Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.37 MB, 70 trang )

BÔ YTẼ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÃ NỘI
BŨI T H Í HÙNG
NGHIÊN cúu ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ 1HÀNH PHẨN HOÁ HỌC
CỦA PHưUNG THUỐC TIÊU GIAO TÁN GIA GlẢlH
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHÓA 2001-2006)
N g ư ờ i h ư ớ n g dẫ n . TS. NGUYỄN THÁI AN
Nơi thực hiện. BỘ MÔN Dược HỌC cổ TRUYỀN
Thời gian thưc hiện: 02/2006 05/2006
LỜI CẢM ƠN
Với sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các ihầy cô giấo trong Bộ môn Dược
học cổ truyền, em đã hoàn thành khoá luận tốl nghiệp, đồng thời em cũng học
được rất nhiều điểu không chỉ về chuyên môn dược mà cả VC cách sông,
phong cách học tập và lao động.
Em xin bày tỏ lòng biết Cfn sâu sắc và sự kính trọng tới:
TS. NGUYÊN THÁ I AN - Cô giáo hướng dẫn đã nhiệt tình chỉ bảo, ân
cần động viên và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa
luận này.
Em cũng chân thành cảm cm:
GS.TS. PH Ạ M XUÂN SINH, TS. PHÙNG HOÀ BÌNH, PGS.TS^.
VŨ VÀN ĐIỂN, TH.S HÀ VÂN OANH và các kĩ thuật viên đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này với lòng chân thành biết ơn, em xin gửi lời cảm Cfn tới:
Ban G iám hiệu, Đảng ủy Nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo
Trường Đại học Dược Hà Nội đã dìu dắt, dạy dỗ em trong suốt quá trình học
tập tại trường.
Cuối cùng em cũng xin gửi lời cảm cfn tới gia đình, bạn bè là nguồn động
viên khích lệ và là chỗ dựa tinh thần cho em trong cuộc sống và học tập.
Hà Nội, tháng 05 năm 2006
Sinh viên; Bùi Thế Hùng
CHÚ GIẢI CHỬ VIẾT TẮT


CTDL Công ty dược liệu
DĐVN III Dược Điển Việt Nam III
SKLM Sắc ký lớp mỏng
TGT Tiêu giao tán
TGTGG Tiêu giao tán gia giảm
TT Thuốc thử
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Đặt vân đ ề 1
PHẦN i TỔNG QUAN

2
1.1. Vài nét về phương thuốc T G T
2
1.2. Các vị thuốc trong phương T G T 3
1.2.1. Cam thảo bấc

3
1.2.2. Sài hồ bắc 6
1.2.3. Đương quy 8
1.2.4. Bạch truật 11
1.2.5. Bạch thược 13
1.2.6. Bạch phục linh l;
PH Ầ N ^T H Ự C NGHIỆM VÀ KẾT q u ả
1
2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu
1
2.1.1. Nguyên liệu
2.1.2. Phưcrtig tiện nghiên cứu

1
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

18
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 20
2.2.1. Đặc điểm dược liệu và đặc điểm Vỉ học bột dược liệu

20
2.2.2. Bào chế phương TGTGG 28
2.2.3. Nghiên cứu thành phần hóa học 28
PHẦNÌU. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 60
3.1. Kết luận 60
3.2. Đề x u ấ t 62
TÀI LIÊU THAM KHẢO
ĐẶT VÂN ĐỂ
*
Dân tộc Việt Nam đã có truyền thống chữa bệnh theo y học cổ truyền từ lâu
đời. Ngày nay, y học cổ truyền vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm
sóc sức khỏe cho nhân dân. Trẽn cơ sở kế thừa kho tàng lý luận và kinh nghiệm
trong lĩnh vực y học cổ truyền của ông cha, Đảng và Nhà nước đã có chính sách
hiện đại hóa và công nghiệp hóa nển y học cổ truyền. Trong đó việc làm sáng tỏ
các phương thuốc cổ truyền theo hướng hiện đại là vò cùng quan trọng.
Phưoíng Tiêu giao tán với tác dụng sơ can giải uất, kiện tỳ dưỡng huyết đã
được nhân dân ta sử dụng chữa các chứng ngực sườn đầy tức, đau mạng sưòfn, ợ
hơi, ợ chua, ngũ tâm phiền nhiệt, nóng trong xương, nóng về chiều. Mặc dù
phưcfng thuốc được đánh giă là cho kết quả tốt trong điều trị nhưng chưa được
kiểm định trên cơ sở khoa học.
Để góp phần vào việc kiểm định phưcfng Tiêu giao tán gia giảm, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu khóa luận: "ỉ^ghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần
hóa học của phương Tiêu giao tán gia giảm ". Bao gồm các nội dung sau:

- Tiêu chuẩn hóa bột nguyên liệu và phương thuốc về mặt vi học.
- Định tính các nhóm chất thường có trong các vị thuốc và bài thuốc nghiên
cứu bằng các phản ứng hóa học.
- Định lính saponin, tinh dầu, coumarin, ílavonoid có trong các vị ihuốc và
bài thuốc nghiên cứu bằng sắc kí lớp mỏng.
- Định lượng saponin, tinh dầu, tlavonoid có trong các vị thuốc và bài thuốc
nghiên cứu.
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về phương thuốc TGT
Phương TGT bao gồm:
Bạch thược (Radìx Paeoniae) 40g
Bạch phục ỉinh (Poriơ) 40g
Bạch truật (Ríiizoma Aíractyỉodis macrocephaỉae) 40g
Đưoíng quỵ (Radix Angelí cae sinensis) 40g
Cam thảo bấc chích {Radix Gỉycyrrỉùiae) 20g
Sài hổ bắc {Radix Bupleuri) 40g
Cách dùng: tán bột, uống mỗi lần 8g với nước gừng và bạc hà [10],
Theo Tuyển tập phưcmg thang Đông y: phương thuốc tán bột, ngày dùng 12g-
16g, thêm gừng nướng 3 miếng, mạch môn 20 hột, sắc uống [22].
Đây là bài thuốc có tác dụng sơ can giải uất, kiện tỳ dưỡng huyết, dùng để
chữa các bệnh do can khí uất kết làm ảnh hưởng tới sự thăng giáng khí ở tỳ vị:
ngực sườn đầy tức, đau mạng sườn, ợ hơi, ợ chua [10].
Theo Tuyển tập phưong thang Đông y: Tiêu giao tán dùng để trị phụ nữ bị
huyết phong, hư lao, ngũ tâm phiền nhiệt cơ thể đau nhức, miệng và họng khỏ,
mồ hôi trộm, dại tiện bí, ho đờm, nóng trong xương, nóng về chiều [22],
Phân tích phương thuốc TGT [10]:
Sài hổ bắc: công năng sơ can giải uất, đóng vai trò vị quân.
Bạch thược: cồng năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò ỉà vị thần.
Đưoíng quy: công nãng bổ huyết, dưỡng can. đóng vai trò là vị thần.
Bạch truật: công năng kiện tỳ, tiêu thực, đóng vai trò là vị tá.

Bạch phục linh: công năng kiện tỳ, đóng vai trò là vị tá.
Cam thảo bắc: công năng ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, điều hoà các vị thuốc,
đóng vai trò là vị tá.
Gừng nướng: giúp cho Bạch thược, Đưofng qui, điều hòa khí huyết, đóng vai
trò là vị sứ.
Bạc hà: giúp cho Sài hồ sơ can giải uất, đóng vai trò vị sứ.
1.2. Các vị thuốc trong phương TGT
1.2.1. Cam thảo bắc {Radix Glycyrrhizae)
Vị thuốc là rễ phơi hay sấy khô của 3 loài Cam thảo (Glycyrrhiza Itraỉensis
Fisch.; Giycyrrhiza inflat a Bat.; Glycyrrhiza gỉ abra L.), họ Đậu Fahaceae
[9],[111,[13],[15],[19],[21],[25],[27].[28].
• Thành phần hoá học {Gỉycyrrhìia gỉ abra L.)
- Cam thảo chứa glycyrrhizin là một saponin thuộc nhóm olean hàm lượng
10-14% có vị ngọt gấp 60 lần đường saccharose [9],[15],[21],[28],[29].
- Các flavonoid chiếm 3-4%, trong đó có 27 chất đã được biết, quan trọng
nhất là liquiritin C2jH220g (nhóm flavanon) và isoliquiritin (nhóm chalcon).
Ngoài ra còn có glabridin (nhóm isoflavan), glabron (nhóm isoflavon), glabren
(nhóm isonaven) [91,[151,[21L[29].
- Một sô coumarin: umbelliferon, hemiarin, liqcoumarin [9],[15].
- Ngoài ra còn có chất đấng (glycyramarin) [25],
- Các hợp chất oestrogen có nhân sterol với hàm lượng thấp [9],[13],[15].
- Trong rề có 20-25% tinh bột, 3-10% glucose và saccharose [9],[131,[21 ].
COOH
glc—o
O
Isoliquiritin
gfc-0
• Tác đụng dược lý
“ Tác dụng chổng loét và chống co thắt dạ dày. Tác dụng này chủ yếu do
thành phần navonoid t9J,[13],[i5],[21],[25],[27],[29].

- Bảo vệ gan trong viêm gan mãn tính và tăng bài tiết mật [25].
- Tác dụng chữa addison do glycyrrhizin [25],
- Tấc dụng chống ho lên trung tám ho tưcmg tự như codein. Tác dụng long
đờm do thành phđn saponin [9],[13],[15],[21],[25].
- Cam thảo và chất glycyrrhizin có tác dụng giải độc khi ngộ độc ihức ăn và
một số chất khác [61,[13],[211,[251,[27].
- Liquiritigenin và isoliquiriligenin có lác dụng ức chế MAO.
Isoliquiritigenin có tác dụng mạnh hofn [9],[13].
- Glycyrrhizin và liquiritic có tác dụng chống viêm, chông loét, làm chóng
lành sẹo [9],[13],[25],[27].
- Tác dụng của nội tiết tô'dục tính [9],[13],Ị27].
- Tác dụng nâng cao miễn dịch cơ ihể [9J,Ị27].
• Chê biến
- Cam thảo phiến: thái phiến rồi sao khô [4],[11].
- Cam thảo sao cám: Cam thảo phiến sao cách cám đến khi mặt ngoài có màu
vàng [4],[11].
“ Cam thảo chích: Cam thảo phiến tẩm mật ong hoặc siro (tỉ lệ 250ml siro/kg
dược liệu), ủ 30 phút, sao vàng hoặc sấy ở 60^C-70”C cho đến khô [4],[11].
• Tính vị quy kinh
~ Tính vị; vị ngọt, tính bình [11],[19],[21],[25].
- Quy kinh: can, tỳ, thông hành 12 kinh [19],[21].
• Cóng nàngị chủ trị
- ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, thanh nhiệt, giải độc, điều hoà các vị thuốc
[6],[11],[15],[21].
- Cam thảo sống (đổ mềm, sấy khô) có tác dụng giải độc, tả hoả. Tẩm mật
sao vàng (chích cam thảo) lại có lác dụng ôn trung, nhuận phế, điều hoíi các vị
thuốc [13],[251.
- Còng dụng: chữa cảm, ho mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa
chảy, ngộ độc. Cam thảo chích có tác dụng bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ỉa lỏng, thân
thể mệt mỏi, kém ăn [6],[ 11 J,[ 15J,[21 \,[25\.

1.2.2. Sài hồ bác {Radix Bupỉeuri)
Vị thuốc là rẻ phơi hay sấy khô của cây Sài hồ bắc BupỊeuvum sinense DC.,
họ Hoa tán Apiaceae [6J,[21 ],[24],[25],[28],[29].
• Thành phẩn hóa học
- Có chứa khoảng 0,5% chất saponin, thuộc nhóm tri terpen. Saponin toàn
phần trong thân và lá là 0,29%, còn trong rẻ là 1,69%. Người ta đã phần lập được
một triterpen saponin từ bộ phận trên mặt đất có cấu trúc là 3-0-(a-L
arabinopyranosyl ( 1—>3)-0-P-D“glucuronopyranosyl)-oleanolic acid |3-D'
glucopyranosyl ester [11],[151,[24],[251.
Mp
HO
HOOC
c
u
\
HO ■
' 0
OH ^
'1 /
í
OH
Í
OH
3-0-(a-L arabinopyranosyl ( l^3)~0-P-D-glucuronopyranosyl)-oleanolic acid
P-D-glucopyranosyl ester.
- Hợp chất alcol: bupleuruiĩiola (€3214^,^02) có nhiệt độ nóng chảy là 163-
164^C và phytosterola (C3oH4g02) [21J.
- Một ít tinh dầu: 0,16% trong rễ và 0,05% trong thân [21],[25].
- Thân và lá có chứa rutin [21],
• Chê biến

- Rửa sạch, ủ mểm, thái ỉát, phơi hoặc sấy ở 50^c đến khô [11 ].
- Chế giấm: Sài hồ thái lát, trộn với giấm, sao nhỏ lửa, phơi khô [11].
• Tác dụng dược lý
- Tác dụng chữa sốt: vị thuốc có tăc dụng hạ nhiệt trên thỏ thí nghiệm đã
được gây sốt [6],[21ì,[241,[25],[27].
- Tác dụng an thần [25],
- Tác dụng chống viêm và chống loét [25].
- Tác dụng điều hòa miễn dịch [25].
- Tác dụng kháng khuẩn: có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của ký sinh trùng
sốt rét và trực khuẩn lỵ Slỉ.shiga [6],[21].
- Tác dụng hạ cholesterol và triglycerol máu [27].
- Bảo vệ chức năng gan [25],[27],
• Tính vị quy kinh
- Tính vị: vị đắng tính hơi hàn [6],[11],[21],[24],[25].
- Quy kình: can, đởm, tâm bào lạc và tam tiêu [6],[11],[21],[241,[25].
• Cóng năng, chủ trị
~ Giải cảm nhiệt: chữa sốt do cảm mạo [6],[11J,[21 j.
- Sơ can giải uất, ích tinh sáng mắt; chữa hoa mái chóng mặt do can khí ứ trệ
[6j,[llM 21].
- Kiện tỳ vị, bổ trung ích khí, thăng dương khí: chữa chứng bụng đầy trướng,
nôn lợm, sa giáng [6],[ 11 ],[21 ].
- Trừ ác nghịch: chữa sốt rét [6J,[11],[21].
1.2.3, Đương quy {Radix Aìigeỉicae sinensis)
Là rễ của cây Đưofng qui Angelica sinensis (Oliv.) Diels., họ Hoa tán
Apiaceae [9],[11],[13],[15],[17],[19],[21M25],[27],[28],[30].
• Thành phần hóa học
- Thành phần chính là tinh dầu, khoảng 0,2 %, d=0,955 ở 15“c. Trong tinh
dầu có thành phần chiếm hàm lượng cao là: n-butylídenphtalit CjjHjjOj và n-
valerophenon 0-cacboxy- acid C)2H)403. Ngoài ra còn có n-butylphialit C)2H)402
, becgapten Ci2Hg04 , p-cỵmen, terpinen 4-ol, a-terpinen, di-n-butylphtalat và

thành phần có tác dụng sinh học được chú ý là; ligustilid khoảng hcm 5%
[13],[15],[17],[21],[25],[30].
- Ngoài ra còn có: coumarin, polyacetylen, sterol, nguyên tô vi lượng,
vitamin Bj, vitamin E vitamin 3 (2, acid amin, acid hữu cơ, polysaccharid có M =
3000, đường tự ck) [15],[17],[25],[27],[30],
- Đưcfng qui Nhật Bản: có 0,26% tinh dầu chứa ligustilid 0,1941%, n-
butylphtalid 0,0244%, n-butyỉidenphlalid 0,1762%, enidilid, p-cỵmen. Ngoài ra
còn có: coumarin, polysacharicl, acid ainin, polyacetylen, sterol [25],
-C0-{CH2)rCH?
-COOH
n-valerophenon 0 -carboxy- acid CịiHuO,
• Chê biến
~ Rửa sạch, ủ mềm, thái lát, phơi khổ ở nhiệt độ thấp [11].
- Đưcmg qui đã thái lát, phun rượu, ủ, sao nĩiẹ cho khô [11],
• Tác dụng dược lý
- Tác dụng trên tử cung: phần bay hơi có tác dụng ức chế cơ tử cung. Phần
không bay hơi có tác dụng himg phấn cơ tử cung [6],[15],[21],[25],[27].
- Tăc dụng trên huyết áp và hô hấp: tinh dầu Đương qui có tác dụng hạ huyết
áp và ức chế hô hấp trên chó đã được gây mê, nhưng phán không bay hơi lại làm
co mạch máu tăng huyết áp [21],[27].
- Tác dụng bảo vệ dạ dày-ruột của polysacharid [14],
- Điều hoà nhịp tim tưcíngtựnhưquinindin [17,21],
- Tác dụng kiểu Vitamin E [17],[21].
- Thúc đẩy tổng hợp protein và acid nucleic trong tế bào gan.
- Tăng cường miễn dịch, kháng bổ thể [11],[12],[17],[27].
- Úc chế ngưng kết tiểu cầu [17],[25],[27J.
- Bảo vệ gan do thành phần polysacharid [26].
- ơiống hen và chống co thắt do các dẫn chất phtalid [25].
- Giảm tác dụng phụ của thuốc chống ung thư [15],[17],[25J.
- Chống thiếu máu ác tính [15],[25],

- Chống viêm tưoíng tự các thuốc chống viêm phi steroid [5],[17],
- Có tác dụng trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống [27],
- Ligustilid có tác dụng chống hen, chống co thắt [25].
- Kháng khuán: ức chế trực khuẩn dịch hạch, trực khuẩn biến hình, trực
khuẩn thương hàn, phó thưoíng hàn, phẩy khuẩn tả [6],[15],[21].
- Đưoíng quy Nhật Bản (Angelicơ acỉítiloha Kit. Apiaceae)'. có tác dụng kiểu
oestrogen và progesteron, chống viêm tưcfng tự các thuốc chống viêm phi steroid,
tăng sức đề kháng, ức chế ngưng kết tiểu cầu, kéo dài thời gian đông máu
[1],[2],[3],[25].
• Tính vị quy kinh
- Tính vị: vị ngọt, hơi đắng cay, tính ấm [6],[11],
- Quy kinh: tâm, can, tỳ [6],[11].
• Công năng, chã trị
- Bô huyết: dùng trong các trường hợp thiếu máu dãn đến hoa mắt, chóng
mặt, da dẻ xanh xao, người gầy yếu [6],[í 1].
- Hoạt huyết, giải uất kết: do vừa bố huyết vừa hoạt huyết nên thích hợp với
trường hợp thiếu máu, kèm theo ứ tích của phụ nữ có kinh bế, vô sinh, kinh
nguyệt không đều, đau bụng kinh, đau cơ khớp do ít huyết, đau đầu dữ dội
[6M 11].
- Hoạt tràng thồng tiện: dùng cho trường hợp huyết hư, huyết táo gây táo bón
[6],[111.
- Giải độc, giảm đau: dùng cho các trường hợp mụn nhọt, đinh độc lâu liền
miệng do khí huyết hư đau [6],[111.
1,2.4. Bạch truật {Rhizoma Atracĩyỉodis macrocephaỉae)
Là thân rễ phơi hay sây khô của cây Bạch truật Atractylocỉes macrocepliala
Koidz., họ Cúc Ásteraceae 1],[15],[25],[28].
• Thành phần hóa học
- Tinh dầu chiếm 1,4% [13],[25],[21].
- Các sesquiterpen: a-eudesmol, ß- eudesmol. Các dẫn chất lacton như
atractỵnolid [25].

- Có tác giả nói trong Bạch truật có Atractvlola và Atraclylon
C[4HigO và vitamin A [15],[21].
CH,
• Chếbiến
CHj
Atractylola
- Dùng sống: sắc hoặc tán thành bộl [251.
- Sao cháy [25].
- Tẩm hoàng thổ sao [25].
- Tẩm mật sao đến vàng và có mùi thơm [25].
- Tẩm sữa rồi sao (chữa bệnh thận) [25].
- Tẩm rượu sao với cám (chữa bệnh phổi) [25],
- Tẩm nước đất rồi sao (chữa bệnh lỳ vị) [25J.
• Tác đụng dược lý
- Chống loét dạ dày: ức chế loét shay, loél do nhịn đói, không có tác dụng
với loét do histamin. Bạch truật có tác dụng làm giảm lượng dịch vị nhưng không
ảnh hưởng đến độ acid tự do của dịch vị [25].
“ Bạch truật làm tăng hàm lượng cán khô trong mật và như vậy đã tâng lượng
chất thải trừ qua mật [25 ].
- Kích thích hô hấp nhưng làm giảm nhịp tim [21 ].
- Chống viêm [25],
- Nước sắc bạch truật có tác dụng lợi niệu, và duy trì khả năng bài tiết điện
giải natri [6],
• Tính vị quy kinh
- Tính vị: vị ngọt đắng, tính ấm [6],[11J,[15],[2Ị],[25].
- Quy kinh: tv và vị [6,11,15,21].
• Công năng, chủ trị
- Kiện tỳ, lợi thủy, ráo thấp: dùng trong bệnh tỳ hư vận hoá nước trì trệ gây
phù thũng tiểu tiện khó khăn [6],[ 11 ],[ 151,[21 ],[25].
- Kiện vị tiêu thực: dùng trong trường hợp công năng của tỳ hư nhược, bụng

đẩy trướng, đau, buồn nôn [6],[11 J,[15],[21],[25].
- Cố biểu liễm hãn, dùng trong bệnh inồ hôi trộm [6],[11 ],[15],[21],[251.
- An thai, chỉ huyết [6j,l 11 J,115J,121 J,[25].
1.2.5. Bạch thược {Radix Paeoiùae)
Là rỗ phơi hay sấy khô của cây thược dược Paeonia ỉacĩifíorơ Pall. {Paeonìa
aỉbifỉora Pall.), họ Mao \\lơn% Rannncuiaceae [6],[11],[21],[25],[28],[27].
• Thành phần hóa học
- Hoạt chất chính là paeoniflorin C23H23OU, là một monoterpen glỵcosid,
chiếm khoảng 0,05-6,01% và các dẫn chất của nó như oxypaeoniflorin CjsHjiiOj;,
albiflorin, benzoylpaeoniflorin, 8-debenzoylpaeoniflorin [13],[21],[25],[27],[29].
- Trong rễ còn có 7 hợp chất triterpenoid chiếm 0,025% [18],[25].
- Trong lá có 2 flavonoid [18],[25].
- Ngoài ra còn có: tinh bột, tanin, canxioxalal, một ít tinh dầu, nhựa, chất
béo, chất nhầy, 1,07% acid benzoic [21 ].
• Ché biến
- Thái phiến dùng sớng [6],
- Tẩm rượu, sao [6],
- Tẩm giấm, sao [6],
• Tác dụng dược lý
- Chất paeoniflorin có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, tiêm vào
phúc mạc của chuột nhát liều Ig/kg, có tác dụng kéo dài thời gian ngủ của
barbituric [6].
- Trừ đờm, trừ ho (tác dụng của acid benzoic) [21],
- Tác dụng trên sự co bóp ống liêu hóa; nồng độ thấp có tác dụng ức chế,
nổng độ cao lúc đầu có tác dụng hưng phấn sau ức chế [21J.
- Tác dụng hạ đường huyết của paeoniílorin và 8-debenzoylpaeoniflorin [19],
- Tác dụng giãn động mạch vành, giãn mạch ngoại vi [27].
- Tác dụng kháng cholin: chống co thát, chống tiêu chảy, giảm đau, chống
viêm [25],[29],
- Chống đông máu [29].

- Bảo vệ gan ở chuột nhiễm độc tetrachlorde [29].
- Tác dụng kháng sinh đối với: vi trùng lỵ, thổ tả, tụ cầu, trực trùng, thương
hàn, phế cầu, bạch cầu [21],[25].
• Tính vị quy kinh
- Tính vị: vị đắng, chua, tính hơi hàn [6],[11],[21].
- Quy kinh: can, tỳ, phê' [6],[1 l],[2l].
• Công năng, chủ trị
- Bổ huvết, cầm máu: dùng trong các trường hợp chảy máu cam, ho ra máu,
nôn ra máu, chảy máu trong ruột, băng lậu, bạch đới, mổ hôi trộm
[6],[11],[13],[21].
- Điều kinh: dùng khi huyết hư, kinh nguyệt không đều [6],[11],[13],[21].
- Thư cân giảm đau: dùng khi can khí uất kết dãn đến đau bụng, đau ngực,
chân tay co quắp, tả lỵ [6],[ 11 ],[ 13],[21 ].
- Bình can: dùng trong các chứng đau đầu hoa mát [6],[11],[13],[21].
1.2.6. Bạch phục linh iPoria)
Phần bên trong màu trắng của nấm phục linh. Có tên khoa học là Poria cocos
(Schw.) Wolf., họ Nấm lỗ Polyporaceae [11 ],[13],[15],[25J.
• Thành phần hóa học
- Các acid có thành phần hợp chất triterpen [21]:
+ Acid pachimic C33H ,P .v
+ Acid tumolosic C3)H5o04-
+ Acid eburicoic C33H50O3.
+ Acid pinicolic ^30^4603-
+ Acid 3ß-hydroxylanosta-7,9(II),24-trien,21-oic.
- Đưòfng: pachyman (75%) [21],
- Ergosterol, choi in, histidin, và rất ít men proteaza [21],
• Chếbỉến
- Đổ, thái phiến, sấy khô [6],
• Tác dụng dược lý
- Tác đụng lợi niệu, hạ đường huyếl, có tác dụng cường tim trên tim ếch cô

lập [27], Tác dụng trấn tĩnh, chống nôn cho các hợp chất saponin triterpenoid [6 Ị.
- Tác dụng kháng khuẩn: ức chê lụ cầu vàng, trực khuẩn đại tràng, trực khuẩn
biến hình [6],[25J.
- Tác dụng chống ung thư [25].
• Tính vị quy kinh
- Tính vị: vị ngọt nhạt, tính bình [6],[Ị 1],[15],[21],[25].
- Quy kinh: tỳ, thận, vị, tâm, phế [6],[11],[15),[21],Ị25].
• Công náng, chủ trị
- Lợi thuỷ, thẩm thấp: dùng trong các bệnh tiểu tiện bí, đái buốt, nhức, nước
tiểu đỏ hoặc đục, lượng nước tiểu ít, người bị phù thũng
[6],[ỉ1],[13],[15],[21],[25].
- Kiện tỳ: dùng trong bệnh của tạng tỳ hư nhược gây ỉa lỏng
[6],[11],[13],[Ỉ5],[21],[251.
- An thán: trị tám thần bất an, tim loạn, hồi hộp, mất ngủ, hay quên
[6],[11],[13],[15],[21],[25].
PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. Nguyên vật liệu và phưưng pháp nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu
Các vị íhuốc dùng trong nghiên cứu bao gồm: Cam tháo bắc, Sài hồ bắc, Đưong
quy. Bạch tru ạt, Bạch thược, Bạch phục linh được mua tại CTDL trung ương I
Mediplantex.
Ạ.
Hình 2.Ị. Ánh cúc vị thuốc trong phương TGTGG
ỉ : Cưm tìtâo bắc 2: Bạch thược 3: Bạch íruật
4: Sùi hơ hác 5: ĐươUịị
(Ịn y
6: Hạch phục ì inh
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu
- Tliuôc thử đạt liêu chuẩn phân tích cũa DĐVN III.
- Bộ dụng cụ câì tinh dầu.

- Bộ dụng cụ Xik' dinh dộ am bung phưtmg pháp dung môi.
- Máy xác tìịnh độ am Sarlorius.
- Bị) dụn« CLI S oxh le t.
- Bt) dụng cụ cất quay.
- Ban mòng Silicagcl của Merck.
- Cúc dụng cụ nghiền, xay dược liệu.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
♦í* Đậc diểiii nguvén liệu
• Quan sát và mô tả hình thái các vị thuốc
• Quan sát và mò tả đặc điếm bột dược liệu các vị thuóc và phưofng
TGTGG dưới kính hiển vi [8J,[23J.
• Bào chế phương T(; n ;(; Ị4],[5J.
<* Nghiên cứu thành phiin hóa học
• Flavonoid
> Định lính ílavonoid trong các vị ihuỏc và Irong phưưng TGTGG bàng các
phán ứng hóa học [7],[91,f 161.
> Định tính navonoid trong các vị thuốc và trong phưưng TGTGG bằiig sắc
ký ItVp mỏng [9Ị,[16 .
> Định lượng;
- Định lượng Havonoid toàn phán Irong phương TGTGG bằng phương pháp
âm Ị9],[161-
- Hàm lượng llavonoitl trong dược liệu dược tính như sau:
X(%) = - ỉ ^ x l O O
b - p
Troníỉ ctỏ: X: Hàm lượng flavo noi tl loàn phĩìn lĩong dược liệu {^r).
m: Khối lượng cắn ihu được (g).
b: KhoÌ lưcmg dược Ịjệu clem định lượng (g).
p: Lượng nước (g) có trong b (g) dược liệu.
Kết qua được đánh giá bàng phưưng pháp ihống kê để tính hàm lượng Irung
bình {X ), độ iệch chuẩn (S), khoang tin cậy (ịu.). với cìộ tin cậy 95%.

• Saponin
>Định tính saponin trong các vị thuốc và trong phương TGTGG bằng các
phản ứiig hóa học [7],[9],[16],
^ Định tính sap(.)nin trong các vị thuốc và trong phương TGTGG bằng sác ký
lớp mỏng Ị91.Ị 16].
> Định lượng:
- Định iượiiiỉ saponin loàn phần Irong vị thuốc và phưtmg TGTGG bàng
phương pháp cân [9J,[16].
- Hàm lưẹtng saponin trong dược liệu được tính như sau:
X (% ) - ~ ĩ^ x lO O
b - p
Trong đó: X: Hàm lượng saponin toàn phẩn trong ciưực liệu {%).
m: Khối lưtmg cắn thu được (g).
b: Khối ỉượng dược liệu đem cĩịnh lượng (g).
p; Lượng nước (g) có trong b (g) dược liệu.
Kếi quá được đánh giá bàng phưcĩiia pháp thống kê đc tính hàm lượng trung
bình ( X ). độ lệch chuẩn (S), khtìảng tiII cậv (Ị-O, với độ tin cậy 95%.
• Tỉnh dâu
'P Định tính bằng sác ký lớp mong [ 16].[20].
> Định lượim liiih dầu bang phưưng pháp cất kéo hưi nước (Phụ lục 9.2
DĐVN 111). S(.)ng song ùèn hành đo dộ ẩm của dược liệu bàn« phương
pháp cất với dung môi (Phụ lục 9.6 DĐVN III) 1J,|20J
Hàm lượng tinh dầu trong dược liệu được tính như sau:
T(%) = - ^ x 100
a - p
Trong đó; T: Hàm lượng của tinh dầu trong dược liệu(%),
V: Thể tích tinh dầu (ml).
a: Khối lưựng dược liệu cleiĩi định lượiig (g).
p: Lượng nước (g) có trong a (g) dược liệu.
Kết quá được đánh giá bằng phương pháp thống kc đổ tính hàm lượng trung

bình ( T ). độ lệch chuán (S), khoang tin cậy (^), với độ tin cậy 95%.
• Coiimarin
> Định tính coumarin trong các vị thuốc và trong phươno TGTGG bang các
phản ứng hóa học [7J,[9].
Định tính coumarin trong các vị thuốc và trong phương TGTGG bàno sác
ký lớp mỏng f9Ị,í 16Ị.
• Các nhóm chất chính khác
> Định tính các nhóm chất chính khác thường có trong cac vỊ ĩhuốc va trong
phương TGTGG bàng các phản ứng hóa học [7].[9].
2.2. Kết quả thực nịiỊhiệiii và nhận xét
2.2.1. Đăc điểm dươc liêu và đăc điểm vi hoc bòt duơc liêu
*1* i)ậc điểm dược liệu
Phiến chéo, dày l-3mm, dài 3-
5 cm. Síio qua: màu vàng, vỊ ngọt,
mùi thcrm nhẹ, khô giòn. Dược liệu
sau khi trích mật: màu vàng đậm, vị
ngọl, mùi thưm ngợi, khô giòn.
*í* Đặc điếm vi học bột dược liệu
Hình 2.2. Aììh vị ỉhnòc Cam tỉìdo bữc
Bột màu vàng nâu, mùi thơm, vị ngọt. Quan sát dưới kính hiển vi thấy: Mảnh bần
gổm những tế bào hình chữ nhật (1). Bó sợi mang tinh thể canxi oxalat (2). Tinh
thc canxi oxaỉat hình khối (3). Mô mểm mang tinh bột (4). Mảnh mạch (5). Trên
vi trường thấy rải rác có rất nhiều tinh bột hình tròn hoặc hình trứng.
Ịỉìnỉi 23. Ảììh dặc itiểiiỉ vi học hột Cam tlỉthỉ hác
Ị . Mânii hần: 2. Bó sợi mansị tinh thê can xi oxaỉat;
'iinh tỉỉếcanxi oxưỉat ỉiìnỉì kiiổi: 4. Mảnlì nứ) niém chứa tiỉìlì bộĩ;
5, Míinỉì nỉcỉch 6. Bó S()‘i

×