Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu tổn THƯƠNG TAI TRONG DO TIẾNG ồn CAO tại xí NGHIỆP DA GIÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.94 KB, 3 trang )



Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (905)


S
Ố 2/2014




87
nhiễm virus viêm gan
Virus

Cận
lâm sàng
Nhiễm (n = 32)
Không nhiễm
(n = 59)

n % n %
Tăng GOT 11 34,38 12 20,34
Tăng GPT 10 31,25 11 18,64
Tăng Bilirubin TP

3

9,38



4

6,78

Giảm Protein máu

9 28,13 20 33,90
Giảm Albumin
máu
1 3,13 8 13,56
Các triệu chứng cận lâm sàng của viêm gan biểu
hiện rõ nhất là: giảm protein máu (31,87%), tăng
GOT (25,27%), tăng GPT (23,07%), giảm Albumin
máu (9,89%) và tăng Bilirubil là 7,69%. Trong đó ở
nhóm nhiễm virus viêm gan biểu hện các triệu chứng
cận lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm. Kết quả
này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Trung Vinh,
Phùng Phương Thảo, Phạm Thúy Hường [3], đã chỉ
ra tỷ lệ BN có men gan tăng ở phân nhóm HBsAg(+)
và phân nhóm HCV(+) cao hơn so với phân nhóm
HbsAg(-) và HCV(-)
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan
- Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan của bệnh nhân
LMCK tại Thái Bình là 35,2% trong đó nhiễm HCV là
28,57% và nhiễm HBV 8,79%, đồng nhiễm là 2,20%.
- Thời gian LMCK càng dài thì tỷ lệ nhiễm virus
viêm gan càng cao.
2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

của viêm gan
- Ở bệnh nhân LMCK thì tình trạng viêm gan rất
hay gặp với các triệu chứng lâm sàng điển hình như:
mệt mỏi, ngứa, gan to, rối loạn tiêu hóa, đau HSP,
hoàng đản. Trong đó ở nhóm bệnh nhân nhiễm virus
viêm gan biểu hiện các triệu chứng lâm sàng rõ rệt
hơn nhóm không nhiễm.
- Các triệu chứng cận lâm sàng của viêm gan biểu
hiện rõ nhất là: giảm protein máu, tăng men gan,
giảm Albumin và tăng Bilirubil. Trong đó ở nhóm
nhiễm virus viêm gan biểu hiện các triệu chứng cận
lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi

cộng sự (2000). “Tình trạng nhiễm virút viêm gan B

virút viêm gan C trên các bệnh nhân lọc máu tại khoa
thận nhân
tạo-bệnh viện Bạch Mai từ 3/1997-4/2000,
Báo cáo khoa học kỷ niệm ngày thành lập Bệnh viện
Bạch Mai.
2. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu
Châu và cs (2004). “Tình trạng lây nhiễm virus viên
gan C và biện pháp đề phòng lây chéo tại khoa Thận
nhân tạo bệnh viện Bạch Mai 2001 - 2002“, Công trình
nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2003 - 2004,
nhà xuất bản Y học, tr 346 -361.
3. Hoàng Trung Vinh, Phùng Phương Thảo và cs
(2005). “Tỷ lệ và đặc điểm nhiễm virus viêm gan B, C

ở bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bằng lọc máu
chu kỳ”. Tạp chí thông tin y dược, số tháng 4/2009.
4. Dussol,B.,Berthezene,P.,Brunet,P.,&Berland,Y.
(1995),
’’Hepatitis C virus infection among chronic
dialysis patients in the
southeast of France”, Nephrol
Dial Transplant, 10(4), 477-8.

NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG TAI TRONG DO TIẾNG ỒN CAO TẠI XÍ
NGHIỆP DA GIÀY

NGUYỄN ĐĂNG QUỐC CHẤN – Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Suy giảm thính lực do tế bào lông
ngoài của cơ quan Corti tai trong bị thương tổn khó
phục hồi gây nên bởi tiếp xúc thường xuyên với tiếng
ồn trong thời gian dài (8 giờ/ngày, trên 6 tháng). Bệnh
điếc nghề nghiệp thường xảy ra trong môi trường lao
động tại Việt Nam và đang có xu hướng gia tăng. Do
vậy cần có các giải pháp ngăn ngừa hiệu quả hơn từ
việc quan tâm đầy đủ, đúng mức về tình trạng giảm
sức nghe của công nhân.
Mục tiêu: Đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và
giảm thính lực của công nhân da giày trong 4 năm
2005 – 2008.
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả,
tiêu chí chọn mẫu: 1206 điểm môi trường lao động
(MTLĐ) có tiếng ồn cao, sau đó chọn 1800 người lao

động (NLĐ) làm việc trong các MTLĐ có tiếng ồn trên
85dBA tại các xí nghiệp da giày.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2005 đến
12/2008.
Kết quả: Ngành Da giày có tỷ lệ số điểm ồn vượt
là 13,3%, có mức độ ô nhiễm tiếng ồn cao vượt mức
về cường độ cao nhất 6dBA. Tỷ lệ ĐNN Da giày là
1,5%. Tỷ lệ ĐNN ở nam giới trong ngành Da giày là
3,8% gấp 3 lần so với nữ 1,2%.
Kết luận: Trong ngành nghề Da giày cho thấy, đo
7 - 8 điểm môi trường lao động thì có 1 điểm vượt
mức cho phép và trong 67 NLĐ ở môi trường tiếng ồn
cao vượt mức thì có 1 bị ĐNN. Khi NLĐ làm việc tăng
thêm 1 năm thì nguy cơ bị ĐNN tăng lên 1,1 lần.
Từ khóa: giảm thính lực do ồn.
SUMMARY
DAMAGE OF THE INNER EAR DUE TO
WORKPLACE NOISE IN WORKERS OF FOOTWEAR
LEATHER MANUFACTURING ENTERPRISES
Background: Noise-Induced Hearing Loss is
common occupational disease, it tends to increase
gradually. Hearing Loss can be caused by
environmental noise exposure. Controlling noise
within the workplace can help to prevent from losing

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (905)



S
Ố 2/2014




88

hearing.
Objectives: To assess noise-exposed level and
noise-induced hearing loss incidence.
Methods: Descriptive crossed sectional study of
1800 workers which have been worked in the
footwear leather manufacturing enterprises in HCM
City.
Results: Noise–exposed Footwear Leather
13.3%. Noise–induced hearing loss incidence
Footwear Leather 1.5%;. Working more than 1 year,
NIHL more than 1,1 time.
Conclusions: Test from 2 position, they have one
over noise-exposed level. Noise –exposed level of
Footwear Leather is highest 13.3% - 91dBA Noise –
induced hearing loss incidence increase from
Footwear Leather worker. NIHL is not reducing
gradually.
Keywords: Acoustic Thershold, Noise-Induced
Hearing Loss.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Điếc nghề nghiệp là bệnh nghề nghiệp rất thường
gặp đứng thứ hai sau bệnh bụi phổi trong môi trường

lao động tại Việt Nam, tuy nhiên nó chiếm vị trí hàng
đầu trong 25 bệnh nghề nghiệp được đưa ra bởi Hội
đồng Giám định Y khoa hàng năm trên địa bàn
TPHCM (1)(4)(8). Do nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan khác nhau, dù các cấp liên quan trong việc
chăm sóc sức khoẻ người lao động có nhiều cố
gắng, nỗ lực ở các chừng mực khác nhau nhưng tỷ
lệ mắc bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn vẫn không
thuyên giảm, do vậy cần có đánh giá mức độ điếc
nghề nghiệp do tiếng ồn và các yếu tố liên quan để
giúp cho các nhà chuyên môn, nhà quản lý và người
lao động có sự quan tâm đầy đủ, đúng mức và có
các biện pháp kịp thời để phòng chống hiệu quả hơn
trong chương trình bảo tồn sức nghe nhằm cải thiện
chất lượng cuộc sống cho người lao động.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.
Tiêu chí chọn mẫu: 1206 điểm MTLĐ có tiếng ồn
cao, sau đó chọn 1800 NLĐ làm việc trong các MTLĐ
có tiếng ồn trên 85dBA tại các nhà máy, xí nghiệp,
phân xưởng sản xuất thuộc ngành nghề Da giày.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2005 đến
12/2008.
Xử lý số liệu thống kê, tổng hợp: Dữ kiện được
nhập bằng phần mềm EPIDATA 3.0. Phân tích số
liệu bằng phần mềm STATA 10.0
KẾT QUẢ
1. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn
Bảng 1. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn về số lượng
Ngành nghề Số đo


Tiêu
chuẩn
Độ ồn vượt mức
Vượt
mức
Tỉ lệ%
Về cường độ (dBA) 91 85 6 7,1
Về số lượng (điểm) 1206 1045 161 13,3
Nhận xét: Mức độ ô nhiễm tiếng ồn cao của
Ngành Da giày có tỷ lệ số điểm ồn vượt 13,3%, như
vậy khi đo 7 - 8 điểm thì trung bình có 1 điểm vượt
quá mức ồn theo quy định là 85dBA.
2. Tỷ lệ ĐNN
Tỷ lệ phân bố giới tính
Bảng 2. Tỷ lệ ĐNN ở giới tính các ngành nghề

T
ần suất

T
ổng số

T
ỷ lệ%

Nữ 18 1564 1,2
Nam 9 236 3,8
Tổng cộng 27 1800 1,5
Nhận xét: Tỷ lệ ĐNN Da giày là 1,5%. Như vậy,

trong 66 NLĐ làm việc trong môi trường tiếng ồn cao
này có 1 người bị ĐNN.
Tỷ lệ ĐNN ở nam giới trong ngành Da giày là
3,8% gấp 3 lần so với nữ 1,2%. Sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê với phép kiểm chi bình phương là
p<0,001; PR=3.4; KTC 95% (1.1-5.4).
Bảng 3. Tuổi đời và tuổi nghề bị ĐNN (năm)
Tu
ổi bị
ĐNN

Tuổi
Toàn bộ Nữ Nam
TB
Độ lệch
chuẩn
TB
Độ lệch
chuẩn
TB
Độ lệch
chuẩn
Tuổi nghề 7 3,0 10 4,4 10 4,2
Tuổi đời 31 5,9 31 6,7 32 5,7
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) về tuổi nghề ở 2 giới.
Tuổi nghề NLĐ ngành Da giày là 7 năm. Về tuổi
nghề của từng giới trong từng ngành nghề với
phương sai có sự khác biệt nên dùng phép kiểm phi
tham số Krusal-Kwallis. Tuổi nghề NLĐ nữ và nam

đều là 10 năm.
BÀN LUẬN
1. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn
Mức độ ô nhiễm tiếng ồn cao của Ngành Da giày
có tỷ lệ số điểm ồn vượt 13,3%, như vậy khi đo 7 - 8
điểm thì trung bình có 1 điểm vượt quá mức ồn theo
quy định là 85dBA.
Hầu hết tại các phân xưởng, không có các biện
pháp kiểm soát tiếng ồn, chống lan truyền, giảm sự
dội âm và giảm rung như: Lắp đặt miếng đệm, dựng
những vách ngăn, lắp đặt vật liệu hấp thu âm thanh,
lắp đặt vật liệu chống rung, dầu bôi trơn. v.v
Cường độ ồn trung bình tính theo dBA được đo
tại nơi NLĐ đang làm việc ở các phân xưởng, cơ sở
sản xuất có tiếng ồn cao của các ngành nghề cũng
khác nhau. Điều này phần nào giải thích được tỷ lệ
mắc bệnh ĐNN cũng khác nhau tương ứng với mức
độ trên.
2. Tỷ lệ ĐNN
Tỷ lệ ĐNN Da giày là 1,5%. Như vậy, trong 66
NLĐ làm việc trong môi trường tiếng ồn cao này có 1
người bị ĐNN
Tỷ lệ ĐNN ở nam giới trong ngành Da giày là
3,8% gấp 3 lần so với nữ 1,2%. Sự khác biệt này có
ý nghĩa thống kê với phép kiểm chi bình phương là
p<0,001; PR=3.4; KTC 95% (1.1-5.4).
Là ngành có nhiều công việc nguy hiểm, chế độ
độc hại cao, có tiếng ồn cao nhưng không nặng nhọc
nên tỷ lệ ĐNN ở nam cao hơn.
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về

tuổi nghề ở 2 giới. Tuổi nghề NLĐ ngành Da giày là 7
năm. Về tuổi nghề của từng giới trong từng ngành
nghề với phương sai có sự khác biệt nên dùng phép


Y H
C THC H
NH (905)


S
2/2014




89
kim phi tham s Krusal-Kwallis. Tui ngh NL n
l 10 nm. Tui ngh NL nam l 10 nm.
Do lut lao ng nờn tui lao ng nam l 60 tui
nhiu hn 5 tui so vi n 55 tui. Vỡ th cng cú s
khỏc bit v tui i b NN 2 gii, nam l 32 tui
cao hn n 31 tui. Cú s khỏc bit v tui i gia
cỏc nhúm ngnh ngh. Nh ó phõn tớch trờn, vỡ cú
s lng ụng l n (86,9%) nờn tui i b NN
ngnh Da giy l 31 nm
Khi NL ngnh Da giy lm vic 1 nm trong mụi
trng n thỡ t l NN tng lờn 1,1 ln, vi p<0,001.
Tui i b NN ngnh Da giy l 31 nm. V tui
i ca tng gii vi phng sai cú s khỏc bit nờn

dựng phộp kim phi tham s Krusal-Kwallis. Tui i
NL n ngnh Da giy l 41 nm. Tui i NL nam
l 32 nm
KT LUN
Qua kim tra thớnh lc 1800 NL ang lm vic
trong ngnh ngh Da giy cú ting n cao >85dBA
cho thy t l NN l thp 1,5%; nh vy 66 NL
trong mụi trng ting n cao vt mc mi cú 1 b
NN. Khi NL lm vic tng thờm 1 nm thỡ nguy c
b NN tng lờn 1,1 ln.
Mc ụ nhim ting n vt khỏ cao ngnh
Da giy cú t l s im n v cng vt mc l
(13,3% - 91dBA). Qua kim tra thớnh lc 1800 NL
ang lm vic trong ngnh ngh Da giy cú ting n
cao >85dBA cho thy, t l NN l 1,5%; nh vy cú
66 NL mụi trng ting n cao vt mc thỡ cú 1
b NN. Khi NL lm vic tng thờm 1 nm thỡ nguy
c b NN tng lờn 1,1 ln.
TI LIU THAM KHO
1. Nguyn ng Quc Chn, Nguyn Hu Khụi, Bựi
i Lch (2005), ỏnh giỏ s b tỡnh hỡnh bnh NN
trờn a bn TP.HCM, Hi ngh khoa hc k thut ln
th 22, Tp chớ y hc TP.HCM, tp 9, s 1, 2005, tr.
139-142.
2. Nguyn ng Quc Chn v cng s (2009), Tỡnh
hỡnh NN ti mt s nh mỏy, xớ nghip cú ting n cao
(>85dBA) ti TP.HCM Bin phỏp phũng nga, ti
cp Thnh ph do S Khoa hc cụng ngh ký theo
quyt nh s 104/Q-SKHCN ngy 24/3/2009, tr.49-87.
3. Phm Khỏnh Hũa (1995), Phũng chng ic v

nghnh ngóng Ni San Tai Mi Hng s chuyờn , Hi
Tai Mi Hng Vit Nam,H Ni, thỏng 5, tr. 48.
4. ng Xuõn Hựng (2000), Kho sỏt NN NL
mt s nh mỏy dt ti TPHCM, nghiờn cu sn xut
nỳt tai chng n bo v thớnh lc cho NL, Lun ỏn Tin
s Y hc, H Y Dc TP.HCM, tr.34 -36, tr. 110 - 113, tr.
126 - 129.
5. Ngụ Ngc Lin (1983), Bng tớnh tn thng c
th trong giỏm nh ic ngh nghip, Tp san giỏm
nh Y khoa II/1983, tr. 51-57.
6. Ngụ Ngc Lin (2001), nh hng ting n n
thớnh lc ngi lao ng ngnh giao thụng, Ni san Tai
Mi Hng, 4/2001, tr. 3-8.
7. Ngụ Ngc Lin (2001), Thớnh hc ng dng, NXB
Y Hc, tr. 9-231.
8. Nguyn Th Toỏn (1992), Tỡm hiu thớnh lc ca
cụng nhõn nh mỏy xi mng Bm Sn, Tp san y hc lao
ng, tr 57-58.
9. Lờ Trung, Nguyn th Toỏn (2004), Chn oỏn
bnh NN, Vin Y Hc Lao ng v V Sinh Mụi
Trng, B Y T, tr. 2-40.
10. Trung Tõm Bo v sc khe lao ng & mụi
trng TP.HCM (2006), Bỏo cỏo tng kt hot ng, tr.
3-6.
11. Vin Y Hc Lao ng v V Sinh Mụi Trng
(2003), Hai mi mt BNN c bo him. NXB Y hc,
tr. 124-142.
12. Marques FP, da Costa EA (2006), Exposure to
occupational noise: otoacoustic emissions test
alterations, Rev Bras Otorrinolaringol, May-Jun, 72(3),

pp. 362-6.
13. Marshall L, Lapsley Miller JA, Heller LM (2001),
Distortion-Product Otoacoustic Emissions as a
Screening Tool for Noise-Induced Hearing Loss, Noise
Health, 3(12), pp. 43-60.
14. Noise-induced hearing loss J Acoust Soc Am,
Jul, 120(1), pp. 280-96.

KHOảNG TRốNG GIữA NHU CầU Và Sử DụNG DịCH Vụ
KHáM SứC KHỏE TIềN HÔN NHÂN

Nguyễn Thị Thúy Hạnh Trờng Đại học Y Hà Nội

TểM TT
Nghiờn cu nhm mụ t s khỏc bit gia nhu
cu v thc trng khỏm sc khe tin hụn nhõn.
Phng phỏp: Kt hp nghiờn cu nh lng v
nghiờn cu nh tớnh. Kt qu: Nhu cu khỏm sc
khe tin hụn nhõn trong nhúm ph n nghiờn cu l
khỏ cao (76,5% v 86,5%) trong khi ú ch cú 8,3%
nhng ph n trong s ú i khỏm sc khe trc
khi ci. Nhng lý do c a ra nhm gii thớch
cho khong trng ln ny l vic thiu thụng tin v
dch v chm súc sc khe tin hụn nhõn, s ch
quan v cỏc vn sc khe v s e ngi khi cp
n vn ny gia cp nam n thanh niờn sp
thnh v chng
T khúa: nhu cu, khỏm sc khe tin hụn nhõn.
SUMMARY
THE GAP BETWEEN NEED AND USING THE

SERVICES OF PRE-MARITAL HEALTH EXAMINATION
The study aims to describe the difference between
premarital health examination need and reality.
Methods: Combine qualitative study and quantitative
study. Results: Health examination need in the group

×