Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG kỹ THUẬT CADCAM TRONG THIẾT kế CHẾ TẠOKHUÔN mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.19 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
******
BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CAD/CAM
TRONG THIẾT KẾ CHẾ TẠOKHUÔN MẪU
Học Viên: Nguyễn Quý Trọng
Lớp: CHK12 CTM
Chuyên ngành: Công nghệ Chế tạo máy
HDKH: PGS.TS.Tăng Huy
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN
PGS.TS.Tăng Huy Nguyễn Quý Trọng
Thái Nguyên, năm 2011
1 .Tính cấp thiết của đề tài.
1
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, hiện
nay các máy công cụ CNC, trung tâm gia công được sử dụng phổ
biến ở nước ta. Việc khai thác khả năng công nghệ các thiết bị đó
để đạt được hiệu quả kinh tế cao đang là nhiệm vụ cấp bách.
Việc sử dụng công nghệ CAD/CAM để khai thác tính ưu
việt của các máy CNC, trung tâm gia công là hết sức cần thiết.
Bằng cánh sử dụng công nghệ CAD/CAM. máy CNC có thể gia
công được những sản phẩm theo mong muốn cho dù là rất phức
tạp. Một trong ứng dụng gia công những chi tiết khó trên máy
CNC, trung tâm gia công đó là gia công khuôn mẫu, đặc biệt là
khuôn mẫu nhựa. Cùng với sự phát triển của các phần mềm
CAD/CAM đã mang lại thành quả trong đời sống, trong ngành cơ
khí và trong công nghệ làm khuôn đã có những thay đổi rõ rệt.
Trước đây đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề
CAD/CAM đã được công bố như: Tác giả Ngô Tấn Hồng; Trần


Quốc Việt đã nghiên về lập trình gia công cho máy CNC bằng
phương pháp chiếu hình phần mềm Mastercam 9.1 [7]. Tác giả
Trần Xuân Tùy, Bùi Mạnh Tuấn nghiên cứu ứng dụng công nghệ
CAD/CAM/CNC để thiết kế, chế tạo bánh răng con lăn [10]. Ứng
dụng công nghệ CAD/CAM-CNC vào sản xuất chân tay giả [12].
Công trình nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển CNC về
KTCN–Đại học Thái Nguyên Ứng dụng công nghệ
CAD/CAM/CNC thiết kế chế tạo mẫu đúc có độ chính xác cao
phục vụ đúc các mặt hàng xuất khẩu [14]. Nghiên cứu xây dựng
phương pháp thiết kế công nghệ gia công chi tiết cơ khí theo
hướng linh hoạt hóa sản xuất - Ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM
2
[13]. Các công trình nghiên cứu trên đã phần nào nói lên được
các thế mạnh của phần mềm CAD/CAM. Tuy nhiên các công
trình trên chưa tập trung vào vấn đề nghiên cứu khuôn mẫu cho
các sản phẩm nhựa. Công nghệ chất dẻo, khuôn ép nhựa, công
nghệ phun ép. Chưa đưa ra được quy trình sản xuất khuôn mẫu
hợp lý nhất để sản xuất ra một bộ khuôn có độ chính xác, độ bóng
cao trong thời gian ngăn nhất có thể.
Bên cạnh đó cùng với nhu cầu con người ngày càng cao
trong lĩnh vưc sản phẩm nhựa không những về kiều dáng mà còn
về chất lượng cũng như giá thành Chính vì vậy, các công ty
khuôn mẫu trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
không ngừng phải chế tạo ra nhiều loại khuôn khác nhau để tạo ra
đa dạng sản phẩm nhựa thõa mãn nhu cầu con người. Với số
lượng khuôn lớn và thời gian sản xuất khuôn ngắn ta không thể
chế tạo các loại khuôn theo phương pháp truyền thống cổ điển
được.
Để thiết kế chế tạo khuôn mẫu có kiểu dáng phong phú
phức tạp, đạt được độ chính xác, độ nhắn bóng bề mặt cao, giảm

được giá thành và thời gian là yêu cầu cấp thiết hiện nay của các
công ty khuôn mẫu ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Để giải quyết các vấn đề cấp thiết đó Việc nghiên cứu ứng dụng
các phần mềm CAD/CAM/CAE là rất cần thiết. Do vậy tác giả đã
quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật
CAD/CAM trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu” làm đề tài luận
văn tốt nghiệp. Trong đề tài này tác giả sẽ kế thừa các nghiên cứu
trước đó để đưa ra được quy trình sản xuất khuôn hợp lý nhất.
3
Nghiên cứu kỹ về máy ép phun, vật liệu ép phun và khuôn ép
phun. Tiến hành thiết kế, chế tạo và lập trình gia công hoàn chỉnh
lòng khuôn, lõi khuôn trên phần mềm Pro/Engineer.
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về thiết kế, sản xuất gia công
khuôn mẫu
- Đưa ra được kiến thức cơ bản về hệ thống CAD/CAM
- Nghiên cứu công nghệ chất dẻo, khuôn ép nhựa, công
nghệ ép phun.
- Biết cách lập quy trình công nghệ gia công khuôn sản
phẩm trên máy CNC.
- Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Pro/Engineer trong thiết
kế sản phẩm, thiết kế khuôn, mô phỏng gia công khuôn, lập trình,
tạo lập chương trình NC cho các máy phay CNC và các trung tâm
gia công đối với một số bề mặt định hình phức tạp trong khuôn
mẫu của sản phẩm nhựa.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
3.1. Ý nghĩa khoa học.
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM trong thiết
kế chế tạo khuôn mẫu chính xác đã góp thêm kiến thức về thiết
kế chế tạo các loại khuôn nhựa. Nâng cao khả năng ứng dụng các

phần mềm CAD/CAM và thiết kế chế tạo khuôn của các sản
phẩm và trong các lĩnh vực khác.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
- Đáp ứng nhu cầu hiểu biết công nghệ CAD/CAM mà một
xã hội đang phát triển cần có.
4
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM trong thiết
kế chế tạo khuôn mẫu chính xác thành công sẽ áp dụng rộng rãi
trong các công ty khuôn mẫu và các công ty sản xuất mặt hàng
nhựa. Góp phần mở rộng việc sử dụng phần mềm Pro/Engineer
trong các doanh nghiệp hơn nữa ở Việt Nam.
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIÊM CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP CHẾ
TẠO KHUÔN MẪU VÀ VẬT LIỆU NHỰA ÉP PHUN.
1.1. Đặc điểm của nền công nghiệp chế tạo khuôn mẫu.
Trình bày đặc điểm về quy trình công nghệ chế tạo khuôn
theo phương pháp truyền thống và phương pháp làm khuôn theo
phương pháp CAD/CAD-CNC. Trình bày dõ ưu nhược điểm của
từng phương pháp. Trong đó nhấn mạnh nhiều ưu điểm của
5
phương pháp CAD/CAD-CNC mà phương pháp truyền thống
không thể thực hiện được như:
- Tạo ra bộ khuôn cho chi tiết phức tạp
- Khuôn có độ chính xác cao.
- Thời gian thiết kế và chế tạo ngắn.
Phần này mang tính so sánh và chỉ ra phương pháp chế tạo
khuôn theo phương pháp CAD/CAM-CNC là phương pháp tiên
tiến, cần phải nghiên cứu áp dụng.
1.2. Vật liệu nhựa ép phun.
+ Giới thiệu một cánh tổng quan về vật liệu chế tạo các sản
phẩm nhựa ép phun.

+ Các cánh phân loại và đặc điểm chính của từng loại nhựa
ép phun như:
- Nhựa thông dụng: PE, PP, PVC, PS, ABS, HIPS …
- Nhựa kỹ thuật: PA, PC, POM, Teflon…
+ Công nghệ điển hình trong gia công nhựa đó là công nghệ
ép phun, công nghệ đùn thổi, công nghệ đảy liên tục, công nghệ
chế biến cau su nhựa.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ
CAD/CAM/CNC
2.1. Giới thiệu chung tình hình trong nước và quốc tế.
Sơ lược qua trình ra đời và ứng dụng trong sản xuất của các
phần mềm CAD/CAM qua các thời kỳ.
Quá trình chế tạo sản phẩm nói chung có thể khái quát qua sơ
đồ (hình 2.1)
6
Quá trình thiết kế trước đây rất dài vì thiếu công cụ thiết kế.
Quá trình chế tạo sản phẩm gặp khó khăn vì thiết bị không đáp
ứng được có những công đoạn phải làm thủ công nên rất mất thời
gian. Quá trình Maketting thường diễn ra chậm. Như vậy quá
trình chế tạo sản phẩm từ khi có ý tưởng đến khi đưa ra được sản
phẩm đến với tay người tiêu dùng là một chặng đường dài. Chính
lẽ đó nó không đáp ứng được yêu cầu thị trường.
Để việc ứng dụng CAD/CAM/CNC đạt được kết quả tốt thì
việc hoạch định quy trình cộng nghệ có sự trơ giúp của máy tính
CAPP (Computer Aided Process Planning) đóng một vai trò quan
trọng bởi nó là cầu nối giữa thiết kế và chế tạo, là một liên kết
trong một hoạt động tổ hợp của hệ thống chế tạo. Hơn nữa việc
hoạch định còn có ý nghĩa sau.
7
2.2. Gii thiu v CAD/CAM/CNC.

Xu hng hin nay vic hoch nh quy trỡnh cụng ngh
thng c nh hng linh hot húa. Dõy truyn gia cụng chi
tit c khớ cú th thc hin mt trong cỏc phng ỏn sau:
+ Phng ỏn 1: Dựng mỏy vn nng kt hp vi gỏ lp, iu
chnh theo nhúm chi tit.
+ Phng ỏn 2: Dựng mỏy chuyờn dựng n gin cú kh nng
iu chnh theo chi tit gia cụng.
8
ý tởng về sản phẩm
hoặc sản phẩm mẫu
Thu thập thông tin liên quan
để nghiên cứu thiết kế
Thiết kế
sản phẩm
Hiệu chỉnh thiết kế
hoặc đổi mới thiết kế
Kiểm tra đánh giá
chất lợng
Chế tạo
thử
Quá
trình
thiết
kế
Hoạch định quy trình
công nghệ
Chuẩn bị máy móc
thiết bị, dụng cụ , vật t
Chế tạo
chi tiết

Đóng gói, dán nhãn
Kiểm tra chất lợng
sản phẩm
Lắp ráp
sản phẩm
Quá
trình
Chế
tạo
Tổ chức mạng lới
tiêu thụ
Tổ chức dịch vụ,
sửa chữa, bảo hành
Thu thập thông tin
về sản phẩm
Quá trình

Maketting
Đờng đi của quá trình
Đờng đi của quá trình
+ Phương án 3: Dùng các máy hay trung tâm gia công CNC
theo giải pháp tập trung nguyên công, tự động hóa việc điều
khiển theo hướng linh hoạt hóa và tự động hóa.
2.2.1. Các thuật ngữ: CIM; CAD; CAM; CAE…
2.2.2 Tích hợp CAD và CAM
- Các mức tiếp cận của kỹ thuật CAD/CAM/CNC
- Nguyên lý CAD/CAM – CNC
- Giao diện của CAD/CAM
2.2.3. Các phương án triển khai kết nối liên thông CAD-NC
Ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM:

2.2.4. CAD/CAM thông minh
2.3 Kết luận
Vậy kết luận rằng công nghệ CAD/CAM- CNC là một bước
nhảy vọt trong nghành công nghệ cơ khí , nó làm thay đổi tính
chất của nền sản xuất cơ khí khi nó có bổ trợ của công nghệ
thông tin và điện tử. Rõ ràng khi có sự hộ trợ này thì tính tự động
hóa trong thiết kế và gia công được nâng lên rất nhiều, giúp tăng
hiệu quả kinh tế và giảm thiểu được sức lao động. Để nắm bắt tốt
được CAD/CAM –CNC thì ngoài những kiến thức rất tốt về
công nghệ còn phải khai thác sau về phần mềm thiết kế và gia
công. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của nghành công nghiệp
cơ khí hiện nay đòi hỏi người làm công nghệ không chỉ nắm
vững được kiến thức cơ bản mà phải thường xuyên cập nhật kiến
thức mới. Chinh vì vậy việc nắm bắt công
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUÔN
9
MẪU ÉP PHUN NHỰA.
3.1. Các vấn đề quan tâm khi thiết kế khuôn.
Khi thiết kế khuôn mẫu nhưng vấn đề mà ta phải quan
tâm là:
- Các tính chất của nhựa làm sản phẩm.
- Số lượng sản phẩm cần sản suất là bao nhiêu để ta
tính toán được tuổi bền của khuôn.
- Chu kỳ ép phun mất bao nhiêu thời gian.
- Sản phẩm được làm vào viêc gì
- Dung sai lắp ghép của sản phẩm nếu có.
- Độ co rút của nhựa.
- Góc thoát khuôn bao nhiêu thì phù hợp.
- Loại kênh dẫn nào thì phù hợp. Kênh dẫn nóng hay
kênh dẫn nguội hay cả hai.

- Vị trí miệng phun, dòng chảy, đường hàn
- Kích thước và kiểu miệng phun.
- Các thông số của máy ép phun.
- Thời gian hoàn tất.
- Giá thành
3.2. Máy ép phun.
3.2.1. Cấu tạo chung.
3.2.2. Chu kỳ ép phun.
3.2.3. Các thông số cơ bản của máy ép phun.
3.3. Chọn loại khuôn cho thiết kế.
10
3.3.1. Khuụn hai tm
3.3.2. Khuụn ba tm.
3.4. Thit k lũng khuụn.
Ta có thể cân nhắc để chọn số lòng khuôn phù hợp nhờ các
thông tin sau:
+ Kích cỡ của máy ép phun (năng suất phun lớn nhất
và lực kẹp lớn nhất).
+ Thời gian giao hàng.
+ Yêu cầu về chất l ợng sản phẩm.
+ Kết cấu và kích th ớc khuôn.
+ Giá thành khuôn.
Số lòng khuôn thông th ờng đ ợc thiết kế theo dãy số:
2, 4, 6, 8, 12, 24, 32, 48, 64, 96, 128 vì các lòng khuôn sẽ
dễ dàng đ ợc xếp theo hình chữ nhật hoặc hình tròn.
Thông th ờng ta có thể tính số lòng khuôn cần thiết trên
11
khuôn bằng cách dựa vào: số l ợng sản phẩm, năng suất phun và
năng suất làm dẻo của máy ép phun, lực kẹp khuôn của máy.
3.5. Thit k h thng dn nha.

Hệ thống dẫn nhựa làm nhiệm vụ đ a nhựa từ vòi phun
của máy ép phun vào trong lòng khuôn. Hệ thống dẫn nhựa gồm
có : Cuống phun, kênh dẫn nhựa, miệng phun. Thông thờng trong
thiết kế ta thiết kế kênh dẫn và miệng phun trớc rồi mói thiết kế
cuống phun vì kích thớc cuống phun phụ thuộc vào kính thớc
kênh dẫn và miệng phun.
3.6. H thng dn hng.
3.7. H thng lm ngui khuụn.
3.8. H thng y.
3.9. H thng hi
Kt lun
CHNG 4: NGHIấN CU NG DNG PHN MM
PRO/ENGINEER WILDFINE VO THIT K CH TO
KHUễN MU.
4.1. Gii thiu v phn mm Pro/Engineer Wildfire.
4.2. Vt liu ch to khuụn.
Thõn khuụn: Cú th mua thờm khuụn nh mt b tiờu chun
ó cú s chn la vt liu. Thộp cac bon loi trung bỡnh
(CW45W); thộp húa tt (35CrMo2), thộp C55 (S55C).
Cỏc ming ghộp v tm khuụn cho lũng khuụn v lừi: Dựng
thộp húa tt nu khụng phi tụi: 35CrMo2; 40CrMnMo7;
40NiCrMoV4; 40Cr13. Cht v bc dn hng: cú th lm bng
ng hoc ng thau hoc thộp ó tụi.
4.3. Quy trình thiết kế khuôn.
Để thiết kế khuôn nhựa ta cần các thông tin sau đây:
+ Bản vẽ chi tiết sản phẩm
12
Yêu cầu
khách
hàng

Thiết kế
chi tiết
Phân tích,
kiểm tra chi
tiết thiết kế
Thiết kế
khuôn
Phân tích,
kiểm tra
khuôn
Gia công
khuôn
Lắp ráp
khuôn
Thử khuôn
Xuất
x"ởng
+ Loại máy đợc sử dụng.
Thiết kế khuôn theo trình tự sau:
Hình 4.1- Quy trình thiết kế khuôn.
4.4. Phân tích và thiết kế sản phẩm.
Hình 4.2- Chi tit ốn v v trớ lp ghộp ca chi tit.
Chi tiết ốncủa đèn trang trớ đợc chế tạo bằng nhựa ABS.
Nhựa ABS có nhiệt độ nóng chảy (250-280)
0
C. Độ co ngót
từ 0,4ữ0,7% ở đây ta chọn độ co ngót là 0,5 %.
13
Khi s¶n xuÊt s¶n phÈm b»ng nhùa ABS th× nhiÖt ®é khu«n
kho¶ng 40

o
C÷70
0
C, nhiÖt ®é gia c«ng kho¶ng 200
o
C÷280
0
Cvµ ¸p
lùc phun kho¶ng 8000÷14000N/cm
2
.
4.5. Phân tích chi tiết trên phần mềm Moldflow.
Trước khi tiến hành thiết kế khuôn cho sản phẩm ta tiến hành
mô phỏng khả năng điền đầy cho chi tiết để tìm ra vị trí đặt cổng
rót phù hợp nhất và những thông tin về nhiệt độ chi tiết, áp lực
phun, thời gian điền đầy
4.6. ThiÕt kÕ lßng khu«n vµ lâi khu«n.
Ứng dụng mô đun Munufacturing - Mold Cavity để thiết kế lòng
khuôn, lõi khuôn của sản phẩm:
4.7. ThiÕt kÕ hoµn chØnh bé khu«n.
Ứng dụng mô đun Assembly- Design để lắp ráp các chi tiết bộ
phận của khuôn thành một bộ khuôn.
14
4.8. Tính toán lực kẹp khuôn và chọn máy.
Lực kẹp khuôn có thể tính gần đúng theo công thức.
P = P
0
.K.S (N).
Theo phân tích dòng chảy cho khuôn ta biết đợc áp suất lớn
nhất tác dụng lên khuôn là 11,8 (Mpa) = 11,8.10

3
N/cm
2
.
Với diện tích ép của sản phẩm là 168.100 = 16800 (mm
2
) = 168
(cm
2
).
Chọn hệ số K=1,2.
Ta có lực kẹp của khuôn:
P=11,8.10
3
.1,2.168=2378880(N)=2,379 tấn.
4.9. Quy trình công nghệ chế tạo lòng khuôn và lõi khuôn.
4.9.1. Một số lu ý trớc khi thiết lập quy trình công nghệ.
õy ta chn chi tit gia cụng l lũng khuụn v lừi khuụn ca
b khuụn.
Vt liu v yờu cu: vt liu s dng thộp C55 d ch to
v gim chi phớ tin phụi.
Yờu cu gia cụng t chớnh xỏc cao cỏc l dn hng ca
h thng y v h thng dn hng. Cỏc l dn hng c ch
15
to cp chớnh xỏc 5- 6, nhỏm
6,3
z
R m
à
=

. B mt khuụn
c phay vi cp chớnh xỏc 9, nhỏm
25
z
R m
à
=
.
4.9.2. Trang thit b c s dng khi gia cụng.
a. Máy công cụ.
- Máy mài phẳng 372B.
- Máy phay ngang MR-2.
- Máy phay đứng 6H12
+ Chọn máy phay CNC DMU 50 DECKEL MAHO
b. Dụng cụ cầm tay các loại.
c. Dụng cụ đo.
4.9.3. Lập quy trình công nghệ gia công.
a. Quy trình công nghệ gia công lòng khuôn.
+ Chọn phôi gia công
+ Ta chọn phôi dạng tấm có kích thớc phôi là 264 x 234 x 64, vật
liệu là thép các bon C55 (S55C).
+ Quy trình công nghệ:
Nguyên công 1: Phay hai mặt phẳng trên dới.
Nguyên công 2: Phay các mặt bên.
Nguyên công 3: Mài 2 mặt trên, dới.
Nguyên công 4: Phay lòng khuôn trên máy phay CNC.
Nguyên công 5: Khoan các lỗ bắt vít bu lông.
Nguyên công 6: Lấy dấu và khoan các đờng nớc.
Nguyên công 7: Tazo ren các lỗ M12 và các lỗ cút nối đờng nớc.
Nguyên công 8: Gia công nguội lần cuối, ra và lắp khuôn.

16
b. Quy trình công nghệ gia công lõi khuôn.
+ Chọn phôi gia công
Ta chọn phôi dạng tấm có kích thớc phôi là 264 x 234 x 74, vật
liệu là thép các bon C55 (S55C).
+ Quy trình công nghệ:
Nguyên công 1: Phay hai mặt phẳng trên dới.
Nguyên công 2: Phay các mặt bên.
Nguyên công 3: Mài 2 mặt trên, dới.
Nguyên công 4: Phay mặt phân khuôn, phay lõi khuôn trên máy
phay CNC.
Nguyên công 5: Khoan các lỗ bắt vít bu lông.
Nguyên công 6: Lấy dấu và khoan các đờng nớc.
Nguyên công 7: Tazo ren các lỗ M12 và các lỗ cút nối đờng nớc.
Nguyên công 8: Gia công nguội lần cuối, ra và lắp khuôn.
17
KẾT LUẬN
Công nghệ CAD/CAM-CNC là một bước nhảy vọt trong
nghành công nghệ cơ khí, nó mang lại hiệu quả kỹ thuật to lớn,
giúp giảm thiểu sức lao động.
Hiện nay ngành cơ khí khuôn mẫu nói riêng và ngành cơ khí
Việt Nam nói chung mới được đầu tư mạnh mẽ, nhất là trong
mấy năm lại đây và trong tương lai. Sự vươn lên mạnh mẽ của
ngành nhựa đã thúc đẩy ngành cơ khí khuôn mẫu phát triển.
Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng về chủng loại sản
phẩm, cũng như mẫu mã chất lượng sản phẩm, ngành cơ khí
khuôn mẫu ngay nay phần nào đáp ứng được yêu cầu này. Do
vậy ngay nay rất cần có nhiều kĩ sư cơ khí có trình độ chuyên
môn cao về lĩnh vực khuôn mẫu về lĩnh vực thiết kế, chế tạo
18

khuôn mẫu và sử dụng phổ biến các phần mềm CAD/CAM vào
lĩnh vực này đó chính là lý do tác giả chọn đề tài này.
Dựa trên nghiên cứu và hiểu biết về khuôn mẫu, phần
mềm ProEngineer, tác giả đã trình bày những ứng dụng để thiết
kế và chạy chương trình gia công cho máy CNC, cụ thể ở đây là
thiết kế hoàn chỉnh bộ khuôn đế đèn, lập trình gia công lõi khuôn
và lòng khuôn trên máy phay CNC.
KIẾN NGHỊ
Kết quả nghiên cứu đạt được của luận văn sẽ được tiếp tục
hoàn thiện và triển khai với một số phần mềm CAD/CAM
chuyên dụng khác như: CATIA, CIMATRON, DENCAM để
đưa vào phục vụ giảng dạy tại trường CĐ Công nghệ và Kinh tế
Công Nghiệp và đưa vào ứng dụng trong thực tiễn sản xuất tại
các doanh nghiệp cơ khí của tỉnh Thái Nguyên.
Nghiên cứu sử dụng các phần mềm CAD/CAM/CAE để tính
ứng suất và ứng suất dư trong lòng khuôn ép nhựa.
Ứng dụng được phần mềm moldflow trong phân tích thiết kế
hệ thống làm nguội đối với chi tiết phức tạp.
19

×