Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Dạy học tích hợp chủ đề PHÂN bón hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 27 trang )

Chủ đề

Phân bón hóa học – Cây trồng


Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC – CÂY TRỒNG
I. Thành phần của thực vật.
- Nước 90%
- Chất khô 10%: gồm C, H, O, N, K, Mg,
S và các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn,
Fe, Mn

II. Quá trình quang hợp của thực vật.

C1. Thực vật có thành phần
như thế nào?
(Tài liệu tham khảo: Phần I _ Bài 21 Phân
bón hóa học _ Hóa học 9)

C2. Q trình quang hợp của
cây diễn ra như thế nào?
(Tài liệu tham khảo:
Bài 21, 22 Quang hợp _ Sinh học 6;
Bài 52 tinh bột và xenlulozơ _ Hóa học 9 )


TÌM HIỂU VỀ QUANG HỢP
Câu hỏi: Cho biết thí nghiệm sau xác định
chất mà lá chế tạo được khi có ánh sáng?

Hình 21.1


Thí nghiệm

Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng


TÌM HIỂU VỀ QUANG HỢP
Câu hỏi: Trong q trình tạo ra tinh bột, lá cây nhả
ra chất gì?

Hình 21.2
Trong quá trình lá chế tạo tinh bột, lá nhả khí ơxi ra
mơi trường bên ngồi.


TÌM HIỂU VỀ QUANG HỢP

Câu hỏi:
Thí nghiệm
cây cần
những chất
gì để chế tạo
tinh bột.

Chậu
A
Chu«ng A

Chậu
Chu«ng B


B

Chu«ng A

Chu«ng B

Nước (rễ hút từ
đất)

+
khí cacbơnic (lá
lấy từ khơng khí)
Ánh sáng
Chất diệp lục

tinh bột (trong lá)

+
khí oxi (lá nhả ra
ngồi mơi trường)


TÌM HIỂU VỀ QUANG HỢP
Tinh bột + Các muối khống hoà tan  Cây chế tạo
nhiều chất hữu cơ khác (đường, chất đạm, chất béo, vitamin…)


Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC – CÂY TRỒNG
I. Thành phần của thực vật.
- Nước 90%

- Chất khô 10%: gồm C, H, O, N, K, Mg,
S và các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn,
Fe, Mn

II. Quá trình quang hợp của thực vật.
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có
chất diệp lục, sử dụng nước, khí
cacbơnic và năng lượng ánh sáng mặt
trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ơxi.
- Từ tinh bột cùng với muối khống hồ
tan, lá cây cịn chế tạo được những chất
hữu cơ khác cần thiết cho cây.
nCO2 + mH2O

Ánh sáng
Cn(H2O)m + nO2
Diệp lục


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sau vài vụ thu hoạch, năng suất thường giảm đi, đất
trồng sẽ bạc màu hơn. Vì sao?
Vì thực vật đã lấy các nguyên tố dinh dưỡng
(chất khoáng) từ đất như: N, P, K . . . Và các nguyên
tố vi lượng như B, Cu, Fe, Zn . . .
2. Vậy làm thế nào để năng suất vụ sau cao hơn vụ
trước?
Bổ sung các nguyên tố cần thiết cho đất bằng
cách bón phân. Có thể dùng các loại phân hữu cơ như
phân chuồng, phân xanh và các loại phân bón hố học



Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC – CÂY TRỒNG
I. Thành phần của thực vật.
C3: Các nguyên tố hóa học có vai
II. Q trình quang hợp của thực vật. trị như thế nào đối với sự phát
III. Vai trò của các nguyên tố đối với triển của thực vật?
thực vật.
(Tài liệu tham khảo:

(HS đọc thông tin SGK tr 37)

(Phần I.2 _ Bài 21 phân bón hóa học _ Hóa
học 9)


NHỮNG TRIỆU CHỨNG THIẾU HỤT DINH DƯỠNG
THỂ HIỆN TRÊN LÁ
Lá cây khi đầy đủ chất dinh dưỡng
Thiếu N: Lá nhỏ, cịi cọc màu xanh
nhạt khơng bình thường, chuyển
vàng, khi thíêu nặng sẽ bị cháy lá
Thiếu P: lá màu xanh tối, cứng và hẹp,
nếu thiếu nặng, lá chuyển sang nâu
Thiếu K: Lá vàng, mép và đỉnh lá hóa
nâu, xuất hiện vệt đỏ gỉ sắt, phần lá đó
bị chết và phân hủy
Thiếu Mg: lá bị mất diệp lục từ đỉnh
và mép, gân lá xanh, đỉnh và mép bị
cong xuống.



MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ PHÂN BĨN VƠ CƠ
Phân vơ cơ là các loại muối khống có chứa các
chất dinh dưỡng của cây. Có 13 chất dinh dưỡng khống
thiết yếu đối với sinh trưởng và phát triển của cây. Trong
đó có 3 nguyên tố đa lượng là: N, P, K; 3 nguyên tố
trung lượng là: Ca, Mg, S và 7 nguyên tố vi lượng: Fe,
Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl. Ngồi ra, cịn một số ngun tố
khác cần thiết cho từng loại cây như: Na, Si, Co, Al…
"Bón phân cân đối được hiểu là cung cấp cho cây
trồng đúng các chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng,
tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho từng đối tượng
cây trồng, đất, mùa vụ cụ thể, đảm bảo năng suất"
(Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999).


Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC – CÂY TRỒNG
I. Thành phần của thực vật.
II. Quá trình quang hợp của thực vật.
III. Vai trò của các nguyên tố đối với
thực vật.
IV. Những phân bón hóa học thường
dùng.

C4: Từ các mẫu phân bón và hóa
chất đã chuẩn bị. Hãy làm thí
nghiệm, phân tích thành phần
ngun tố, sau đó phân loại và

nêu cơng dụng từng loại (Điền
vào phiếu học tập)?
(Tài liệu tham khảo:
Bài 7 tác dụng của phân bón trong trồng trọt,
bài 8 Thực hành nhận biết một số loại phân
bón hóa học thường dùng _ Công nghệ 7;
Phần II _ Bài 11 phân bón hóa học _ Hóa
học 9)


PHIẾU HỌC TẬP:
PHÂN LOẠI PHÂN BĨN HĨA HỌC
Phân loại

Tên_Cơng thức

Tính tan

Công dụng


PHIẾU HỌC TẬP:
PHÂN LOẠI PHÂN BĨN HĨA HỌC
Phân loại

Tên_Cơng thức

Tính tan

Phân bón Phân Urê

Tan
CO(NH2)2
đơn
Đạm
Amoni nitrat
Tan
NH4NO3
(Chứa 1
tronng 3
Amoni sunfat (NH4)2SO4
Tan
nguyên tố
Phân Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 Không Tan
dinh
Lân
dưỡng.)
Supe photphat Ca(H2PO4)2
Tan
Phân Kali clorua - KCl
Kali Kali sunfat
K2SO4
Phân bón kép
(Chứa 2 hoặc 3
nguyên tố)

+ Phân NPK là hỗn hợp của
NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.
+ KNO3,(NH4)2HPO4

Phân bón vi lượng


Chứa các nguyên tố vi
lượng (Bo, Zn, Cu, Mn, …
ở dạng hợp chất)

Tan

Cơng dụng
Kích thích cây trồng
phát triển mạnh

Kích thích sự phát
triển rễ
Tổng hợp chất dịp
lục, kích thích cây
trồng ra hoa, làm hạt

Tan
Như trên
Cần thiết cho sự phát
triển của cây (lượng
rất ít)


Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC – CÂY TRỒNG
I. Thành phần của thực vật.
II. Quá trình quang hợp của thực vật.
III. Vai trò của các nguyên tố đối với
thực vật.
IV. Những phân bón hóa học thường

dùng.
1. Phân bón đơn: chứa một trong ba
nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm
(N), lân (P), Kali (K).
2. Phân bón kép: có chứa hai hoặc
ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
3. Phân bón vi lượng: cung cấp một
lượng rất ít các nguyên tố Bo, kẽm,
mangan….nhưng rất cần thiết cho
cây trồng.


GIỚI THIỆU 1 SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN
HÓA HỌC Ở VIỆT NAM
NHÀ MÁY SUPER
PHOSPHATE LONG THÀNH

Sản xuất: Superphosphate
đơn (phân lân)

CÔNG TY PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN

Sản xuất: Phân bón NPK
các loại


CÔNG TY PHÂN BÓN PHOSPHATE NINH BÌNH
Sản xuất: Phân lân nung chảy(FMP),phân đa d.dưỡng NPK

CÔNG TY PHÂN BÓN MIỀN NAM (SFC)



CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ HOÁ CHẤT CẦN THƠ
Sản xuất: Các loại phân bón hỗn hợp NPK
- Supe photphat(6 loại

gồm: supe photphat PA, supe photphat M, supe photphat TL...).
- Phaân boùn NPK (170 loại gồm: NPK 20-20-15, NPK 16-16-8, NPK 16-8-16, NPK 14-86...).
- Phân bón dạng lỏng( 4 loại).


CÔNG TY HOÁ CHẤT VÀ PHÂN BÓN LÂM THAO
(LAFCHEMCO)
Sản xuất:

- Supe lân.
- NPK các loại (5-10-3; 10-20-6; 16-16-8; 10-5-10; 10-10-10; 8-4-4; 8-8-4; 84-8; 10-10-5; 10-5-5; 6-20-10; 12-2-12...).
- Phân bón đđặc thù cho các loại cây (cây hoa, cây cảnh, cây ăn qu ả)


Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC – CÂY TRỒNG
I. Thành phần của thực vật.
II. Quá trình quang hợp của thực vật.
III. Vai trò của các nguyên tố đối với
thực vật.
IV. Những phân bón hóa học thường
dùng.
V. Cách sử dụng và bảo quản phân
bón hóa học.
1. Cách bón phân:

a. Thời kì bón:
-Bón lót: Bón trước khi gieo trồng nhằm
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi
mới mọc.
-Bón thúc: Bón trong thời gian sinh trưởng
của cây nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu
dinh dưỡng cho cây trong từng thời kì
b. Hình thức bón:
Bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc,
phun trên lá

C5: Sử dụng và bảo quản phân
bón hóa học như thế nào là đúng
cách để giảm chi phí sản xuất,
tăng năng suất cây trồng, chống
ô nhiễm môi trường?
(Tài liệu tham khảo:
Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại
phân bón thường dùng _ Cơng nghệ 7;
Một số thơng tin bài 53, 54, 55_ Sinh học 9)


Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC – CÂY TRỒNG
I. Thành phần của thực vật.
II. Quá trình quang hợp của thực vật.
III. Vai trò của các nguyên tố đối với
thực vật.
IV. Những phân bón hóa học thường
dùng.
V. Cách sử dụng và bảo quản phân

bón hóa học.

1. Cách bón phân:
a. Thời kì bón:
-Bón thúc:
-Bón lót:
b. Hình thức bón:
Bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc,
phun trên lá
2. Cách bảo quản các loại phân bón
thơng thường
-Đựng trong chum, vại sành đậy kín
hoặc bao gói bằng bao ni lơng.
-Để nơi khơ ráo, thống mát
-Khơng trộn lẫn các loại phân vào nhau

C5: Sử dụng và bảo quản phân
bón hóa học như thế nào là đúng
cách để giảm chi phí sản xuất,
tăng năng suất cây trồng, chống
ô nhiễm môi trường?
(Tài liệu tham khảo:
Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại
phân bón thường dùng _ Công nghệ 7;
Một số thông tin bài 53, 54, 55_ Sinh học 9)


MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHÂNBÓN HÓA HỌC
Câu hỏi: Tại sao khơng bón phân đạm cho đất chua?
Trả lời: Đất chua là đất có độ pH<7 (mơi trường axit), đất chua gây ra

nhiều bất lợi cho việc giữ gìn và cung cấp thức ăn cho cây, đồng thời làm
cho đất ngày càng suy kiệt cả về lý tính, hóa tính và sinh học . Khi bón
phân đạm có tính axit (NH4+) này sẽ tăng thêm tính axit, làm tăng độ chua
của đất.

Câu hỏi: Tại sao khơng bón vơi và đạm amoni
(NH4NO3, NH4Cl) cùng lúc?

Trả lời: Khi bón phân đạm amoni với vơi tạo thành NH4OH, có phản ứng
giải phóng NH3. (NH4OH  NH3+ H2O). Nguyên tố N có chức năng là đạm
bị giải phóng ra dưới dạng NH3 nên phân bón kém chất lượng.

Câu hỏi: Tại sao trời rét đậm khơng nên bón phân đạm?
Trả lời: Trời rét đậm khơng nên bón phân đạm cho cây vì phân đạm khi
tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây khơng hấp thụ được, có
trường hợp cây cịn bị ngộ độc và chết.


MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHÂNBÓN HÓA HỌC
Những lưu ý khi bón phân đạm cho rau xanh:
Cần bón đủ liều lượng cho từng loại rau theo quy trình kĩ thuật.
Tránh bón phân đạm q mức sẽ gây tồn dư nitơ trong rau. Hàm lượng
đạm (N03-) ở mức bình thường khi hấp thu vào cơ thể con người khơng
gây ngộ độc. Nó chỉ gây hại khi hàm lượng đó vượt quá ngưỡng cho
phép. Bởi trong hệ tiêu hóa của con người khi hấp thụ N03-, từ N03- nó
chuyển thành N02. Mà N02 là một trong những chất chuyển biến
Hemoglobin (chất vận chuyển Oxi cho máu) trở thành Methahemoglobin
(là chất khơng hoạt động); nếu ở mức độ cao nó dẫn đến triệu chứng suy
giảm hô hấp của tế bào và làm tăng phát triển của các khối u. Đặc biệt
trong cơ thể con người, nếu hàm lượng N03- cao nó sẽ kết hợp với amin

bậc 2,3 để trở thành Nitroamin là tiền đề gây ra bệnh ung thư. Vì vậy tổ
chức Y tế thế giới khuyến cáo hàm lượng N03- trong sản phẩm rau tươi
sống không vượt quá 300mg/kg rau tươi. Tuy nhiên từng loại rau khác
nhau thì hàm lượng N03- được phép cũng khác nhau.


MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHÂNBÓN HÓA HỌC
Người ta thường dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt
được trên biển, như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của người tiêu
dùng:
Khi urê hịa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn, giúp
hải sản giữ được lạnh và ức chế vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị
ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu.
Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng khơng tốt cho con người,
vì thế việc ướp hải sản bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu
thì khi ăn phải các loại hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì người
ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu
chảy và tử vong. Nếu ăn hải sản có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời
gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xun đau đầu khơng rõ ngun
nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ.
.


MỘT SỐ ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHÂNBÓN HÓA HỌC

Phân bón hố học và vấn đề bảo vệ mơi trường
Phân bón hóa học có thể phá hủy hệ sinh thái và chuỗi thức ăn
của vi sinh vật. Đất cần vi khuẩn để phân hủy các chất hữu cơ, đất tốt
cần có 1 tỷ vi khuẩn trong 1 muỗng cà phê! Phân hóa học làm tăng
lượng nitơ trong rễ cây; giun, vi khuẩn,… khơng thể sống trên đó, đất

trở thành đất chết! Tệ hại hơn,việc phun bón thừa phân hóa học gây
lắng đọng nitrat, ô nhiễm nguồn nước ngầm và môi trường xung quanh,
dẫn đến bệnh chậm phát triển ở trẻ em và ung thư dạ dày, vòm họng ở
người lớn. Do vậy khi bón phân hóa học cần chú ý:
- Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng;
- Áp dụng qui tắc 4 đúng: đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng
cách;
- Cải tạo đất và môi trường sau khi bón phân.


×