Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

tìm hiểu nồng độ TNF ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.12 KB, 3 trang )


Y H

C TH

C HÀNH (893)
-

S


11/2013





60
TÌM HIỂU NỒNG ĐỘ TNF- Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ
BÀO NHỎ

NGUYỄN TRỌNG TÀI – Đại học Y Vinh
NGUYỄN KIM LƯU – Bệnh viện 103, Học viện Quõn y

TÓM TẮT
Nghiên cứu nồng độ TNF-α trên 35 bệnh nhân
ung thư phổi và 30 người bình thường khỏe mạnh tại
Khoa Ung bướu - Bệnh viện 103, thu được kết quả:
nồng độ TNF-α trung bình ở nhóm bệnh nhân ung
thư là 308,9 ± 176,0 pg/ml, tăng cao gần gấp 6 lần so
với nhóm chứng (51,7 ± 49,4 pg/ml), sự khác biệt có


ý nghĩa thống kê với p<0,0001; Giai đoạn càng muộn
thì nồng độ TNF-α càng cao và mức độ thiếu máu
càng nặng thì nồng độ TNF-α càng tăng cao (p <
0,01); TNF-α tăng cùng với tình trạng tổn thương tế
bào gan.
SUMMARY
LEARN CONCENTRATIONS OF TNF-α IN PATIENT
WITH NON SMALL CELL LUNG CANCER
Research TNF-α levels in 35 lung cancer patients
and 30 normal healthy people in the Department of
Oncology - Hospital 103, get results: TNF-α levels in
the average cancer patient group was 308, 9 ± 176.0
pg / ml, nearly 6 times higher than the control group
(51.7 ± 49.4 pg / ml), the difference is statistically
significant with p <0.0001; Stage more later, TNF-α
levels and higher levels of anemia heavier
concentrations of TNF-α as higher (p <0.01), TNF-α
increases with injury to the liver cells.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự có mặt của khối ung thư (UT), sẽ kích hoạt hệ
miễn dịch của cơ thể, kích hoạt phản ứng viêm, đó là
những phản ứng chống lại bệnh tật của cơ thể trong
khi đau ốm hay sau phẫu thuật. Thông thường đáp
ứng viêm tự hạn chế và giảm khi cơ thể lui bệnh và
hồi phục sức khỏe, nhưng trong một số trường hợp
phản ứng viêm vượt ngoài tầm kiểm soát của cơ thể
như trong trường hợp bệnh ung thư, Hội chứng
chuyển hóa (HCCH)
Đáp ứng viêm được kích hoạt bởi sự phóng thích
các protein điều tiết của các tế bào thuộc hệ miễn dịch

vào máu. Các protein điều tiết này được gọi là các
cytokine tiền viêm, đây là các protein nhỏ khởi đầu cho
một chuỗi sự kiện dẫn đến các phản ứng viêm của cơ
thể. Một số chất sinh ra do phản ứng của cơ thể đối
với khối u như các cytokine gây viêm (IL-1, IL-6, TNF-
α) hoặc do chính khối u sinh ra như yếu tố gây ly giải
protein (proteolysis-inducing factor - PIF)
Trong bệnh ung thư, các cytokine thuộc họ yếu tố
hoại tử khối u (tumor necrosis factor: TNF) hoạt động
dưới dạng protein tam trùng phân (trimer). Các
protein này có nguồn gốc từ bề mặt màng tế bào, các
cytokine này bao gồm:
- Yếu tố gây hoại tử khối u-alpha (TNF- α)
- Interleukin-1 (IL-1)
- Interleukin-6 (IL-6).
Các cytokine thuộc họ này có những tính chất rất
khác biệt so với các cytokine của các họ khác.TNF α
là đại diện tiêu biểu cho họ cytokine này. Đây là một
yếu tố hoạt hóa tế bào nội mô mạch máu rất mạnh và
tăng tính thấm thành mạch. Hiệu ứng này làm tăng
các IgG, bổ thể và các tế bào đi vào tổ chức gây viêm
cục bộ. TNF α còn có tác dụng toàn thân như gây
sốt, huy động các chất chuyển hóa và gây sốc [7].
TNFα người là một polypeptid có trọng lượng
phân tử khoảng 17 kilo dalton, tồn tại ở ba dạng:
dimer, trimer hoặc pentamer tuỳ vào loại và phương
pháp tách chiết. Những nghiên cứu in vitro đã chỉ ra
rằng ở chuột, thỏ và người, polypeptid được sản xuất
như một tiền hormon không hoạt động.TNFα của
người bao gồm 157 acid amin, và polypetid của nó

thêm 16 acid amin nữa.
TNFα được sản xuất chủ yếu bởi đại thực bào
sau đó đi vào máu rồi đến các mô và cơ quan khác,
TNFα còn được tổng hợp trong các tế bào giết tự
nhiên (NK), các tế bào u hắc tố và một vài dòng tế
bào ung thư.
Một điều đáng chú ý là họ TNF-α, vốn đóng vai trò
đặc biệt quan trọng trong phản ứng viêm và chết tế
bào theo lập trình, cũng có chức năng quyết định
trong sự phát triển bình thường của các tế bào
lympho, ví dụ điển hình là vai trò của CD40-ligand đối
với vai trò của tế bào CD4.
Ung thư phổi là bệnh có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong
cao nhất hiện nay, theo cơ quan Nghiên cứu Quốc tế
về Ung thư (IARC) cho biết trong năm 2010, có
223.000 người bị chết do ung thư phổi. Tại Viêt Nam,
theo Nguyễn Chấn Hùng, năm 2010 có 14652 bệnh
nhân ung thư phổi mới mắc, trong đó ung thư phổi
không phải tế bào nhỏ thường gặp hơn ung thư phổi
tế bào nhỏ (khoảng 80%) và nó thường phát triển và
lan chậm hơn [ theo 4].
Trên thế giới và ở Việt nam đã có một số công
trình nghiên cứu về nồng độ và liên quan của TNF-α
trong viêm, trong hội chứng chuyển hóa [1],[2], [3],
[5], còn trong ung thư chúng tôi chưa thấy nghiên
cứu nào đề cập đến vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến
hành nghiên cứu với mục tiêu: bước đầu tìm hiểu
nồng độ của TNF-α ở bệnh ung thư phổi không tế
bào nhỏ.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Gồm 65 đối tượng nghiên cứu, trong đó:
+ Nhóm nghiên cứu: 35 bệnh nhân ung thư phổi
mới được chẩn đoán, điều trị nội trú tại Khoa Ung
bướu - Bệnh viện 103.
+ Nhóm chứng: 30 người bình thường khỏe
mạnh.
- Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu:
+ Nhóm nghiên cứu:
 Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ,
Y H

C TH

C HÀNH (893)
-

S


11/2013






61
được chẩn đoán xác định bằng kết quả giải phẫu
bệnh lý.
 Bệnh nhân mới được chẩn đoán UT, chưa

điều trị gì.
 BN đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Nhóm chứng: 30 người bình thường, khỏe
mạnh và các xét nghiệm huyết học, sinh hóa trong
giới hạn bình thường tại thời điểm nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ
+ Những bệnh nhân có sốt, có hội chứng viêm
nhiễm.
+ Những BN có các bệnh mạn tính kèm theo như:
COPD, hen phế quản, viêm gan mạn, xơ gan, viêm
cầu thận mạn, có HCCH, đái tháo đường
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
- Thu thập số liệu theo mẫu thống nhất.
- Định lượng nồng độ TNF-α huyết thanh được
tiến hành bằng kỹ thuật ELISA, sử dụng bộ kít Avi
Bion Human TNF-α, của hãng Orgenium, Phần Lan.
Xét nghiệm tại trung tâm công nghệ cao Học viện
Quân y.
- Các xét nghiệm sinh hóa máu, huyết học được
thực hiện tại khoa Sinh hóa và khoa Huyết học Bệnh
viện 103.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Bảng 1. Phân độ thiếu máu của nhóm bệnh nhân
ung thư.
M
ức độ thiếu máu

S
ố l
ư

ợng (n
)

T
ỷ lệ %

Không thi
ếu máu

15

42
,
8

Thi
ếu máu nhẹ

13

37
,
2

Thi
ếu máu vừa

7

20


Thi
ếu máu nặng

0

0

C
ộng

35

100
,
0


Bảng 2. Kết quả xét nghiệm GOT, GPT, GGT của
nhóm bệnh nhân ung thư.
Ch
ỉ số

Không tăng (n;
%)
Tăng (n; %
)

p


GOT

17 (48
,
6
)

18 (51
,
4
)

> 0
,
05

GPT

15 (42
,
9
)

20 (57
,
1
)

< 0
,

05

GGT

13 (37
,
1
)

22 (62
,
9
)

< 0
,
01


Bảng 3. Nồng độ TNF-α ở nhóm bệnh nhân ung
thư và nhóm chứng
N
ồng độ
TNF-α
(pg/ml)
Nhóm ch
ứng

Nhóm b
ệnh


p


± SD
51,7 ± 49,4 308,9 ±
176,0
< 0,0001
- Nồng độ TNF-α trung bình ở người khỏe mạnh
bình thường là 51,7 ± 49,4 pg/ml, trong khi đó ở
nhóm bệnh nhân ung thư là 308,9 ± 176,0 pg/ml,
tăng cao gần gấp 6 lần so với nhóm chứng, so sánh
thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,0001.
Bảng 4. Nồng độ TNF-α theo giai đoạn của nhóm
ung thư.
Giai đo
ạn UT

N
ồng độ TNF
-
α
(pg/ml)
(± SD)
p



I; n = 0


(1
)





II; n= 8

(2
)

280
,
6 ± 153
,
0

P
2-3; 2-4
< 0
,
001



III; n = 20 (3
)

3

02
,
9 ± 169
,
0

< 0
,
001


IV; n = 7 (4
)

325
,
4 ± 177
,
0

- Nồng độ TNF-α ở các giai đoạn có sự khác biệt
rõ rệt với p < 0,001.
Bảng 5. Nồng độ TNF-α theo mức độ thiếu máu
của nhóm nghiên cứu
M
ức độ thiếu máu

N
ồng độ TNF
-

α
(pg/ml) (± SD)
p

Không thi
ếu máu;

n = 15 (1)
276
,
6 ± 158
,
0

P
1-2, 1-3
<0
,
001

Thi
ếu máu nhẹ;

n =13 (2)
311
,
9 ± 169
,
0


P< 0
,
001

Thi
ếu máu vừa;

n = 7 (3)
323
,
4 ± 173
,
0

Thi
ếu máu nặng;

n = 0


(4
)



- Nồng độ TNF-α tăng tương ứng với mức độ
thiếu máu : nhẹ (276,6 ± 158,0); vừa (311,9 ± 169,0) ;
nặng (323,4 ± 173,0); khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Bảng 6. Nồng độ TNF-α theo nồng độ GOT của
nhóm nghiên cứu

Ho
ạt độ GOT

N
ồng độ TNF
-
α
(pg/ml) (± SD)
p

Không tăng; n = 17

283
,
6 ± 161
,
0

< 0
,
001

Tăng; n =18

314
,
9 ± 178
,
3


- So sánh giữa hai nhóm tăng GOT và nhóm
không tăng GOT thấy nồng độ TNF-α có sự khác biệt
với p < 0,001
Bảng 7. Nồng độ TNF-α theo nồng độ GPT của
nhóm nghiên cứu
Ho
ạt độ GPT

N
ồng độ TNF
-
α
(pg/ml) (± SD)
p


Không tăng; n = 15

282
,
7 ± 158
,
6

< 0
,
001

Tăng; n =20


315
,
2 ±

185
,
2

- So sánh giữa hai nhóm tăng GPT và nhóm
không tăng GPT thấy nồng độ TNF-α có sự khác biệt
với p < 0,001
Bảng 8. Nồng độ TNF-α theo nồng độ GGT của
nhóm nghiên cứu
Ho
ạt độ GGT

N
ồng độ TNF
-
α
(pg/ml) (± SD)
p

Không tăng; n = 13

282
,
9 ± 157
,
7


< 0
,
001

Tăng; n =22

315
,
7 ± 184
,
8

- So sánh giữa hai nhóm tăng GGT và nhóm
không tăng GGT thấy nồng độ TNF-α có sự khác biệt
với p < 0,001
BÀN LUẬN
Ung thư phổi là loại ung thư thường gặp nhất, gây ra
cái chết của hơn một triệu người mỗi năm. Sự hiểu biết
ở mức độ phân tử về xâm lấn / di căn của tế bào ung
thư là rất quan trọng cho việc phát triển phương pháp
điều trị mới của bệnh ung thư phổi. Chuyển đổi biểu
mô-trung mô (EMT) là việc chuyển đổi sự khác biệt các
tế bào biểu mô để có được kiểu hình trung mô, đóng vai
trò quan trọng trong quá trình phát triển phôi thai cũng
như quá trình xâm lấn / di căn ung thư [6].
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy cơ chế phân tử mà
các phản ứng viêm thúc đẩy sự tiến triển ung
thư [6].Yếu tố hoại tử khối u (TNF)-α là một trong
những cytokine tiền viêm mạnh nhất được sản xuất

trong khối u. Khi kích thích, kích hoạt IKK (IκB kinase)
phosphoryl hóa chất ức chế NFκB (IκB) và gây nên
sự suy thoái nhanh chóng của mình thông qua sự
phân giải protein proteasome, dẫn đến giải phóng

Y H

C TH

C HNH (893)
-

S


11/2013





62
NFB, sau ú n nhõn t bo v gõy ra vụ s cỏc
biu hin gen liờn quan n ỏp ng min dch. Vai
trũ ca NFB tớn hiu khi u v tin trin ca
bnh ung th c chng minh rừ rng, v mt vi
nghiờn cu ó chng minh rng TNF- v / hoc
NFB tớn hiu úng mt vai trũ quan trng trong vic
iu tit chuyn i biu mụ trung mụ[8].
Yu t tng trng TGF- úng mt vai trũ trung

tõm trong cỏc quy nh ca EMT, thng c biu
hin quỏ mc trong mụ khi u, v to iu kin cho
s tin trin ung th, ng thi TNF- tng cng
TGF--qua trung gian EMT trong ung th phi / t
bo biu mụ.
S gia tng ca nng TNF- vn cũn gõy tranh
cói, vỡ nhiu nghiờn cu cho thy TNF- lm nng
thờm tỡnh trng bnh, cng cú ý kin cho rng chớnh
TNF- l yu t chng li s phỏt trin ca khi u.
Trờn 35 bnh nhõn ung th cú 15 bnh nhõn
khụng thiu mỏu mc, 13 bnh nhõn thiu mỏu mc
nh v 7 bnh nhõn thiờỳ mỏu mc va vi
tỡnh trng tn thng gan khỏc nhau (bng 1, 2).
Nghiờn cu ca chỳng tụi cho thy nng TNF-
trung bỡnh ngi khe mnh bỡnh thng l 51,7
49,4 pg/ml, trong khi ú nhúm bnh nhõn ung th
l 308,9 176,0 pg/ml, tng cao gn gp 6 ln so vi
nhúm chng, so sỏnh thy khỏc bit cú ý ngha thng
kờ vi p<0,0001 (bng 3).
Giai on ung th cng mun thỡ nng TNF-
cng cao (bng 4) v mc thiu mỏu cng nng
thỡ nng TNF- cng tng cao (bng 5), s thay
i cú ý ngha thng kờ vi p < 0,01; Nng TNF-
tng cựng vi tỡnh trng tn thng t bo gan.
KT LUN
Nghiờn cu trờn 35 bnh nhõn ung th phi c
iu tr ti khoa ung bu- Bnh viờn 103, cú so sỏnh
vi 30 ngi khe mnh, chỳng tụi nhn thy
Nng TNF- trung bỡnh nhúm bnh nhõn ung
th l 308,9 176,0 pg/ml, tng cao gn gp 6 ln so

vi nhúm chng (51,7 49,4 pg/ml), s khỏc bit cú
ý ngha thng kờ vi p<0,0001;
Nng TNF- thay i tng dn theo giai on
ung th (giai on II, III, IV tng ng l: 280,6
153,0 302,9 169,0 325,4 177,0)
Mc thiu mỏu cng nng thỡ nng TNF-
cng cao, so sỏnh gia cỏc mc thiu mỏu khỏc
bit cú ý ngha thng kờ vi p < 0,01.
Hot GOT, GPT, GGT tng thỡ TNF- cng
tng, so sỏnh gia 2 nhúm tng v khụng tng, khỏc
bit cú ý ngha thng kờ vi p< 0,01.
TI LIU THAM KHO
1. Nguyn Ngc Chõu (2012), Nghiờn cu mt
khoỏng xng, IL 1, TNF- bnh nhõn thoỏi húa
khp, Lun ỏn Tin s Y hc, Hc vin Quõn y.
2. Nguyn Kim Lu, Nguyn Lnh Ton (2012),
Nghiờn cu nng adiponectin v TNF- ngi bộo
phỡ v bnh nhõn T týp 2, Tp chớ Y dc hc Quõn
s HVQY, s 9/2011.
3. Nguyn Th Phi Nga (2009), Nghiờn cu nng
TNF

, CRP huyt thanh v liờn quan vi hỡnh thỏi, chc
nng ng mch cnh gc bng siờu õm doppler mch
bnh nhõn ỏi thỏo ng typ 2. Lun ỏn Tin s Y
hc, Hc vin Quõn y.
4. Quyt, Mai Xuõn Khn (1012), Nghiờn cu
nng mt s cytokin (TNF-,IL-6, LI-8) bnh nhõn
bnh phi tc nghn mn tớnh trong v sau t bựng
phỏt. ti cp c s, Hc vin Quõn y.

5. Nguyn ỡnh Ton (2012), Nghiờn cu nng
PAI-1, TNF- huyt tng bnh nhõn nhi mỏu nóo
giai on cp, Lun ỏn tin s Y hc, i hc Y Hu.
6. Bruunsgaard H (2000), Ageing, tumour necrosis
factor-alpha (TNF-) and atherosclerosis, Clinical &
Experimental Immunology, Volume 121, Issue 2,
pp.255260.
7. Carlson Noel G, Whitney A. Wieggel (1999),
Inflammatory Cytokines IL-1, IL-1ò, IL-6, and TNF
Impart Neuroprotection to an Excitotoxin Through
Distinct Pathways, The Journal of Immunology, 163,
pp.3963-3968.
8. Sultana Shehnaz et al (2011), Tumour necrosis
factor alpha and interleukin10 gene polymorphisms and
the risk of ischemic stroke in South Indian population, J.
Genet, Vol.90, pp.361-364.


NHậN XéT ĐặC ĐIểM TổN THƯƠNG Và CáC Kỹ THUậT PHẫU THUậT
THAY KHớP HáNG TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI

Trần Trung Dũng
B mụn Ngoi, Trng i Hc Y H Ni


TểM TT
Mc tiờu nghiờn cu: 1) Mụ t cỏc c im lõm
sng v X quang ca cỏc bnh nhõn thay khp hỏng;
2)Nhn xột cỏc phng phỏp phu thut thay khp hỏng.
i tng v phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn

cu tin hnh trờn 39 bnh nhõn c phu thut
thay khp hỏng ti Bnh vin i Hc Y H ni. Kt
qu nghiờn cu: 82,1% cỏc bnh nhõn gy c
xng ựi, 12,8% hoi t chm xng ựi vụ khun
v 5,1% thoỏi húa khp hỏng. Thay khp hỏng ton
phn l 38,5% v thay khp hỏng bỏn phn l 61,5%.
Thay khp hỏng cú xi mng l 61,5% v khụng xi
mng l 38,5%. Kt lun: a s cỏc bnh nhõn l
gy c xng ựi v phng phỏp thay khp hỏng
ch yu l bỏn phn cú xi mng.
T khúa: thay khp hỏng, gy c xng ựi, hoi
t vụ khun chm xng ựi, thoỏi húa khp hỏng.
SUMMARY

×