Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG AN THẦN gây NGỦ TRONG điều TRỊ BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON BẰNG LASER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.11 KB, 3 trang )

Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014





10
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG AN THẦN GÂY NGỦ
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON BẰNG LASER

NGUYỄN VĂN HUY, VŨ THỊ BÍCH THỦY,
TRẦN THU HÀ, PHẠM MINH CHÂU
Bệnh viện Mắt Trung ương
NGUYỄN THỊ HÀ - Bệnh viện Xanh Pụn

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá tác dụng an thần gây ngủ
trong điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN)
bằng laser. Đối tượng: 52 bệnh nhân (BN) với 104
mắt có bệnh, có chỉ định điều trị laser tại khoa sơ sinh
Bệnh viện phụ sản TW từ 6/2009 đến 7/2010. Nghiên
cứu thử nghiệm lâm sàng. Kết quả: Morphin sử dụng
một lần duy nhất ở 100% BN, Midazolam phải dùng
lần hai ở 17,31% BN. Liều dùng trung bình lần thứ
nhất của hai thuốc là 0,064mg ± 0,013 (0,04mg đến
0,085mg) và lần thứ hai với Midazolam là 0,119mg ±
0,024. Thời gian trung bình từ khi dùng an gây ngủ
đến khi tiến hành laser là 20 phút, thời gian laser một
BN trung bình là 52,78 phút ± 29,84. Thời gian hồi
tỉnh trung bình là 8 giờ. 86,54% BN đạt kết quả tốt.
Phương pháp này có thể tiến hành laser sớm, không


trì hoãn, thực hiện được ngay tại khoa sơ sinh và cả
khi có bệnh toàn thân đi kèm giúp hạn chế nhân lực,
trang thiết bị, tiết kiệm được chi phí điều trị. Tỷ lệ biến
chứng nhẹ và ít gặp, 100% BN không phải gây mê
phối hợp, 23,08% cần thở oxy và thở máy. Kết luận:
Sử dụng Morphin kết hợp với Midazolam có thể thay
thế hoàn toàn gây mê toàn thân trong điều trị
BVMTĐN bằng laser. Kết quả tốt đạt được ở 86,54%
BN. Phương pháp này rút ngắn thời gian điều trị, yêu
cầu ít về nhân lực, trang thiết bị và chi phí. Tỷ lệ biến
chứng nhẹ và ít gặp.
Từ khóa: An thần gây ngủ.
SUMMARY
To evaluate the effectiveness of preanesthesia
on ROP laser treatment
Objective: To evaluate the effectiveness of
preanesthesia on ROP laser treatment. Patients: 104
eyes of 52 premature infants with prethreshold and
threshold ROP were lasered at neonatal department
of National Hospital of Obstetric and Gynecology from
6/2009 – 7/2010. Morphine and midazolam has been
used for preanesthesia. Clinical tried study. Results:
100% of patients need a single dose of morphine.
17.31% of patients need second doses of midazolam.
The mean of first dose of these two drugs is 0.064mg
± 0.013 (0.04 -0.085mg). The mean of second doses
of midazolam is 0.119mg ± 0.024. The mean time
since starting preanesthesia to beginning laser
treatment was 20 minutes. The mean time for laser
treatment was 52.78 minutes ± 29.84. The means

time for recovering consciousness was 8 hours.
86.54% of eyes get good results. With preanesthesia
technique laser can be done at neonatal department,
avoiding transfer patients to others hospital. Laser
can be done on time, no need to postpone, even with
infants having systemic diseases. Complication is
rare and mild. No infant need converting to general
anesthesia, 23.08% need oxygen supplementing and
mechanic ventilation. Conclusion: Combination of
morphine and midazolam can be replaced for general
anesthesia in laser treatment of ROP. Good result
was 86.54%. This method shortens treatment time,
required less human resources, equipment and cost.
Complication is rare and mild.
Keywords: Preanesthesia.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh võng mạc trẻ đẻ non là tình trạng bệnh lý
của quá trình phát triển mạch máu ở võng mạc. Hiện
nay ở nước ta có hàng trăm trẻ đẻ non cần điều trị
sớm và cần có phương pháp vô cảm đa dạng để có
thể tiến hành phù hợp cho mọi trẻ. Trước đây đã có
nhiều phương pháp vô cảm như gây mê nội khí
quản, giảm đau an thần gây ngủ, uống thuốc an thần
kết hợp gây tê tại chỗ hoặc gây tê dưới bao tenon.
Điều trị BVMTĐN bằng laser ở nước ta từ trước tới
nay chỉ được tiến hành khi gây mê nội khí quản tại
các trung tâm gây mê hồi sức lớn, đòi hỏi nhiều trang
thiết bị máy móc hỗ trợ. Để khắc phục một số nhược
điểm của phương pháp này, gần đây đã tiến hành sử
dụng thuốc an thần gây ngủ thay cho gây mê để điều

trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non bằng laser. Năm 2007
Caitriona K và cộng sự đã sử dụng Morphin và
Midazolam làm phương pháp vô cảm trong điều trị
laser cho 109 trẻ ROP và kết luận có thể thay thế cho
gây mê toàn thân [3]. Vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả
phương pháp an thần gây ngủ trong điều trị bệnh
võng mạc đẻ non bằng laser.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu: 52 trẻ (104 mắt) có
BVMTĐN được chỉ định laser tại khoa sơ sinh bệnh
viện Phụ sản TW từ tháng 6/2009 đến tháng 07/2010.
Tiêu chuẩn loại trừ: các trẻ đang bị bệnh toàn thân
nặng như suy hô hấp, viêm phổi nặng hoặc BVMTĐN
hình thái hung hãn cực sau.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang,
tiến cứu, theo dõi dọc.
Phương pháp tiến hành:
BN được các bác sĩ chuyên khoa sơ sinh tiền mê
bằng thuốc Midazolam (Hypnovel) kết hợp với
Morphin.
Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014





11
Midazolam: Liều ban đầu là 0,05mg/kg (ống

1ml/1mg) pha với 10ml dung dịch NaCl 0,9%) tiêm
TM hoặc truyền TM chậm, liều tối đa 0,15mg/kg.
Morphin: Liều 0,05/kg, tiêm bắp. Liều tối đa
0,2mg/kg.
Đặt máy monitoring theo dõi nhịp thở, nhịp tim.
Đánh giá các chỉ số sinh tồn trong thời gian tiến hành
lasers: nhiệt độ, mạch, nhịp thở, SaPO
2
.
Đánh giá liều dùng trung bình của từng thuốc, thời
gian từ khi gây mê đến khi tiến hành laser, thời gian
laser và thời gian hồi tỉnh. Đánh giá tình trạng mắt và
toàn thân trong quá trình laser. Phát hiện và xử lý các
biến chứng: ngừng thở, tím tái, nhịp chậm.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đánh giá việc sử dụng thuốc an thần gây
ngủ trong điều trị BVMTĐN bằng laser
Liên quan giữa đặc điểm BN với việc sử dụng
thuốc an thần gây ngủ:
Chúng tôi thấy phương pháp an thần gây ngủ áp
dụng được ở 100% trẻ có chỉ định điều trị laser mặc
dù đối tượng của chúng tôi có một số đặc điểm riêng
biệt như sau:
* Cân nặng khi sinh: cân nặng trung bình khi sinh
của nhóm BN nghiên cứu là 1307,84 ± 268,39gram.
BN có cân nặng khi sinh thấp nhất là 800gram, cao
nhất là 1800gram.
* Tuổi thai khi sinh: BN có tuổi thai khi sinh ít nhất
là 26 tuần và nhiều nhất là 34 tuần, chủ yếu là 28 đến
32 tuần (86.54%). Tuổi thai trung bình khi sinh là 30,2

± 2,18 tuần.
Bảng 1. Cân nặng và tuổi thai trung bình khi sinh
Tác giả Cân nặng (gr) Tuổi thai (tuần)

Phan Hồng Mai [1] 1512 ± 230 31,4 ± 1,9
Nguyễn Xuân Tịnh [2]

1474,4 ± 253,4 31,82 ± 1,97
Nguyễn Thị Hà 1307,84 ± 268,39

30,2 ± 2,18
Như vậy trung bình cân nặng và tuổi thai khi sinh
trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi đều thấp hơn
hai nghiên cứu duy nhất trong nước. Điều này đã
chứng minh được sự ưu việt của phương pháp an
thần gây ngủ khi áp dụng cho nhóm đối tượng mà
trước đây nếu áp dụng phương pháp gây mê thì phải
cân nhắc và thậm chí phải trì hoãn phẫu thuật.
Liều dùng trung bình của thuốc an thần gây
ngủ:
Morphin: Tất cả nhóm nghiên cứu chỉ sử dụng
một lần duy nhất với liều trung bình là 0,064mg ±
0,013. Thấp nhất là 0,04mg. Cao nhất là 0,085mg.
Midazolam: 43 BN dùng thuốc một lần với liều
trung bình 0,064mg ± 0,013, thấp nhất là 0,04mg và
cao nhất là 0,085mg. Có 9 BN (17,31%) sau khi tiến
hành laser khoảng 90 phút mắt chưa yên, cấu véo
còn đáp ứng nên phải tiêm bổ sung Midazolam lần 2
cũng với liều lượng là 0,05mg/kg. Sau đó chúng tôi
vẫn tiếp tục laser mà không có trở ngại gì, BN nằm

yên hoàn toàn, mắt yên.
Bảng 2. Liều sử dụng Midazolam
Midazolam

Liều trung
bình (mg)
Liều thấp
nhất (mg)
Liều cao nhất
(mg)
Lần 1 0,064 ± 0,013 0,04 0,085
Lần 2 0,119 ± 0,024 0,08 0,17
Theo các nghiên cứu, nếu chỉ sử dụng Morphin
đơn thuần thì cần phải sử dụng thuốc liên tục 6 giờ
trước khi laser và tăng liều bổ sung trong lúc laser.
Chính vì vậy BN sẽ phải chịu đựng một tổng liều
Morphin lớn như Caitriona K và Glass P.S. đã báo
cáo 57,4% số BN có thay đổi nhịp tim và rối loạn hô
hấp, độ bão hòa oxy giảm [3], [4]. Trong khi đó ở
nghiên cứu này chúng tôi chỉ sử dụng Morphin một
lần phối hợp với Midazolam đã làm tăng tác dụng an
thần gây ngủ nên thời gian từ lúc tiêm đến lúc điều trị
rất ngắn chỉ khoảng 15 phút nên tỷ lệ BN bị rối loạn
về nhịp tim, hô hấp và độ bão hòa oxy thấp hơn
nhiều (36,5%).
2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp an
thần gây ngủ
Thời gian: Từ khi an thần gây ngủ đến khi tiến
hành Laser trung bình là 20 phút, ít nhất là 15 phút,
dài nhất là 30 phút. Thời gian laser cho một BN trung

bình 52,78 phút ± 29,84, ngắn nhất là 12 phút và dài
nhất là 147 phút. Sau khi Laser chúng tôi theo dõi
toàn trạng BN thấy khả năng trở về trạng thái như
trước khi an thần gây ngủ khá nhanh, trung bình 8
giờ, nhanh nhất là 6 giờ. Có hai BN sau laser có rối
loạn hô hấp nên phải đặt nội khí quản và thở máy
nhưng sau 24 giờ BN đã tự thở và được rút ống nội
khí quản. Đặc biệt toàn bộ quá trình nghiên cứu
không có BN nào phải chuyển sang gây mê.
Do đây là lần đầu tiên áp dụng phương pháp an
thần gây ngủ nên chúng tôi chưa thể so sánh thời
gian giữa các phương pháp vô cảm. Thực tế cho
thấy nếu phải gây mê nội khí quản thì cần thiết một
khoảng thời gian nhất định để tiền mê, đặt ống nội
khí quản, hồi sức sau mê đặc biệt các phương án đối
phó khi có cấp cứu xảy ra. Nhưng với phương pháp
an thần gây ngủ này đã giảm thiểu các bước trên
giúp bác sỹ mắt có thể chủ động tiến hành laser sớm,
rút ngắn được thời gian chờ đợi. Hơn nữa kết quả
nghiên cứu cho thấy đây là phương pháp vô cảm tạo
được độ an thần và tình trạng toàn thân đảm bảo an
toàn trong suốt thời gian làm laser tương tự như
phương pháp gây mê nội khí quản.
Nhân lực: Số nhân viên y tế tham gia tiền mê gây
ngủ: 100% các trường hợp chỉ cần một bác sĩ sơ
sinh, một điều dưỡng sơ sinh và một bác sĩ mắt. So
với gây mê an thần gây ngủ ưu việt hơn là giảm số
nhân lực trong laser và đặc biệt không cần kíp hồi
sức sau laser.
Tình hình toàn thân và tại mắt khi laser

* Tại mắt: 100% số mắt trong quá trình an thần
gây ngủ yên hoàn toàn, không gây khó khăn gì về
phẫu trường và tư thế. Trong nghiên cứu này chúng
tôi ghi nhận được một số biến chứng do laser mà
không phải do an thần gây ngủ và đây cũng có thể là
ưu điểm của phương pháp vô cảm này. Biến chứng
trong quá trình điều trị laser gặp nhiều nhất là phù
giác mạc 20 mắt (19,24%), xuất huyết dịch kính võng
mạc gặp ở 5 mắt (4,81%), không có trường hợp nào
xuất huyết tiền phòng.
Y học thực hành (902) - số 1/2014





12
Bng 3. Bin chng ti mt
Bin chng (%)

Tỏc gi
M c
giỏc mc
Xut huyt
vừng mc
Xut huyt
tin phũng
Kieselbach [5]



22

0

Phan Hng Mai 2,2
Nguyn Xuõn Tnh
[2]
13,2 16,5 0
Nguy
n Th H


19,23

7,69

0

Bin chng m c giỏc mc ca chỳng tụi cao
hn ca Nguyn Xuõn Tnh do nhúm i tng
nghiờn cu ca chỳng tụi cú thi gian iu tr laser
kộo di, s vt t nhiu hn do vy cú th gõy c
giỏc mc nhiu hn.
* Ton thõn: Bin chng duy nht trong nghiờn
cu ny l h nhit cú t l rt thp (1,92%), thp
hn nhiu so vi Nguyn Xuõn Tnh (4,25%) [2]. Bin
chng ny khụng nng nhng d gõy nguy c b
viờm phi nu thi gian hu phu kộo di v rt bt
li nu BN phi gõy mờ.
KT LUN

S dng Morphin kt hp vi Midazolam cú th
thay th hon ton gõy mờ ton thõn trong iu tr
BVMTN bng laser. Kt qu tt t c 86,54%
BN. Phng phỏp ny rỳt ngn thi gian iu tr, yờu
cu ớt v nhõn lc, trang thit b v chi phớ. T l bin
chng nh v ớt gp.
TI LIU THAM KHO
1. Phan Hng Mai (2006), ỏnh giỏ kt qu iu
tr bnh lý VM tr non bng laser quang ụng
trờn hỡnh nh soi ỏy mt giỏn tip, Lun ỏn bỏc s
chuyờn khoa cp II, Trng H Y Dc TP.HCM.
2. Nguyn Xuõn Tnh (2007), Nghiờn cu c
im tn thng BVMTN v bc u ng dng
laser trong iu tr, Lun ỏn Tin s, Trng H Y
HN.
3. Caitriona K., OKeefe M., Prendergast M.,
Twomey A., Murphy J. (2007), Morphine analgesia
as an alternative to general anaesthesia during laser
treatment of retinopathy of prematurity, Acta
Ophthalmol Scand 85, pp. 644 647
4. Glass P.S., Bloom M., Kearse L., Rosow C.,
Manberg P., Sebal P. (1997), Bispectral analysis
measures sedation and memory effects of propofol,
midazolam, isoflurane and alfentanil in healthy
volunteers, Anasthesiology 86 (4), pp. 836 847.
5. Kieselbach G.F., Ramharter A., Baldissera I.,
Kralinger M.T. (2006), Laser photocoagulation for
retinopathy of prematurity: Structural and functional
outcome , Am Ophthalmol 84, pp. 21 26.


KHảO SáT KIếN THứC DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA BệNH NHÂN
XƠ GAN TạI KHOA NộI TIÊU HóA BệNH VIệN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CầN THƠ

Nguyễn Thanh Liêm, Hà Xuân Mai


TểM TT
t vn : Dinh dng l mt vn rt quan
trng trong chm súc v iu tr bnh x gan. Xỏc
nh t l bnh nhõn cú kin thc dinh dng tt v
mt s yu t liờn quan s gúp phn nõng cao cht
lng chm súc v iu tr.
Phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn cu mụ t
ct ngang, tin hnh trờn 80 bnh nhõn nhp vin
iu tr ti khoa Ni tiờu húa Bnh vin a khoa trung
ng Cn Th.
Kt qu: T l bnh nhõn x gan cú kin thc
dinh dng tt l 55%. a ch, trỡnh hc vn cú
liờn quan n kin thc dinh dng, iu ny cú ý
ngha thng kờ vi p < 0,05. Bnh nhõn x gan do
viờm gan C v nhp vin t 5 ln tr lờn cú kin thc
dinh dng cao nht. S hng dn dinh dng
trc ú cú liờn quan n kin thc dinh dng ca
bnh nhõn (OR = 2,6; p = 0,038).
Kt lun: Bnh nhõn cú kin thc dinh dng
cha cao, nhõn viờn y t cn tng cng t vn giỏo
dc v dinh dng, nhn mnh tm quan trng ca
ch n m thc vt v cỏc thc n giu bt
ng.
T khúa: Kin thc dinh dng, x gan.

SUMMARY
SURVEY OF NUTRITION KNOWLEDGE AND A
NUMBER OF RELATED FACTORS OF CIRRHOSIS
PATIENT INTERNAL MEDICINE IN DIGESTIVE
HOSPITAL CENTRAL CAN THO
Nguyen Thanh Liem, Ha Xuan Mai
Background: Nutrition is an important factor in
cirrhosis care and treatment. Finding the ratio of
patients having a good nutrition care and concerning
factors with practicing nutrition will rise the quality of
cirrhosis care and treatment.
Objectives: A cross sectional study was applied
to conduct among 80 patients were treated at faculty
of digestion in general central Can Tho hospital.
Result: the cirrhosis patient having good nutrition
knowledge is 55%. Address, Education level
concerning with practicing nutrition have statistics p <
0,05. The cirrhosis patients result of Hepatitis C and
have hospitalization more than 5 times have more
nutrition knowledge. The instruction before playing
an important role for the patients (OR = 2.6; p= 0.038)
Conclusion: The number of patients has good
nutrition knowledge is small, medical staff should rise the
knowledge of nutrition for the people, enhance the
important role of using vegetable protein and starch foods

×