợp với xu thế phát triển của một quốc gia
biển. Theo tính toán của các chuyên gia, chỉ tính riêng trữ lượng dầu khí ngoài
khơi miền nam Việt Nam chiếm khoảng 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông.
Có thể khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm. Đây là nguồn năng lượng chính đảm
bảo cho sự phát triển của nước ta.
Tuy nhiên những hoạt động khai thác dầu khí, vận chuyển trên biển và các sự
cố tràn dầu đang mang đến nhiều nguy cơ gây ô nhiễm dầu trên biển bởi sức ép
kinh tế, ý thức và khả năng quản lý tài nguyên kém hiệu quả dẫn tới hậu quả ô
nhiễm môi trường biển. Trong quá khứ từng xảy ra nhiều vụ ô nhiễm dầu trên biển
gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái. Hội đồng
Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đưa ra con số ước đoán, hàng năm có
khoảng 3,2 triệu tấn dầu làm ô nhiễm biển từ các nguồn khác nhau. Các nguồn ô
nhiễm chính được ghi nhận là từ dầu, phụ gia và sự cố tràn dầu. gây tổn thất không
nhỏ về mặt kinh tế và hệ sinh thái Việt Nam
Dầu khí là một loại tài nguyên đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển
nền kinh tế quốc gia. Nhưng phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường là vấn đề cấp
thiết cần được quan tâm để phát triển đất nước vững mạnh và lâu dài. Xuất phát từ
vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt
Nam” làm chuyên đề kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu.


1
2.1. Mục tiêu chung.
Phân tích thực trạng ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam.
- Thấy được các ảnh hưởng gây ra do ô nhiễm dầu ở Việt Nam.
- Tìm ra các giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm đâu trên biển.
3. Phương pháp nghiên cứu.
3.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp: Số liệu của các cơ quan thống kê, tạp chí khoa học chuyên
ngành, qua các phương tiện như internet, báo chí
3.2. Phương pháp phân tích:
Sử dụng phương pháp liệt kê, so sánh và suy luận.
4. Phạm vi nghiên cứu:
4.1.Về không gian:
Tình hình ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam.
4.2. Về thời gian:
Từ năm 2000 đến năm 2010.
4.3. Đối tượng nghiên cứu:
Nguyên nhân gây ô nhiễm dầu và ảnh hưởng do ô nhiễm dầu ở Việt Nam.
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM.
I.1. Nguồn lợi từ biển.
I.2. Hiện trạng môi trường biển Viêt Nam.
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN
VIỆT NAM.
2.1. Khái quát tình hình ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam.

2.2. Những nguyên nhân chính gây ô nhiễm dầu trên biển Việt Nam.
2.2.1.Ô nhiễm dầu từ các cơ sở công nghiệp và dân cư đô thị.
2.2.2.Ô nhiễm dầu từ hoạt động khai thác dầu khí và sự cố tràn dầu.
2.2.3.Giao thông vận tải trên biển gây ô nhiễm dầu ở Việt Nam.
2.3. Ảnh hưởng gây ra do ô nhiễm dầu ở Việt Nam.
2.3.1.Ô nhiễm dầu tác động đến hệ sinh thái biển Việt Nam.
2.3.2.Thiệt hại do ô nhiễm dầu gây ra cho con người.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM DẦU TRÊN
BIỂN VIỆT NAM.
3.1. Giải pháp từ phía nhà nước về tình hình ô nhiễm dầu.
3.2. Các doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ làm gì để khắc phục tình
trạng ô nhiễm dầu ở Việt Nam?
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo:
PHẦN GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
3
Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng 2/3 năng lượng mà thế giới đang
sử dụng hiện nay là từ dầu khí. Vì vậy nguồn năng lượng này trên đất liền đứng
trước nguy cơ cạn kiệt do khai thác quá mức. Nên việc tìm kiếm, thăm dò và khai
thác dầu khí tại các vùng biển trên thế giới hiện nay đang được tiến hành mạnh
mẽ.
Thế kỷ 21, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nhu cầu năng lượng đáp
ứng hoạt động sản xuất và sinh hoạt là vô cùng lớn. Với bờ biển kéo dài trên
3260km và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1.000.000km
2
đây là tiền đề cho phép

hoạch định một chiến lược biển, phù hợp với xu thế phát triển của một quốc gia
biển. Theo tính toán của các chuyên gia, chỉ tính riêng trữ lượng dầu khí ngoài
khơi miền nam Việt Nam chiếm khoảng 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông.
Có thể khai thác khoảng 20 triệu tấn/năm. Đây là nguồn năng lượng chính đảm
bảo cho sự phát triển của nước ta.
Tuy nhiên những hoạt động khai thác dầu khí, vận chuyển trên biển và các sự
cố tràn dầu đang mang đến nhiều nguy cơ gây ô nhiễm dầu trên biển bởi sức ép
kinh tế, ý thức và khả năng quản lý tài nguyên kém hiệu quả dẫn tới hậu quả ô
nhiễm môi trường biển. Trong quá khứ từng xảy ra nhiều vụ ô nhiễm dầu trên biển
gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái. Hội đồng
Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) đưa ra con số ước đoán, hàng năm có
khoảng 3,2 triệu tấn dầu làm ô nhiễm biển từ các nguồn khác nhau. Các nguồn ô
nhiễm chính được ghi nhận là từ dầu, phụ gia và sự cố tràn dầu. gây tổn thất không
nhỏ về mặt kinh tế và hệ sinh thái Việt Nam
Dầu khí là một loại tài nguyên đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển
nền kinh tế quốc gia. Nhưng phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường là vấn đề cấp
thiết cần được quan tâm để phát triển đất nước vững mạnh và lâu dài. Xuất phát từ
vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt
Nam” làm chuyên đề kinh tế.
2. Khái quát phương pháp tiến hành đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu chung.
4
Phân tích thực trạng ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
- Phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam.
- Thấy được các ảnh hưởng gây ra do ô nhiễm dầu ở Việt Nam.
- Tìm ra các giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm đâu trên biển.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:

Số liệu thứ cấp: Số liệu của các cơ quan thống kê, tạp chí khoa học chuyên
ngành, qua các phương tiện như internet, báo chí
2.2.2. Phương pháp phân tích:
Sử dụng phương pháp liệt kê, so sánh và suy luận.
2.3. Phạm vi nghiên cứu:
2.3.1. Về không gian:
Tình hình ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam.
2.3.2. Về thời gian:
Từ năm 2000 đến năm 2010.
2.3.3. Đối tượng nghiên cứu:
Nguyên nhân gây ô nhiễm dầu và ảnh hưởng do ô nhiễm dầu ở Việt Nam.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM
5
1.1. Nguồn lợi từ biển:
- Hàng năm, kinh tế biển đóng góp 12% GDP và khoảng 50% giá trị xuất
khẩu của cả nước. Riêng sản lượng hải sản ven bờ biển khai thác đã chiếm tới
80% tổng sản lượng. Trữ lượng cá toàn vùng biển Việt Nam ước tính khoảng 4,2
triệu tấn, trong đó khoảng 1,7 triệu tấn ở ngoài khơi với ngưỡng khai thác bền
vững từ 1,4-1,7 triệu tấn. Từ năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã đứng thứ
3 cả nước và sử dụng tới 4% lực lượng lao động...
- Biển Việt Nam cũng đã cung cấp khoảng 35 loại hình khoáng sản với quy
mô trữ lượng khai thác khác nhau thuộc các nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu
xây dựng, đá quý, khoáng sản lỏng... Biển cũng là nơi chứa đựng những tiềm năng
phát triển ngành công nghiệp dầu khí.
- Các ngành khác như: vận tải biển; đóng, sửa chữa tàu biển...đã mang lại
nguồn thu ngoại tệ lớn cho sự phát triển đất nước với 7,3 triệu USD từ xuất khẩu
thuyền viên...
1.2. Hiện trạng môi trường biển Viêt Nam.

Công ước Luật biển năm 1982 chỉ ra năm nguồn gây ô nhiễm biển gồm: các
hoạt động trên đất liền, thải các chất độc hại ra biển, vận chuyển hàng hóa trên
biển, thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy biển và ô nhiễm
không khí. Báo cáo hiện trạng môi trường biển Việt Nam đã chỉ rõ, chất lượng
môi trường biển và vùng ven bờ Việt Nam đang tiếp tục suy giảm theo chiều
hướng xấu đi.
- Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển như dầu và sản
phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp,
chất thải phóng xạ và nhiều chất ô nhiễm khác. Hàng năm, các chất thải rắn (Si,
NO
3
, NH
4
, PO
4
,…) đổ ra biển ở mức đáng lo ngại. Trên thế giới khoảng 50 triệu
tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại
này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân huỷ và lan truyền trong
toàn khối nước biển.
- Ða dạng sinh học động vật đáy ở ven biển miền bắc và thực vật nổi ở miền
Trung suy giảm rõ rệt. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể các
loài thân mềm hai mảnh vỏ được xác định cao nhất tại Sầm Sơn và cửa Ba Lạt
(11,14 - 11,83 mg/kg thịt ngao), thấp nhất tại Trà Cổ (1,54 mg/kg). Với các chất
6
như: an-đrin, en-đrin, đi-e-đrin, đặc biệt là an-đrin và en-đrin có ở hầu hết các
mẫu phân tích sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bắc đều cao hơn
giới hạn cho phép, biến đổi từ 0,12 đến 3,11 mg/kg.
+ Một nguyên nhân nữa là do thiếu kinh phí để xử lý môi trường và buông
lỏng quản lý. Tại các thành phố lớn, ngay cả các thành phố lớn như TP Hà Nội và
TP Hồ Chí Minh, hầu như toàn bộ nước thải sinh hoạt được xả trực tiếp ra sông

mà không qua xử lý. Có những loại không phân huỷ được đọng lại ở ven bờ, chìm
xuống đáy biển, những chất phân huỷ thì hoà tan trong toàn khối nước biển. Nước
thải sinh hoạt và công nghiệp đổ xuống biển chưa qua xử lý nên chỉ số vi trùng
học luôn ở mức cao. Ở một số cảng đáng báo động là hàm lượng thuỷ ngân đã
vượt ngưỡng cho phép, cảng Vũng Tàu vượt 3,1lần, cảng Nha Trang vượt 1,1 lần
+ Các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng sử dụng một lượng rất lớn
phân bón hoá học và thuốc trừ sâu. Lượng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu
không được hấp thụ hết cũng đổ ra sông. Các nguồn ô nhiễm trên được sông tải ra
biển và gây ô nhiễm biển. Nạn phá rừng đầu nguồn cũng gây xói lở đất và tăng độ
đục ở các cửa sông, cảng biển. Độ đục nước vùng cảng Hải Phòng là 418-424mg/l;
cảng Đà Nẵng 33-167mg/l.
+ Các công trình sản xuất, nhà máy đóng tàu biển, các công trình đảm bảo
du lịch, và rất nhiều các hoạt động khác đều tác động xấu đến môi trường tự nhiên
của biển.
- Những công trình trên biển ngày càng mọc thêm nhiều. Hầu hết các công
trình cảng và hoạt động của cảng đều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên,
như mất các nơi sinh cư do lấy đất xây dựng, ô nhiễm nước, đất, không khí, tiếng
ồn...trong khu vực cảng và phụ cận. Từ việc xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở giao
thông, nạo vét luồng lạch, dẫn đến phá hoại sinh thái vùng cửa sông, ven biển ngập
mặn, vùng đất chua phèn, tạo nên một sự đảo lộn, cùng với việc đổ phế thải dầu,
mỡ. Hệ thống đường thuỷ phát triển, phương tiện vận tải ngày càng nhiều, lượng
dầu mỡ gây ô nhiễm tới 50% nguồn gây ô nhiễm.
- Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển. Nồng độ CO
2
cao trong không khí sẽ làm cho lượng CO
2
hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều
chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển. Sự gia tăng nhiệt
7
độ của khí quyển trái đất do hiệu ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực nước

biển và thay đổi môi trường sinh thái biển.
- Trong tương lai, do khan hiếm nguồn trên lục địa, sản lượng khai thác
khoáng sản đáy biển sẽ gia tăng đáng kể. Trong số đó, việc khai thác dầu khí trên
biển có tác động mạnh mẽ nhất đến môi trường biển. Hiện tượng rò rỉ dầu từ giàn
khoan, các phương tiện vận chuyển và sự cố tràn dầu có xu hướng gia tăng cùng
với sản lượng khai thác dầu khí trên biển. Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm
trầm tích đáy biển. Nồng độ dầu cao trong nước có tác động xấu tới hoạt động của
các loài sinh vật biển. Mặt dầu loang ngăn chặn không khí hoà tan vào nước nên
hàm lượng oxy trong nước thấp, trung bình hàm lượng oxy chỉ còn 3,3-
10,9mg/l vào mùa khô và 0,16-6,1mg/l vào mùa lũ, trong khi đó nhu cầu oxy rất
cao, cần tới 13,6-31mg/l.
- Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể bị ô nhiễm bởi các
quá trình tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v...
+ Hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng 6 đến
trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặc biệt là tại Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận. Thiệt hại gây ra do thủy triều đỏ rất lớn, tiêu diệt tôm,
cua, cá, san hô, rong cỏ biển.
Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng của các
chương trình bảo vệ môi trường của Liên Hợp Quốc và các quốc gia trên thế giới.
Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 chống ô nhiễm biển, Công
ước quốc tế 1990 về việc sẵn sàng đối phó và hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu
đã thể hiện sự quan tâm của quốc tế đối với vấn đề ô nhiễm biển.
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN
VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung tình hình ô nhiễm dầu trên biển Việt Nam.
Những hoạt động khai thác dầu khí và vận tải trên biển đang mang đến
nhiều nguy cơ gây ô nhiễm dầu trên biển. Trong quá khứ từng xảy ra nhiều vụ ô
8
nhiễm dầu trên biển gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh

thái.
Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (NRC) năm 2009 đưa ra con số
ước đoán, hàng năm có khoảng 3,2 triệu tấn dầu làm ô nhiễm biển từ các nguồn
khác nhau.
Biểu đồ 1. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm dầu ở Việt Nam năm 2009
Nguồn: Trung tâm truyền thông bảo vệ môi trường.
Trong đó nguồn ô nhiễm dầu lớn nhất xuất phát từ các cơ sở công nghiệp
và dân cư đô thị có khoảng 960.000 tấn dầu chiếm 30%, đứng thứ hai phải kể đến
9
ô nhiễm do hoạt động của các tàu chở dầu với 22%, sau đó là các vụ tai nạn tàu
chở dầu 13%, trong khi đó các hoạt động khai thác dầu khí trên biển chiếm một tỷ
lệ khiêm tốn khoảng 2%. Ngạc nhiên hơn cả là ô nhiễm dầu tự nhiên từ các đứt
gãy của vỏ trái đất chiếm tới 8%, gấp bốn lần ô nhiễm từ các hoạt động khai thác
dầu khí trên biển. Còn lại 25% là do nhiều nguyên nhân khác.
- Gần đây nhất, từ tháng 12/2006 đến cuối tháng 4/2007 vùng biển Đông
nước ta đã hứng chịu từ 21.620 – 51.500 tấn dầu trôi nổi gây ô nhiễm nghiêm
trọng môi trường biển và các vùng duyên hải từ Bắc đến Nam.
- Thống kê cho biết, mới chỉ thu gom được 1.721 tấn trôi dạt vào bãi biển
của 20 tỉnh thành, số còn lại bị khuyếch tán hay đi đâu, gây hậu quả cho môi
trường, cho thực vật và sinh vật biển thế nào chưa ai biết được.
2.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm dầu trên biển Việt Nam.
2.2.1. Ô nhiễm dầu từ các cơ sở công nghiệp và dân cư đô thị.
Do rò rỉ, tháo thải trên đất liền: Trong quá trình dịch vụ, sản xuất công
nghiệp, khối lượng dầu mỏ bị tháo thải qua hoạt động công nghiệp vào hệ thống
cống thoát nước của nhà máy đổ ra sông rồi ra biển. Số lượng dầu mỏ thấm qua
đất và lan truyền ra biển ước tính gần 3 triệu tấn mỗi năm.
Theo Báo cáo quốc gia về ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam năm 2004, thì
lượng dầu mỡ khoáng thải xuống biển của các cơ sở công nghiệp chỉ riêng thành
phố Hạ Long là 844 tấn/năm. Với tốc độ tăng trưởng của nghành công nghiệp bình
quân 15 %/năm, từ năm 2004 đến năm 2010 thì lượng dầu thải xuống biển của các

cơ sở công nghiệp ở thành phố Hạ Long hẳn đã bỏ xa con số 844 tấn/năm.
Từ vùng kinh tế trọng điểm ven biển phía nam đã thải vào các sông một
lượng nước thải sinh hoạt là 113.216m
3
/ngày và nước thải công nghiệp
312.330m
3
/ngày. Tính đến 11/2010 chất thải sẽ tăng rất lớn: dầu khoảng 35-160
tấn/ngày, nitơ tổng số 26-52 tấn/ngày và tổng amonia 15-30 tấn/ngày
10

×