Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TÌM HIỂU KINH NGHIỆM điều TRỊ VIÊM LOÉT đại TRÀNG của GIÁO sư lưu PHƯỢNG bân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.85 KB, 4 trang )

Y HỌC THỰC HÀNH (899) - SỐ 12/2013







11
KẾT LUẬN
Ung thư gan là bệnh phổ biến đứng hàng thứ 5
trên toàn cầu. Tại Việt Nam ung thư gan ở nam giới
phổ biến đứng hàng thứ 3, ở nữ giới đứng hàng thứ
8
[9]
. Bệnh phát hiện được thông thường đã ở giai đoạn
muộn nên cơ hội cho phẫu thuật không nhiều. Tại
Trung Quốc, với tỷ lệ tử vong do ung thư gan chiếm
hàng thứ 2 trong số các bệnh về u bướu. Do vậy để
tìm kiếm liệu pháp điệu trị cho nhóm bệnh nhân này,
nhiều tác giả đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm lâm
sàng với liệu pháp TACE kết hợp YHCT nhằm hạn chế
tác dụng phụ của hóa chất đồng thời hỗ trợ hóa chất
phát huy tác dụng tránh hiện tượng nhờn thuốc. Các
loại thuốc YHCT được dùng trong liệu pháp này là
thuốc có tác dụng sơ can giải độc, kiện tỳ bổ ích khí,
tăng cường nguyên khí của cơ thể. Phần hóa chất
dùng cho can thiệp đã đề cập tới trong phần tiêu
chuẩn lựa chọn nên chúng tôi không nhắc lại.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương
pháp phân tích gộp đã cung cấp bằng chứng cho


thấy có thể tin cậy vào kết quả tích cực của liệu pháp
TACE kết hợp với YHCT. Liệu pháp đã làm tăng
đáng kể số lượng tế bào miễn dịch so với nhóm dùng
TACE đơn thuần trong điều trị ung thư gan với
p<0.0001, qua đó góp phần vào việc khống chế sự
tiến triển của tế bào ung thư gan. Hơn nữa việc kết
hợp YHCT trong điều trị còn cải thiện đáng kể về chất
lượng cuộc sống cho người bệnh. Vì vậy, kiến nghị
trên lâm sàng cần áp dụng liệu pháp nút mạch hóa
chất động mạch gan kết hợp với thuốc YHCT để điều
trị cho bệnh nhân ung thư gan như một liệu pháp ưu
tiên cho những bệnh nhân đã mất cơ hội phẫu thuật
và không được tiếp cận với liệu pháp điều trị đích.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng Đức Binh, Tạ Gia Ân, Vương Đông và Cs
(2006), “Nghiên cứu lâm sàng kết hợp dịch tiêm đắc lực
sinh với nút mạch hóa chất động mạch gan điều trị ung
thư gan nguyên phát”, U bướu học hiện đại, 14(7), tr.
861-862.
2. Vu Khởi Đào, Mông Chí Bân (2004), “Nghiên cứu
lâm sàng Thiềm Tô kết hợp với nút mạch hóa chất động
mạch gan điều trị ung thư gan giai đoạn muộn”, Tạp chí
Học viện Trung y Quảng Tây Trung Quốc, 7(3) tr. 35-37.
3. Lý Thái Hà, Lý Truyền Phú, Tằng Trì (2003), Tình
hình thay đổi tế bào miễn dich sau can thiệp TACE ở
bệnh nhân ung thư gan, Tạp chí chuyên đề y học Đại
học Sơn Đông Trung Quốc, 41(5), tr. 553。
4. Lưu Tiểu Hồng, Phó Hạo, Chúc Cường Hoa và
Cs (2009), “Nghiên cứu lâm sàng Thiềm Tô kết hợp với
nút mạch hóa chất động mạch gan điều trị ung thư gan”,

Tạp chí Ứng dụng thuốc hiện đại Trung Quốc, 3 (23), tr.
134-135.
5. Trì Huệ Xương, Hồ Phượng Sơn, Hàn Đông và
Cs (2010), “Quan sát hiệu quả của liệu pháp nút mạch
động mạch gan kết hợp Kiện tỳ sơ can điều trị ung thư
gan nguyên phát giai đoạn muộn, Tạp chí Tin tức Trung
y dược Trung Quốc, 17 (6), tr. 16 – 18.
6. Trịnh Tần, Lưu Lâm, Khâu Thiếu Mẫn và Cs
(2005), “Nút mạch hóa chất động mạch gan kết hợp với
dịch tiêm Aidi điều trị ung thư gan nguyên phát”, Tạp chí
Trung y Giang Tô Trung Quốc, 31(6), tr. 469 - 470.
7. Quý Ngọc Phong, Trình Dũng Đức (2006), “Một
số vấn đề khó khăn trong điều trị ung thư gan nguyên
phát bằng nút mạch hóa chất”, Tạp chí Can thiệp phóng
sạ Trung Quốc, 15(12), tr. 705, 706.
8. Phan Trì (2000), “Xét nghiệm nhóm tế bào T’ và ý
nghĩa lâm sàng trong ung thư gan”, Tạp chí Lâm sàng u
bướu Trung Quốc, 5(4), tr. 248-250.
9. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết
Mai (2011), “Ung thư gan”, Điều trị nội khoa bệnh ung
thư, tr. 162-164, NXB Y học, Hà Nội.


TÌM HIỂU KINH NGHIỆM ĐIỀU TRỊ
VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG CỦA GIÁO SƯ LƯU PHƯỢNG BÂN

1.
NGUYỄN THỊ MINH THU
1
, NGUYỄN LÊ LIÊM

2
, LƯU PHƯỢNG BÂN (FENGBIN LIU)
3
2. Bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ Công an
3. Bệnh viện 198 – Bộ Công an
4. Trường Đại học Trung y dược Quảng Châu Trung Quốc

TÓM TẮT
Giáo sư Lưu Phượng Bân là giáo sư hướng dẫn
nghiên cứu sinh tiến sĩ thuộc trường Đại học Trung Y
dược Quảng Châu, Trung Quốc. Với hơn 20 năm làm
công tác nghiên cứu, giảng dạy và thực hành lâm
sàng, giáo sư đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý
báu trong việc sử dụng các bài thuốc đông y cổ
phương gia giảm để điều trị các bệnh vị tràng có hiệu
quả, đặc biệt là điều trị bệnh viêm loét đại tràng.
Từ khóa: Điều trị đông y, viêm loét đại tràng, Lưu
Phượng Bân (Fengbin Liu).
SUMMARY
Prof. Fengbin Liu is a doctoral tutor in Guangzhou
University of Traditional Chinese Medicine and a
Chief of Department of Internal Medicine, The First
Affiliated Hospital of Guangzhou University of
Chinese Medicine. He has accumulated a lot of
experiences in conducting clinical research and
teaching more than 20 years in order to effective
treatment for gastroenterologist, especially for
ulcerative colitis (UC) by using Traditional Chinese
Medicine.
Keywords: Traditional Medicine; Ulcerative

Colitis; Fengbin Liu.
Y häc thùc hµnh (899) - sè 12/2013






12
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm loét đại tràng (Ulcerative Colitis UC) là tình
trạng viêm mạn tính lớp niêm mạc của trực tràng, đại
tràng gây ra các triệu chứng chủ yếu như ỉa chảy,
đau bụng và chảy máu trực tràng. Ngoài các triệu
chứng biểu hiện trên đường tiêu hóa, bệnh còn gặp
một số triệu trứng ngoài đường tiêu hóa như viêm
khớp, viêm da Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi,
nhưng hay gặp từ 20 – 40 tuổi, có thể gặp cả ở trẻ
em và người già. Tỷ lệ mắc bệnh không có sự khác
biệt giữa nam và nữ. Bệnh thường điều trị dai dẳng,
hay tái phát, có thể gây biến chứng ung thư, vì vậy
ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống
của người bệnh.
Trong những năm gần đây, do đời sống ngày
càng được nâng cao, thói quen ăn uống, sinh hoạt,
môi trường sống có nhiều thay đổi, cùng với kỹ thuật
chẩn đoán bệnh ngày càng tiên tiến, tỷ lệ phát hiện
bệnh viêm loét đại tràng đang có xu hướng tăng cao,
nhưng nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh
còn khá phức tạp nên cho đến nay vẫn chưa có

phương pháp điều trị đặc hiệu. Chính vì vậy, việc tìm
hiểu nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh
đang là vấn đề nổi cộm đáng quan tâm.
[1-3]
Điều trị
tây y chủ yếu dùng các thuốc corticoid, thuốc ức chế
miễn dịch nhưng hiệu quả điều trị không khả quan,
hơn nữa việc sử dụng thuốc kéo dài sẽ gây ra các
tác dụng phụ không mong muốn, còn nếu dừng thuốc
bệnh sẽ rất dễ tái phát, hoặc rất khó điều trị. Đông y
có nhiều phương pháp điều trị viêm loét đại tràng với
hiệu quả điều trị tương đối tốt, ít tác dụng phụ, so với
tây y có tính ưu viết nhất định.
[4]
Lưu Phượng Bân là giáo sư hướng dẫn nghiên
cứu sinh thuộc trường Đại học Trung y dược Quảng
Châu, Trung Quốc, chủ nhiệm Khoa Tỳ vị kiêm chủ
nhiệm Khoa nội soi Bệnh viện số 1 Trường Đại học
Trung y dược Quảng Châu. Là một trong 100 gương
mặt thầy thuốc trẻ xuất chúng củaTrung Quốc lần thứ
hai. Giáo sư Lưu là người học trò xuất sắc của Giáo
sư Vương Kiến Hoa – chuyên gia đầu ngành về tỳ vị
ở Trung Quốc. Trong suốt nhiều năm công tác giảng
dạy, nghiên cứu và thực hành lâm sàng về kết hợp
đông tây y phòng và điều trị các bệnh liên quan đến
tỳ vị, giáo sư đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực
tiễn quý báu, đặc biệt đối với việc điều trị bệnh viêm
loét đại tràng có nhiều phương pháp điều trị độc đáo,
đạt hiệu quả. Sau đây xin được giới thiệu tóm tắt kinh
nghiệm vận dụng các phương pháp đông y trong điều

trị bệnh viêm loét đại tràng của giáo sư Lưu như sau:
1. Nguyên nhân gây bệnh và cơ chế bệnh sinh
Trong y văn cổ đông y không có bệnh danh của
bệnh viêm loét đại tràng, song căn cứ vào các chứng
trạng của bệnh như ỉa chảy, đi ngoài phân nhầy máu,
đau bụng, cảm giác mót rặn đông y quy vào các
bệnh danh “Phúc thống”, “Tiết tả”, Lỵ tật”, “Tràng
phong”, “Tràng độc”, “Tràng tích”, “Tạng độc”, “Trệ
hạ”
Giáo sư Lưu đã biết kế thừa và vận dụng những
kinh nghiệm quý báu của các bậc danh y đã được áp
dụng điều trị rộng rãi trong nhân dân, trong đó điều trị
bệnh phải biện chứng luận trị theo nguyên nhân gây
bệnh. Qua nhiều năm kinh nghiệm, giáo sư đã tổng
kết bệnh viêm loét đại tràng chủ yếu thuộc tạng tỳ và
đại tràng nhưng lại luôn có quan hệ mật thiết với các
tạng can, thận. Tỳ chủ vận hóa, thích táo sợ thấp;
tiểu tràng, đại tràng phân thanh giáng trọc, thải các
chất cặn bã; can chủ sơ tiết, điều tiết tỳ vận hóa; thận
chủ mệnh môn hỏa, trợ giúp tỳ vận hóa.
Giáo sư Lưu cho rằng thấp nhiệt lưu tại trung tiêu,
tỳ vị là trung khu thăng, giáng, trên, dưới khí cơ của
cơ thể. Sách “ Tố vấn – Âm dương ứng tượng đại
luận thiên” viết: “Khí thanh giáng xuống gây ra tiết tả,
khí trọc nghịch lên trên gây ra đầy trướng, âm dương
nghịch đảo gây ra bệnh”. Từ đó có thể thấy, việc điều
hòa khí cơ ở trung tiêu trong suốt quá trình điều trị
bệnh viêm loét đại tràng là rất quan trọng. Nếu tỳ
không thăng được khí thanh ở trên sẽ gây ra hóa mắt
chóng mặt, ở dưới sẽ gây ra tiêu chảy; nếu vị không

giáng được trọc, ở trên sẽ gây ra nôn nấc, ợ hơi, ở
giữa sẽ gây ra đầy bụng, trướng bụng, đau bụng, ở
dưới sẽ gây ra táo bón. Do đó tỳ thăng vị giáng tuy
đối nghịch lại nhau nhưng thăng và giáng lại ảnh
hưởng lẫn nhau “thăng chi bất cập tắc vị giáng, giáng
chi bất cập tắc vị thăng” có nghĩa là thăng yếu thì
giáng mạnh và ngược lại giáng yếu thì thăng mạnh.
Nếu thăng giáng thất thường sẽ khiến cho tinh của
hậu thiên không tàng trữ được, khí thanh từ ăn uống
không có cách gì thăng, giáng, xuất, nhập gây ra hiện
tượng tỳ vị đồng bệnh, bệnh tạng tỳ gây bệnh ở tạng
vị, bệnh ở tạng vị gây bệnh ở tạng tỳ, đồng thời kết
hợp thêm ảnh hưởng tương hỗ giữa các tạng phủ
dẫn đến sự phức tạp đan xen về thay đổi bệnh lý của
thăng giáng thất thường.
Các yếu tố gây bệnh gồm có thấp, nhiệt, ứ, trệ.
Giáo sư Lưu cho rằng bệnh nguyên, bệnh cơ của
bệnh viêm loét đại tràng gồm có: nhiệt (thấp nhiệt),
hư (tỳ hư, thận hư, tỳ thận hư), khí (khí uất), ứ (huyết
ứ). Trong đó yếu tố chủ yếu gây ra bệnh là thấp
nhiệt, bệnh lý cơ bản lấy tỳ hư làm bản; thấp nhiệt,
can uất, huyết ứ làm tiêu. Giáo sư Lưu còn căn cứ
vào từng giai đoạn tiến triển khác nhau của bệnh mà
phân ra giai đoạn đầu là thấp nhiệt nội uẩn, giai đoạn
bị bệnh lâu tà khí làm tổn thương chính khí dẫn đến
tỳ thận lưỡng hư. Phần lớn hay gặp các chứng hàn
nhiệt thác tạp, hư thực tương kiêm, bản hư tiêu thực.
Do đó pháp điều trị bệnh trong giai đoạn cấp tính lấy
thanh nhiệt trừ thấp là chính, giai đoạn ổn định lấy
kiện tỳ thẩm thấp là chính. Ở mỗi giai đoạn cần chú ý

lấy tỳ vị làm trung tâm kết hợp với ngũ tạng tương
quan phân tích để điều trị. Giáo sư Lưu trong mỗi giai
đoạn điều trị bệnh, luôn chú ý điều hòa tỳ vị kết hợp
với sơ can, ích thận. Chính vì thế kết quả điều trị luôn
đạt hiệu quả cao.
2. Pháp điều trị, phương thuốc và chế độ điều
dưỡng
Giáo sư Lưu căn cứ vào lý luận ngũ tạng tương
quan kết hợp với kinh nghiệm lâm sàng cũng như
các đặc điểm về hoàn cảnh khí hậu cho rằng giai
Y HỌC THỰC HÀNH (899) - SỐ 12/2013







13
đoạn hoạt động của bệnh viêm loét đại tràng phần
lớn là nhiệt độc vượng hỏa, đại tràng thấp nhiệt, tỳ
hư thấp nhiệt, pháp điều trị chủ yếu là thanh nhiệt trừ
thấp; giai đoạn ổn định thường là tỳ thận bất túc, can
tỳ bất hòa, pháp điều trị chủ yếu là kiện tỳ thẩm thấp;
còn với thể khí trệ huyết ứ có thể vận dụng pháp điều
trị là hoạt huyết hóa ứ.
Giáo sư Lưu cho rằng thể nhiệt độc vượng hỏa
pháp điều trị là thanh nhiệt giải độc, lương huyết chỉ
huyết, dùng phương thuốc “Bạch đầu ông thang gia
giảm”. Thể đại tràng thấp nhiệt pháp điều trị là thanh

nhiệt táo thấp, lương huyết chỉ huyết, dùng phương
thuốc “Cát căn cầm liên thang gia giảm”. Thể tỳ vị hư
nhược pháp điều trị là kiện tỳ ích khí, hóa thấp, dùng
phương thuốc “Sâm linh bạch truật tán gia giảm”. Thể
tỳ vị bất túc pháp điều trị là bổ tỳ thận, ôn dương hóa
thấp, dùng phương thuốc “Tứ quân tử thang kết hợp
với Tứ thần hoàn gia giảm”. Thể can tỳ bất hòa pháp
điều trị là sơ can kiện tỳ, dùng phương thuốc “ Thống
tả yếu phương thang”.
Trên lâm sàng, giáo sư Lưu rất chú trọng việc gia
giảm các vị thuốc trong bài thuốc. Chẳng hạn như
bệnh nhân đại tiện phân nhầy máu có thể gia Tam
thất, Địa du, Mã xỉ hiện để lương huyết chỉ huyết;
bệnh nhân đại tiện phân nát, nhầy mũi có thể gia
Thương truật, Ý dĩ để kiện tỳ táo thấp; bệnh nhân
đau bụng nhiều có thể gia Diên hồ sách, Ô dược,
Mộc hương để hành khí chỉ thống; bệnh nhân nóng
sốt có thể gia Bạch hoa xà thiệt thảo, Bộ tra diệp để
thanh nhiệt giải độc; bệnh nhân đầy bụng, đau bụng
có thể gia Diên hồ sách, Đại phúc bì, Hương phụ để
lý khí chỉ thống; bệnh nhân chướng bụng, ăn uống
kém do thấp trọc hóa nhiệt có thể gia Thạch xương
bồ, Xích phục linh để hóa thấp thẩm thấp.
Giáo sư Lưu cho rằng đối với các trường hợp
viêm đại tràng ở vị trí tương đối thấp như trực tràng
và đại tràng xích – ma (sigma) có thể sử dụng thuốc
thụt đại tràng sẽ mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn.
Phương thuốc thụt đại tràng thường dùng gồm có:
Cát căn, Tích tuyết thảo, Khổ sâm, Thạch lựu bì, Xích
thạch chỉ mỗi vị 20g; Hoàng liên, Hoàng cầm, Địa du

thán mỗi vị 15g; Hỏa thán mẫu, Bạch đầu ông, Bạch
hoa xà thiệt thảo mỗi vị 30g; Ngũ bội tử 10g. Sắc lấy
nước, thụt giữ đại tràng, mỗi ngày một lần. Bài thuốc
dùng Cát căn có tác dụng thăng dương giải cơ, thấu
chẩn chỉ tả; Tích tuyết thảo có tác dụng thanh nhiệt
lợi thấp, hoạt huyết chỉ huyết; Thạch lựu bì, Ngũ bội
tử, Xích thạch chỉ có tác dụng sáp trường chỉ tả, chỉ
huyết; Hoàng liên, Hoàng cầm, Khổ sâm có tác dụng
thanh nhiệt táo thấp, giải độc; Địa du thán, Hỏa thán
mẫu có tác dụng lương huyết chỉ huyết; Bạch đầu
ông, Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng thanh nhiệt
lương huyết, giải độc.
Giáo sư Lưu trong quá trình điều trị còn chú ý kết
hợp liệu pháp dán thuốc vào các huyệt đạo. Viêm
loét đại tràng đau bụng do thấp nhiệt có thể dùng cao
thuốc dán “ Thanh vị tán”, trường hợp đau bụng do
hư hàn có thể dùng “Ôn vị tán” dán vào các huyệt vị
như Túc tam lý, Nội quan, Thượng quản, Trung quản,
Thiên khu mang lại hiệu quả điều trị cao.
Bên cạnh việc điều trị dùng thuốc, giáo sư còn rất
coi trọng chế độ ăn uống và tình chí của bệnh nhân.
Bệnh nhân viêm loét đại tràng cần chú ý về chế độ ăn
uống và tình chí. Giáo sư Lưu thường dặn bệnh nhân:
“Ba phần trị, bảy phần dưỡng”. Bệnh nhân cần tuân
theo nguyên tắc dưỡng sinh của đông y là “ Ăn các
thức ăn có tính ôn, không ăn thức ăn có tình hàn ”,
không ăn các thức ăn sống, lạnh. Trong vận dụng nên
chú ý thể chất hàn nhiệt, hư thực cùng với đặc điểm
bệnh tình mà có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi phù hợp.
3. Bệnh án điển hình

Bệnh nhân nam, 33 tuổi, vào viện với lý do đại
tiện phân nát lẫn nhầy máu hơn 2 năm. 2 năm trước
bệnh nhân thấy đại tiện phân nát, có nhầy mũi lẫn
máu tươi, ngày đi 3 – 4 lần, không có cảm giác mót
rặn. Ngày 9/1/2012 đến khám tại Bệnh viện Đông
quản kháng hoa. Kết quả nội soi đại tràng có viêm
loét đại tràng vùng trực tràng và đại tràng xích – ma
(sigma). Kết quả sinh thiết có viêm loét mạn tính niêm
mạc đại tràng mức độ nặng. Bệnh nhân đã được điều
trị bằng thuốc tây y (không rõ thuốc gì) nhưng không
đỡ. Ngày 30/7/2012 Giáo sư Lưu khám: bệnh nhân
có triệu chứng đau bụng, đầy bụng, sôi bụng ỉa lỏng
7 – 8 lần/ ngày, phân nhầy mũi lẫn máu tươi, sau khi
đại tiện vẫn còn đau bụng, không mót rặn, không
nóng rát hậu môn, không sốt, không nôn, ra mồ hôi
ban đêm, sợ lạnh, miệng khô, đắng, ăn ngủ kém, mỏi
mệt, tay chân lạnh, tiểu tiện vàng, sụt cân khoảng 5
kg trong 3 tháng. Bệnh nhân có tiền sử bệnh trĩ hơn 1
năm, ăn uống và sinh hoạt không điều độ, hút thuốc
lá và uống rượu hơn 10 năm, hiện tại đã cai thuốc lá
và rượu. Khám đông y: sắc hồng, thể trạng gầy yếu,
chất lưỡi đỏ, có vết hằn răng, rêu lưỡi vàng nhớt,
mạch hoạt sác. Chẩn đoán bệnh thuộc thể tỳ hư thấp
nhiệt. Pháp điều trị: kiện tỳ trợ vận, thanh nhiệt lợi
thấp, hành khí hoạt huyết. Phương thuốc dùng bài “
Tứ quân tử thang” kết hợp với bài “Cát căn cầm liên
thang” gia giảm. Bài thuốc cụ thể gồm có các vị như
sau: Thái tử sâm 15g, Bạch truật 10g, Phục linh 30g,
Cam thảo 6g, Cát căn 20g, Hoàng liên 5g, Hoàng
cầm10g, Quảng nhũ hương 10g, Hỏa thán mẫu 20g,

Bạch hoa xà thiệt thảo 20g, Ngũ chỉ mao đào 30g,
Sơn dược 30g, Phòng phong 10g, Địa du thán 10g.
Tổng cộng 7 thang, ngày sắc uống 1 thang. Sau khi
uống 7 thang thuốc, bệnh nhân đến khám lại bệnh
tình có chuyển biến tốt, đại tiện 3 – 4 lần/ ngày, đỡ
chảy máu và phân nhầy nát, đỡ đầy bụng, đau bụng,
đại tiện xong hết đau bụng, đỡ mệt mỏi, miệng khô
đắng, ăn uống khá, ngủ kém, chất lưỡi hồng nhạt,
rêu lưỡi vàng đỡ nhớt, mạch trầm hoạt. Giáo sư
dùng bài thuốc trên giảm các vị: Bạch hoa xà thiệt
thảo, Cát căn, Hoàng liên, gia thêm các vị Đại phúc bì
15g, Tiên hạc thảo 30g, Mộc hương 10g, Khiếm thực
30g, Tam thất 6g. Sắc uống 7 thang, mỗi ngày 1
thang. Sau uống thuốc các triệu chứng có cải thiện rõ
rệt. Bệnh nhân tiếp tục uống thuốc trong vòng 3
tháng, đại tiện bình thường, không còn phân nhầy
máu, không đau bụng, đầy bụng, sắc mặt tươi nhuận,
Y học thực hành (899) - số 12/2013






14
tng cõn. ỏnh giỏ sau iu tr bnh nhõn khụng thy
tỏi phỏt, nhng vn ht sc chỳ ý trong n ung.
BN LUN
Bnh nhõn cú tin s bnh tr hn 1 nm, n
ung v sinh hot khụng iu , hỳt thuc lỏ v

ung ru hn 10 nm dn n i tin phõn nhy
mỏu tỏi i tỏi li. Do bnh nhõn n ung khụng iu
kt hp vi ung ru dn n thy cc tr
khụng tiờu, sinh ra thp nhit nh hng n trung
tiờu lm tn thng t v. T ch vn húa, v ch thu
np. Nu n ung khụng iu s khin t v vn
húa tht iu, i trng khụng thụng, khớ huyt v
cht tr trc xung khc dn n au bng, i ngoi
phõn nỏt. T triu chng ca bnh cho thy, i tin
phõn nhy nỏt, ming khụ, ng, cht li hng, hai
bờn li cú vt hn rng, rờu li vng nht, mch
hot sỏc l biu hin ca chng thp nhit ni thnh.
ụng y cho rng t h s lm mt vn húa thc n
dn n n ung kộm, ngi mt mi, tinh thn u
oi, khụng mun núi, chõn tay lnh, i tin phõn nỏt,
y bng, au bng, a chy cho nờn phỏp iu tr
cn ly kin t tr vn, thanh nhit li thp, hnh khớ
húa tr. Bi thuc dựng Thỏi t sõm, Bch trut, Ng
ch mao o, Sn dc cú tỏc dng kin t ớch khớ;
Phc linh cú tỏc dng kin t li thp; Khim thc cú
tỏc dng b t ch t, li thy thm thp; Cỏt cn cú
tỏc dng thng dng ch t; Hong liờn, Hong cm
cú tỏc dng thanh thp nhit v trng; Bch hoa x
thit tho cú tỏc dng thanh nhit gii c; a du
thỏn, Tam tht, Tiờn hc tho cú tỏc dng lng
huyt ch huyt; Qung nh hng cú tỏc dng húa
thp hũa trung; i phỳc bỡ cú tỏc dng h khớ khoan
trung, hnh thy; Mc hng cú tỏc dng hnh khớ
ch thng, kin t tiờu tr; Phũng phong cú tỏc dng
khu phong thng thp ch t; Cam tho cú tỏc dng

iu hũa cỏc v thuc. Giỏo s Lu ó vn dng phỏp
ly kin t vn húa tiờu tr, thanh nhit li thy
thm thp, lng huyt thu lim ch huyt, khu
phong thng thp ch t, hnh khớ ch thng,
cho nờn kt qu iu tr ó t hiu qu cao.
TI LIU THAM KHO
1. Yun J, Xu CT, Pan BR.(2009) Epidemiology and
gene markers of ulcerative colitis in the Chinese. World
J. Gastroenterol., 15(7), pp. 788 - 803.
2. Travis SPL, Higgins PDR, Orchard T,et al (2011).
Review article: defining remission in ulcerative colitis.
Alimen.t Pharmacol. The.r, 34, pp. 113 - 124.
3. Lý Triu Trung (2005). Thuc iu tr cỏc bnh
tiờu húa theo y hc hin i. Nh xut bn Quõn y
Nhõn dõn, tr.307 - 315.
4. Hi cỏc bnh T v thuc Hi ụng y Trung Quc
(2010). Nhng hiu bit v ụng y trong chn oỏn v
iu tr bnh viờm loột i trng. Tp chớ ụng tõy y
Trung Quc, 30 (5), tr. 527 - 531.

KếT QUả PHẫU THUậT KếT HợP XƯƠNG ĐINH NộI TủY
Có CHốT SIGN ĐIềU TRị GãY KíN THÂN XƯƠNG ĐùI TạI BệNH VIệN 103

Đặng Hoàng Anh*, Phạm Quốc Đại **
*Bnh vin 103, **Hc vin Quõn y

TểM TT
47 bnh nhõn b góy kớn thõn xng ựi, tui trung
bỡnh 29,7 c phu thut kt hp xng bng inh
ni ty cú cht SIGN ti Khoa Chn thng Chnh

hỡnh - Bnh vin 103 t thỏng 5/2010 n thỏng
12/2012. Kim tra 38 bnh nhõn vi thi gian theo dừi
trung bỡnh l 14,3 thỏng. Kt qu sau m: lin xng
khụng di lch 33 BN (86,8%), 5 BN (13,2%) lin
xng ớt di lch. Vn ng khp gi bỡnh thng 31
BN (81,6%), 4 BN (10,5%) hn ch gp gi <30
0
, 3
BN (7,9%) hn ch gp gi > 30
0
. ỏnh giỏ kt qu
chung: rt tt 31 BN (81,6%), tt 6 BN (15,8%), trung
bỡnh 1 BN (2,6%).
T khúa: Góy xng ựi, inh cú cht SIGN.
SUMMARY
RESULT OF OSTEOSYNTHESE BY SIGN
INTERLOCKING NAIL FOR TREATMENT OF FEMORAL
FRACTURE IN 103 HOSPITAL
47 patients femoral fractures, (Average of age:
29.7 y.o) were treated with locking intramedullary nail
in 103 hospital from Mai 2010 to december 2012.
The evaluation of outcomes 38 patients, average of
follow up was 21 6 months. Results postoperatives:
unions nondeplaced were 33 patients (86.8%), 5
patients (13.2%) unions litles deplaced. The R.O.M of
the knee were normals in 31 patients (81.6%), 4
patients (10.5%) limits flexions of the knee < 30
0
, 3
patients (7,9%) limits flexions of the knee > 30

0
. The
outcomes commun: excellent 31 patients (81.6%),
good 6 patients (15.8%), fair 1 patient (2.6%)
Keywords: Femoral fracture, SIGN interlocking
nail.
T VN
Góy thõn xng ựi hay gp trong cỏc tai nn
giao thụng, tai nn sinh hot v tai nn lao ng, cú
xu hng ngy cng gia tng do s phỏt trin ca
cỏc ngnh xõy dng c bn v phng tin giao
thụng c gii tc cao.
Xng ựi l xng to v di nht c th, khi góy
xng (vi mt lc chn thng tng i mnh, v
nhiu c ln co kộo) nờn góy di lch ln, khú nn
chnh, khú c nh. Thi gian lin xng ựi kộo
di, hay li nhiu bin chng v di chng gõy tn
ph [2]. Cú nhiu phng phỏp iu tr góy xng
ựi (bú bt, kộo liờn tc, phu thut). Nhng phc
hi tt chc nng chi th, giỳp bnh nhõn sm tr li

×