Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

THỰC TRẠNG NHÂN lực gây mê hồi sức tại các BỆNH VIỆN CÔNG của TỈNH đắk lắk năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.58 KB, 4 trang )


Y HỌC THỰC HÀNH (886) - SỐ 11/2013






18
THỰC TRẠNG NHÂN LỰC GÂY MÊ HỒI SỨC
TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG CỦA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2012

TRẦN VĂN KIỆM, TRẦN THỊ GIÁNG HƯƠNG,
NGUYỄN THANH HƯƠNG

TÓM TẮT
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về nhân lực
y tế nói chung nhưng về nhân lực gây mê hồi sức
(GMHS) còn rất ít. Nghiên cứu này mô tả tình hình
nhân lực GMHS và ảnh hưởng của nó đến hoạt động
phẫu thuật theo phân tuyến kỹ thuật tại các bệnh viện
(BV) công, tỉnh Đắk Lắk. Nghiên cứu áp dụng
phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp định tính (10
cuộc phỏng vấn sâu lãnh đạo Sở y tế và một số BV; 1
cuộc thảo luận nhóm cán bộ GMHS) và định lượng
(hồi cứu số liệu về nhân lực, phỏng vấn lãnh đạo và
toàn bộ 61 cán bộ GMHS tại 16 BV). Kết quả cho
thấy số cán bộ GMHS tăng chậm từ 2009 đến 2011,
nhưng năm 2012 đã tăng đáng kể, gấp 1,7 lần so với
năm 2009, số BS GMHS tăng nhiều nhất (1,3 lần).
Tuy nhiên, toàn tỉnh vẫn cần thêm 53 cán bộ, trong


đó có 17 BS GMHS. Do thiếu cán bộ GMHS, đặc biệt
là BS nên nhiều BV huyện chưa thực hiện đươc 18
loại phẫu thuật theo phân tuyến, đáng lưu ý có 5 BV
chỉ thực hiện được từ 5-9 kỹ thuật. Để cải thiện tình
hình Sở y tế tỉnh Đắk Lắc và các BV công cần có các
biện pháp ưu tiên nhằm tuyển dụng và khuyến khích
học tập và cam kết công tác trong lĩnh vực GMHS.
Từ khóa: gây mê hồi sức, nhân lực
SUMMARY
So far there have been many studies on human
resource for health, but there is a dearth of research
on anesthesia-resuscitation workforce. This study
describes the anesthesia-resuscitation workforce
situation and its impact on Dak Lak public hospitals’
surgical operation according to technical assignment.
This is a cross-sectional study using mixed methods
with data collected from 10 in-depth interviews of
Provincial health department’s and hospitals’ leaders,
and 1 group discussion with anesthesia-resuscitation
staff as well as retrospective data on anesthesia-
resuscitation workforce, and surveying all 61 public
hospitals’ leaders and all anesthesia-resuscitation
staff working for 16 hospitals. The results showed that
anesthesia-resuscitation staff increased slowly from
2009 to 2011, but increased significantly in 2012 (1.7
times compared with that in 2009) doctors specialized
in anesthesia-resuscitation increased the most (1.3
times). However, the province still needs to recruit 53
anesthesia-resuscitation staff, including 17 doctors
specialized in anesthesia-resuscitation. Due to lack of

anesthesia-resuscitation staff, especially doctors so
many district hospitals could not implement all 18
surgical operations that they should do notably there
are 5 hosptitals implementing only 5-9 techniques. To
improve the situation of Dak Lak’s Health Department
and the hospitals should have priority measures to
encourage recruitment, training and commitment in
the field of anesthesia-resuscitation.
Keywords: human resource, anesthesia
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe cho nhân dân, chất lượng nhân lực cán bộ ngành
y tế nói chung và ngành gây mê hồi sức (GMHS) nói
riêng, có vai trò đặc biệt quan trọng. Thực tế tại nước
ta cũng như các quốc gia trên toàn thế giới, hai ngành
ngoại khoa và GMHS có mối quan hệ, gắn bó chặt chẽ
với nhau. GMHS là một mảng không thể thiếu được
trong hoạt động ngoại khoa. Gây mê không thể tách
khỏi hồi sức vì muốn gây mê tốt thì phải hồi sức tốt.
Ngày này các nhà ngoại khoa đã đạt được những
thành tựu đáng được ghi nhận và luôn có phần đóng
góp không nhỏ của cán bộ GMHS [7].
Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về nhân lực
y tế nói chung nhưng về nhân lực GMHS còn rất ít.
Năm 2004, Huỳnh Thị Bình tiến hành nghiên cứu mô
tả cắt ngang với các kỹ thuật viên và ĐD (ĐD) GMHS
ở 2 bệnh viện (BV) tỉnh và 21 BV huyện của hai tỉnh
Hải Dương và Hưng Yên. Kết quả cho thấy 23% cán
bộ GMHS là y sỹ, ĐD, nữ hộ sinh được đào tạo ngắn
hạn chuyên ngành GMHS và 56% là kỹ thuật viên [1].

Phạm Thiều Trung đã thực hiện một nghiên cứu mô
tả trên đối tượng là bác sỹ (BS) và ĐD GMHS tại 12
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Cần
Thơ vào năm 2008. Nghiên cứu chỉ rõ nhân lực
GMHS của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long
còn thiếu khoảng 50% và chỉ có khoảng 10% số
huyện có BS GMHS, các BV tỉnh, thành phố vẫn còn
BS chỉ đào tạo ngắn hạn phụ trách GMHS [8].
Trong những năm qua tỉnh Đắk Lắk, với 44 dân
tộc cùng sinh sống, nhưng phần lớn rải rác ở các xã
vùng cao, vùng xa, kinh tế khó khăn [2], đã có nhiều
biện pháp đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn để đội ngũ cán bộ y tế phát huy
năng lực. Tỉnh Đắk Lắk có tất cả 16 BV công, đó là
BV đa khoa tỉnh, BV đa khoa thành phố Buôn Ma
Thuột, BV thị xã Buôn Hồ và 13 BV huyện. Tuy nhiên,
đang có tình trạng một số lượng không nhỏ bác sĩ ở
các BV công chuyển sang làm ở các BV, phòng
khám tư nhân và vấn đề thiếu cả BS và ĐD GMHS
đang khá nghiêm trọng. Vì vậy nghiên cứu này được
tiến hành nhằm mô tả tình hình nhân lực GMHS và
phân tích ảnh hưởng của tình hình này đến hoạt
động kỹ thuật theo phân tuyến kỹ thuật tại các BV
công của tỉnh. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp nhằm cải thiện tình hình nhân lực GMHS.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu gồm các tài liệu thứ cấp;
Lãnh đạo sở, phòng tổ chức, phòng nghiệp vụ y Sở Y tế
Đăk Lắk; Lãnh đạo các BV công, các bác sỹ, ĐD đang
làm công tác GMHS tại các BV công của tỉnh. Nghiên

cứu được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2012
tại Sở Y tế Đắk Lắk và 16 BV công của tỉnh. Nghiên cứu
Y H

C TH

C HÀNH (88
6
)
-

S


1
1
/2013








19
áp dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp định
tính và định lượng. Thu thập số liệu định tính thông qua
10 cuộc phỏng vấn sâu và 1 cuộc thảo luận nhóm cán
bộ GMHS (4 BS và 4 ĐD của BV tỉnh). Số liệu định

lượng được thu thập qua các tài liệu thứ cấp và phát
vấn 16 giám đốc BV và toàn bộ 61 cán bộ đang làm
công tác GMHS tại các BV công của tỉnh. Thông tin thu
thập được từ phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được
gỡ băng và mã hóa theo chủ đề. Các số liệu định lượng
được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Tình hình nhân lực về chuyên ngành GMHS tại 16 BV công
Bảng 1. Số lượng cán bộ GMHS tại các BV công, tỉnh Đắk Lắk
Năm

Trình độ
2009

2010

2011

2012


ến tháng 6)

n

%

n


%

n

%

n

%

ĐD GMHS

22

61,1

26

61,9

28

57,1

36

57,4

CN GMHS


2

5,6

2

4,8

5

10,2

5

8,2

BS G
MHS

12

33,3

14

33,3

16

32,7


20

34,4

T
ổng

36

100

42

100

49

100

61

100


Tổng số cán bộ GMHS tăng chậm từ 2009 đến
2011. Tuy nhiên, đến tháng 6 năm 2012 số lượng
cán bộ GMHS đã tăng lên đáng kể và gấp 1,7 lần so
với năm 2009. So với năm 2011 trong số 3 loại hình
cán bộ GMHS, số BS GMHS tăng lên nhiều nhất (gần

1,3 lần).
Mặc dù vậy, với số lượng này cán bộ GMHS trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn còn rất thiếu. Đặc biệt một số
BV huyện hiện không có BS GMHS như Buôn Đôn,
Eakar, Krông Ana, Lắk, TX Buôn Hồ. Thực trạng thiếu
cán bộ GMHS được khẳng định một cách nhất quán
qua kết quả phỏng vấn không chỉ với lãnh đạo khoa
GMHS BV tỉnh, mà còn với các đối tượng khác như
lãnh đạo sở, lãnh đạo BV và bản thân các cán bộ
GMHS. “Về tình hình nhân lực GMHS tại các BV công
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thì hiện nay nói chung đang
rất là thiếu, một số BV hiện tại vẫn chưa có BS GMHS”
(PVS lãnh đạo Sở Y tế_2). “BS ở huyện chuyên về
GMHS là rất thiếu vì cử các BS đi học gây mê người ta
cũng ngại đi. Phần lớn là các kỹ thuật viên (KTV), mà
các KTV theo quy định thì không được gây mê chính,
đây là vấn đề khó khăn, tức là một số huyện không có
trình độ đại học GMHS (BS hoặc CN) nên còn lúng
túng”(PVS lãnh đạo Sở Y tế_1). “Thiến nhân lực nên
nhiều đêm trực làm có một mình, BN bị bất ổn trong
lúc gây mê làm mình hồi hộp lắm mà không biết nhờ
ai…(PVS cán bộ GMHS_1).
Lực lượng GMHS ở độ tuổi < 30 tuổi chỉ chiếm
31,1%; ở độ tuổi 30 – 50 chiếm trên 60%; độ tuổi trên
50 không nhiều, chỉ chiếm 8,5% (Tuổi thấp nhất: 21
và cao nhất: 57; trung bình: 36,7 và độ lệch chuẩn:
9,44). Về giới tính, có chênh lệch lớn giữa nam và nữ
với tỷ lệ nữ chỉ chiếm 18%.
Qua khảo sát cho thấy số cán bộ GMHS đến
tháng 6 năm 2012 chỉ 61 người, trong khi các BV có

nhu cầu cần tăng thêm 53 cán bộ GMHS (86,9%),
trong đó nhu cầu BS GMHS cao hơn 100% (cần tăng
thêm 17 người so với tổng số 16 người hiện có).
Trong số 61 cán bộ GMHS hiện có có 2 ĐD đào tạo
ngắn hạn, chỉ có 5 cử nhân và cử nhân cao đẳng
GMHS và có 5 BV chưa có BS GMHS. Cũng giống
như kết quả định lượng, kết quả định tính cho thấy
nhu cầu cao về cán bộ ở cả 3 loại hình gồm BS, cử
nhân và ĐD GMHS nhưng BS GMHS là đặc biệt
quan trọng: “…Như vậy tuyến huyện hiện tại cũng rất
thiếu cán bộ GMHS đặc biệt là thiếu BS GMHS, ít có
BS tự đi học GMHS về để xin việc, đa số người ta là
BS mới ra trường thôi. Bởi vì trong mỗi ca mổ nếu mà
chỉ có ĐD mà không có BS GMHS thì rất khó khăn”
(PVS lãnh đạo sở_2).
Nghiên cứu định tính cũng cho thấy lý do tại sao
BS GMHS lại thiếu đó là do nguồn đào tạo chuyên
khoa không đủ, đãi ngộ ưu tiên cho nhóm cán bộ học
ngành này chưa thỏa đáng: “… BS chưa học sau đai
học mà chúng ta còn tuyển chưa được thì lấy đâu ra
BS GMHS. Nên theo tôi một BS trúng tuyển về huyện
và đi học sơ bộ GMHS thì đề nghị hội đồng nhân dân
tỉnh Đắk Lắk hỗ trợ ngay 15 triệu đồng/người, thì mới
có thể khả thi. Đồng thời nên hỗ trợ 1 triệu
đồng/người/tháng cho tất cả cán bộ GMHS công tác
tại các huyện trên toàn tỉnh Đắk Lắk” (PVS lãnh đạo
Sở Y tế_ 3).
Thâm niên công tác dưới 5 năm chiếm khá cao
khoảng 1/3 nhân lực GMHS vì vậy cần tuyển dụng
đều các năm để đảm bảo đội ngũ cán bộ có tính kế

cận và có kinh nghiệm hơn.
Chỉ 6,6% cán bộ GMHS của cả tỉnh hài lòng với thu
nhập. Lý do chưa hài lòng được làm rõ qua kết quả
định tính: “… hiện nay các BS đa số chỉ muốn theo học
các chuyên khoa lẻ như: răng hàm mặt, mắt, tai mũi
họng, siêu âm…vì goài việc làm công cho BV người ta
về làm tư được ở ngoài để tăng thêm thu nhập cho gia
đình” (PVS lãnh đạo BV huyện_2). “Nói chung nếu
như ở tuyến em thì ngoài giờ nếu như BS GMHS
không học thêm chuyên khoa khác mà về phòng khám
tư thì chẳng làm được rồi, mình phải triển khai phòng
khám chuyên khoa khác chứ làm GMHS thì không
đượci” (PVS cán bộ GMHS_1).
Có đến trên 90% cán bộ GMHS hoàn toàn đồng ý
đây là nghề rất áp lực và rủi ro cao. Kết quả định tính
cũng khẳng định điều này: “Chuyên khoa GMHS là
cái nghề rất áp lực và nguy hiểm, tiếp xúc với nhiều
bệnh nhân có nguy cơ cao, tính mạng bệnh nhân
cũng rất nguy hiểm, thầy thuốc luôn đối mặt với
những bệnh nhân có diễn biến bất thường nên trách
nhiệm đối với cán bộ GMHS là rất nặng nề, vì thế ít
người theo nghề này” (PVS lãnh đạo sở_2).
Trong khi đó ngay từ phía cán bộ y tế có tới
khoảng gần 65% đồng ý rằng vẫn có sự phân biệt
giữa chuyên ngành GMHS so với BS phẫu thuật viên.

Y HỌC THỰC HÀNH (886) - SỐ 11/2013







20
Trong số tất cả các cán bộ GMHS của các BV công
tại tỉnh chỉ có 13,1% là hoàn toàn yên tâm với công
việc của họ.
2. Ảnh hưởng của tình hình nhân lực GMHS
đến hoạt động kỹ thuật theo phân tuyến kỹ thuật
tại các BV công của tỉnh Đắk Lắk.
Thiếu nhân lực GMHS là vấn đề ảnh hưởng
nghiêm trọng tới việc triển khai kỹ thuật theo phân
tuyến kỹ thuật của Bộ Y tế, đặc biệt là thiếu BS
GMHS. Theo quyết định của Bộ Y tế số 23/2005/QĐ-
BYT về việc ban hành quy định phân tuyến kỹ thuật
và danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh, có
nhiều loại kỹ thuật được phân cho các tuyến bao gồm
cả tuyến huyện. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã
chọn 18 loại phẫu thuật mà tối thiểu tuyến huyện phải
làm được để phục vụ người bệnh (NB), kết quả cho
thấy chỉ có 2 (BV tỉnh và BV huyện Krông Pắc) trong
16 BV thực hiện được toàn bộ 18 loại kỹ thuật; 4 BV
thực hiện được từ 14 – 17 loại; có tới 5 BV chỉ thực
hiện được từ 10 – 13 loại; có 3 BV chỉ thực hiện
được từ 6 – 9 loại; và đặc biệt có 2 BV chỉ thực hiện
được 5 trong 18 kỹ thuật mà tối thiểu BV tuyến huyện
cần phải thực hiện được.
Kết quả nghiên cứu định tính với lãnh đạo BV
huyện thiếu BS GMHS cho thấy việc triển khai kỹ thuật
theo phân tuyến của Bộ Y tế, không được thường

xuyên. Những loại bệnh ít được triển khai phẫu thuật
tại các BV của tỉnh Đắk Lắk là phẫu thuật bướu cổ
nhỏ; GMHS phẫu thuật tháo lồng ruột ở trẻ em; cắt
Amiđan; GMHS lấy dị vật đường thở. Lãnh đạo BV
huyện cho biết họ rất cần BS GMHS để triển khai
được tất cả các loại kỹ thuật theo phân tuyến kỹ thuật.
BÀN LUẬN
1 Tình hình nhân lực
Từ năm 2009 – 2011 tổng số cán bộ GMHS tại các
BV công của tỉnh ĐăK LắK có tăng nhưng không đáng
kể. Có thể những năm này sinh viên và học sinh ít
theo học ngành GMHS đồng thời cũng có thể các BV
gặp nhiều khó khăn khi cử BS đi học chuyên ngành
này. Trong số 61 cán bộ GMHS chỉ có 2 ĐD GMHS
(3,3 %) đào tạo ngắn hạn tại các BV huyện trong tỉnh,
so với nghiên cứu của Huỳnh Thị Bình (2004) tại hai
tỉnh Hải Dương và Hưng Yên có đến 13 cán bộ (23 %)
là y sỹ, ĐD, nữ hộ sinh được đào tạo ngắn hạn chuyên
ngành GMHS [1]. Những cán bộ đào tạo ngắn hạn chỉ
được đào tạo từ 3 đến 6 tháng GMHS tại các BV tỉnh
rồi quay trở về phục vụ đơn vị. Nếu số lượng cán bộ
này càng nhiều chứng tỏ đội ngũ cán bộ GMHS đào
tạo không được bài bản, thì có thể chất lượng sẽ ảnh
hưởng không nhỏ. Tuy đội ngũ ĐD GMHS tại các BV
công của tỉnh Đắk Lắk có đào tạo cơ bản hơn nhưng
qua nghiên cứu, số lượng cán bộ GMHS của tỉnh Đắk
Lắk còn thiếu tới 53 người. Trong 61 cán bộ GMHS có
gần 10% cán bộ trên 50 tuổi, đồng thời số lượng cán
bộ GMHS bỏ BV công sang BV tư từ năm 2009 –
2012 là 48 người/tổng số 1008 BS (4,8%) [5], [6]. Với

tỷ lệ này ước tính số lượng cán bộ GMHS cần tăng
trong giai đoạn hiện nay là 53 người và sau 5 năm là
khoảng 61 người và sau 10 năm khoảng 69 người.
Một nghiên cứu về tình hình nhân sự GMHS và
phẫu thuật trên đối tượng là BS và ĐD GMHS tại 12
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Cần
Thơ (2008) cho thấy nhân lực GMHS của các tỉnh
thuộc đồng bằng sông Cửu Long còn thiếu là thấp
hơn chỉ khoảng 50%. Tuy nhiên cũng chỉ có khoảng
10% số huyện có BS GMHS, nên có tới 90% ĐD
GMHS ở các BV huyện phụ trách độc lập công tác
GMHS [8]. So với nghiên cứu này tỉ lệ huyện có BS
GMHS tại Đắk Lắk mặc dù đang thiếu nhưng còn cao
hơn gấp 3 lần (31% so với 10%).
Theo dự thảo thông tư hướng dẫn công tác
GMHS của hội GMHS Việt Nam ngày 15 tháng 8 năm
2012 và đang trình Bộ Y tế phê duyệt thì mỗi ca mổ tối
thiểu cần 1 BS GMHS, 1 ĐD GMHS [4]. Nếu dự thảo
này được thông qua thì với 43 bàn mổ (gồm 26 bàn
mổ của 13 BV huyện và thị xã; 17 bàn mổ của BV
thành phố và BV tỉnh Đắk Lắk) phải cần 43 BS và 43
ĐD GMHS. Cũng theo dự thảo thông tư này phòng hồi
sức ngoại khoa cần tối thiểu 1 BS GMHS/3 giường
bệnh, và 1,5 ĐD/1 giường bệnh. Nhưng hiện nay mới
chỉ có 36 ĐD GMHS; 5 cử nhân GMHS; 20 BS GMHS
và qua nghiên cứu định lượng, nhu cầu cán bộ GMHS
tăng thêm là 53 cán bộ, vậy tổng số cán bộ trong thời
gian tới cần là 114 cán bộ GMHS. Vậy số lượng cán
bộ GMHS theo dự thảo thông tư và qua kết quả
nghiên cứu là tương đương nhau. Chính vì thế rất cần

phải có các giải pháp hữu hiệu để sớm khắc phục tình
trạng thiếu nhân lực GMHS như hiện nay.
2. Ảnh hưởng tình hình nhân lực GMHS đến
hoạt động kỹ thuật theo phân tuyến kỹ thuật tại
các BV công của tỉnh Đắk Lắk.
Theo tìm hiểu đây là một trong những nghiên cứu
đầu tiên cung cấp các thông tin về ảnh hưởng rõ ràng
của tình trạng thiếu nhân lực GMHS đến việc triển
khai kỹ thuật theo phân tuyến kỹ thuật của Bộ Y tế ở
tất cả các tuyến nhưng đặc biệt ở tuyến huyện. Tình
trạng thiếu BS GMHS khiến nhiều BV huyện không
triển khai được phẫu thuật cũng như kỹ thuật hồi sức
nên không triển khai hết được các kỹ thuật theo phân
tuyến của Bộ Y tế. Nhiều bệnh nhân đáng ra được
phẫu thuật tại tuyến huyện nhưng lại phải chuyển lên
tuyến trên và nhiều khi vì đường xa trắc trở, không
được cấp cứu kịp thời tại tuyến huyện nên rất dễ
nguy hiểm đến tính mạng, đồng thời góp phần gây
quá tải cho BV tuyến trên.
Nghiên cứu này cho thấy chỉ có 2 (BV tỉnh và BV
huyện Krông Pắc) trong 16 BV thực hiện được toàn
bộ 18 loại kỹ thuật mà tối thiểu BV tuyến huyện cần
phải thực hiện được. BV huyện Krông Pắc đã đạt
được kết quả trên là nhờ BV có 1 BS và 2 ĐD
GMHS; đồng thời trình độ và kỹ năng của BS ở
huyện nay khá tốt, nên đã triển khai được tất cả các
loại phẫu thuật, từ phẫu thuật trẻ em, phẫu thuật thai
ngoài tử cung vỡ có choáng, hồi sức trẻ sơ sinh, lấy
dị vật đường thở Tuy nhiên, vẫn còn 2 BV (huyện
Eakar và huyện Lắk) chỉ thực hiện được 5 loại phẫu

thuật, theo quy chế BV thì có BS GMHS mới triển
khai được GMHS và phẫu thuật. Hai BV trên thiếu BS
GMHS nên chỉ triển khai được vài phẫu thuật vùng
bụng dưới rốn, chưa triển khai được phẫu thuật trẻ
em, gây tê đám rối để phẫu thuật chi trên. Trong số
16 BV có 3 BV mới triển khai được từ 6 – 9 loại phẫu
Y H

C TH

C HNH (88
6
)
-

S


1
1
/2013








21

thut, cỏc phng phỏp phu thut cha c trin
khai l: Phu thut bu c nh; dn lu thn, bng
quang; lng rut tr em; phu thut thoỏt v bn
nght; hi sc tr s sinh, d vt ng th. Trong
hi sc tr s sinh b ngt sau m ly thai, õy l
iu cp thit cu bộ qua cn him nghốo nhng
vn cũn 8 BV cha trin khai c D vt ng
th l nhng tai nn cú th nguy him ngay n tớnh
mng v phi c x trớ cp cu kp thi, khai
thụng ng th, phi tin hnh khn trng cng
sm cng tt vỡ nu mun s khú cu c tớnh
mng NB [3], nhng vn cũn 13 BV cha trin khai
c k thut ny. Vỡ vy cỏc nh qun lý cn cú ch
o sỏt sao hn v vic hi sc tr s sinh cng nh
GMHS tr em ti cỏc huyn mang n nim vui
cho gia ỡnh cng nh vỡ hnh phỳc ca tr th.
KT LUN V KHUYN NGH
Mc dự s lng cỏn b GMHS ó tng ỏng k
trong nm 2012, tuy nhiờn ton tnh vn ang cn cú
thờm 53 cỏn b, trong ú cú 17 BS GMHS. Cú nhiu
BV huyn cha thc hin c ton b 18 loi k
thut theo phõn tuyn, c th trong 16 BV cụng trờn
ton tnh ch cú 4 BV thc hin c t 14 17 loi
k thut; 5 BV thc hin c t 10 13 loi k thut
v thut; 3 BV thc hin c t 6 9 loi k thut;
c bit cú 2 BV ch thc hin c 5 loi k thut.
Ch cú 2 (BV tnh v BV huyn Krụng Pc) trong 16
BV thc hin c ton b 18 k thut.
dn ci thin thc trng nhõn lc GMHS S y
t tnh k Lc v cỏc BV cụng ca tnh cn cú cỏc

bin phỏp u tiờn nhm tuyn dng v khuyn khớch
vic hc tp v cam kt cụng tỏc trong lnh vc
GMHS nh: u tiờn tuyn dng BS GMHS cho BV
tnh v 5 BV huyn gm Buụn ụn, Eakar, Krụng
Ana, Lk, TX Buụn H; cú chớnh sỏch vi cỏn b
GMHS i hc c hng 100% tin thu nhp tng
thờm; tng mc ph cp u ói theo ngh cho cỏn b
GMHS ti cỏc huyn lờn 50% mc lng (theo ngh
nh 56 chớnh ph).
TI LIU THAM KHO
1. Hunh Th Bỡnh (2004), "ỏnh giỏ thc trng i
ng k thut viờn gõy mờ hi sc ti cỏc BV thuc hai
tnh Hi Dng v Hng Yờn", Y hc thc hnh, 526.
2. Cc thng kờ tnh k Lk (2011), Niờn giỏm
thng kờ tnh k Lk.
3. Phan Th H Hi (1988), S tay gõy mờ hi sc
ngi ln v tr em, B mụn gõy mờ hi sc i hc Y
dc thnh ph H Chớ Minh.
4. Hi gõy mờ hi sc Vit Nam (2012), D tho
thụng t hng dn cụng tỏc gõy mờ hi sc B Y t,
H Ni.
5. Quang Huy (2011), k Lk nhiu bỏc s b BV
cụng sang BV t.
/>k-lak-nhieu-bac-si-bo-benh-vien-cong-sang-benh-vien-
tu.htm, truy cp 8/9/2012.
6. Nguyn i Phong (2011), "Thc trng ngun
nhõn lc bỏc s ngnh Y t tnh k Lk hin nay, khú
khn v gii phỏp", Y hc thc hnh, 12.
7. Nguyn Th (2002), Bi ging gõy mờ hi sc tp
1, Nh xut bn Y hc, H Ni.

8. Phm Thiu Trung (2009), Tỡnh hỡnh nhõn s gõy
mờ hi sc v phu thut cỏc tnh ng bng sụng cu
long nm 2008 Hi ngh khoa hc chuyờn ngnh gõy mờ
hi sc nm 2009.

XUấT HUYếT TIÊU HóA: CáC NGUYÊN NHÂN Và THáI Độ Xử TRí

Trịnh Hồng Sơn, Bùi Trung Nghĩa, Đào Đức Dũng

M U
Chy mỏu tiờu húa hay cũn gi xut huyt tiờu
húa (XHTH) l tỡnh trng cp cu ni ngoi khoa,
biu hin lõm sng l nụn ra mỏu, i ngoi phõn en,
phõn mỏu hoc i ngoi phõn en n thun; cú th
tin trin õm thm lng l dn ti thiu mỏu món tớnh,
cng cú th d di dn ti thiu mỏu cp tớnh nu
khụng c chn oỏn v iu tr kp thi s nh
hng ti tớnh mng ca ngi bnh, thm chớ t
vong.
Chn oỏn cú XHTH khụng khú, ch cn thm
trc trng thy cú phõn en theo tay hoc xột nghim
thy cú hng cu trong phõn (trong trng hp chy
mỏu vi th: phn ng Weber-Meyer). Chn oỏn
phõn bit vi nhng trng hp ho mỏu, nụn ra thc
n cú mu hoc en. Tuy nhiờn trong nhiu
trng hp, chn oỏn nguyờn nhõn rt khú khn.
Mt l, cỏc hỡnh thỏi lõm sng XHTH rt a dng
phong phỳ. Hai l, cú rt nhiu nguyờn nhõn gõy
XHTH. Ba l, cỏc bnh lý gõy XHTH rt phc tp,
trong ú cú nhng bnh lý ũi hi cn phi cú cỏc

phng tin c hiu chn oỏn. Bn l, v trớ ca
chy mỏu tiờu húa rt khỏc nhau do cu trỳc ca h
tiờu húa phc tp (ng tiờu húa gm thc qun, d
dy, tỏ trng, rut non, i trng, trc trng, hu mụn.
Cỏc tuyn tiờu húa gm gan v ng mt, ty).
Nm l, cỏc bỏc s thng c o to theo chuyờn
ngnh sõu nờn ụi khi khụng chỳ ý. Vỡ vy ũi hi
ngi thy thuc lõm sng ng trc mt trng
hp XHTH phi cú kin thc ton din v mt bnh
hc tiờu húa cng nh ton thõn, ng thi phi phi
hp nhiu chuyờn khoa khỏc nh chn oỏn hỡnh
nh, ni soi, huyt hc, ký sinh trựng chn oỏn
v iu tr.
V mt chn oỏn v thỏi x trớ cp cu: ph
thuc vo tỡnh trng trc khi nhp vin, phng tin
ca bnh vin (trang thit b ni soi), vai trũ ca cỏc
thang im ỏnh giỏ ng dng trờn lõm sng. i vi
chy mỏu do loột niờm mc, vai trũ ca thuc c ch
bm proton rt quan trng. i vi chy mỏu do tng
ỏp lc tnh mch ca, cn phi hp iu tr ti ch v
tnh mch thc qun v iu tr bnh lý ton thõn.
Bi vit ny nhm túm tt s lc cỏc nguyờn
nhõn XHTH v thỏi x trớ.

×