Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề cương dự án cải thiện và tăng cường thị lực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.65 KB, 23 trang )

Đại Học Huế
Đại Học Y Dược Huế
--------------------

ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN
“Cải thiện tình trạng thị lực cho học sinh trường
trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương, Thành phố
Huế giai đoạn 2016-2018”

Huế, 2015


DANH SÁCH NHĨM 4
1. Nguyễn Phú Bình
2. Nguyễn Thị Thúy Hằng
3. Nguyễn Lê Ngự
4. Tôn Nữ Quỳnh Như
5. Trương Dương Phi (Nhóm trưởng)
6. Tơn Nữ Nam Trân
7. Huỳnh Ngọc Tồn
8. Võ Thị Vân


MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................
PHỤ LỤC: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ........................................................................


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thị lực rất quan trọng với sức khỏe con người đặc biệt là lứa tuổi
học sinh, thiếu niên. Trong những năm gần đây, các bệnh về mắt đang có


xu hướng gia tăng, đặc biệt là tỷ lệ giảm thị lực trong học sinh rất đáng
được quan tâm.
Hiện nay, trên thế giới ước tính có khoảng 37 triệu người mù và
124 triệu người thị lực thấp có nguy cơ đưa đến mù, trong đó tật khúc xạ
chiếm khoảng 25,72% các bệnh lý về mắt.
Tại Việt Nam, theo điều tra của Bệnh viện Mắt Trung ương (2009)
tỉ lệ cận thị ở tiểu học là 18%, cấp trung học cơ sở là 25,5% và cấp trung
học phổ thông là 49,7%.
Ở Thừa Thiên Huế, Trung bình mỗi năm học, Trung tâm YTHĐ
phối hợp với các đơn vị liên quan khám cho trên 50.000 học sinh trên địa
bàn tỉnh. Kết quả, năm học 2013-2014, tỷ lệ học sinh giảm thị lực:
14,05%. Trong tháng 8 và 9 năm học 2014-2015, bước đầu khám cho
13.036 học sinh, (chủ yếu ở TP Huế), phát hiện 2.030 trường hợp giảm
thị lực, tỷ lệ 15,57%. Đây là thực trạng đáng báo động bởi năm học 20052006, tỷ lệ học sinh trên địa bàn tỉnh giảm thị lực chỉ chiếm 7,8%. Đa
phần giảm thị lực là tật khúc xạ (cận thị, loạn, thị, viễn thị...) và trong tật
khúc xạ thì cận thị là chủ yếu. Học sinh ở các trường điểm, trường trung
tâm TP Huế giảm thị lực nhiều hơn ở nông thôn. Đáng chú ý, qua đợt
khám sức khỏe tại các trường học ở TP Huế mới đây, tỷ lệ giảm thị lực
của học sinh ở Trường THCS Nguyễn Tri Phương năm học 2014-2015
chiếm trên 37%, Trường THPT Nguyễn Huệ gần 33%...
Trường THCS Nguyễn Tri Phương là một trường trọng điểm chất
lượng cao của Thừa Thiên Huế nên việc xét tuyển, chương trình đào tạo


ln đảm bảo chất lượng vì vậy nếu khơng biết cách chăm sóc mắt, bảo
vệ thị lực cho học sinh thì dễ dẫn đến những bệnh về mắt, suy giảm thị
lực, ảnh hưởng đến học tập và cuộc sống của học sinh. Cải thiện rình
trạng thị lực khơng chỉ cần sự nỗ lực của mỗi học sinh mà còn cần sự nỗ
lực của phụ huynh và từ phía nhà trường.
Từ thực trạng trên, chúng tôi quyết định xây dựng dự án “ Cải thiện

tình trạng thị lực của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Tri
Phương, Thành phố Huế giai đoạn 2016-2018”.


CÂY VẤN ĐỀ

Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống, sinh hoạt, học tập của học sinh

Ảnh hưởng tới tâm


Các biến chứng
về mắt

Ảnh hưởng
đến thẩm mỹ

Tình trạng giảm thị lực
của học sinh

Mơi trường
sinh hoạt,
học tập

Thường xuyên
Thiếu
Khối
Dinh
Hạn chế

Cơ sở vật
Sử dụng
học nơi thiếu
hoạt
lượng
dưỡng
tiếp cận cơ chất chưa tốt điện thoại,
ánh sáng, tư kém, thiếu sở dịch vụ y
động
học tập
máy tính,
ngoại lớn, căng thế ngồi học
vitamin A
tế
tivi q
khơng tốt, thức
khóa,
thẳng
nhiều
khuya,..
ngồi trời

Mơi trường,
gia đình

Giáo dục

Y tế

Kinh tế



I.

MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung
Cải thiện tình trạng trạng thị lực cho học sinh trường THCS Nguyễn
Tri Phương.
2. Mục tiêu cụ thể
1. Sau 1 năm triển khai dự án, 95% học sinh có kiến thức, thái độ,
thực hành tốt về chăm sóc mắt và bảo vệ thị lực .
2. Sau 1 năm triển khai dự án, chương trình học tập được đổi mới:
nhiều hoạt động ngoại khoá, vui chơi giải trí lành mạnh, hoạt động
GDSK được lồng ghép vào trong chương trình giảng dạy.
3. Sau 1 năm triển khai dự án, 90% những trường hợp giảm thị lực
được phát hiện và can thiệp kịp thời-hiệu quả, không để tiến triển
nặng thêm.
4. Sau 2 năm, 90% phụ huynh có đủ kiến thức và khả năng giám sát,
uốn nắn con em của họ nhằm thực hành chăm sóc mắt- bảo vệ thị
lực tại nhà .
5. Kết thúc dự án, phòng y tế của trường có trang bị, cơ sở vật chất
đầy đủ và kiến thức nâng cao, nhà trường đủ khả năng tổ chức và
tang cường các hoạt động: khám mắt, tuyên truyền về chăm sóc,
bảo vệ thị lực cho học sinh.


II.

CHIẾN LƯỢC


1. Tăng cường kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh để cải thiện
tình trạng thị lực.
2. Phối hợp với lãnh đạo trường THCS Nguyễn Tri Phương, đổi mới
chương trình dạy học; lồng ghép các hoạt động ngoại khoá, kiến
thức GDSK cũng như kiến thức về bảo vệ mắt- tăng cường thị lực
vào chương trình dạy học.
3. Cung cấp kiến thức cơ bản cho phụ huynhvà kết hợp với phụ
huynh, nhằm hướng dẫn, giám sát con em của họ tại nhà.
4. Nâng cao cơ sở vật chất, chất lượng và hoạt động của phòng y tế
trường.
5. Tăng cường phối hợp với các cơ quan y tế (trung tâm y tế học
đường, bệnh viện mắt,…), chính quyền đại phương để chuẩn hoá
nội dung cũng như hỗ trợ các hoạt động về y tế.

III.

PHÂN TÍCH NGUY CƠ

1. Yếu tố thuận lợi
- Cơ sở hạ tầng của nhà trường rất tốt, vừa mới được xây dựng mới.
- Nhà trường, học sinh nhiệt tình, có kiến thức tốt và có quan tâm đăc
biệt đối với các vấn đề sức khoẻ.
- Trường nằm ở vị trí thuận lợi, trong địa bàn thành phố.
- Sự ủng hộ của hội phụ huynh học sinh.
2. Trở ngại
- Thiếu nguồn nhân lực cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Việc sắp xếp thời gian để tiếp xúc với nhà trường, học sinh và phụ
huynh khó khăn do chương trình học tập của học sinh tương đối nặng.



- Số lượng học sinh đơng nên khó kiểm sốt, đánh giá chính xác.
3. Hạn chế
- Nhiều cơng trình lớn đang xây dựng xung quanh trường gây ồn ào,
nhiều khói bụi, ảnh hưởng không tốt đến mắt của học sinh
- Trường mới được xây dựng lại nên cây xanh và bóng mát cịn ít,
cường độ ánh sáng bức xạ có thể ảnh hưởng tiêu cực đến thị lực của
học sinh.


Các giai đoạn của dự án:
+ Giai đoạn 1: Khảo sát thực địa (3 tháng).
+ Giai đoạn 2: Tiến hành can thiệp cải thiện tình trạng thị lực của học
sinh và giám sát, theo dõi các hoạt động (2 năm).
IV.

CÁC HOẠT ĐỘNG- SẢN PHẨM MONG ĐỢI- NGUỒN LỰC- CHI
PHÍ

1. CÁC HOẠT ĐỘNG THEO MỤC TIÊU

Mục tiêu 1: Sau 1 năm triển khai dự án, 95% học sinh có kiến thức, thái
độ, thực hành tốt về chăm sóc mắt và bảo vệ thị lực .
Hoạt động

Sản phẩm mong Nguồn lực

Kinh phí

đợi

GDSK cho học sinh
1. Thành lập đội Danh sách cán bộ 1 cán bộ y tế
ngũ

cán

bộ (11 người)

GDSK

trường
2 giáo viên của
trường

1 triệu

8 thành viên của
nhóm dự án
2. Tổ chức đào Tất cả CB đáp ứng 1 cán bộ y tế
tạo cho CB

yêu cầu

chuyên khoa mắt
đào tạo
Tài liệu, sách báo
Máy chiếu

5 triệu
(1 tuần)


Văn phòng phẩm
Phòng họp
3. Tổ chức các Học sinh được cung 10 cán bộ GDSK
buổi GDSK cho cấp các kiến thức cơ Giáo
học sinh

viên

bản về chắm sóc, nhiệm các lớp
bảo vệ thị lực và Hội trường

chủ

30 triệu


các vấn đề liên quan Máy chiếu
đến thị lực
4. Cung cấp tài Học sinh có đủ tài Tranh

ảnh,

áp

liêu: tranh ảnh, liệu, thơng tin cần phích
sách

báo


cho thiết

Văn phịng phẩm

học sinh

10 triệu

Cán bộ phụ trách

Mục tiêu 2: Sau 1 năm triển khai dự án, chương trình học tập được đổi
mới: nhiều hoạt động ngoại khố, vui chơi giải trí lành mạnh, hoạt động
GDSK được lồng ghép vào trong chương trình giảng dạy.
Hoạt động

Sản phẩm mong đợi

Nguồn lực

Kinh
phí

Đổi mới chương trình giảng dạy
1. Tổ chức hội Sự hợp tác của Ban Ban giám hiệu
thảo
giám

giữa

ban giám hiệu nhà trường


hiệu



Nhóm dự án
Phịng họp

2 triệu

nhóm dự án
Văn phòng phẩm
2. Xây dựng thời Lịch học mới đã bổ GVCN các lớp
khố biểu mới.

sung các buổi ngoại Phịng Giáo Vụ
khố,

GDSK,

các Nhóm dự án

hoạt động vui chơi Phịng họp
lành mạnh ( tối thiểu Văn phòng phẩm

2 triệu

1 tuần/1 buổi trong

(2 tuần)


trường,

1

tháng/1

buổi ngoài trường)
vào những ngày nghỉ
cuối tuần.
3. Chuẩn bị nội Nội dung các buổi 11 CB GDSK
dung cho các buổi ngoại khố, GDSK GVCN các lớp
ngoại khóa, vui được chuẩn hố

Văn phịng phẩm

1 triệu


chơi, GDSK

Phịng họp

4. Tổ chức thử Thơng qua các hoạt 11 Cán bộ GDSK
các buổi

ngoại động, học sinh có GVCN các lớp

khoá, vui chơi, thêm kiến thức về Địa điểm tổ chức
GDSK kết hợp SK, có thêm thời gian ngoại khố, GDSK

ngay

trong hoạt động ngồi trời

chương

20 triệu

trình tránh được ngồi học

giảng

dạy

phổ trong phịng q lâu.

thơng
Mục tiêu 3: Sau 1 năm triển khai dự án, 90% những trường hợp giảm
thị lực được việc phát hiện sớm và can thiệp kịp thời-hiệu quả, chăm sóc
tốt khơng để những trường hợp giảm thị lực tiến triển nặng thêm.
Hoạt động
Sản phẩm mong đợi Nguồn lực
Kinh phí
Phát hiện và can thiệp hỗ trợ những học sinh giảm thị lực
1. Tổ chức khám Danh sách các học Bác sĩ chuyên khoa
mắt cho học sinh sinh được chẩn đốn mắt.
tồn trường.

giảm thị lực đã phân Nhóm


hỗ

trợ:

loại theo giai đoạn và nhóm dự án.
mức độ.

Cộng tác viên: giáo
viên chủ nhiệm các

15 triệu

lớp
Địa

điểm

khám

mắt
Dụng cụ, thiết bị
khám mắt.
2. Liên hệ với Danh sách các học Cán bộ phụ trách
trung tâm y tế học sinh giảm thị lực liên hệ: nhóm dự
đường, bệnh viện được chăm sóc mắt án.

1 triệu


mắt, cơ sở y tế,… và điều trị hiệu quả.


Cộng tác viên: các

thảo luận, tư vấn

giáo

với

nhiệm,

phụ

huynh

học sinh để tiến

viên

chủ

hội

phụ

huynh học sinh.

hành can thiệp.
3. Tiến hành tái Tình trạng giảm thị Cán


bộ

chuyên

khám và đánh giá lực của những học khoa mắt
hiệu quả can thiệp sinh được can thiệp Nhóm dự án
trên những học tiến triển tốt.

Cộng tác viên: giáo

sinh giảm thị lực Biên bản, báo cáo viên
sau 1 năm

đánh giá.

chủ

nhiệm

trong trường

5 triệu

Dụng cụ, thiết bị
khám mắt.
Địa điểm tái khám
Văn phòng phẩm.
Mục tiêu 4: Sau 2 năm, 90% phụ huynh có đủ kiến thức và khả năng
giám sát, uốn nắn con em của họ nhằm thực hành chăm sóc mắt- bảo vệ
thị lực tại nhà.

Hoạt động

Sản phẩm mong đợi Nguồn lực
Kinh phí
GD và phối hợp với phụ huynh
1. Tổ chức hội Sự ủng hộ và giúp đỡ Ban giám hiệu
thảo, tiếp xúc và của hội phụ huynh nhà trường
gặp gỡ với hội học sinh.

Các

đại

diện

phụ huynh học

phía

hội

phụ

sinh

huynh học sinh.

1 triệu

Nhóm dự án

Phịng họp
2. Mời và tổ chức Số lượng đông đảo Đội ngũ cán bộ
buổi GDSK trao phụ huynh tham gia GDSK .

10 triệu


đổi và cung cấp buổi trao đổi.
kiến

thức

Hội trường

về Phụ huynh có đủ kiến Máy chiếu

chăm sóc, bảo vệ thức cơ bản về chăm Tài

liệu,

thị lực cho phụ sóc, bảo vệ thị lực phương

tiện:

huynh học sinh.

cho con em của họ.

tranh ảnh, máy
chiếu, áp phích,

… cho buổi trao

đổi.
3. Tiến hành phối Phụ huynh biết cách Đội ngũ cộng
hợp và hướng dẫn và đủ khả năng giám tác viên bên hội
cho phụ huynh sát, uốn nắn con em phụ huynh học
giám sát, uốn nắn của họ thực hành sinh.
cho con em thực chăm sóc, bảo vệ thị Tài liệu, tranh
hành chăm sóc, lực tại nhà.

ảnh.

bảo vệ thị lực tại
nhà.
Mục tiêu 5: Kết thúc dự án, phịng y tế của trường có trang bị, cơ sở vật
chất và kiến thức nâng cao, nhà trường đủ khả năng tổ chức và tăng
cường các hoạt động: khám mắt, tuyên truyền về chăm sóc, bảo vệ thị lực
cho học sinh định kỳ cho học sinh.
Hoạt động

Sản phẩm mong đợi

Nguồn lực

Kinh

phí
Nâng cao cơ sở vật chất và chất lượng hoạt động của phòng y tế trường.
1. Cải thiện cơ sở Phòng y tế đảm bảo Cán bộ y tế 20 triệu
vật chất, cung cấp về cơ sở vật chất, trường.

bổ sung trang bị, trang bị, vật tư cho Ban giám hiệu nhà
vật tư phịng y tế cơng tác chăm sóc, trường.
trường.

bảo vệ thị lực cho Nhóm dự án


học sinh.

Vật tư, thiết bị cần
thiết: tranh ảnh,
bộ dụng cụ khám

mắt,…
2. Đào tạo tập Cán bộ y tế trường Cán bộ

y

tế

huấn nâng cao cho đảm bảo năng lực tự chuyên khoa mắt.
cán bộ y tế trường tổ chức hoặc phối Cán
về

kiến

chun

bộ


y

tế

thức hợp cán bộ y tế ngồi trường.

mơn và trường tổ chức khám Nhóm dự án

cơng tác tổ chức mắt định kỳ cho học Tài

liệu,

tranh

khám mắt định kỳ sinh

ảnh, phương tiện

cho học sinh.

10 triệu

tập huấn.
Địa điểm đào tạo,

tập huấn.
3. Xây dựng lịch Lịch khám mắt định Ban giám hiệu
khám mắt định kỳ kỳ cụ thể cho học Cán

bộ


cho học sinh tồn sinh tồn trường.

Cán

tế

trường.

trường.

y

bộ

chun

khoa mắt.

2 triệu

Nhóm dự án.
Phịng họp
Văn phịng phẩm.
4. Bắt đầu hỗ trợ Buổi tổ chức khám Cán bộ y tế
tổ chức khám mắt mắt cho học sinh trường.
định kỳ cho học được tổ chức đúng Nhóm

hỗ


trợ:

sinh tồn trường quy trình và kỹ thuật nhóm dự án, giáo
do nhà trường tự với sự tham gia toàn viên trong trường.
tổ chức.

thể học sinh.

Địa điểm khám
mắt.

5 triệu


Trang bị, vật tư
cần thiết.

2. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÔNG THEO MỤC TIÊU

Hoạt động
Sản phẩm mong đợi Nguồn lực
Khảo sát thực địa Báo cáo thu hoạch Nhóm dự án
tại trường

thực địa
Tổ chức quản lý, giám sát, đánh giá
Lập kế hoạch quản Bản kế hoạch hoạt
Nhóm dự án(8
lý các hoạt động


động quản lý dự án

người)

của dự án
Giám sát, đánh giá Báo cáo giám sát,

5 triệu

10 triệu

Lãnh đạo khoa

thường xuyên và

Kinh phí

YTCC, CB mời từ

đánh giá định kỳ

định kỳ các hoạt

ngoài trường.

động của dự án (3

Nhóm dự án.

10 triệu


tháng/ 1 lần)
Đánh giá sau 1

Báo cáo đánh giá DA

BGH nhà trường

năm

sau 1 năm

Lãnh đạo khoa
YTCC
CB mời từ TT Y

10 triệu

tế học đường TP
Đánh giá cuối dự

Báo cáo đánh giá kết

và Phòng y tế TP.
BGH nhà trường

án (sau 2 năm)

quả DA


Lãnh đạo khoa
YTCC
CB mời từ TT Y
tế học đường TP
và Phòng y tế TP.

10 triệu


• Tổng kinh phí: 185.000.000 VN đồng.


V. CÁC CHỈ SỐ

Hoạt động cụ thể

Chỉ số

GDSK cho học sinh
1. Thành lập đội ngũ cán bộ
- Thời gian thành lập đội ngũ / thời gian
GDSK

dự kiến
- Số thành viên được lựa chọn / số thành

2. Tổ chức đào tạo cho CB

viên dự kiến
- Thời gian tổ chức đào tạo cho cán bộ /

thời gian dự kiến
- Số cán bộ được đào tạo / số cán bộ dự

3. Tổ chức các buổi GDSK cho

kiến
- Thời gian các buổi tổ chức GDSK /

học sinh

thời gian dự kiến
- Số cán bộ GDSK tham gia các buổi
GDSK / số cán bộ dự kiến
- Số GVCN tham gia các buổi GDSK /
số cán bộ dự kiến
- Số lượng học sinh tham gia các buổi

4. Cung cấp tài liêu: tranh ảnh,

GDSK/ số học sinh dự kiến
Số học sinh được cung cấp đầy đủ tài

sách báo cho học sinh

liệu / số học sinh tham gia
Đổi mới chương trình giảng dạy
1. Tổ chức hội thảo giữa ban
- Thời gian tổ chức hội thảo / thời gian
giám hiệu và nhóm dự án


dự kiến
- Số cán bộ nhà trường tham dự / số cán
bộ dự kiến
- Số cán bộ đồng ý tham gia / số cán bộ

2. Xây dựng thời khố biểu mới

tham gia hội thảo
- Thời gian hồn thành/thời gian dự kiến


hồn thành
- Số buổi ngoại khóa / số buổi học ở
trường dự kiến.
- Số buổi giáo dục sức khỏe / số buổi
học ở trường dự kiến
3. Chuẩn bị nội dung cho các - Số nội dung-chủ đè được thực hiện tại
buổi ngoại khố, GDSK

các buổi ngoại khóa / số nội dung-chủ đề
dự kiến
- Số nội dung-chủ đề được thực hiện tại
các buổi GDSK / số nội dung-chủ đề dự
kiến

- Thời gian hoàn thành/thời gian dự kiến
4. Tổ chức các hoạt động ngoại - Thời gian thực hiện / thời gian dự kiến
khố, GDSK, vui chơi giải trí - Số lớp tham gia GDSK / số lớp dự kiến
lành mạnh kết hợp ngay trong
chương trình giảng dạy phổ

thơng
Phát hiện và can thiệp hỗ trợ những học sinh giảm thị lực
1. Tổ chức khám mắt cho học - Số buổi tổ chức khám/số buổi dự kiến.
sinh toàn trường.

- Số HS được khám/số học sinh dự kiến

được khám.
2. Liên hệ với trung tâm y tế học - Thời gian thực hiện/thời gian dự kiến.
đường, bệnh viện mắt, cơ sở y tế, - Số trường hợp giảm thị lực được hỗ
… trợ giúp phụ huynh học sinh trợ/số trường hợp giảm thị lực được phát
để tiến hành can thiệp.
hiện.
3. Tiến hành tái khám và đánh - Số trường hợp giảm thị lực can thiệp
giá những học sinh giảm thị lực hiệu quả/ số trường hợp giảm thị lực
sau 1 năm can thiệp.

được phát hiện.
- Số trường hợp giảm thị lực can thiệp
hiệu quả/số trường hợp được can thiệp.
GD và phối hợp với phụ huynh


1. Tổ chức hội thảo, tiếp xúc và - Thời gian thực hiện/thời gian dự kiến.
gặp gỡ với hội phụ huynh học - Số đại diện phụ huynh tham dự/số đại
sinh
diện dự kiến.
2. Mời và tổ chức buổi GDSK - Số buổi được tổ chức/số buổi dự kiến.
trao đổi và cung cấp kiến thức về - Số phụ huynh tham dự/số phụ huny dự
chăm sóc, bảo vệ thị lực cho phụ kiến tham dự.

huynh học sinh.
3. Tiến hành phối hợp và hướng - Số phụ huynh tham gia/số phụ huynh
dẫn cho phụ huynh giám sát, uốn dự kiến tham gia.
nắn cho con em thực hành chăm - Thời gian thực hiện/thời gian dự kiến.
sóc, bảo vệ thị lực tại nhà.
Nâng cao cơ sở vật chất và chất lượng hoạt động của phòng y tế trường.
1. Cải thiện cơ sở vật chất, cung - Số trang bị, vật tư được hỗ trợ/số trang
cấp bổ sung trang bị, vật tư bị, vật tư dự kiến sẽ hỗ trợ.
phòng y tế trường.
2. Đào tạo tập huấn nâng cao cho - Thời gian đào tạo/thời gian dự kiến.
cán bộ y tế trường về kiến thức - Số nội dung được đào tạo/số nội dung
chuyên môn và công tác tổ chức dự kiến.
khám mắt định kỳ cho học sinh.
3. Xây dựng lich khám mắt định - Số lần khám mắt trong 1 năm.
kỳ cho học sinh toàn trường.
4. Bắt đầu hỗ trợ tổ chức khám - Số buổi khám mắt/số buổi dự kiến.
mắt định kỳ cho học sinh toàn - Số HS được khám/số HS dự kiến được
trường do nhà trường tự tổ chức.

khám.

Khảo sát thực địa
Thời gian thực hiện/thòi gian dự kiến
Tổ chức quản lý. giám sát, đánh giá
Lập kế hoạch quản lý các hoạt Số kế hoạch đã lập/ số kế hoạch dự kiến
động dự án
Giám sát thường xuyên và định Số lần giám sát/ số lần giám sát dự kiến
kỳ các hoạt động của dự án
Đánh giá thường xuyên định kỳ, Số lần đánh giá/số lần đánh giá dự kiến



cuối kỳ các hoạt động của dự án


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Đánh giá tình hình thị lực và tật khúc xạ của học sinh sinh viên
năm thứ nhất trường cao đẳng kỹ thuật y tế II” Hoàng Ngọc
Chương, Hồng Hữu Khơi, Nguyễn Tịnh Anh- Tạp chí khoa học
và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 2(37).2010 198 .
2. “Nghiên cứu tình hình thị lực và tật khúc xạ ở học sinh trung học
cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ’’Hồng Hữu Khơi, Võ Văn
Thắng, Hồng Ngọc Chương. Tạp chí Y Dược Học Số 15, 2013, tr.
52—56.
3. Nghiên cứu tình hình tật khúc xạ và các yếu tố liên quan của những
người đến khám tại trung tâm giám định y khoa tỉnh Vĩnh Long.
4. Trung tâm Y tế học đường tỉnh Thừa Thiên Huế.
/>

PHỤ LỤC

Ban chỉ đạo (1)

Ban tư vấn

Ban điều hành (2)

TTYT học đường
CB, Bác sĩ chuyên
khoa mắt


NHÓM DỰ ÁN
(3)

Hội phụ huynh
học sinh, GV
trong trường

Ban giám sát
(5)

Ban hoạt động
(4)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN

(1) Ban chỉ đạo: Lãnh đạo Phòng Y tế TP. Huế, lãnh đạo Phòng GD-ĐT
TP. Huế, Hiệu trưởng trường ĐH Y dược Huế, Lãnh đạo UBND TP-Huế
và UBND phường Xuân Phú.
(2) Ban điều hành: văn phòng DA; Giám đốc dự án; Phó GĐ DA: Hiệu
trưởng/Phó hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Tri Phương; thành viên:
trưởng nhóm DA; thư ký; kế tốn.
(3) Nhóm dự án (nhóm nịng cốt): 1 nhóm trưởng + 7 thành viên.
(4) Ban hoạt động: Nhóm dự án + CB, BS CK mắt.
(5) Ban giám sát: Nhóm dự án + lãnh đạo khoa YTCC, CB mời từ ngoài
trường.



×