Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Nội dung học tập tại khoa dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.78 KB, 16 trang )

Nội dung học tập tại khoa dinh dưỡng
1. Cân, đo và đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh THCS
1.1. Quy trình thực hiện
Nhóm nhờ trưởng phòng khoa Dinh dưỡng đặt lịch hẹn với trường
trung học cơ sở Thanh Tuyền, nêu rõ mục đích muốn cân đo tối thiểu 50
học sinh của trường, đánh giá tình trạng dinh dưỡng đối tuợng nhằm mục
đích học tập cho đợt thực địa.
Hoạt động cân đo học sinh được tiến hành vào ngày 16/10/2014.
Nhóm sử dụng 2 cân loại 100kg và 1 thước đo chiều cao đứng của khoa
Dinh dưỡng để thực hiện cân, đo học sinh. Nhóm tiến hành cân đo tại 2
lớp trong tiết âm nhạc và tiết học họa hoặc tiết thể dục. Nhóm chia thành 2
nhóm mỗi nhóm 2 thành viên, trong đó một nhóm phụ trách ghi chép
thông tin cá nhân, số liệu và một nhóm phụ trách cân, đo. Sau khi cân, đo
được 25 người thì ngược lại.
Sau khi thực hiện cân đo xong trong buổi sáng, buổi chiều nhóm tiến
hành nhập số liệu vào phần mềm Anthro. Số liệu sau đó sẽ được phân tích
bằng SPSS 16.0 và cuối cùng nhóm sẽ đưa ra đánh giá tình trạng dinh
dưỡng của các đối tượng.
1.2. Kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh THCS
1.3. Thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm
- Thuận lợi: Nhóm đã có sự chuẩn bị trước khi xuống cộng đồng, nhóm lập
kế hoạch nhờ trưởng khoa Dinh dưỡng liên hệ đặt lịch hẹn trước với
trường trung học cơ sở Thanh Tuyền nên việc tiếp cận được thuận lợi.
Ngoài ra, nhóm cũng trình bày cụ thể mục đích của việc cân đo với các thầy
cô tại trường và được sự giúp đỡ của BGH, các cô giáo trong các lớp nhóm
thực hiện cân đo, ổn định trật tự lớp giúp cho việc cân đo diễn ra nhanh
chóng và thuận lợi.
- Khó khăn: Ban đầu thực hiện cân, đo nhóm còn lúng túng về cách ổn định
các em.
- Bài học kinh nghiệm: Nhóm cần chuẩn bị kế hoạch cụ thể hơn, thực hành
trước khi thực hiện cân đo


2. Điều tra khẩu phần hộ gia đình
2.1. Phương pháp thực hiện
Trong quá trình tiến hành điều tra khẩu phần ăn hộ gia đình, nhóm
sử dụng phiếu “Hỏi ghi khẩu phần” và phiếu “Điều tra tiêu thụ lương thực
thực phẩm trong 24h tại hộ gia đình” của Viện dinh dưỡng. Ngoài ra để
điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm tại hộ gia đình, nhóm sử dụng bảng
“Điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm” theo mẫu trong giáo trình của bộ
môn. Phương pháp để thu thập số liệu mà nhóm sử dụng là phỏng vấn sâu
và phương pháp hỏi ghi 24h qua (chi tiết tại phụ lục 1)
Mỗi cá nhân tiến hành điều tra khẩu phần ăn tại một hộ gia đình
2.2. Kết quả
Qua phân tích kết quả tiêu thụ thực phẩm trong 1 ngày của 4 hộ gia
đình nhóm nhận thấy:
- Độ đa dạng thực phẩm của 4 HGĐ đều đạt, đủ 4 nhóm thức ăn trong một
bữa. Thể tích bữa ăn của mỗi hộ đều chấp nhận được.
- Tỷ lệ 3 bữa của hộ 1 và hộ 2 tương đối hợp lý, hộ 3 và hộ 4 chưa chấp nhận
được: tỷ lệ bữa trưa của hộ 3 quá cao (chiếm 47.2%), hộ 4 bữa sáng hơi ít
(14.8%)
- Tỷ lệ G:L:P trong 4 HGĐ thì
- Trong 4 HGĐ có hộ 1 đã đạt tiêu chuẩn tỷ lệ G : L : P, hộ 2 tỷ lệ G hơi cao
(chiếm 20%) và tỷ lệ P thấp (chiếm 49%); hộ 3 tỷ lệ P:L:G hơi cao (chiếm
19% : 35%), nhưng tỷ lệ của G lại thấp (chiếm 46%); hộ 4 tỷ lệ G hơi cao
(chiếm 19.4%), tỷ lệ P thấy chiếm (55%)
- Cả 4 HGĐ đều có tỷ lệ Pđv/Pts cao, cao nhất là hộ 4, 5, 6 (chiếm 51 : 56 :
67) các HGĐ nên giảm thực phẩm chứa nhiều P.
- Hộ 1 có tỷ lệ Lđv/Lts chấp nhận được, hộ 2, 3, 4 tỷ lệ Lđv/Lts cao (chiếm
51 : 56 : 67)
- Tỷ lệ Ca/P của hộ 2, 4 thấp (chiếm 0.44, 0.4) so với tiêu chuẩn (> 0.8), 2 hộ
này cần bổ sung các món ăn nhiều canxi; hộ 1 và hộ 3 tỷ lệ Ca/P hơi cao
(chiếm 1.2 : 1.3) vậy 2 hộ 1 và 3 nên giảm các thực phẩm giàu canxi ăn

trong ngày.
(Chi tiết tại phụ lục 2)
3. Xây dựng khẩu phần
3.1Phương pháp thực hiện
Dựa vào kết quả điều tra hỏi ghi 24h tại 4 hộ gia đình, mỗi thành
viên trong nhóm sẽ chọn một đối tượng trong một hộ gia đình để tiến hành
xây dựng khẩu phần ăn cho đối tượng trong khẩu phần
Ngoài các thông tin cần thu thập như tuổi, giới, nghề nghiệp, chiều
cao, cân nặng, tình trạng sinh lý, chế độ sinh hoạt, nhóm còn tìm hiểu nhu
cầu của đối tượng như muốn tăng cân, giảm cân và muốn được được xây
dựng một thực đơn phù hợp. Ngoài ra, dựa vào phiếu điều tra tần suất tiêu
thụ thực phẩm và nhóm cũng tìm hiểu cả sở thích, thói quen ăn uống của
đối tượng. Sau khi tìm hiểu được các thông tin trên, các thành viên trong
nhóm sẽ tiến hành xây dựng thực đơn 1 tuần cho đối tượng.
3.2Kết quả
- Nhóm đã tiến hành xây dựng thực đơn cho 4 đối tượng, trong đó 2 đối
tượng thiếu năng lượng trường diễn, 2 đối tượng thừa cân béo phì.
- Kết quả 4 thực đơn nhóm xây dựng trong 1 tuần cho 4 đối tượng được trình
bày chi tiết tại phụ lục 3
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN VÀ ĐÁNH GIÁ
KHẨU PHẦN TẠI HỘ GIA ĐÌNH
1.1 Điều tra khẩu phần hộ gia đình
- Chào hỏi, giới thiệu bản thân và mục đích của nhóm
- Tìm hiểu thông tin của các thành viên trong HGĐ
+ HGĐ gồm có bao nhiêu người?
+ Bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?
+ Có trẻ em dưới 5 tuổi không? Bao nhiêu trẻ?
+ Có người già không? Bao nhiêu người?
+ Có phụ nữ có thai không?

- Bộ câu hỏi phỏng vấn:
+ Dựa theo Phiếu hỏi ghi khẩu phần và Phiếu hỏi ghi tiêu thụ lương
thực thực phẩm HGĐ trong ngày qua để phỏng vấn đối tượng.
Trước khi tiến hành phỏng vấn, ghi đầy đủ các thông tin trên phiếu,
bao gồm: tên chủ hộ, tên xã, tên điều tra viên, ngày điều tra)
+ Điều phiếu Hỏi ghi khẩu phần và phiếu Hỏi ghi lương thực thực
phẩm 24h qua của HGĐ.
+ Điền phiếu Điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm, chú ý các loại
thực phẩm thường xuất hiện trong bữa ăn HGĐ.
+ Sau khi tiến hành phỏng vấn, tìm hiểu các loại thực phẩm được sử
dụng để chế biến thức ăn tại HGĐ trong 24h qua, tính toán trọng
lượng phần nguyên liệu lương thực thực phẩm đã được tiêu thụ trong
24h qua của HGĐ

1.2 Đánh giá khẩu phần hộ gia đình
- Lập bảng tổng kết các loại thực phẩm được tiêu thụ tại HGĐ trong 24h qua.
- Đánh giá khẩu phẩn dinh dưỡng hộ gia đình.
- Bảng: chỉ tiêu đánh giá khẩu phần ăn HGĐ
STT Chỉ tiêu Hộ 1 Hộ 2 Hộ 3 Hộ 4
1 Đa dạng thực phẩm
2 Đủ 4 nhóm/bữa
3 Thể tích bữa ăn
4 Năng lượng khẩu phần
5 Tỷ lệ
sáng:trưa:phụ chiều: tối (%)
6 Tỷ lệ G:L:P
7 Tỷ lệ Pđv/Pts
8 Tỷ lệ Lđv/Lts
9 Tỷ lệ Ca/P
10 Tỷ lệ G:L:P


I.3 Phiếu điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm
Họ và tên điều tra viên:
Họ và tên người được điều tra:
Nhóm
TP
Tên
TP/thức
ăn
Tần suất (đánh dấu vào ô phù hợp nhất với mức độ thường xuyên đối
tượng tiêu thụ mỗi thực phẩm)
>2
lần/
ngày
1 lần/
ngày
5-6 lần/
tuần
3-4 lần/
tuần
2 lần/
tuần
1 lần/
tuần
2-3 lần/
tháng
1 lần/
tháng
Chưa từng,
< 1 lần/

tháng
Nhóm
ngũ
cốc
Gạo
Ngô
Khoai
lang
Khoai tây
Sắn
Bột mì
Nhóm
Protei
n
động
vật
Thịt lợn
Thịt gà
Thịt bò
Thịt chó
Thịt vịt
Trứng
Nhóm
TP
Tên
TP/thức
ăn
Tần suất (đánh dấu vào ô phù hợp nhất với mức độ thường xuyên đối
tượng tiêu thụ mỗi thực phẩm)
>2

lần/
ngày
1 lần/
ngày
5-6 lần/
tuần
3-4 lần/
tuần
2 lần/
tuần
1 lần/
tuần
2-3 lần/
tháng
1 lần/
tháng
Chưa từng,
< 1 lần/
tháng
Cá nước
ngọt
Cá biển
Tôm
Cua
Trai/hến
Sữa bò
Sữa bà
bầu
Nhóm
Protei

n thực
vật
Đậu phụ
Đỗ
Lạc
Vừng
Sữa đậu
nành
Nhóm
chất
béo
Dầu thực
vật
Mỡ
Nhóm
TP
Tên
TP/thức
ăn
Tần suất (đánh dấu vào ô phù hợp nhất với mức độ thường xuyên đối
tượng tiêu thụ mỗi thực phẩm)
>2
lần/
ngày
1 lần/
ngày
5-6 lần/
tuần
3-4 lần/
tuần

2 lần/
tuần
1 lần/
tuần
2-3 lần/
tháng
1 lần/
tháng
Chưa từng,
< 1 lần/
tháng

Nhóm
rau
xanh
Rau cải
Rau ngót
Rau
muống
Rau mồng
tơi
Mướp
Su hào
Bắp cải
Rau bí
Nhóm
quả
chín
Quýt
Cam

Nho
Bưởi
Chuối
Đường
Nhóm
TP
Tên
TP/thức
ăn
Tần suất (đánh dấu vào ô phù hợp nhất với mức độ thường xuyên đối
tượng tiêu thụ mỗi thực phẩm)
>2
lần/
ngày
1 lần/
ngày
5-6 lần/
tuần
3-4 lần/
tuần
2 lần/
tuần
1 lần/
tuần
2-3 lần/
tháng
1 lần/
tháng
Chưa từng,
< 1 lần/

tháng
Kẹo
Bánh
Muối
Nước
mắm
Chanh
Ớt
I.4 Xây dựng thực đơn cho một đối tượng
- Thu thập thông tin của đối tượng, bao gồm: tuổi, nghề nghiệp, chiều cao,
cân nặng, tình trạng sinh lý, chế độ sinh hoạt.
- Tìm hiểu nhu cầu của đối tượng (đối tượng có bệnh gì không, có nhu cầu
tăng cân/giảm cân, đối tượng là PNMT hoặc cho con bú, trẻ em bị SDD…).
- Tính toán năng lượng khẩu phần cho đối tượng.
- Xác định tỷ lệ G:L:P, tỷ lệ Lđv/Lts, Pđv/Pts phù hợp với đối tượng.
- Lựa chọn các thực phẩm phù hợp với đối tượng.
- Dựa trên kết quả quan sát chợ và kết quả phỏng vấn để xác định các loại
thực phẩm được tiêu thụ nhiều tại HGĐ, các thực phẩm đối tượng thích sử
dụng.
- Xây dựng thực đơn trong 1 tuần cho đối tượng.
Phụ lục 2: Kết quả điều tra khẩu phần ăn của 4 hộ gia đình
STT Chỉ tiêu
Hộ 1
Nguyễn Thế
Truyền
Hộ 2
Nguyễn
Văn Tuấn
Hộ 3
Hoàng Thị

Tâm (4
người)
Hộ 4
Cô Thức
( 3 người)
1 Đa dạng thực 21 loại 26 loại 24 loại 19 loại
phẩm
2 Đủ 4 nhóm/bữa 4 nhóm/ bữa 4 nhóm/ bữa 4 nhóm/bữa 4 nhóm/ bữa
3 Thể tích bữa ăn 5044g (4
người)
5308g (4
người)
5198 ( 4
người)
4134 (3
người)
4 Năng lượng khẩu
phần
7386.2 Kcal
(4 người)
7728Kcal
(4 người)
8743kcal
(4 người)
7190
( 3 người)
5 Tỷ lệ
sáng:trưa:phụ
chiều: tối (%)
25.4: 39.7:

14.8: 20.1
28.5 : 37.6 :
33.9
26.5 : 47.2 :
26.3
14.8: 42.8:
42.3
6 Tỷ lệ G:L:P 16.1 :18.3 :
65.8
20 : 31 : 49 19 : 35 :46 19.4:25.7:
55
7 Tỷ lệ Pđv/Pts 41% 51% 56% 67%
8 Tỷ lệ Lđv/Lts 25% 65% 62.8% 86%
9 Tỷ lệ Ca/P 1.2 0.44 1.3 0.4
Phụ lục 3: Thực đơn xây dựng khẩu phần
Thực phẩm tương đương:
100g Gạo ~ 400g Khoai củ tươi
100g Bún, miến, phở, mỳ sợi khô
250g Bún tươi, bánh phở tươi
100g Thịt nạc ~ 100g Thịt bò nạc, thịt gà bỏ da
100g Cá nạc, tôm
100g Gan lợn, cua, nhộng, đậu phụ
40g ruốc thịt lợn
2 Quả trứng gà hoặc vịt, 8 quả trứng chim cút
- Thực đơn 1:
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho cả ngày
Họ tên Nguyễn Thùy Linh Tuổi 35
Cân nặng (kg) 65 Giới Nữ
Chiều cao (m) 1.58
Hoạt động thể lực Trung bình

Kcal/ngà
y 30
Cân nặng lý tưởng 54.9
Cân nặng tối thiểu 46.2
Số cân nặng cần giảm 10.1
Xác định tình trạng dinh dưỡng (TB) BMI 26.0
Năng lượng cần hoạt động hàng ngày 2,287
Giảm 2 kg/1tháng > giảm 1 ngày 480
Năng lượng đưa vào để giảm cân và đảm bảo DD 1,807
Bữa Thứ 2 + 5 Thứ 3 + 7 Thứ 4 + 6 + CN

ng
TP g TP g TP g
Phở bò
Bánh mì trứng
Bún cá
Bánh phở 160 Bánh mỳ 80 Bún 160
Thịt bò loại I 60 Trứng vịt 60 Cá rô phi 80
Hành lá 10 Dưa chuột 30 Hành lá 5
Rau xà lách 10 Su hào 20 Cà chua 30
Giá đỗ xanh 20 Cà rốt 30 Rau xà lách 20
Bánh quẩy 55 Muối 2 Dầu thực vật 1
Nước mắm cà loại
1 3 Bơ 1 Bánh Quế 35
Dầu thực vật 1.5 Sữa bột tách béo 25 Chuối tiêu 120
Bưởi 180 Bánh khảo chay 25
Tr
ưa
Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ
Gạo tẻ máy 120 Gạo tẻ máy 120 Gạo tẻ máy 120

Thịt gà luộc Canh bí Rau bắp cải luộc
Thịt gà ta 85 Bí xanh 120 Cải bắp 100
Canh rau củ Hành lá 10 Thịt bò xào
Cà rốt 20
Sườn xào chua
ngọt Thịt bò loại I 70
Ngô bao tử 20 Sườn lợn 45 Tỏi tây 30
Mộc nhĩ 10
Nước mắm cà loại
1 3 Cà rốt 30
Súp lơ xanh 20 Đường kính 3 Tỏi ta 20
Hành lá 10 Tỏi ta 3 Hành tây 30
Khoai tây 0 Chanh 2 Lạc rang
Sườn lợn 0 Su su 80 Lạc hạt 10
Thịt lợn nạc 15 Mộc nhĩ 10 Dầu thực vật 3
Táo tây 150 Thịt lợn nạc 55 Bưởi 140
Dầu thực vật 2
Cam 150
Tố
i
Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ
Gạo tẻ máy 100 Gạo tẻ máy 100 Gạo tẻ máy 100
Canh cá nấu chua Tôm hấp
Mướp đắng nhồi
thịt
Cá trôi 60 Tôm biển 80 Mướp đắng 60
Cà chua 20 Rau mồng tơi 40 Thịt lợn ba chỉ 35
Hành lá 10 Rau đay 30 Hành lá 5
Dầu thực vật 3 Mướp 40 Canh trai nấu ngót
Quả dọc 7 Lạc chao dầu 10 Trai 90

Đậu phụ 20 Hồng Xiêm 90 Rau ngót 80
Xu hào luộc Dầu thực vật 0
Su hào 120 Vú sữa 80
Nho ta 100
- Thực đơn 2:
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho cả ngày
Họ tên Nguyễn VănTiệp Tuổi 28
Cân nặng (kg) 71 Giới Nam
Chiều cao (m) 1.7
Hoạt động thể lực Trung bình
Cân nặng lý tưởng 60.7
Số cân nặng giảm 10.3
Xác định tình trạng dinh dưỡng (TB) 24.6
Năng lượng cần hoạt động hàng ngày 3,142
Giảm 3 kg/1tháng > giảm 1 ngày 720
Năng lượng để 2,422
giảm cân và đảm
bảo DD
Bữa Thứ 2 + 4 Thứ 3 + 5 + 7 Thứ 6 + CN
Sáng
Thực phẩm g Thực phẩm g Thực phẩm g
Cơm tẻ Bún vịt Xôi gà
Gạo tẻ máy 140 Bún 250 Gạo nếp cái 120
Trứng rán Thịt vịt 70 Thịt gà ta 100
Trứng gà 50 Măng khô 70 Ruốc thịt lợn 7
Hành lá 20 Hành lá 20 Rau mùi 20
Dầu thực vật 6 Cà chua 20 Hành củ tươi 50
Đậu hà lan luộc Giá đỗ xanh 50 Dưa chuột muối 100
Đậu hà lan 200 Rau húng 10 Gia vị
Đồ muối

Rau mùi 10 Muối 2
Dưa chuột 300 Chanh 50
Nước mắm cà loại
1 2
Dưa cải bắp 150 Muối 2 Nước quít tươi 200
Gia vị
Tương ớt 3

Nước mắm cà loại
1 2 Nước ép cà chua 200
Muối 2 Nho ngọt 100
Sữa bột tách béo 40


Trưa
Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ
Gạo tẻ máy 140 Gạo tẻ máy 150 Gạo tẻ máy 140
Thịt lợn luộc
Thịt gà rang Cà chua nhồi thịt
Thịt lợn ba chỉ 100 Thịt gà ta 70 Thịt lợn nạc 70
Thịt bò xào thập cẩm Gừng 10 Cà chua 50
Thịt bò loại I 50 Rau dền cơm 100 Miến dong 50
Tỏi tây 30
Canh mướp nấu mồng
tơi Tỏi ta 20
Cà rốt 30 Mướp 100 Hành củ tươi 50
Tỏi ta 10 Rau mồng tơi 100 Hành lá 10
Hành tây 30 Súp lơ xanh xào thịt Canh khoai tây
Lạc rang
Thịt lợn nạc 60 Sườn lợn 70

Lạc hạt 10 Súp lơ xanh 100 Khoai tây 50
Bắp cải luộc Mướp đắng xào trứng Bí xanh luộc
Cải bắp 200 Mướp đắng 100 Bí xanh 100
Gia vị
Quả trứng gà 30 Gia vị
Dầu thực vật 3
Gia vị
Muối 2
Muối 2 Muối 100
Nước mắm cá loại
1 2
Bưởi 300 Nước cam tươi 100

Chuối tây 150

- Thực đơn 3:
1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho cả ngày
Họ tên Nguyễn Thị Lan Tuổi 21
Cân nặng (kg) 41 Giới Nữ
Chiều cao (m) 1.54
Hoạt động thể lực Trung bình Kcal/ngày 30
Cân nặng lý tưởng 52.2
Cân nặng tối thiểu 43.9
Số cân nặng cần Tăng 2.9
Xác định tình trạng dinh dưỡng (TB) BMI 17.3
Năng lượng cần hoạt động hàng ngày 1,230
1,64
9
Tăng 2.5 kg/1tháng > tăng 1 ngày 600 1,154
Năng lượng đưa vào để tăng cân và đảm bảo DD 1,830

Thứ 2+5 Thứ 3+7 Thứ 4+ 6+CN
TP g TP g TP g
Sáng Bánh mỳ Phở Bún
7:00
Bánh mỳ
170 Bánh phở 220
Bún
220
Thịt lợn nạc
35
Thịt gà
70 Thịt bò 50

10
Hành lá
15
Giá đỗ xanh
85
Dưa chuột
75
Dầu thực vật
4
Dầu thực vật
10



Sữa đâụ nành
110
Nho ngọt

170
Trưa Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ
12:00 Gạo tẻ 135 Gạo tẻ 125 Gạo tẻ 120
Mướp đắng xào thịt lợn Đậu phụ nhồi thịt sốt cà
chua
Cá chép om dưa
Mướp đắng
70
Đậu phụ
60
Cá chép
40
Thịt lợn nạc
30
Cà chua
60
Dưa muối
30
Trứng gà
25
Thịt lợn nạc
25
Đậu Đũa xào
Canh rau cải

Đậu đũa
70
Rau cải xanh
200
Canh rau muống


Canh rau ngót
Dầu thực vật 10
Rau muống
180
Rau ngót
50
Cam 170
Dầu thực vật
10
Dầu thực vật
11

Bưởi
270
Xoài
250
Tối Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ
19:00 Gạo tẻ 100 Gạo tẻ 100 Gạo tẻ máy 110
Thịt gà xào Măng xào thịt lợn Thịt lợn xào
Thịt gà
30
Măng tre
50
Thịt lợn ba chỉ
30
Giá đỗ xanh xào Thịt lợn nạc
20
Hành tây
40

Giá đỗ xanh
55
Canh cá nấu dứa Đậu phụ rán
Canh riêu cua Cá quả
20
Đậu phụ
40
Rau mồng tơi
60
Dứa tây
20
Su su luộc

Cua đồng
15
Cà chua
30
Su su
80
Dầu thực vật 6
Giá đỗ xanh
30
Dầu thực vật
5

100
Dầu thực vật
10





Đu đủ chín
150
E (Kcal) 1,854 1,845 1,857
P (g) 67.1 67.3 64.6
L (g) 40.7 42.1 42.8
G (g) 305.8 306.5 304.1
- Thực đơn 4:
Họ và tên: Phan Thị Thủy - Tuổi: 22 tuổi - Giới tính: Nữ
Cân nặng (CN): 41kg - Chiều cao (CC): 1.55m - BMI: 17.1
Nghề nghiệp: Sinh viên
Hoạt động thể lực: Trung bình
Cân nặng nên có của đối tượng để đảm bảo sức khỏe (với chỉ số khối
cơ thể nên có BMI = 20) là: 48.05 kg
Số cân nặng cần tăng là: 7.05kg
Năng lượng cho hoạt động hàng ngày nên có: 1202.3 Kcal
Nhu cầu năng lượng nên có: 1971.8 Kcal
Bữa
Thứ 2 + 4 Thứ 3 + 5 + 7 Thứ 6 + CN
Thực phẩm Gram Thực phẩm Gram Thực phẩm Gram
Sáng
Xôi Phở bò Bánh mỳ thịt
Gạo nếp máy 100 Bánh phở 150 Bánh mỳ 100
Ruốc thịt lợn 20 Thịt bò loại I 40 Thịt lợn nạc 25
Đậu xanh 30 Hành lá 20 Dưa chuột 25
Dưa chuột muối 35 Rau xà lách 80 Cà rốt 20
Mỡ lợn nước 8 Giá đỗ xanh 40 Đu đủ xanh 15
Muối 1 Chanh 10 Tương ớt 15
Nước cam ép 150 Tương ớt 10 Rau xà lách 15

Bánh quẩy 30 Muối 1
Dầu thực vật 3 Bơ 3

Nước mắm cà loại
1 6 Kẹo cà phê 10
Măng khô 20 Sữa bò tươi 180
Bánh Chocopie 60
Trưa
Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ
Gạo tẻ máy 125 Gạo tẻ máy 150 Gạo tẻ máy 100
Thịt bò xào Thịt kho dừa Cá chép kho dưa
Thịt bò loại I 30
Thịt lợn nửa nạc
nửa mỡ 30 Cá chép 60
Cần tây 20 Trứng cút 20 Dưa cải bẹ 30
Hành tây 20 Cùi dừa già 15 Ớt đỏ to 10
Cà rốt 20 Hành củ 4 Bí ngô xào
Tỏi tây 20 Hạt tiêu 1 Bí ngô 80
Mỡ lợn nước 3 Đường cát 3 Mỡ lợn nước 3
Lạc rang Ớt bột khô 2 Tỏi ta 10
Lạc chao dầu 10 Rau muống luộc
Canh cà chua
trứng
Dầu thực vật 3 Rau muống 90 Cà chua 40
Canh rau ngót Gia vị Trứng gà 50
Rau ngót 60
Nước mắn cá(loại
đặc biệt) Hành lá 10
Thịt lợn nạc 15 Muối 6 Dầu thực vật 3
Mỡ lợn nước 3 Tỏi ta 3 Gia vị

Gia vị Chanh 3
Mắm cá loại đặc
biệt 6
Nước mắm cá loại
đặc biệt 6 Ổi 6 Muối 3
Muối 2 120 Nho ngọt 150
Chuối tiêu 120
Tối
Cơm tẻ Cơm tẻ Cơm tẻ
Gạo tẻ máy 110 Gạo tẻ máy 100 Gạo tẻ máy 100
Thịt gà rang Trứng gà rán Tôm đồng rang
Thịt gà ta 80 Quả trứng gà 50 Tôm đồng 30
ớt 10 Hành lá 10 Khế 10
gừng 20 Dầu thực vật 2
Đậu phụ sốt cà
chua
Mỡ lợn nước 5 Canh xương Đậu phụ 50
Cà muối 40 Sườn lợn 55 Cà chua 20
Canh cua rau đay mùng tơi Bí xanh 15 Dầu thực vật 3
Cua đồng 60 Bí ngô 15 Hành lá 20
Rau đay 25 Cà rốt 15 Canh cải xanh
Rau mùng tơi 25 Mỡ lợn nước 3 Cải xanh 70
Gia vị Gia vị Thịt lợn ba chỉ 15
Nước mắm cá (loại
đặc biệt) 15
Nước mắm cá (loại
đặc biệt) 6 Gia vị
Muối 3 Muối 3
Mắm cá loại đặc
biệt 3

Chuối tiêu 60 Ổi 120 Dầu thực vật 3
Muối 2
Nho ngọt 100

×