Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tiểu luận hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trong công ty TNHH máy nông nghiệp việt trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.25 KB, 39 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp, đơn vị hay các tổ chức
cá nhân nào muốn tồn tại và phát triển đứng vững trong nền kinh tế thì đều
phải quan tâm đến việc quản lý và sử dụng vốn. Một doanh nghiệp sẽ không
thể kinh doanh nếu thiếu vốn và cũng không thể phát triển và đứng vững, nếu
việc huy động cũng như sử dụng nguồn vốn một cách không có hiệu quả.
Chính vì vậy trong nền kinh tế thị trường thì bất cứ một doanh nghiệp
nào, cũng phải chú trọng để vấn đề vốn là huy động và sử dụng vốn như thế
nào có hiệu quả tốt nhất đây chính là yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát
triển của mỗi doanh nghiệp.
Nếu không giải quyết được vấn đề trên thì các doanh nghiệp rất khó để
tồn tại và phát triển. Chính vì vậy không còn cách nào khác ngoài việc phát
huy đồng vốn một cách thích hợp như các chi phí thấp cũng như các điều kiện
thanh toán thuận lợi, đây là vấn đề bức xúc để nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung được thành lập vào ngày
(17/8/2001) tuy là một doanh nghiệp mới được thành lập nhưng Công ty
TNHH máy nôn nghiệp Việt - Trung đã trở thành một trong những doanh
nghiệp trẻ làm ăn có lãi cao. sản phẩm máy nông nghiệp của Công ty đã được
thị trường chấp nhận, ngay từ khi xâm nhập vào thị trường và ngày càng tạo
được chỗ đứng của mình trên thị trường. Công ty, TNHH Máy nông nghiệp
Việt - Trung đang từng bước nân cao vị thế của mình trong nền kinh tế cũng
như thị trường, bằng cách áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất vấn
đề đang được các doanh nghiệp quan tâm hiện nay.
Em nhận thức được vấn đề tài chính và tầm quan trọng của nó, là yếu tố
cấu thành nên sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thực trạng tài chính
là một chiếc gương phản ánh rõ nét tình hình kinh doanh cũng như vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường. Đồng thời với sự hướng dẫn của thầy giáo cũng
như các anh, chị trong phòng Tài chính - Kế toán. Em đã quyết định chọn đề
tài "Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn trong Công ty TNHH máy nông nghiệp
Việt - Trung".


Mục đích của việc thực tập là việc áp dụng những lý luận trên sách - vở
trên ghế nhà trường mà em đã được học vào thực tiễn giúp chúng em có cái
nhìn toàn diện hơn về các vấn đề thực tiễn trên.
1. Mục đích nghiên cứu.
Tìm ra phương pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng
vốn và các phương thức bảo toàn nguồn vốn tại Công ty TNHH máy Việt -
Trung.
2. Đối tượng nghiên cứu.
Trực tiếp nghiên cứu vào hiệu quả quản lý, sử dụng vốn và bảo toàn
nguồn vốn. Phân tích thực trạng sử dụng vốn và bảo toàn vốn trong Công ty
TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung từ đó nhận ra các vấn đề đã đạt được
cũng như chưa đạt được trên cơ sở đó tìm ra phương pháp khắc phục.
3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: So sánh, phân tích và tổng
hợp, để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế trong công ty TNHH máy nông nghiệp
Việt - Trung.
Bố cục của bài viết: Gồm 3 phần
- Phần I: Lý luận chung về quản lý và bảo toàn nguồn vốn
- Phần II: Phần tích tình hình sử dụng và bảo toàn vốn trong công ty
TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung.
- Phần III: Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung.
Do nhiều yếu tố như: thời gian nghiên cứu, trình độ và nhất là lại chưa
được trải qua thực tế công tác và còn nhiều yếu tố còn hạn chế khác, trắc vấn
không tránh khỏi có những sai sót, cách nhìn và khả năng nhận xét chưa
chuẩn xác vì vậy em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của
các thầy, các cô cũng như các anh chị trong phòng.
Để giúp em có thêm những kinh nghiệm thực tế và có thể hoàn thành đề
tài một cách tốt nhất.
Rất mong được sự giúp đỡ!
Sinh viên

Nguyễn Đình Toản
PHẦN I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN TRONG DOANH NGHIỆP.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢO TOÀN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP.
1. Khái niệm bảo toàn vốn, TSCĐ, TSLĐ.
- Bảo toàn nguồn vốn: là điều kiện và bắt buộc đối với mỗi công ty,
doanh nghiệp nguồn vốn có được bảo toàn và nâng cao thì mới có sự toàn tại
và phát triển cho mỗi doanh nghiệp, có nghĩa là dù cho quá trình vận động
của nguồn vốn được biểu hiện dưới hình thức nào khi kết thúc mỗi chu kỳ
kinh doanh, thì nguồn vốn thu được Ýt nhất là bằng quy mô ban đầu. Vì thế
phương thức bảo quản, nguồn vốn là sự sống còn đối với một công ty và là
nguyên tắc của Quản trị tài chính.
- Tài sản cố định: là tư liệu sản xuất chủ yếu chúng có đặc điểm tham gia
nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong quá trình đó giá trị sử dụng và
hình thái sử dụng hiện vật được bảo toàn, giá trị được chuyển dần vào giá
thành sản phẩm qua các chu kỳ sản xuất. Tài sản cố định thoả mãn về mặt giá
trị và thời gian nhất định thì mới là TSCĐ.
+ Thứ nhất: Thời gian sử dông > 1 năm
+ Thứ hai: Giá trị tài sản > 5 triệu
- Tài sản lưu động: là những tài sản có tính chất ngắn hạn, nó thường
luyện xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử
dụng vốn lưu động chính là tốc độ luân chuyển của nó. Tài sản lưu động gồm
3 loại cơ bản và chủ yếu đó là:
+ Vốn bằng tiền
+ Các khoản phải thu
+ Hàng tồn kho
A. a. Bảo toàn vốn cố định.
Vốn cố định là biểu hiện giá trị của tài sản cố định. TSCĐ là những tư
liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài. Nó tham gia vào

nhiều chu kì sản xuất có giá trị được chuyển dần vào giá thành sản phẩm.
Ngày nay, trong điều kiện tiến bộ của KH - KT thì tài sản cố định còn bao
gồm cả tài sản không có hình thái vật chất được gọi là TSCĐ vô hình. Do sự
vận động này mang tính chu kỳ nên việc bảo toàn vốn cố định sẽ bị tác động
bởi các yếu tố sau:
+ Mức hoạt động của máy móc thiét bị.
+ Do sù thay đổi của giá cả
+ Mặt giá trị do hao mòn vô hình hoặc những rủi ro trong kinh doanh.
Chính vì vậy để bảo toàn vốn cố định thì phải tăng năng suất lao động để tận
dụng hết công suất và phát huy tối đa năng lực của tài sản cố định. Tiến hành
khấu hao nhanh bởi sẽ có tác dụng làm giảm thức thu nhập doanh nghiệp.
b. Định giá và định giá lại tài sản cố định.
Định giá và định giá lại tài sản là phương pháp xác định giá trị còn lại
của tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Việc định giá này sẽ là cơ sở, căn
cứ để tính khấu hao. Dùa vào điều này sẽ giúp cho các nhà quản lý nhận biết
được về tình hình thay đổi của nguồn vốn cố định trong công ty mình. Từ đó
có các điều chỉnh thích hợp và lùa chọn các phương pháp khấu hao hợp lý
hơn.
- Nội dung:
+ Xác định giá ban đầu của TSCĐ (gồm giá mua bán ban đầu của TSCĐ
và các chi phí liên quan)
+ Xác định lại giá trị của tài sản
Là việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm kiểm kê, phần giá
trị hao hụt của tài sản là phần được chuyển vào trong giá trị của sản phẩm ở
một thời gian nhất định. Vì vậy người quản lý phải đưa ra mức khấu hao hợp
lý, hoặc là thanh lý, hoặc nhượng bán hay thay đổi hệ thống tài sản cố định.
Tất cả các điều này chỉ nhằm một mục đích là bảo toàn nguồn vốn tài sản cố
định.
c. Sử dụng phương pháp nguồn vốn tài sản cố định.
- Việc bảo toàn nguồn vốn cố định hay bất cứ nguồn vốn nào cũng là

phương hướng đề ra của mỗi doanh nghiệp. Nhưng trong thực tế ngày nay do
KH - KT phát triển nên các nhà khoa học đã đưa ra cho chóng ta rất nhiều
công thức tính khấu hao, và điều quan trọng nhất là chúng ta phải biết cách áp
dụng phương pháp nào cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp
mình. Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất và từng thời điểm vận hành của nguồn
vốn thích hợp để phản ánh đúng mức độ hao mòn là yếu tố xác định giá thành
sản phẩm và đề ra các chính sách thay đổi hợp lý trong cơ cấu sản xuất.
* Các phương pháp khấu hao:
- Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian.
Phương pháp này có ưu điểm là mức khấu hao được phân bổ vào chi phí
của doanh nghiệp tương đối ổn định. Mặt khác, phương pháp này dễ hiểu và
dễ thực hiện.
Song phương pháp này có nhược điểm là thời gian sử dụng TSCĐ dài, số
tiền khấu hao TSCĐ thu hồi chậm, khó tránh khỏi hao mòn vô hình.
M
KH
= NG/ T
SD
hoặc M
KH
= NG x T
KK
Trong đó:
M
KH
: mức khấu hao hàng năm
T
SD+
: thời gian sử dụng
T

KH
: là tỷ lệ KH
T
KH
: 1 / T
Sd
x 100
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
Là phương pháp tính khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không bằng
nhau và có xu hướng giảm dần cùng với sự giảm dần của giá trị tài sản
phương pháp này có nhược điểm là trong sổ khấu hao không đủ bù đắp giá trị
tài sản cố định.
M
KH (+)
= T
KH
x G
CL (+)

Trong ddos:
M
KH(+)
: Mức khấuhao năm (+)
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao cố địnhh
T
KH
= H
kh

x h
h > l: Hệ số điều chỉnh
G
CLĐ
: Giá trị còn lại năm thứ t
- Phương pháp khấu hao tổng số:
Phương pháp này có mức khấuhao giảm dần theo sự giảm dần của tỷ lệ
khấu hao. Phương pháp này khá phức tạp trong tính toán nhưng có ưu điểm là
chống được hao mòn vô hình và hao mòn hết khi sử dụng TSCĐ.
M
KH (+)
=T
KH(+)
x NG
Trong đó:
T
KH(+)
: 2 (t -T+ 1) / (T + 1)
T
KH
: tỷ lệ khấu hao năm t
T: số năm tính khấu hao
B. a. Bảo toàn vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp là lương ứng trước năm trong tài sản lưu
động của doanh nghiệp. Tài sản lưu động trong doanh nghiệp gồm: vốn bằng
tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho
Vốn lưu động là điều kiện không thể thiếu được của quá trình sản xuất
kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động bằng tốc độ luân chuyển của vốn
lưu động. Nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp bao giê cũng gồm vốn chủ
sở hữu, vay và các khoản nợ phải trả trong đó vốn vay ngắn hạn thường

chiếm tỷ lệ lớn.
- Đối với những hàng hoá tồn kho lâu ngày, thì còn nhanh chóng giải
quyết tránh ứ đọng để không làm tồn đọng vốn.
- Chóng ta không ngừng tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm và khả
năng cạnh tranh của sản phẩm hay là tìm mọi cách để khả năng tiêu thụ sản
phẩm dễ dàng, tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường tiêu thụ để chu kỳ
vòng quay của vốn nhanh hơn.
2. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Khi tiến hành bất cứ một công việc kinh doanh nào thì đầu tiên các
doanh nghiệp cần có là vốn. Để đảm bảo được điều này thì các doanh nghiệp
phải trả lời các câu hỏi, cần phải huy động vốn đầu tư như thế nào? ở đâu? và
vào thời điểm nào? đầu tư dài hạn hay ngắn hạn? song điều trước hết doanh
nghiệp cần phải có vốn chủ sở hữu sau hình thành từ nguồn vốn vay và nợ
hợp pháp, cuối cùng là các nguồn vốn bất hợp pháp nếu trả lời được câu hỏi
trên thì doanh nghiệp mới có khả năng huy động được vốn và sử dụng chúng
một cách có hiệu quả. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn được hiểu trên hai
khía cạnh.
-1. Với số vốn mà chúng ta đang hiện có chúng ta có thể tiến hành sản
xuất thêm một số lượng sản phẩm với chất lượng cao nhưng giá thành lại
giảm để hoặc không thay đổi để tăng tính cạnh tranh cũng như tăng lợi nhuận
của doanh nghiệp.
-2. Đầu tư thêm vốn cố định đây là phương hướng đầu tư cho tương lai
nhằm mở rộng sản xuất và tăng doanh thu, nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu tốc độ
tăng trưởng của vốn. Đây cũng chính là mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp,
nhưng do tính chất của tài sản cố định là sử dụng lâu dài trong doanh nghiệp
lên việc xác định nhu cầu vốn được tách riêng.
A.a. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trong mỗi doanh nghiệp thì vốn lưu động chiếm một phần đáng kể trong
quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Để
tránh tình trạng ứ đọng về vốn thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có những

biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của mình.
Tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất. Giá trị của nó
được chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm và thường chiếm 25% - 30% tổng
giá trị tài sản. Quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu động có ảnh
hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vô chung của doanh
nghiệp. Bởi vì có đến 80% - 90% khối lượng công tác quản lý tài chính tại
doanh nghiệp có liên quan đến vốn lưu động.
Chính vì điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm mọi cách để chủ động
bảo toàn vốn lưu động, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh thuận
lợi. Chính là đảm bảo cho lượng vốn cuối kỳ tương ứng với lượng vốn đầu
khi khi giá cả tăng lên. Điều đó có nghĩa là phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố
cho quá trình tái sản xuất giản đơn về vốn lưu động trong điều kiện quy mô
sản xuất.
- Mặt khác, vốn lưu động được biểu hiện dưới nhiều dạng vật tư hàng
hoá rất khác nhau, vì thế chúng ta tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà có phương
hướng bảo toàn cho hợp lý. Việc bảo toàn nguồn vốn cần phải đảm bảo những
nguyên tắc sau.
+ Thời điểm tính bảo toàn vốn phải được xác định vào cuối năm.
+ Căn cứ để xác định giá trị bảo toàn vốn là chỉ số vật tư, giá của vật tư,
hàng hoá chủ yếu phù hợp với nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp do Nhà
nước công bố đối ứng với giá trị của thị trường tại thời điểm cuối năm.
+ Tối thiểu thì nguồn vốn lưu động phải đảm bảo tái sản xuất.
Để làm được vấn đề trên thì đòi hỏi doanh nghiệp phải cần phải đưa ra
các phương pháp nhằm phát huy mọi khả năng tiềm lực cu7ả doanh nghiệp
hiện có và hạn chế sự tổn thất của vốn lưu động xuống mức thấp nhất có thể.
+ Thường xuyên kiểm tra định kỳ nhằm mục đích đánh giá lại toàn bộ
vật tư còn tồn đọng trên cơ sở xác định giá trị hiện vật về vốn lưu động của
doanh nghiệp. Thông qua sự kiểm tra để xác định lượng hàng tồn kho sao cho
phù hợp, tránh trường hợp thiếu, thừa vốn sẽ dẫn đến tồn thất trong kinh
doanh.

b. Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động trong quá trình sản
xuất.
Để thực hiện được mục tiêu này, thì bắt buộc các doanh nghiệp phải rút
ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh của mình. Muốn vậy phải có những biện
pháp như rút ngắn thời gian đối với quy trình công nghệ và thời gian gián
đoạn giữa các chu kỳ sản xuất. Trên thực tế chu kỳ sản xuất dài hay ngắn thì
phụ thuộc vào loại sản phẩm, công nghệ sản xuất, trình độ công nhân. Qua đó
ta thấy được trong quá trình sản xuất cần phải có sự chọn lọc kỹ lưỡng, nên
sản xuất sản phẩm nào? tình hình tuyển chọn công nhân ra sao? và điều đặc
biệt quan trọng là phải đưa KH - KT và công nghệ hiện đại vào trong quá
trình sản xuất. Nhờ đó để rút ngắn thời gian sản xuất, bên cạnh những điều đó
thì doanh nghiệp cũng cần có những chính sách phù hợp cho công nhân lao
động và phân phối sản phẩm trên thị trường một cách hợp lý nhất.
c. Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển trong lĩnh vực lưu động nhằm tác động
đến quá trình luân chuyển của vốn lưu động.
Phần lớn việc luân chuyển vốn ở khâu lưu thông phụ thuộc vào công tác
tổ chức hoạt động tiêu thụ, hoạt động mua sắm cũng như thời gian để tung ra
thị trường. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp khi bắt tay vào hoạt động
sản xuất kinh doanh thì phải biết mình nên sản xuất mặt hàng gì? và phục vụ
cho đối tượng tiêu thụ nào? nhu cầu của đối tượng đó đang ở mức độ nào?
Tức là doanh nghiệp đã nghiên cứu kỹ đầu ra cho sản phẩm và chính sách
phân phối của sản phẩm. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần thực hiện tốt các
chiến lược khác như thời hạn hoàn thành sản phẩm sao cho đúng kế hoạch,
đúng tiến độ nhàm tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhất, tránh tình trạng ứ
đọng vốn lưu động trong khâu lưu thông luân chuyển nhanh phải được thực
hiện, nhanh chóng chuyển sang hình thái tiền tệ rồi tiếp tục luân chuyển phục
vụ cho quá trình tái sản xuất. Vì vậy doanh nghiệp cần phải thực hiện nhanh
chóng để nâng cao sức luân chuyển của vốn, nhanh chóng thu hồi nợ và
khống chế các khoản nợ ở mức độ nhất định nhằm giải phóng vốn ứ động
trong thanh toán.

B. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Thực trạng của vấn đề này cần được xem xét một cách toàn diện trên quy
mô của doanh nghiệp như: tình hình thị trường, phương hướng sản xuất, khả
năng của các nguồn tài trợ và phải xác định chính xác hiệu quả của việc đầu
tư tài sản cố định. Bên cạnh các vấn đề trên thì vấn đề đòn bẩy tài chính,
nhằm nâng cao công suất sử dụng máy móc và thiết bị hiện có của doanh
nghiệp như nghiên cứu sản phẩm mới công tác quản lý thiết bị.v.v
II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN.
1. Đối với tài sản lưu động và vốn lưu động.
A, a, Quản lý hàng tồn kho.
Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng
cụ trong kho, chi phí sản xuất dở dang, thành phẩm tồn kho hàng hoá gửi bán.
Mặc dù hàng hoá tồn kho không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhưng có vai trò rất
lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường.
Phương pháp quản lý chung là xác minh vốn lưu động cần thiết tối thiểu
thường xuyên hoặc mức tổn kho tối ưu cho các khoản hàng tồn kho và đóng
thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nhu cầu vốn.
+ Các phương pháp xác định nhu cầu vốn tối thiểu thường xuyên.
* Đối với nguyên vật liệu:
V
đt
= F
n
x N
đt
Trong đó:
V
đt
: vốn cần thiết tối thiểu để dự trữ loại NVL.
F

n
: Chi phí về NVL bình quân mỗi ngày
N
đt
: sè ngày cần thiết để dự trữ NVL đó
N
đt
= + + +
* Đối với chi phí sản xuất dở dang
V
dd
= P
n
x CK x H
S
= P
n
x N
dd
Trong đó: V
dd
: vốn cần thiết tối thiểu về chi phí dở dang
P
n
: Chi phí sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ KH
H
S
: Hệ số sản phẩm dở dang
CK: chu kỳ sản xuất
N

dd
: sè ngày dự trữ dở dang
=
* Đối với vốn thành phẩm
V
tp
= Z
n
* N
tp
Trong đó:
V
tp
Vốn thành phẩm cần thiết tối thiểu
Z
n
Giá thành sản xuất sản phẩm bình quân mỗi ngày
N
tp
Sè ngày dự trữ thành phẩm
Z
n
=
N
tp
= T
TPkho
+ N
TP bán
+ N

tp
thanh toán
T
pkho
=
* Đối với vốn hàng hoá
V
h
= T
n
+ N
h
Trong đó:
V
h
vốn tối thiểu cần thiết hàng hoá tồn kho
T
n
doanh thu bình quân mỗi ngày
N
h
sè ngày dự trữ hàng hoá
T
n
=
N
h
= + + +
b. Quản lý vốn bằng tiền
Tiền mặt gồn tiền tồn quỹ và tiền gửi cũng giống như hàng tồn kho bản

thân tiền mặt không tạo ra lợi nhuận. Nên chỉ giữ lượng tiền này ở mức tối
thiểu cần thiết để tiến hành mua bán giao dịch.
Tuy vy, vic gi tin mt trong doanh nghip l rt cn thit bi vỡ.
+ m bo giao dch kinh doanh hng ngy
+ ỏp ng nhu cu d phũng v tin vo v ra
+ hng li trong thng lng mua hng
+ bự p cho ngõn hng v vic ngõn hng cung cp cỏc dch v cho
doanh nghip.
Nu s d tin mt nhiu doanh nghip cú th u t mua nhng chng
khoỏn cú kh nng thanh toỏn cao kim li v khi cn thit cú th chuyn
i t chng khoỏn sang tin mt mt cỏch d dng.
Cỏch nh lng d tr tin mt ti u
M
A
=
bn
CM2
Trong ú:
M
A
: lng d tr tin mt ti u
M
n
: l tng s tin mt di ngõn trong k
C
b
: chi phớ cho mt ln bỏn chng khoỏn
Nhng theo thc t m núi thỡ him khi lng tin ra vo ca doanh
nghip li u n v d kin trc c. Vỡ vy chỳng ta phi a ra cỏc
mc d tr tin mt d kin giao ng trong mt khong nht nh nú ph

thuc vo ba yu t c bn:
Chứng khoán có khả năng
thanh toán cao
Mua chứng khoán
có khả năng thanh
toán cao
Bán chứng khoán
có khả năng thanh
toán khoán cao
Thu tiền mặt Chi tiền mặt
Tiền
mặt
+ Mức giao động của thu mua ngân quỹ hàng ngày
+ Chi phí của việc mua bán chứng khoán
+ Lãi suất của chứng khoán
c. Quản lý các khoản phải thu, tạm ứng và trả trước
Các khoản phải thu bao gồm tiền phải thu của khách hàng, phải thu nội
bộ, thế chấp, ký cược, ký quỹ, tạm ứng và trả trước.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh thì việc cấp tín dụng thương mại
là một yếu tố khách quan.
+ Ưu điểm của tín dụng thương mại.
(+) Giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh bán hàng và tăng doanh thu.
(+) Giảm được chi phí tồn kho của hàng hoá.
(+) Làm cho tài sản cố định sử dụng có hiệu quả hơn.
+ Mặc dù vậy tín dụng thương mại có thể làm cho từng chi phí hoạt động
của doanh nghiệp đó tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả nguồn tài trợ bù đắp cho
sự thiếu hụt ngân quỹ và doanh nghiệp cũn có thể gặp rủi ro là không đòi
được. Vì vậy mỗi doanh nghiệp tuỳ vào tình hình mà có chính sách bán chịu
cụ thể bằng việc phân tích tín dụng thương mại.
- Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng dùa vào các tiêu thức sau:

+ Khả năng và năng lực trả nợ của họ (vốn, tài sản thếp chấp.v.v…)
+ Xem xét các tài liệu có thể kiểm tra bằng cân đối kế toán, bằng kế
hoạch ngân quỹ, qua phỏng vấn trực tiếp hay xuống tận nơi kiểm tra.
+ Đối với quyết định bán chịu hay không thì phải dùa vào giá trị hiện tại
ròng NPV và lượng tiền thực tế tăng do bán chịu.
Lượng tiền tăng thực tế =
= - [P x Q + V
*
x (Q
'
- Q) + CP
'
x Q
'
Trong đó:
P: giá bán đơn vị sản phẩm (tiền ngay)
P
'
: giá bán đơn vị sản phẩm (bán chịu)
Q: lượng tiêu thụ sản phẩm (tiền ngay)
Q
'
: lượng tiêu thụ sản phẩm (bán chịu)
R: Chi phí vốn
V: chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm
n: tỉ lệ % của hàng bán chịu không thu được tiền
C: tỷ lệ % cho việc đòi nợ so với tổng doanh thu bán chịu
i: chi phí chiết khấu tính theo tỷ lệ % đối với hàng trả tiền ngay
2. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động và
tài sản lưu động.

- =
- =
- =
- =
a1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định
- =
+ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra sẽ thu lại được bao nhiêu
đồng doanh thu.
- =
+ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thì vốn CĐ chiếm bao
nhiêu %.
- =
+ Chỉ tiêu này phản ánh sức sản và mức độ hiện đại của tài sản.
- =
+ Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận do trực tiếp vốn cố định sinh ra nó có
thể là trước thuế hoặc sau thuế.
- =
+ Nguyên giá TSCĐ là những tài khoản không dùng, chưa dùng, đang
dùng chỉ tiêu phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ sẽ thu được bao đồng doanh
thu.
- =
=
a2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
- Chỉ tiêu phản ánh môi trường tương quan các khoản có khả năng thanh
toán trong kỳ với các khoản thanh toán trong kỳ.
+ =
+ =
=
Chỉ tiêu này nói nên TSLĐ có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay
không.

b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung.
(+) =
(+) =
(+) =
(+) =
PHẦN II:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ BẢO TOÀN VỐN
TRONG CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT - TRUNG.
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TNHH
MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT - TRUNG.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
a. Lịch sử hình thành.
Cùng với sự đổi mới của đất nước ngành nông nghiệp nước ta nói chung
và tỉnh Hải Dương nói riêng đang có bước chuyển biến lớn, sản xuất kinh
doanh phát triển với tốc độ nhanh nhất là sản xuất nông nghiệp. Thực tế đã
cho thấy sản xuất nông nghiệp luôn là thế mạnh của nền kinh tế nước ta.
Chính nhờ năng suất cao, chất lượng tốt xuất khẩu nông sản thực phẩm ngày
càng có vai trò quan trọng đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân. Nước ta
đã và đang trở thành một trong những quốc gia có tiềm năng nông nghiệp
phát triển. Nhưng do nền nông nghiệp nước ta còn có rất nhiều hạn chế: như
KH - KT chưa phát triển, nhất là cơ khí hoá nông nghiệp và chi phí sản xuất
ra sản phẩm còn cao làm giảm hiệu quả của các sản phẩm nông nghiệp. Chính
vì vậy để giảm thiểu chi phí, tăng hiệu quả của quá trình sản xuất, việc đưa
tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ khí máy móc vào phục vụ sản xuất nông nghiệp
và chế biến nông sản là rất cần thiết.
Xuất phát từ vấn đề này: Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách ưu
đãi nhằm khuyến khích phát triển và cơ cấu lại nông nghiệp cho phù hợp với
tình hình hiện nay. Trong đó nươc ta chủ trương thực hiện chính sách nội địa
hoá với các ưu đãi về thuế xuất, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất các
sản phẩm thuộc ngành cơ khí Điện - Điện tử.

Để góp phần thực hiện các chính sách của Nhà nước đã ban hành sau khi
phân tích thị trường, đồng thời căn cứ vào khả năng của mạng lưới tiêu thụ
rộng rãi và ổn định của Công ty và mối quan hệ của Công ty với các nhà sản
xuất và đầu tư lớn của Trung Quốc được sự đồng ý của:
- UBND tỉnh Hải Dương
- Sở kế hoạch và đầu tư
- UBND huyện Bình Giang
Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung được thành lập
Địa chỉ: 128 Trần Hưng Đạo - TT kẻ sắt - Bình Giang - Hải Dương
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè 040200061 do sở kế hoạch và
đầu tư Hải Dương cấp ngày 17/8/2003
ĐTCT: 0320 777156
b. Tình hình phát triển của Công ty.
- Ngay từ đầu mới thành lập Công ty đã xây dựng kế hoạch sản xuất và
lắp ráp một khối lượng lớn để tung ra thị trường, nhằm đáp ứng nhu cầu của
người nông dân trong mùa vụ tới hay nói đúng hơn là của ngời tiêu dùng
trong mùa vụ. Với dây truyền sản xuất - lắp ráp hiện đại mới 10% được nhập
từ các nước phát triển. Sản phẩm của Công ty đã được thị trường trong nước
tiếp nhận ngay từ lần đầu tung ra thị trường và được đánh giá cao. Vì vậy chỉ
trong một thời gian ngắn sản phẩm của Công ty đã có mặt tại hầu hết các tỉnh
trong nước và còn xuất khẩu sang một số nước trong khu vực như Lào và
Campuchia.
Đứng trước tình hình này Công ty đã quyết định mở rộng sản xuất kinh
doanh. Trong năm 2002 Công ty đã xây dựng thêm 2 nhà xưởng mới và nhập
thêm dây truyền sản xuất - lắp ráp về. Nhằm để cung cấp và đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng về sản phẩm của Công ty trên thị trường, đồng thời khẳng
định chỗ đứng của mình. Chính vì vậy Công ty đã lập kế hoạch sản xuất - lắp
ráp và tiêu thụ trong năm 2002 khoảng 2000 máy nông nghiệp và chế biến
nông sản các loại động cơ diesel có công suất từ 6 Happytext (mã lực đến
24HP) để phục vụ sản xuất cho bà con nông dân.

Sang năm 2003 Công ty tiếp tục đẩy mạnh HĐSXKD và đã có kế hoạch
tiến hành mua thêm 20000m
2
đất mặt đường quốc lé số 5 và có kế hoạch xây
dựng vào năm 2004. Trước hết để phục vụ tốt hơn về nhu cầu của thị trường
về sản phẩm của Công ty và cũng là để tạo công ăn việc làm cho khoảng 150
lao động trong tỉnh.
Trong năm 2003 Công ty có kế hoạch sản xuất và lắp ráp khoảng 27000
máy và đã hoàn thành.
Cho đến nay sau gần 3 năm thành lập công ty đã có được những thành
tựu đáng kể như:
+ Nguồn vốn tăng từ: 2004433596 - 29795710485
+ CN từ: 80 người - 136 người
+ Đời sống CN cũng được cải thiện từ 7500000đ/ 1 người - 800000đ/ 1
người.
Dưới đây là một số chỉ tiêu tài chính của Công ty từ đầu thành lập tới hết
năm 2003.
Đơn vị tính:
đ
STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1 Vốn sản xuất kinh doanh 2004433596 20537861408 29795710485
Vốn lưu động 1971523596 15300197221 18657033745
Vốn cố định 32910000 5237664187 11138676740
2 Doanh thu thuần 2700000000 30000000000 40500000000
3 Lợi nhuận sau thuế 3014845 910844628 3461657997
4 Thuế và các khoản nép
cho NSNN
1418751 917959360 914864890
5 Số công nhân viên 85 người 136 người 136 người
6 Thu nhập BQ tháng/ ng 75000đ 800000đ 800000đ

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH máy
nông nghiệp Việt - Trung.
Công ty máy nông nghiệp Việt - Trung có hình thức hoạt động là: sản
xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu và các sản phẩm chủ yếu là phụ tùng, máy
nông nghiệp loại có công xuất từ 6HP -> 24HP (mã lực). Hình thức của Công
ty chủ yếu là nhập khẩu phụ tùng, động cơ sau đó lắp ráp và có sản xuất thêm
một số phụ tùng rồi tung ra thị trường tiêu thụ. Nhưng đặc điểm chủ yếu là
sản xuất - lắp ráp theo đơn đặt hàng từ các khu vực trong nước và các nước
Đông Dương như Lào và Campuchia. Số lượng sản xuất - lắp ráp lớn lên chu
kỳ sản xuất mang tính ổn định và có chất lượng cao.
- Cơ cấu tổ chức sản xuất gồm có 4 phân xưởng.
Phân xưởng I: sản xuất một số phụ tùng cơ bản
Phân xưởng II: Phân xưởng 4 là lắp ráp
+ Có văn phòng quản lý nhà xưởng riêng
Mô hình sản xuất của Công ty
a. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung là một Công ty sản xuất
lắp ráp máy nông nghiệp. Nhưng chủ yếu là nhập khẩu các phụ tùng từ Trung
Quốc sau đó lắp ráp lên đối tượng là phụ tùng nhập khẩu và được chia làm
nhiều loại khác nhau, kỹ thuật sản xuất, các loại máy phụ tùng khác nhau,
động cơ khác nhau. Do mối mặt hàng, và tính chất khác nhau nên yêu cầu
phải có dây chuyền kỹ thuật công nghệ riêng để sản xuất từng mặt hàng như
máy cày, máy chế biến nông phẩm: Do Công ty chủ yếu là lắp ráp nên quy
trình làm việc mang tính liên tục và đồng bộ tức là: khi các phụ tùng được lắp
C«ng ty
Ph©n x
ëng I
Ph©n x
ëng II
Ph©n x

ëng III
Ph©n x
ëng IV

1

2

3

4

5

6

7

8

9
ráp và được chuyển từ phân xưởng này sang phân xưởng khác cho đến khi
hoàn thành. Quy trình sản xuất lắp ráp cũng không quá phức tạp. Chỉ cần căn
cứ vào loại máy và mức động cơ trong đơn đặt hàng là có thể tiến hàng sản
xuất sản phẩm làm ra sẽ được kiểm tra chất lượng và bảo hành.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý trong Công ty TNHH máy nông nghiệp
Việt - Trung.
- Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung là một Công ty tư nhân
lên làm ăn mang tính độc lập và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc Công
ty.

* Văn phòng Công ty gồm: văn thư, hành chính, bảo vệ, y tế…
- Phòng hành chính: giúp giám đốc quản lý hồ sơ hợp đồng lao động
nhân sự và sử dụng lao động có hiệu quả và giải quyết các vấn đề về quản trị
nhân sự và quan hệ hành chính với các địa phương.
- Phòng văn thư: quản lý giấy tờ công văn và các hợp đồng đã ký với
khách hàng.
* Phòng Marketing và bán hàng: nghiên cứu và đánh giá thị trường và
đặt ra các kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng quý, nghiên cứu tâm lý người
tiêu dùng và vạch ra các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tốt nhất. Xây dựng các
chiến lược Marketing để phân phối và tiêu thụ sản phẩm và tìm các nguồn
tiêu thụ, ký kết các hợp đồng với khách hàng.
* Phòng kinh tế đối ngoại: giúp ban giám đốc trong công tác ngoại giao
hợp tác với các đối tác nước ngoài, ký kết các hợp đồng kinh doanh xuất nhập
khẩu. Thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu như mở
L/C để giao dịch với khách hàng, vận chuyển hàng hoá.v.v… Ngoài ra còn
làm một số công việc được giao khác.
* Phòng kế toán: còn nhiệm vụ quản lý Tài chính và các vấn đề liên quan
đến tài chính như ghi chép, tínhh toán, phân tích số hiệu có tình hình luân
chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiềnv ốn trong quá trình hoạt động sản xuất.
Xác định kết quả cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Ngoi ra, phũng cũn cú chc nng kim tra tỡnh hỡnh thc hin k hoch
sn xut kinh doanh, k hoch thu chi ti chớnh, thanh toỏn, chu trỏch nhim
v vn hot ng kinh doanh v hng hoỏ tn ng trong Cụng ty.
* Phũng iu sn xut xng lp mỏy vt t: chu trỏch nhim quỏ
trỡnh t chc sn xut v chu s iu hnh qun lý ca ban giỏm c. Chc
nng t chc sn xut v xut thay i t chc sn xut nhm m bo sn
xut cao, m bo cht lng hng hoỏ v cỏc tin trỡnh sn xut c giao.
* Cỏc t sn xut: õy l cỏc t trc tip sn xut v cú chc nng nhim
vụ chung nh m bo cht lng v tin hon thnh cụng vic, m bo
an ton lao ng v sn phm lm ra phi t c tiờu chun ca Cụng ty.

Mi t phi thc hin cỏc cụng vic c giao mt cỏch tt nht.
Mụ hỡnh: c cu t chc qun lý ca Cụng ty.
4. c im t chc cụng tỏc k toỏn ca Cụng ty.
Giám đốc
Phó giám đốc
điều hành
Phòng
hành
chính
Phòng
Marketing
và bán
hàng
Phòng
kinh
doanh đối
ngoại
Phòng kế
toán tài
chính
Phòng
điều hành
sản xuất
Phòng
văn th
Phòng y
tế
Phòng
bảo vệ
Các tổ sản xuất

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trên phù hợp
với trình độ, điều kiện bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình
tập trung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện trọn vẹn trong phòng kế
toán của Công ty. Trên cơ sở quy mô sản xuất và đặc điểm hàng hoá sản xuất
và quản lý của công ty. Cán bộ phòng kế toán tài chính được tổ chức như sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty.
- Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm toán tổng hợp, là người chịu trách
nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của Công ty theo dõi tổ chức điều hành
công tác kế toán. Đồng thời tổng hợp số liệu ghi vào các sổ toàn Công ty lập
báo bảng cân đối kế toán.
Tiếp theo là phó phòng kế toán và nhân viên thủ quỹ.
- Kế toán vật tư: làm nhiệm vụ hoạch toán chi tiết NVL, CCDC theo
phương pháp thẻ song song. Cuối tháng, tổng hợp số liệu lập bảng kê theo dõi
nhập - xuất - tồn và nép báo cáo cho bộ phận tính giá thành.
- Kế toán TSCĐ và nguồn vốn theo dõi tình hình tăng giảm, tính khấu
hao theo phương pháp tuyến tính, cuối tháng lập bảng phân bổ.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, hàng tháng nhận
báo từ các phân xưởng gửi nên, lập báo cáo NVL rồi căn cứ vào bảng phân bố
cuối tháng tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số.
- Kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội: hàng tháng căn cứ
vào sản lượng của xí nghiệp và đơn giá lương của xí nghiệp là hệ số lương
gián tiếp đồng thời nhận các bản thanh toán lương, tổng hợp số liệu lập bảng
tổng hợp thanh toán lương toàn Công ty.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: theo dõi tình hình nhập
xuất - tồn kho thành phẩm tính giá trị, tính giá trị hàng hoá xuất.
- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản nợ phải thu, phải trả trong Công
ty và giữa Công ty với khách hàng ghi sổ chi tiết cho từng đối tượng.
- Th qu: chu trỏch nhim v qu tin mt ca Cụng ty hng ngy cn
c vo phiu thu chi hp l xut v nhp qu ghi s qu phn thu - chi.
Cui ngy i chiu vi th qu v k toỏn tin mt.

Mụ hỡnh: s b mỏy k toỏn ti Cụng ty.
5. Tỡnh hỡnh s dng cụng ngh v ngun nhõn lc trong Cụng ty.
* i tng mỏy múc, dõy truyn s dng trong Cụng ty.
Do ỏp ng nhu cu phỏt trin nờn kinh t th trng v nhu cu ũi hi
ỏp dng khoa hc - k thut cụng ngh mi vo nn nụng nghip nờn ũi hi
dõy chuyn mỏy múc ca Cụng ty phi cú k thut hin i. Chớnh vỡ iu ny
Cụng ty ó quyt nhp 100% dõy truyn cụng ngh t nc ngoi ngay t khi
bt u bc vo sn xut - lp rỏp mỏy nụng nghip. Vỡ vy sn phm sn
xut ra cỏc Cụng ty ó nhanh chúng chim c th trng v nim tin ca
ngi tiờu th trong nc cng nh cỏc nc trong khu vc. Dõy truyn cụng
ngh mi 100% v c nhp t cỏc Cụng ty cung cp day truyn cụng ngh
hng u ca Trung Quc.
* Tỡnh hỡnh lc lng lao ng trong Cụng ty.
Kế toán
Kế
toán
vật t
Kế toán
tiền gửi

BHXH
Kế toán
tài sản
CĐ và
nguồn
vốn
Kế toán
tổng
hợp và
tính giá

thành
Kế toán
tiêu thụ
sản
phẩm
Kế toán
công
nợ
Thủ
quỹ
Kế
toán
tổng
hợp
Nhân viên hạch toán Công ty
Trong các khoản chi phí thì chi phí nhân công chiếm một tỷ trọng lớn vì
yếu tố lao động (hay con người) là vấn đề cốt lõi để cấu thành nên bất kỳ một
tổ chức nào và có vai trò quyết định tới sự thành công của Công ty, nó được
thể hiện qua sù linh hoạt, khả năng sáng tạo tài ứng biến và tài ngoại giao.
Do dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại lên nó cũng đòi hỏi người lao
động phải có trình độ văn hoá nhất định và khả năng tiếp thu cao và có trình
độ tay nghề. Do tính chất của công việc nên Công ty không nhận công nhân
nữ làm việc ở các phân xưởng.
Trong đó: 100% công nhân tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên
Bảng thu nhập công nhân (bình quân đều mỗi quý trong năm)
Đơn vị: đ
STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1 Tổng quỹ tiền lương 19.1560000 1345600000 1345600000
2 Tiền thưởng 0 25400000 400000000
3 Tổng thu nhập 19156000 1371000000 1745600000

4 Số công nhân 85 người 136 người 136 người
6 Thu nhập bình quân tháng/ người 750000đ 800000đ 800000đ
II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT -
TRUNG.
1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty.
Vấn đề tài chính được coi là vấn đề bức súc đối với hầu hết các Công ty
và doanh nghiệp, để có sự tồn tại và phát triển, đứng vững trong nền kinh tế
thị trường thì mọi Công ty, doanh nghiệp đều phải có một lượng tài chính
nhất định. Tài sản cuả Công ty, doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức
bằng tiền gọi là vốn kinh doanh.
Tương ứng với mỗi quy mô sản xuất nhất định đòi hỏi doanh nghiệp
phải có một lượng vốn tương ứng.
Mặt khác tài sản hiện có của Công ty, doanh nghiệp được hình thành tài
sản gọi tắt là nguồn vốn, dưới góc độ về lượng thì giá trị tài sản bằng nguồn
hình thành tài sản.

×