Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương môn tiểu thuyết nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.49 KB, 13 trang )

Câu 1.Cuộc đời của Murasaki Shikibu?
Murasaki Shikibu sinh (978-1016), con gái dòng họ quí tộc danh giá và lâu đời ỏ NB

Fujiwara

dòng họ sinh ra rất nhiều vương phi và hoàng hậu…
Murasaki không phải là tên thật của bà, còn Shikibu ( thức bộ ) chỉ là một tước vị mà bà thừa
hưởng của cha bà, chứ thật ra bà không đảm trách một chức vụ cụ thể nào.(Murasaki có phải là
bút hiệu mà bà chọn cho mình theo tên một nữ nhân vật trong Genji do chính bà sáng tạo?Nhưng
cũng có thể cái tên này bắt nguồn từ một loài cỏ màu tím do chính Thiên hoàng Ichijo đặt cho bà,
dựa theo một bài thơ nổi tiếng)
Ngay từ khi còn nhỏ nhỏ bà đã được nhận 1 nền giáo dục chu đáo, toàn diện. Có riêng 1 nữ gia
sư. Dưới sự kèm cặp nghiêm khắc, bà sớm tiếp thu mọi phương diện của nền văn hóa xứ phù tang-

là thiếu nữ tài năng nhất của dòng họ và của cả thời đại Heian

cha luôn tiếc bà bởi bà không
phải con trai.
Ở tuổi đôi mươi(21), Murasaki kết hôn với người anh họ Nobutaka(hơn bà gần 20 tuổi). Đó là
một cuộc hôn nhân hạnh phúc và bà đã sinh hạ một cô con gái vào năm 1000. Nhưng chồng bà mất
ngay năm sau, năm mà Nhật Bản phải chịu một nạn dịch hạch khủng khiếp.
Sau khi trở nên góa bụa, dường như bà muốn về quê sống một vài năm và tiếp tục viết cuốn tiểu
thuyết trường thiên Genji monogatari

thể hiện ước mơ rang rở.
Đến năm 1005 thì người ta thấy bà có mặt trong cung hoàng hậu Akiko, người nhỏ hơn bà 5
tuổi.

là nữ tỳ thân tín nhất và đồng thời là người thầy dạy học cho hoàng hậu. Time này, bà



mục tiêu của các thế lực theo đuổi trong đó có cha đẻ của hoàng hậu Akito
Tuy được nhiều người đàn ông hâm mộ nhưng đến cuối đời bà vẫn cô đơn. Khi thiên hoàng mất,
hoàng hậu vào chùa sống ẩn dật

Murasaki theo hoàng hậu xa lánh hoàn toàn cs trần thế , tại
đây bà tiếp tục hoàn thành sự nghiệp văn chương của mình.
Dồn toàn bộ time, công sức cho văn chương , nt. Bà đạt đc rất nhiều thành tựu, đặc biệt vs tp
“Genjimonogatari”- bà là ng chính thức khai sinh cho nhân loại 1 thể loại văn chương mới

tiểu
thuyết
Xoay quanh cuộc đời Murasaki còn rất nhiều nghi vấn.

Tên bà chúng ta không biết rõ.Đời
sống và cái chết của bà cũng rất mơ hồ.Có tài liệu cho rằng bà mất khi ở tuổi 38 tại Cố đô của NB.
Bộ tiểu thuyết trường thiên Gengi Monogatari (Truyện hoàng tử Gengi) của nữ sĩ Murasaki
Shikibu
(Nữ sĩ Murasaki Shikibu sinh vào khoảng năm 978, thuộc dòng họ quý tộc Fujiwara có nghĩa là
"nhánh cỏ tím", có lẽ không phải là tên thật của bà, mà có thể do chính Thiên HàngIchigio (986-
1011) đã đặt cho bà, còn Shikibu là một tước hiệu mà bà thừa hưởng của cha mình. Trong gia đình
bà, ai cũng là học giả và thi sĩ có tài năng. Nhưng bà là đứa con xuất sắc nhất. Từ nhỏ, bà đã có
những thiên bẩm tuyệt vời về văn chương, khiến cha bà thường tiếc rằng sao bà không phải là con
trai. Murasaki lấy người anh họ, nhưng 4 năm sau chồng bà wa đời. Năm 26 tuổi, và trở thành tùy
nữ phục vụ cho hoàng hậu Akiko. Sau một thời gian làm việc trong cung điện, và lui về sống trong
một ngôi đền bên hồ Bioa, ở đó bà đã viết bộ tiểu thuyết trường thiên Gengi Monogatari (Truyện
hoàng tử Gengi) vào khoảng năm 1004-1011. )
Bộ tiểu thuyết này gồm 54 chương, dài đến 3000 trang. Thời đó, giấy rất quý hiếm, bà phải dùng
mọi thứ giấy kiếm được, có khi bà phải dùng cả sách kinh Phật để dùng làm giấy viết bản thảo.
Truyện kể về những cuộc tình duyên của hoàng tử Gengi, một con người đầy tài hoa, phong nhã, là
con một quý phi, mất khi chàng mới lên 3. Khi lên 12, chàng bị ép lấy một người phụ nữ nhiều tuổi

hơn. Chàng lén lút đi lại với nhiều phụ nữ khác, kể cả ái khanh của vua cha Khi vợ chết. chàng lấy
một tiểu thư rất đức hạnh, nhưng vẫn tiếp tục cuộc đời ong bướm. Đến khi Thiên Hoàng phát hiện
ra chàng quan hệ với cung phi của mình, Gengi bị đày đi một vùng xa. Tại nơi đây, chàng lại quan
hệ với con gái một vị đại thần đã về hưu, khi cô ta đang tu ở chùa và sinh ra một đứa con với
chàng . Sau đó Gengi được tha bỗng, trở về kinh thành. Con trai của chàng lên ngôi vua và ưu đãi
bố. Đến lượt Gengi bị phản bội. Một người thiếp của chàng đã ngủ với kẻ khác và sinh ra con với y.
Gengi bỏ đi tu và chết năm 54 tuổi.
Thông wa nội dung câu chuyện kể trên, tác giả đã mô tả cuộc sống xa hoa, trụy lạc của các ông
hoàng, bà chúa, từ kinh thành cho đến những miền quê xa xối dưới thời đaiHayan (794-1192).
Những hành vi, cảm xúc của nhân vật được diễn tả một cách cụ thể, hợp lí và sâu sắc. Truyện
"Hoàng tử Gengi" là một trong những tác phẩm văn học vĩ đại của nền văn hóa Nhật Bản.
Câu 2. IHARA SAIKAKU
Nhà văn Ihara Saikaku (1642-1693) được coi là một tiểu thuyết gia lừng danh nhất của thời
đại Edo. Ông sinh ra ở thành phố Osaka - một thành phố hải cảng đông dân của Nhật Bản và bản
thân ông cũng là một thương nhân giàu có ở Osaka.
Ban đầu Saikaku đến với văn chương k phải bằng tiểu thuyết mà là 1 nhà thơ Haiku (một thể
thơ mới, ngắn gọn, xúc tích, được giới thương nhân ưa chuộng), theo kiểu viết lấy lượng nhòe
nhanh trí, làm nhiều đến mức được gọi là Nimano (Nhị vạn ông), vì tương truyền có lần trong một
cuộc thi thơ, ông đã đọc liền hơn hai vạn bài thơ Haiku trong vòng 24h.Sau khi ng hướng dẫn qua
đời ông từ bỏ thoa Haiku và đến với tiểu tuyết. Tiểu thuyết của Saikaku chủ yếu đề cập đề những đề
tài đương thời, về tình yêu say đắm, về chiến tranh, về buôn bán của giới thương nhân, về cách
kiếm tiền và chi tiêu của thị dân, đã phản ánh hiện thực về cuộc sống lí tưởng của đẳng cấp
Samurai. Về cuộc đời của tầng lớp thị dân, những kẻ tha hóa, gái giang hồ Tiểu thuyết của
Saikaku nổi tiếng về sự sinh động và hiện thực sâu sắc. Ông được coi là người mở đầu cho tiểu
thuyết hiện thực Nhật Bản
Saikaku xuất thân từ đẳng cấp thương nhân và trong suốt cuộc đời sáng tác của ông, ông vẫn
đứng trên lập trường của giới thương nhân, thậm chí còn là người biện hộ cho tằng lớp thương
nhân trong lí tưởng đi tìm sự giàu sang của họ. Ông hoàn toàn không chịu ảnh hưởng của phật
giáo hay Nho giáo. Qua một số tác phẩm, ông đã khẳng định lối sống hưởng thụ của một thương
nhân và nói lên những bể tắc, đổ vỡ của cuộc sống phù thế.

Từ 1762, Saikaku đã là nhân vật trung tâm của 1 nhóm nhà thơ tiên phong đi theo phái Darin
Sau khi vợ mất, ông 1 mình nuôi ba con , trong đó 1 đứa con gái bị mù. Ông k tục huyền bao
giờ và năm 1677 làm lề thí phát, 1 hành động khá thông thường của các nghệ sĩ thời đó khi muốn
dành cuộc đời mình cho sáng tác nghệ thuât.
Năm 40 tuổi, ông đạt được thành công lớn trong sự nghiệp văn xuôi với tiểu thuyết” Người đàn
ông đa tình”(Koshoku ichiđai otoko). Ngoài ra ông còn thử sức mình trên các linh vực: sân khấu
kịch, phê bình, hội họa, thu pháp và đạt đưuọc 1 số thành tựu.
Ông mất ở tuổi 50. Di cốt tro tàn của ông được đưa vào chùa Seigan ơ Osaka.
SAIKAKU
CHÂN DUNG CỦA VẦNG TRĂNG PHÙ THẾ
Ihara Saikaku (1641 – 1693) là người cùng thế hệ với thi hào Basho dù hai người ít có điểm
chung nào về tâm hồn lẫn cuộc sống.Tuy nhiên, trong 26 năm sáng tác đầu tiên (Saikaku bắt đầu
viết văn vào tuổi mười bốn) ông chuyên tâm làm thơ, nhất là thơ haiku.
Ông có tài làm thơ nhanh đến mức nổi danh là Nimanô (Nhị Vạn Ông). Vì trong một cuộc thi
thơ, Saikaku đã đọc hầu như liên tục hơn hai vạn bài haiku, chính xác là 23,500 bài, trong khoảng
thời gian 1 ngày (đúng 24 giờ đồng hồ) vào năm 1684 trước ngôi đền Sumiyoshi ở Osaka!Đó là một
kỷ lục thơ ca không thấy ai tìm cách vượt qua.
Khả năng sáng tác thần tốc ấy không mấy thích hợp cho thơ trữ tình – hàng vạn bài haiku (hay
haikai theo cách gọi thời đó) mà ông làm rồi ra sẽ không còn vương lại trong trí nhớ ai. Tuy vậy vào
năm 1672 Saikaku cũng đã là nhân vật trung tâm của một nhóm nhà thơ tiên phong đi theo phái
Danrin. Và tác phẩm đầu tiên của Saikaku được ấn hành nằm trong tập thơ haiku của nhóm này
xuất hiện vào năm 1673.Cho dù sau này nổi tiếng là một tiểu thuyết gia lỗi lạc, Saikaku cũng dành
cho thơ không ít thời gian. Tính đến cuối đời, ông xuất bản chừng độ mười hai tập thơ và tác phẩm
phê bình thơ.
Nuôi ba đứa con, trong đó có một đứa con gái mù. Ông không tục huyền bao giờ và năm 1677,
làm lễ thí phát, một cử chỉ khá thông thường của các nghệ sĩ thời đó khi muốn dành cuộc đời mình
cho sáng tạo nghệ thuật hoặc đi tu.
Năm năm sau, vào tuổi 40, ông đạt được thành công lớn khi quay ngòi bút sang văn xuôi với
cuốn tiểu thuyết người đàn ông đa tình (Koshoku ichidai otoko: Hiếu sắc nhất đại nam) - Cuốn sách
mở đầu cho hàng loạt tác phẩm “phù thế thảo tử” (ukiyo zoshi) của ông, ảnh hưởng đến cả thời đại.

Và Saikaku trở thành tiểu thuyết gia hàng đầu, linh hồn của thời Phục hưng Nhật Bản.Saikaku tuy
không phải là người sáng tạo ra văn chương phù thế, tức “phù thế thảo tử” nhưng ông đã đem lại
cho nó một màu sắc huy hoàng, tực như tranh khắc gỗ, vẽ lại cuộc sống đa tình của thế gian, kể ca
những hiện thân ma quái của nó.
Sau đó ít năm, Saikaku thử bút trong lãnh vực sân khấu, viết kịch bản cho múa rối (Jôruri).
Cũng như trong thơ, ông không đọ nổi với Basho thì trong sân khấu, ông chẳng bì được với
Chikamatsu. Vở kịch ông soạn vào năm 1685 chỉ là một thất bại. Ngoài ra ông cũng viết một số bài
phê bình về kịch nghệ Kabuki.
Và với năng lực thừa thãi, Saikaku còn đi vào hội họa, vẽ minh họa cho một số tập thơ và tiểu
thuyết của chính ông. Các minh họa phù thế thảo tử của ông được yêu thích và nhiều nhà phê bình
đánh giá khá cao.
Chưa hết, Saikaku còn là một nhà thư pháp có tiếng.
Do thành công của cuốn truyện đầu tay, Saikaku tiếp tục viết tiểu thuyết. Từ đó, đến cuối đời,
cứ trung bình mỗi năm ông cho ra ha0i tác phẩm. Đặc biệt năm 1688 sức sáng tạo của ông lên đến
tuyệt đỉnh, hoàn thành tất cả năm tác phẩm dài. Như vậy, viết tiểu thuyết trong khoảng mười năm
cuối đời, ông đa có không dưới hai mươi lăm bộ sách.
Saikaku mất vào tuổi năm mươi mốt. Trước đó ông soạn bài haiku từ biệt thế gian:
Vầng trăng phù thế
Hai năm dài tôi đã
Dõi đôi mắt nhìn theo
Di cốt tro tàn của Ihara Saikaku được chon trong chùa Seigan ở Osaka.
Câu 3. Cuộc đời Kawabata?
Kawabata Yasunari (11/6/1899 - 16/4/1972) là một trong những nhà văn làm nên diện mạo của
văn học hiện đại Nhật Bản. Ông được trao tặng giải Nobel năm 1968 ( ba tác phẩm của Kawabata được
giới thiệu với Viện Hoàng gia Thụy Điển để xét tặng giải thưởng là Xứ Tuyết, Ngàn cách hạc và Cố đô ).
Kawabata Yashunari sinh ở khu Tenma, phía bắc trung tâm thành phố Ôsaka, ngày 11 tháng 6
năm 1899. Cha ông là thầy thuốc mất năm 1901 khi cậu bé mới lên hai tuổi và một năm sau người mẹ
qua đời. Còn lại hai chị em: chị được dì đem về nuôi, còn cậu bé theo ông bà về Toyokawa, nguyên quán
bên nội.
Năm 1906, mới lên bảy, bà nội mất, và ba năm sau, chị cũng mất, hai chị em chỉ được gặp lại

nhau một lần từ khi chia cách. Cậu bé thay bà chăm nom ông nội ốm đau, mù loà, ông cụ mất năm
1914, lúc Kawabata 15 tuổi. Còn lại một mình, Kawabatađược chú gửi vào nội trú. Cô đơn từ bé,
nhưng không cô độc và cay đắng, trong cuốn tự truyện, Kawabata viết: "Mồ côi từ thuở nhỏ, tôi sống
nhờ sự cưu mang của người khác. Có lẽ vì thế mà cuối cùng tôi mất hết khả năng ghét người, ngay cả
giận họ." (Tự truyện văn chương, Bulgaku-teki jijoden, Autobiographie littéraire, 1934).
Năm 20 tuổi Kawabata có một mối tình lãng mạn với một thiếu nữ 15 tuổi. Chàng sinh viên năm
thứ hai muốn cưới cô gái này làm vợ, và đã vẽ ra một tương lai hạnh phúc với người mình yêu. Nhưng
đến phút cuối thì ngừơi thiếu nữ đó lại ra đi,Kawabata đã thực sự suy sụp. Chính nàng là hình mẫu cho
các nhân vật nữ trong các sáng tác của Kawabata sau này. Suốt những năm còn lại Kawabata không
lấy vợ và chỉ có một đứa con nuôi. Ông sợ sẽ di truyền lại “thiên hướng mồ côi”.
Năm 1920 Kawabata vào học ở khoa Văn học Anh của trường Đại học Tổng hợp Tokyo, lên năm
thứ hai ông chuyển sang nghiên cứu văn học Nhật Bản. Ông ra tạp chí sinh viên và viết bài phê bình
cho các báo Tokyo.
Năm 1927 truyện ngắn “ Vũ nữ Izu” là thành công văn chương đầu tiên của Kawabata, kể về mối
tình lãng mạn của một chàng sinh viên với nàng vũ nữ trẻ - biểu tượng của cái đẹp trinh bạch, vô tội.
Mặc dù tự thừa nhận mình chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện thực phương Tây, Kawabata vẫn
lấy văn chương cổ điển Nhật Bản làm nền tảng. Từ những năm 1930 sáng tác củaKawabata trở nên
truyền thống hơn.
Năm 1934 ông bắt đầu viết “ Xứ tuyết” (hoàn thành năm 1947) .
Những năm Thế chiến II xảy ra, nhà văn cố gắng không quan tâm đến các vấn đề chính trị, dành
nhiều thời gian đi du lịch và nghiên cứu. Các tác phẩm quan trọng thời kì sau chiến tranh “ Ngàn cánh
hạc” (1949), “ Tiếng rền của núi” (1954) và “ Cố đô”(1962) đã tôn vinh Kawabata như một nhà văn lớn
của Nhật Bản thời hiện đại.
Năm 1948 đến 1965 Kawabata giữ chức vụ chủ tịch Hội Văn bút Nhật Bản, sau năm 1959 ông là
phó chủ tịch Hội Văn bút Quốc tế.
Năm 1953 Kawabata trở thành viên Viện Hàn lâm Nghệ thuật Nhật Bản.
Năm 1959 ông được tặng Huân chương mang tên Goethe tạiFrankfurt.
Năm 1968 Kawabata là nhà văn Nhật Bản đầu tiên nhận giải Nobel Văn học vì " với tư cách nhà
văn, ông đã truyền đạt một nhận thức văn hóa có tính thẩm mĩ và đạo đức cao bằng một phong cách
nghệ thuật độc đáo, do đó đóng góp vào cầu nối tinh thần Đông - Tây theo cách của ông" (Giới thiệu

giải Nobel Văn học năm 1968 của Viện Hàn lâm) .
Bốn năm sau, nhà văn 72 tuổi tự sát bằng khí gas tại nhà riêng. Đây là một điều bất ngờ và trớ
trêu của số phận, bởi vìKawabata luôn phê phán việc tự sát. Do Kawabata không để lại thư tuyệt mệnh
nên người ta không biết động cơ thực sự trong cái chết của ông.
Câu 4. Bối cảnh của tiểu thuyết Heian
Dòng vh nữ tính thời Heian (dòng vh có tính chất cung đình, quý tộc) 1 thời đại trữ tình ngọt
ngào nữ tính TK 9-12 dòng vh đạt đc nhiều thành tựu rực rỡ góp phần vào sự phát triển chung
của vh NB
Bối cảnh:
Vào cuối tK 8, Thiên Hoang Kanmu rời đô từ Nara vể Heian(Kyoto)mở đầu cho thời đại thái
bình gồm 400 năm đúng như tên gọi của nó( Heian:bình an). Sự kiện dời đô là 1 sự kiện đặc biệt
quan trọngtạo ra 1 thoiawf đại hoàn kim cho văn hóa, vh NB.
Đến TK 9 mqh giưa NB và TQ thực sự đứt doạn. Sự ngưng lại tr mqh giữa hai nước  tao ra
khoảng không gian cần thiết để NB có thể bình tĩnh gạn lọc những yếu tố ngoại lai ghép lại với vốn
văn hóa dt để tạo nên nền vh, văn hóa có bản sắc riêng của đất nc NB.
Cùng với đó, TK 9 người NB sáng tạo ra chữ viết riêng cho mình. Đó là chữ Kana ra đời
nhanh chóng hoàn thiện và trở thành ngôn ngữ văn chương.  đk tuyệt vời của 1 nên vh mang
phong cách thuần túy NB.  sự phát minh ấy góp phần đẩy nhanh đà tiến của vh NB. Ngay từ
cuối TK 9 tp tr kể Taketori Monogatari đc viết bằng Hiragana; mở đẩu cho hàng loạt tp thơ ca và
căn xuôi khác.
Bước vào thời đại Heian, không khí diễm lệ, trữ tình và đa cảm, đầy mùi nữ tính. Đó là vì hầu
hết các tp đều do phụ nữ viết ra. Sự nở rộ của thiên tài nữ ở đây đc giải thích do các gđ luôn hi
vọng mình có đc đứa con gái tài sắc; có thể sau này sẽ làm hoàng hậu, nên luôn hương giáo dục
cho cg 1 cách toàn diện. Chính vì vậy trình độ văn hóa của các tiểu thư Heian có thể sánh ngang với
nam giới. Thời Heian, phụ nữ đã sáng tạo nên 1 nền vưn chương độc đáo mà nhiều yếu tố của nó
trở thành nền tảng của nền văn hóa dt.
Bên cạnh đó sự xuất hiện của nhiều thể loại văn học thời Heian, đặc biệt đáng chứ ý là tiểu
thuyết, nhật kí và bút kí, chúng đem đến 1 màu sắc mới mẻ hiện đại.
 Đk ấy cần và đủ cho sự xuất hiện của dòng văn học Heian. Đây là dòng vh của đẳng cấp quý
tộc Heian  gắn liền với vận mệnh của đẳng cấp quý tộc thời Heian.

Câu 5: Bối cảnh tiểu thuyết Thị dân.
VH thị dân bắt đầu từ tk 17 nửa đầu tk 19.
Đất nc hòa bình, quyền lực nằm tr tay dòng họ Tokưgawa  gọi là thời đại Tokưgawa. Sự phát
triển của các thành thị, tầng lớp thi dân đông lên rất nhanh. Họ trở thành mặt trung tâm của thời
đại, chi phối xh, thao túng về kinh tế, thậm chí chi phối cả văn chương, nt. Đây là thời kì đất nc đóng
cửa để chống lại sự xâm nhập ngoại lai.
Nt in ấn đã được biết đến ở NB từ xưa nhưng chỉ dành để in kinh phật. Các tp văn chương chỉ lưu
hành bản chép tay rất đẹp và rất đắt. Cuối tk 16, mới có các loại hình sách ngoài kinh phật đc ân
hành., chảng bao lâu sau ngành in ấn phát triển ồ ạt thành 1 công đồng kinh doanh. Văn chương,
hội họa bay đến mọi nhà, đem đến cả kiến thức, cái đẹp và sự đồi trụy
Linh hồn của thời đại có thể đc gọi lên bằng 1 chữ hàm xúc ukiyo(phù thế). Đó là thời đại của các
hiên tài trong nhiều địa hạt khác nhau như: Chicamatsu trong sk, Saikakư tr tiểu thuyết, Basô tr
thơ… thời kì này, sắc dục và tiền bạc chi phối cả thời đại và kẻ nào tinh thông chúng hơn cả đc gọi là
con ng của đô thị, của dõi phù thế.
Thời kì đầu cuẩ Edo trải dài hơn 1 tk rưỡi. Nb đc cai trị bởi 10 tướng quân. Đó là 1 thời kì phát
triển cao với những thành tựu văn hóa nổi bật, những hình thức sk đc công chúng thời Edo say mê
là kịch nói…
Thời kì sau của Edo, từ tướng quan thứ 11 trở đi, mở đầu bằng dịch bệnh và đói kém. Thời kì nầy,
chế độ Mạc phủ k còn đc lòng dân. Từ nửa TK 18 trở đi, văn chương xuống dốc, k còn nhiều tp và tg
xuất sắc.
Câu 6. Vị trí Truyện Genji trong qt phát triển văn học và tiểu thuyết NB
Truyện Genji- 1 ngôi sao sáng chói trên bầu trời vh NB là tiểu thuyết tả thực, tiểu thuyết tâm lí,
tiểu huyết trữ tình theo nghĩa hiện đại đầu tiên.
Bộ tiểu thuyết này xuất hiện ở NB cuối tk 10 đầu tk11 giống như 1 kì quan. Với kiệt tác này,
Murasaki đã khai xinh cho nhân loại 1 thể loại vh mới tiểu thuyết. Tp gồm 54 cuốn chính tương
đương với 54 chương( 300 trang) với khoảng hơn 400 nv và đc chia làm 2 phần:
- P1: 40 chương đầu xoay quanh cuộc đời số phận cảu hoàng tử Genji
- P2: 14 chương sau cuộc đời của Kaoru tr mọi mối quan hệ với 3 cô gái ở Uji( 2 co là chị
em ruột, 1 cô là chị em họ) 15 chương này, tg nhằm chứng minh cho quan điểm của
mình”Cuộc đời là sk cong con ng là diễn viên; mỗi con ng sinhra tr cuộc đời đều thủ 1 vai

diễn nào đó tr vở kịch của mình; khi chết là ta đã hoàn thành vai diễn của mình; cánh màn
khug sk có thể khép lại nhưng sau đó lại tiếp tục đc kéo lên thì 1 lớp diễn viên mới lại đc thay
thế và vở kịch cuộc đời cứ thế diễn mãi k thôi”
Cuốn tiểu tuyết “ tr Genji” cũng đc coi là đỉnh cao của văn xuôi Heian. Thời đại Heian là thời đại
của cái đẹp, thời đại mà văn chương nũ giới đc lên ngôi. Bên cạnh đó,ta cảm thấy không khí điểm
tĩnh và đa cảm, đày màu sắc nữ tính. Văn chương với 2 yếu tố “dân tộc” và “ nữ lưu” , đã phát triển
1 vẻ đẹp huy hoàng chưa từng có. Chính vì vậy thời kì này xuất hiện nhiều thể loại vh: ngoài tập thơ
Tankam có các tr thần kì, tr truyền thuyết , tr diễm tình, tr lịch sử và cả tùy bút, nó trở thành sách
gối đầu giường; cùng với nhật kí đều do các tg nữ viết nên. Nhưng tp đc coi là đỉnh cao của vx
Heian là thể loại tiểu thuyết của Murasaki với tp tr “ Genji” đã đưa văn chương NB lên đỉnh cao
cảu cái đẹp của sự rực rỡ với việc sử dụng ngôn ngữ Kana( ngôn ngữ thuần túy của dt NB) và thể
hiện đc vẻ đẹp duy mĩ của ng NB thông qua tp. Genji xứng đáng là ngôi sao sáng chói, đỉnh cao của
vx NB.
K những là đỉnh ca của vx NB, Genji còn là đỉnh cao của vh NB > vh NB phát triển qua 3 chặng với
3 tg cuối tk 10 đầu tk 11: văn chương Heian vs tg tiểu biểu là Murasaki, bằng việc khai sinh ra thể
loại tiểu thuyết đã đặt nền móng cho sự phát triển của thể loại mới ở NB. Đến tk 17 tg Saikakư kế
thừa và sáng tác các tp với dòng vh thị dân. Và đến tk 20 tg Kawabata đã đi tron vẹn con dường
phát triển tiểu thuyết NB với việc nhận giải Nô ben vh cho 3 tiểu thuyết: Xứ tuyết, Cố đô, ngàn cánh
hạc. Nhưng khi nhận giải Nô ben vh, chính ông cũng là ng khẳng định “ ông ảnh hưởng và tiếp thu
rất nhiều từ Murasaki và tp truyện Genji” có thể nói Genji là đỉnh cao của vh NB.
Genji còn đc cio là 1 tr 10 kiệt tác kiệt xuất của văn chương TG. Sánh ngang cùng vs tiểu thuyết và
các nhà văn vĩ đại, đủ cho ta thấy sự to lớn vĩ đại về mặt nd và tầm ảnh hưởng của nó k chỉ đối vs
nd NB
 Genji là tp kiệt xuất của nữ tg tài hoa Murasaki. Nó k chỉ giữ vị trí to lơn tr vh Nb mà cả vh TG.
Câu 7. Tóm tắt tiểu thuyết Genji?
Phần chính
Truyện bắt đầu từ sự sủng ái của hoàng đế với một cung phi xinh đẹp, bà Kiritsubo, một phụ nữ không
xuất thân từ tầng lớp thượng lưu. Kết quả củatình yêu giữa bà với hoàng đế là đứa con trai được đặt
tên Genji.
Cậu bé Genji, được tất cả mọi người yêu thương, kể cả những người trước kia ghen ghét mẹ cậu, bởi

cậu rất khôi ngô, thông minh, tài ba và có sức quyến rũ lạ thường. Vì quá yêu con trai, không muốn
con sa vào vòng thăng trầm của vận mệnh, vua cha đã quyết định không nhường ngôi cho chàng mà
để chàng sống một cuộc sống tự do như những người bình thường.
Khi Genji 12 tuổi, theo lệnh của triều đình, chàng làm lễ trưởng thành và lấy cô gái con tể tướng, tên
là Aoi, hơn chàng 4 tuổi làm vợ. Nhưng cũng từ đây cuộc đời của chàng là hành trình không mệt mỏi
trong nhu cầu "hầu hạ" những người đàn bà mang lại cho chàng khoái cảm và bỏ rơi vợ. Xúc cảm tình
yêu đầu tiên của chàng lại với chính người mẹ kế Fujitsubo, người thiếp của vua cha. Bà rất trẻ và xinh
đẹp nhưng với Genji đó là một người không thể với tới. Sau đó chàng tình cờ làm quen bà Utsusemi, vợ
của một viên quan cấp tỉnh. Nhưng mọi nỗ lực của Genji đều bị tan vỡ trước sự cứng rắn và khéo léo
của Utsusemi. Genji đã từng lẻn đến giường Utsusemi nhưng bà chạy thoát và để con gái mình là
Nokia-no-ogi thay thế.
Trong năm này Genji cũng đã trải qua cú sốc đầu tiên trong đời do chuyện tình ái. Chàng yêu Yugao,
người tình của người bạn tên là Chujo, và tận hưởng mối tình tại một căn nhà nhỏ nghèo nàn bên
rìa thành phố. Tại đây, Rokujo, một cung phi 27 tuổi bị chàng đã bỏ rơi, đã thể hiện lòng ghen tuông
dữ dội, dẫn tới cái chết của bà Yugao. Genji cũng suy sụp tinh thần nặng nề. Trong cố gắng thoát khỏi
bùa mê của Rokujo, chàng gặp một pháp sư nổi tiếng trên đất Trung Quốc và tại đây chàng tìm thấy
một người con gái sau này đã trở thành tình yêu lâu bền và sâu sắc nhất cuộc đời chàng: cô bé
Murasaki, tuy mới 10 tuổi, nhưng có một nhan sắc tuyệt mĩ và giống Fujitsubo như đúc, làm sống dậy
trong lòng chàng mối tình vụng trộm đầu tiên với Fujitsubo. Khi trở về thủ đô cùng Murasaki, chàng
đã quay lại với Fujitsubo khi biết bà không còn ở bên quốc vương, phụ thân của chàng nữa. Mối tình
vụng trộm để lại hậu quả: Fujitsubo sinh một đứa con giống hệt Genji. Sau này đứa con trai đó lên ngôi
với cái tên Reisen.
Suốt những năm sau, Genji tiếp tục quan hệ với nhiều phụ nữ khác nhau; họ đều được hưởng thiện
cảm lớn lao và ít nhiều bền lâu của chàng. Đó là Sue-tsumu-hona, cô gái hay ngượng ngùng và khiêm
nhường, có chút nhược điểm về ngoại hình; Genji-no-naishi, người đàn bà quý phái đã cao tuổi có
cặp lông mày trắng thôi miên người khác phái; Hanna-chiru-haso, một phụ nữ trầm tính, thiếu say
đắm nhưng lại dễ chịu như một người bạn gái v.v
Khi Genji ngoài 20 tuổi, vua cha thoái vị nhường ngôi cho người con cả và Genji trở thành thái tử. Tại
buổi lễ tấn phong công chúa San-no-miya làm tư tế một ngôi đền Thần đạo, tác giả mô tả cho chúng ta
thấy sự xung đột giữa hai địch thủ: người vợ được luật pháp thừa nhận của Genji là bà Aoi tuyệt sắc

với người tình cũ Rokujo. Kết quả của cuộc đánh ghen ấy là sự đày đọa của dòng họ khiến Aoi phải đi
đến cái chết, để lại đứa con trai của bà với Genji tên là Yugiki. Genji cuối cùng đã đoán ra rằng Rokujo
si tình là nguyên nhân cái chết bi thảm của cả Yugao và Aoi nên ra mặt lạnh nhạt. Rokujo cũng đoạn
tuyệt với Genji để trở về tỉnh Ise, đồng thời gửi gắm con gái Akiyoshi cho Genji chăm sóc. Akiyoshi sau
này đã trở thành nữ hoàng đệ nhị. Một thời gian ngắn sau khi Aoi chết, Genji đã chia sẻ tình cảm với
Murasaki, vào lúc chàng 22 tuổi và Murasaki mới 15 tuổi. Tuy nhiên, dù rất yêu Murasaki, Genji cũng
không thể lấy bà vì bà không thuộc tầng lớp đại quý tộc. Murasaki trở thành người vợ không chính
thức, nhưng có ảnh hưởng sâu sắc đến chàng trong suốt những năm tháng về sau.
Vua cha từ trần, Genji lâm vào hoàn cảnh khó khăn do triều đình rơi vào tay dòng họ thù địch của mẫu
thân tân quốc vương, thái hậu Kokiden. Trong những năm tháng ấy Genji bất ngờ làm quen với bà
Oborotsuki của dòng họ này, nhưng do những người thân của bà luôn muốn bà được đương kim quốc
vương sủng ái nên đã đày Genji ra Tsuma. Genji bị lưu đày ở đây từ năm 26 đến năm 27 tuổi và cũng
trong thời gian này, Akashi, con gái một vị tu sĩ, trở thành người tình của chàng.
Trong thời gian lưu đày, tại hoàng cung nhiều biến cố nghiêm trọng xảy ra dẫn tới cái chết của người
đứng đầu dòng họ thù địch và mọi người giải thích do bắt Genji đi đày nên các thần linh trừng phạt.
Genji lại được hồi cung trong trang trọng và danh dự. Hoàng đế Tsuraku thoái vị nhường ngôi cho
Reisen, người được cho là con trai của Genji. Từ đây Genji bắt đầu có vị trí và quyền lực quan trọng
trong giới quý tộc. Cũng trong những năm này, Akashi sinh con gái đặt tên là Akashi-hina, sau đó bà
trao con cho Genji nuôi dưỡng rồi bỏ vào núi.
Genji xây cho mình một cung điện mới tráng lệ ở kinh đô, đặt tên là Rokujo-in và đưa tất cả những
người phụ nữ thân thiết của chàng đến vui vầy. Trong những năm này có lúc chàng còn ngẫu nhiên
gặp lại tình yêu thời trẻ, bà Utsusemi, trong một chuyến du ngoạn và họ trao cho nhau những bài
thơ tashi. Bà Utsusemi sau đó cắt tóc đi tu và rời khỏi thế giới trần tục.
Tại cung điện Rokujo-in, ngày nối ngày luân phiên như những ngày hội huy hoàng và vinh quang của
Genji đã đạt tột đỉnh. Nhưng số phận bắt đầu rình rập chàng, những năm tháng cuối đời của chàng
trôi qua trong sầu muộn,hạnh phúc lung lay, những tai họa ập đến nối tiếp nhau với ba biến cố chính:
sự kiện thứ nhất là những câu chuyện xúc động quanh cô gái Tamakatsura, đó là đứa con của người
tình cũ Yugao (đã chết trong vòng tay Genji vì sự ghen tuông của Rokujo) với bạn Genji là chàng Chujo.
Tamakatsura là một cô gái cực kỳ sâu sắc và quyến rũ khiến Genji rất có cảm tình, và Genji đã vô cùng
sầu não khi quanh Tamakatsura luôn rập rình những chàng trai kiệt xuất. Sự kiện thứ hai gây chấn

động mạnh đến Genji đó là việc khám phá bí mật: vị hoàng đế Reisen chính là con trai ruột của chàng.
Reisen sau khi biết chuyện đã phong cho Genji chức vụ cao nhất của quốc gia và lệnh cho tất cả phải tỏ
lòng tôn kính với Genji như phụ thân của hoàng đế. Điều này khiến mặc cảm phản bội vua cha hồi trẻ
khi ngoại tình với người thiếp Fujitsubo của cha trở thành nỗi ám ảnh Genji khi về già. Sự kiện thứ ba
hoàn toàn giết chết Genji. Bà San-no-miya (Onnasan), con gái yêu của vị cựu hoàng Suzaku gửi gắm
Genji nuôi nấng và bảo vệ, đã khiến Genji nảy nở mối tình sâu nặng cuối cùng lúc tuổi đã xế chiều.
Tình yêu được thử thách từ lâu với bà Murasaki bị nghiêng ngả và Murasaki qua đời trong tuyệt vọng
vì bị bội bạc, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả Genji và chàng thanh niên Yugiri, con của Genji với
người vợ đầu Aoi. Còn San-no-miya ngây thơ và thùy mị tuy bề ngoài vẫn ngoan ngoãn với Genji
chồng bà, nhưng trái tim của bà lại thuộc về một người trai trẻ quý tộc Kashiwaki con của Chujo, bạn
thân và cũng là tình địch trong tình yêu của Genji. San-no-miya và Kashiwaki thực sự đã hưởng hạnh
phúc trọn vẹn ngay chính trong ngôi nhà của Genji. Kết quả bà San-no-miya sinh một đứa con giống
hệt Kashiwaki và đặt tên là Kaoru. Nhân vật Kaoru cuối cùng bổ sung cho cuốn tiểu thuyết đã đẩy số
phận Genji đến sự định đoạt có tính nhân quả: gieo gió ắt gặt bão, nghiệp chướng đã nói lời của
mình[1].
Uji thập thiếp
Phần hai của tác phẩm mở đầu bằng câu: "Genji đã chết, và không ai có thể thay thế được chàng",
nhưng tác phẩm vẫn tiếp tục bám theo số phận các nhân vật còn sống, tập trung vào quan hệ tay ba
giữa Kaoru, hoàng tử Niou cháu trai Genji, và cô gái xinh đẹp Ukifune[1]. Tóm tắt của phần
này[13] như sau:
Hoàng thân Hachi em trai của Genji có hai cô con gái, Oigimi và Nakanokimi. Sau khi cung điện bị
cháy, Hachi phải đưa gia đình chuyển về trang trại ở Uji sống. Hoàng tử Kaoru, trên danh nghĩa là con
của Genji và San-no-miya, nhưng thực chất là con của Kashiwaki và San-no-miya, đến Uji theo học
kinhPhật với hoàng thân. Mấy năm sau hoàng thân mất, Niou, cháu ngoại của Genji mới 14 tuổi, say
mê cô em Nakanokimi và nhờ Kaoru làm mối. Còn Kaoru lại muốn cưới cô chị Oigimi. Nhưng Oigimi
muốn Kaoru lấy cô em gái bà nên đã tìm cách đẩy Kaoru đến giường của cô em.
Oigimi lâm trọng bệnh chết, hai chàng trai thu xếp cho Nakanokimi về kinh đô. Có một cô gái giống
Oigimi đến tìm gặp Nakanokimi. Đây là đứa con hoang của hoàng thân Hachi tên là Ukifune (Phù
Châu, tức con thuyền trôi nổi), đang được quan tổng trấn ở Hitachi nuôi dưỡng. Khi Ukifune ghé lại
Uji trong chuyến đi viếng mộ cha, bà đã gặp Kaoru, và Kaoru ngỡ tưởng Oigimi tái thế, do hai bà giống

nhau như đúc và đều xinh đẹp, tài hoa. Để tránh hoàn cảnh khó chịu ở nhà cha nuôi, Ukifune phải tìm
đến chỗ Nakanokimi trú tạm và tại đây bà lại gặp Niou. Với sự giúp đỡ của Kaoru, mẹ Ukifune thu xếp
cho bà về Uji. Kaoru đã có những ngày gần gũi bên Ukifune khi dạy bà học đàn. Thật trớ trêu khi cả
Kaoru và Niou đều yêu mê mệt Ukifune, còn Ukifune ban đầu yêu Kaoru, nhưng sau đó lại bị cuốn vào
mối tình cháy rực của chàng trai trẻ Niou. Cuối cùng, hầu như quẫn trí khi đối diện với sự lựa chọn,
cân nhắc khó khăn trong tình cảm, Ukifune đã bỏ trốn và trầm mình xuống dòng sông ở Uji. Một gia
đìnhtăng ni đã cứu bà, đưa bà về Ono và bà đã xuống tóc quy y.
Trong niềm thương nhớ Ukifune vô hạn, Kaoru đã nhận đứa em trai bà (cùng cha khác mẹ) làm tiểu
đồng. Khi biết Ukifune chưa chết mà đang ẩn tu, chàng đã đem theo cậu tiểu đồng đi tìm bà. Đứa em
trai cầm thư của Kaoru xin gặp người chị yêu, nhưng cậu vô cùng đau khổ khi Ukifune không ra gặp, ở
sau bức màn lạnh lùng trả lại thư. Chàng sứ giả lủi thủi ra về. Câu chuyện dừng lại ở đây, khi con
thuyền trôi nổi Ukifune đã ở bên kia bờ thế tục [13].
Việc tóm tắt tác phẩm như trên là rất sơ sài, do nội dung truyện hết sức phức tạp với khoảng
400 nhân vật, trong đó tập hợp nhiều bối cảnh khác nhau và có tới trên 30 nhân vật ch
Tóm tắt tiểu thuyết Genji?
Hoàng tử Genji mồ côi mẹ từ bé, tuy k đc nối ngôi vua nhưng nhờ sự khô ngô tuấn tú, hoạt bát của
minh, chàng đc mọi ng yêu mến. Đến năm 12t Genji thành hôn vs công chúa Aoi hơn chàng 4 tuổi.
Nhưng chàng lại y mẹ kế của mình và cả hai có quan hệ lén lút với nhau và kq là 1 bé trai ra đời. Nhà
vua k hề biết sự lén lút vụng trộm ấy mà vẫn y thương và tấn phong Fujitsubo làm hoàng hậu.
Công chua Aoi( vợ của Genji) chết khi sinh hạ 1 đứa con trai. Tr khi đi chữa bệnh ở miền biển, Genjji đã
gặp 1 cô bé xinh xắn lên 10, cháu gái 1 tu sĩ, chàng đem co bé về nuôi. Khi thấy Murasaki truowgnr
thành trở thành 1 thiếu nữ vô cùng xinh đẹp, Genji đã vô cùng yêu nàng và Murasaki trở thành người
vợ k chính thức của Genji.
Khi thiên hoàng băng hà truyền ngôi cho Suzaku, con trai của mình và Kodiken. Hoàn hậu Fujitsubo
quyết định quy y và trở thành 1 nữ tu hoàng tộc. Genji gian díu với em gái thái hậu, bị bà ta nổi trận
lôi đình, bắt đi lưu đày ở Suma( mà k thể đem Murasaki theo). Chàng đã sống cô dơn và tìm quyên tr
những mối tình phương xa và trao đổi thư từ với con gái của ẩn sĩ ở Akashi
Khi thiên hoang Suzaku bị bệnh nặng, Gen jji đc triệu về cung và do thiên hoàng thoái vị mà con trai
của Fujitsubo( và Genji) lên ngôi vua, lấy hiệu là Kyozen. Cô con gái của ẩn sĩ ở Akashi cũng sinh hạ đc
1 bé gái và đc Murasaki chăm sóc chu đáo , mặc chi lúc đầu nàng cũng ghen tuông.

Khi tình cơ biết đc cô con gái của ng tình năm xưa vs chàng đã chết tên là Yugao k phải con mình,
chàng đã đem về mua và gả Tamakatsura cho ng cầu hôn nàng, dù nàng rất quyến rũ. Khi ng vợ đầu
mất mà Murasaki lại k có danh phận vì thế cựu hoàng Suzaku đã gả con gái là Onnasom cho Genji.
Nhưng chàng k yêu ng vợ mới mà cìn nặng tình vs Murasaki. Rồi Murasaki bị bệnh nặng, Genji ngày
đêm lo lắng bên giường bệnh cho đến khi nàng qua đời. Sụ ra đi của nàng đẫ làm cho Genji tuyệt vọng,
chàng hiểu đc sự quan trọng của Murasaki đối với cuộc đời mình. Cả Genji và Yugiri(con trai của
chàng) đều đau khổ vì Murasaki là mối tình bất tử của phụ tử họ.
Vì k đc Genji quan tâm, Onnasam đã bị Kashiwagi quyến rũ, nàng miễn cưỡng ngoại tình và sinh ra 1
bé trai.
Phần 2
Sau khi Genji chết, k ai thay thế đc chàng. Nhưng có sự xuất hiện của 2 chàng trai: 1 là Kaoru( bề
ngoài là con trai của Genji và Onnasan)nhưng người cha đích thực của chàng là Kashiwagi; 2 là Niou
cháu ngoại của Genji mới 14 tuổi( bà ngoại chàng là ng tình của Genji)
Hoàng thân Hachi( em trai Genji) có 2 cô con gái xinh đẹp: Oigimi và Nakanokimi. Sau khi hoàng thân
bị bệnh và mất để lại 2 người con gái mồ côi. Niou thích cô em Nakanokimi nên nhờ Kaoru làm mối.
Còn Kaoru thích cô chị là Oigimi. Nhưng Oigimi lại đẩy Kaoru vào lòng của em mình.
Khi Oigimi bị bệnh mất, 2 chàng trai thu xếp cho Nakanokimi về kinh sống. Có 1 cô gái giống Oigimi là
con hoang của hoàng thân Haichi đến tìm gặp Nakanoki. Kaoru nhìn thấy nàng và tưởng như
Oigimi sống lại. Nàng đến ở chỗ của Nakanokimi gặp Niou.
Cả Kaoru và Niou đều say mê Ukufune(giống Oigimi). Còn Ukafune thì chao đảo giữa tình yêu của 2
ng đàn ông, nàng yêu Kaoru rồi lại quai sang Niou, cuối cùng nàng k chịu nổi, bèn đi thật xa, định tự tử
nhưng k thành, nàng quyết tâm đi tu. Còn Kaoru tưởng rằng nàng đã chết nên rất đau buồn, dùng em
trai nàng làm thư đồng. Khi biết nàng đi tu đã nhờ em trai cầm thư đến đưa tin nhưng bị nàng từ chối
thẳng thừng nên đành phải quay về. Ukifuni quyết định quyết định ở bên kia bờ thế tục.
Câu 8.Tóm tắt tiểu thuyết Xứ Tuyết?
Xứ tuyết là tiểu thuyết đầu tay của văn hào NB Kawabata Yusanan. Được khởi bút từ năm 1935 và
hoàn thành vào năm 1947. Xứ tuyết đc đánh giá là quốc bảo của NB cùng với Cô Đô và Ngàn cánh hạc
là bộ 3 tp đạt giải nô ben vh 1968.
Xứ tuyết mang âm hưởng truyền thống lữ hành của các thi nhân văn sĩ Nhật Bản từ xa xưa. Câu
chuyện theo bước chân của chàng trai trẻ Shimamura du hành ngoạn cảnh và tắm suối nước nóng.

Shimamura, sinh ra và lớn lên ở một khu phố thương mại của Tokyo, đã lập gia đình, nhưng lại say mê
với cái đẹp như bị một huyền lực điều khiển, vì vậy chàng đam mê theo học nghệ thuật vũ đạo Tây
phương và hoạt kịch. Là một chàng trai tài tử nhàn rỗi thiếu thành khẩn với chính mình, lại có đôi lúc
khát vọng tự tìm hiểu bản thân thôi thúc, nên chàng thích lên miền núi một mình và đã ba lần lên
xuống xứ tuyết phía Bắc Nhật Bản trong ba mùa khác nhau Xuân - Thu - Đông.
Trong lần thứ nhất vào thời điểm mở cửa mùa leo núi, mùa xuân bắt đầu với chồi non xanh thẳm và
hương thơm ngát, chàng gặp bà ca kỹ (geisha) Komako. Komako là một cô gái đại diện cho vẻ đẹp
tràn trề nữ tính, mạnh mẽ, tương phản giữa thánh thiện và trần tục, giữa tỉnh táo và đam mê, giữa vẻ
đẹp sáng ngời nét thơ ngây bên ngoài và sức trầm lắng của nội cảm. Cảm giác mà bà đem lại cho
Shimamura là sự tươi mát và thanh sạch tuyệt vời. Trong những đêm khi mà bà giúp vui tiệc tùng
bằng cách đánh đàn samisen cho những khách du hành, uống rượu say và mệt lả, bà về bên
Shimamura với sự nồng nhiệt khiến chàng rung động đến tận tơ lòng.
Con tàu đưa Shimamura vượt qua đường hầm đến xứ tuyết lần thứ hai để gặp lại Komako vào mùa
đông, vài tuần trước khi mở mùa trượt tuyết. Trong ánh sáng mờ ảo, Shimamura mê mẩn ngắm
khuôn mặt người thiếu nữ ngồi đối diện với chàng ngời lên trên tấm kính cửa sổ toa tàu, với vẻ đẹp
vừa huyền ảo vừa siêu phàm, với sự duyên dáng kỳ lạ của khuôn mặt trôi qua phong cảnh ban đêm. Cô
gái đó, chàng còn gặp lại ở vùng băng tuyết, chính là Yoko. Một ca kỹ với vẻ đẹp trong trắng và xa vời,
mong manh và mờ ảo, tin cậy và thơ ngây ngay cả trong cách bà thể hiện tình cảm với Shimamura,
với giọng nói "truyền cảm, trong thanh và đẹp đến não lòng", khiến chàng mỗi lần tiếp xúc là mỗi lần
khám phá thêm một nét quyến rũ nơi bà.
Rồi những ngày đầu mùa thu với lá phong đỏ thắm, Shimamura lại rời Tokyo để đi nghỉ ở xứ tuyết. Ở
đó, giữa hai người con gái xứ tuyết, trong khung cảnh của một vương quốc mà cảnh sắc, con người,
phong tục, lối sống đều hồn hậu, chất phác và dịu dàng, chàng mẫn cảm sâu sắc trước cái đẹp nhưng
lại đắn đo lưỡng lự giữa hai mối tình, một nặng về thể xác, một nặng về tâm hồn. Say đắm Komako
nhưng trong Shimamura luôn hiện diện ánh sáng kỳ ảo lóe lên từ Yoko. Xúc cảm tình yêu của chàng
dành cho Yoko ngày càng lớn dần khi chàng cảm nhận được cái mờ ảo và mong manh của vẻ đẹp khó
diễn tả ấy, một vẻ đẹp chàng khao khát theo đuổi và nắm bắt cả đời. Trong khi Komako càng đến bên
chàng thân thiết, gần gũi, mãnh liệt và hy sinh bao nhiêu, thì cứ mỗi lần rời xa xứ tuyết chàng lại thấy
bà biến mất không còn lưu lại chút dư tình trong tâm trí. Tình yêu của Shimamura với Komako bắt
đầu chớm những giận hờn đầu tiên. Komako hoang mang không biết Shimamura còn yêu mình thật

hay không, còn chàng cũng không sao hiểu nổi sự lạnh lùng của lòng mình, tại sao mình không thể
sống được mãnh liệt, trọn vẹn và hy sinh trong dâng hiến không đòi hỏi chút gì trả lại như bà.
Đúng vào lúc Shimamura quyết định rời xa trạm nước nóng ở xứ tuyết để tránh cơn bão lòng và cắt
đứt duyên nợ một cách lặng lẽ thì mọi sự đã kết thúc trong bi thảm. Trong một buổi chiếu bóng tại
một nhà kho gần nơi chàng ở, một đám cháy dữ dội đã xảy ra. Mặt đất rừng rực trong tia lửa và tàn
tro bốc cao lên tận bầu trời đêm, một bầu trời với dải Ngân Hà lóng lánh trong ánh sáng đẹp một cách
ma quái. Yoko, người yêu thuần khiết và mối tình lý tưởng của chàng đã chết trong đám cháy đó. Khi
chàng chạy tới thì thấy thân hình bất động của Yoko với gương mặt thanh tú và thánh thiện trên đôi
tay Komado, còn Komako thì lời nói như mê sảng và vẻ mặt như sắp hóa điên. Chàng lảo đảo ngẩng
mặt lên trời và có cảm giác dải Ngân Hà trôi tuột vào trong người chàng với tiếng gầm thét dữ dội.

Câu 9. Tóm tắt tác phẩm " Ngàn cánh hạc"
" Ngàn cánh hạc" là tác phẩm đã đoạt Nobel văn học năm 1968, Giải thưởng Hàn Lâm Viện Nghệ
thuật Nhật Bản cho Kawabata. Câu chuyện được bắt đầu bằng một buổi trà đạo tại đền Engakuji do
cô Chikako Kurimoto, một người có cái bớt gớm ghiếc trên ngực và cũng là tình nhân cũ của cha
Kikuji tổ chức. Tại đây, Kikuji đã gặp cô gái nhà Inamura có chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc và bà Ota
cùng cô con gái là Fumiko. Bà Ota là một nhân tình cũ của thân phụ chàng. Bà Ota ôn lại chuyện cũ với
Kikuji và bà nhìn thấy cha của chàng qua hình dáng của chàng. Bà Ota ân ái với Kikuji và kể từ sau
lần đó bà luôn bị dày vò bởi cảm giác tội lỗi. Một mặt Fumiko con gái của bà đã từng biết chuyện bà
Ota đã một thời là tình nhân của cha Kikuji nên ngăn cản mối tình tội lỗi của bà với Kikuji. Đau buồn
và hổ thẹn, bà Ota tự sát.
Chikako tìm cách đẩy Kikuji đến gần Yukiko _ con gái nhà Inamura và Kikuji lại cũng có cảm tình
với Fumiko vì chàng tìm thấy vẻ đẹp của bà Ota qua hiện thân người con gái. Hình ảnh ngàn cánh hạc
với người thiếu nữ nhà Inamura luôn chập chờn trong tâm trí Kikuji cùng với hình ảnh trong trắng
của Fumiko luôn tạo cho chàng cảm giác thanh thản và bình an giữa một xã hội nhơ nhớp, những
ghen ghét mưu toan của một người đàn bà mang cái bớt trên ngực và sự rụt rè sợ hãi của một người
đàn bà khác mang mặc cảm tội lỗi trong tâm hồn.
Kết thúc tác phẩm chỉ còn lại Kikuji và Kurimoto "Ngàn cánh hạc" sẽ đưa người đọc vào một
thế giới của những rung động thầm kín nhất, say đắm nhất nhưng cũng tinh tế nhất của tâm hồn
Nhật Bản.

Câu 10. Tóm tắt quá trình sáng tác của Kawabata
Kawabata Yasunari(1899-1972), tiểu thuyết gia ng NB đầu tiên và là ng châu Á thứ 3 đạt giải nô
ben vh năm 1968. Hững tp văn chương, những tiểu luận mĩ học và phê bình văn học của Kawabata
qua time vẫn luôn đem lại lực hấp dẫn mạnh mẽ đối với nhiều nhà dông phương học trên khắp các
châu lục, có sức lôi cuốn rộng rãi độc giả trên cả thế giới, phản ánh nhiều phương diện của văn hóa
NB cũng như rung cảm đầy đam mê và tinh tế của tâm hồn Nhật.
Thơ ca và tr ngắn của Kawabata đc ấn hành ngay từ khi ông còn là 1 học sinh trung học. Tình yêu
thơ ca thâm đượm tr từng trang văn của ông.
Quá trình sáng tác của ông có thể chia thàn 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: trước chiến tranh TG t2

ông viết 1 số tp:
• Lễ chiêu hồn, truyện ngắn(1921)
• Vũ nữ Izu (1926)
• Hồng đoàn Asakusa (1930)
• Thuỷ tinh huyền tưởng (1931)
• Cầm thú (1933)
• Xứ tuyết, tiểu thuyết đầu tiên (1935-37, 1947)
Trong giai đoạn này các sáng tác của ông tập trung chủ yếu vào những quyến rũ mới chớm của tình
yêu tuổi trẻ, ông luông hướng tới 1 vẻ đẹp vẹn toàn, ông cũng là ng tôn sùng vẻ đẹp mong manh và
luôn sử dụng ngôn từ đầy hình ảnh ẩn dụ vè tn và sp con ng. Ông luôn kiếm tìm và khao khát 1 vẻ
đẹp tròng trịa, vẹn nguyên, toàn mĩ. Như tp “Xứ tuyết”: vẻ đẹo của tuyết, của các mùa, của ng phụ
nữ hòa quyện tr từng trang sách, đẹp như thơ, ngay lập tức đưa tp trở thành cổ điển và như
lời Edward G. Seidensticker, "có lẽ là kiệt tác của Kawabata", đã đưa Kawabata vào số những nhà
văn hàng đầu nước Nhật
Giai đoạn 2:Sau chiến tranh TG thứ 2

ông tiếp tục viết các tp đi sâu vào tìm cái đẹp.
• Ngàn cánh hạc (1949-52)
• Danh thủ cờ vây (1951-54)

• Tiếng rền của núi (1949-54)
• Hồ (1955)
• Người đẹp say ngủ (1961)
• Cố đô (1962)
• Đẹp và buồn (1964)
• Cánh tay, truyện ngắn (1965)
• Tôi ở đất Phù Tang xinh đẹp, diễn từ nhận giải Nobel (1968)
• Tóc dài (1970)
• Truyện ngắn trong lòng bàn tay (1971)
Ở giai đoạn này các sáng tác của Kawabata tiếp tục đi sâu vào tìm kiếm, phát hiện và tôn vinh cái
đẹp. Cả cuộc đời ông là hành trình tìm kiếm cái đẹp. Tuy nhiên cái đẹp ở đây k còn toàn vẹn, đầy đủ
nữa mà nó là vể đẹp mong manh tr làn khois, vẻ đẹp trong văn hóa, trà đạo, vẻ đẹp tr tâm hồn ,
nhân cách. Đó là những vẻ đẹp xa xưa nhưng luôn tồn tại, luôn sống mãi trogn vẻ đẹp văn hóa cuae
ng NB.
 Qua trình sáng tác của Kawabata có thể chia làm 2 giai đoạn nhưng tựu chung lại đều nói
vể vẻ đẹp và hành trình tím kiếm vẻ đẹp thuần khiết,mỏng manh của NB.
Câu 11: Con đường phát triển của tiểu thuyết NB.
Văn học NB đó là “sự rung cảm”, sự phập phồng nhịp nhàng theo vận tiết của vũ trụ. Thơ văn NB
thể hiện mức độ cao nhất xự tôn sùng cái đẹp, cái đẹp là tiêu thức là chuần mực tr cuộc sống cảu
ng NB từ bao đời nay. Tr tất cả các thể loại cảu vh NB thì tiểu thuyết ra đời và xuất hiện từ rất sớm,
nó được viết bởi 1 ng phụ nữ- đây là nét vô cùng độc đáo chỉ có riêng ở nhật bản. vậy con đường
phát triển của tiểu thuyết NB ntn? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
Tiểu thuyết NB phát triển qua 3 chặng với 3 tác giả lớn của vh NB: Murasaki với tp tr Genji cuối TK
10-16, tiếp đó đến Saikakư với các tp tiểu thuyết của dòng văn học thị dân tk 17 và người tiếp nối
cũng là ng đi trọn vẹn con đường phát triển đưa tiểu thuyết lên tới đỉnh cao bằng việc vinh danh
giải nô ben văn học học chính là tác giả Kawabata với các tp( xứ tuyết, ngàn cánh hạc, Cố đô) của
thế kỉ 20.
Người đặt nền móng đầu tiên cho thể loại tiểu thuyết và khai sáng cho tiểu thuyaeets ở NB là
Murasaki Shikibu(978-1016) bà là ng phụ nữ nhan sắc và tài năng sống tr thời đại Heian từ đầu tk
10- đầu tk 11. Thời đại Heian là thời đại ưa chuộng cái đẹp và căn chương nữa lưu vô cùng phát

triển với rát nhiều những tác giả nữ , phụ nữ thời Heian cũng được học hành cao và biết đến văn
chương, nhưng họ muốn dùng văn tự Kana( chữ thuần túy của ng NB) để viết lên tâm sự thuần túy
của mình. Murasaki shikibu đã sáng tạo nen tiểu thuyết Genji , viết bằng ngôn ngữ Kana gồm 54
cuốn( tương đương với 54 chương), dày khoảng 3000 trang. Bọ tiểu thuyết này xuất hiện ở NB
gióng như 1 kì quan, với kiệt tác này, bà chính thức khai sinh cho nhân loại 1 loại văn chương mới,
đó là tiểu thuyết. Với sự ra dời của tp Genji Monogatari Murasaki đã đạt nền móng cho thể loại
tiểu thuyết ở NB để cho các tg đời sau học tập, kế thừa và phát huy sự sáng tạo của mình tr thể loại
văn học mới mẻ đậm chất trữ tình và có khả năng bao quát rộng lớn. Sau này chính nhà văn
Kawabata cũng đã nhận xét khi lên nhận giải nô ben văn học 1968 rằng sáng tác của ông ảnh
hưởng rất nhiều từ văn chương của Murasaki. Năm 2000 tiểu thuyết Genji được công nhận là kiệt
tác văn học hay nhất mọi thời đại( bộ tiểu thuyết đầu tiên trên TG do phụ nữ sáng tạo ra)
Tiếp sau con đg của Murasaki tk 12 vs dòng vh thị dân ( thời Edo). Ở gđ này có những điểu kiện
thuận lợi để hình thành tiểu thuyết: vs sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật in ấn đưa văn chương
đến gần người đọc hơn nhất là tầng lớp thi dân chứ k gói gọn tr giới quý tộc nữa. Saikakư là ng có
công đưa tiểu thuyết phát triển đến gần hơn vs nd. Ông viết tp đầu tiên về TG hiếu sắc là “ Hiếu sắc
nhất đại nam”- 1862. Cuốn tiểu thuyết xoay quanh những mối tình phóng đãng, trác táng ở những
chốn kĩ viện, lầu xanh. Tg k ngần gại lột trần trụi những khoái lạc vật chất, theo đuổi những thú vui
bất chấp đạo lí, dường như con ng chỉ có 1 mục đích dn là theo đuổi lạc thú. Bằng vốn sống của bản
thân ông đã mở đường cho tiểu thuyết hiện thực NB, tạo đk cho tiểu thuyết NB gặt hái đc thành
công vinh quang ở tk 20.
Kế tục sự nghiệp của Saikakư trên con đường phát triển tiểu thuyết là nhà văn Kawabata. Ông đc
đánh giá là hiện tượng kì diệu của vh NB tk 20. Ông là ng yêu chuộng cái đẹp, cả cuộc đời ông luôn
tìm kiếm khao khát cái đẹp từ tp đầu tiên cho tới tp cuối cùng tg đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
của 1 lữ khách u buồn cô đơn, lang thang tìm kiếm vẻ đẹp của NB: là trà đạo, kimônô, là nghệ
thuaarjtj Ghesa, thiên nhiên thanh khiết, chủ đề tr các tp của ông là tính yêu, nỗi cô đơn, tình dục,
cái chết…với những sáng tác của mình, ông đã đưa tên tuổi của mình đến với TG với giải thưởng nô
ben về vh năm 1968. Có thể nói Kawabata đã đi đã đi trọn vẹn con đường của tiểu thuyết từ khi ra
đời.
 Tiểu thuyết NB phát triển qua 3 chăng đường và 3 tg từ Murasaki với tp Genji cho đến
Kawabata, tiểu thuyết gần như đi trọn vẹn con đường phát triển với việc nhận giải thưởng

nô ben vh danh giá 1968.
Câu 12. Người phụ nữ NB tr 1 số sáng tác của Kawabata.
Kawabata là 1 nhà văn mà cả cuộc đời ông luôn gắn bó với những niềm trăn trở trên con dường đi
tìm cái đẹp, vẻ đẹp thầm lặng kín đáonhưng mang đầy nét u buồn. Từ tp đầu tiên cho đến tp cuối
cùng tg hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của 1 lữ khách u buồn, cô đơn, lang thang tìm kiếm vẻ đẹp
NB là hoa đào, trà đạo, là vẻ đẹo kimono, là nt Ghesha, là tn thanh khiết ở cố đo Kyotoi, là thuần
phong mĩ tục đc xd tứ thời Heian, đặc biệt là vẻ đẹp của người phụ nữ mà hầu như tr tp nào ủa ôn
gta cũng bắt gặp.
Tr quan niệm của tg, phụ nữ đồng nghĩa với cái đẹp , phụ nữ chính là cái đẹp. Nêu coi sáng tác của
ông là 1 hành trình đi tìm cái đẹp, thì mỗi tp lại là 1 chặng đường: tác phẩm cố đo là vẻ đẹp của bộ
trang phục kimono do ng phụ nữa khoác lên mình, là thiên nhiên Tokyo thì trong tp “ ngàn cánh
hạc” là vẻ đẹp của trà đạo. Nhưng bào trumg lên tất cả vẫn là vẻ đẹp của ng phụ nữ, đặc biệt trong “
Xứ tuyết” hình tượng ng phụ nữ được hiện lên thật rõ ràng: đó là những ghesa của NB giữa khung
cảnh thơ mộng của tuyết trắng.
Người phụ nữa tr các sáng tác của Kawabata mang vẻ đẹp tâm hồn thanh khiết như sương mai,
nhạy cảm, giàu lòng bao dung và sự vị tha, đó là những ng phụ nữa mang trái tim bồ tát… Trong
khi đàn ông thường xấu xí, lạnh lùng, vô cảm. Các kết thúc tp của ông đều là kết thúc mở, sự chia lìa
và có cả cái chết. Trong “ Xứ tuyết” tp mở ra trong khung cảnh chiếc tàu dưa Shimamura trở về xứ
tuyết lần hai vào mùa đông. Xứ tuyết cách Tokyo 1 đường hầm nhưng nó lại là 2 TG xa lạ với nhau,
xứ tuyết thanh khiết hồn hậu còn Tokyo thì ồn ào, náo nhiệt. Trên chuyến tàu, Shimamura đã bắt
gặp được người con gái đẹp tuyệt trần với đôi mắt cuốn hút, qua câu chuyện chàng biết tên nàng
là Yoko. Chàng bất chợt nhận ra giọn nói của nàng từ đỉnh núi vọng về, chàng đặc biệt ấn tượng và
có tình cảm thật đặc biệt với nàng. . Đến với xứ tuyết chàng còn gặp ng con gái khác tên là Komako
– 19t.Shimamura cảm nhận được sự mạnh mẽ đến kì lạ, sự hiểu biết, long vị tha của Komako làm
chàng phải ngạc nhiên, tin cậy và vô thức giãi bày tấm lòng mình, chàng coi Komako như là tri kỉ,
tâm sự mọi chuyện buồn vui cùng nàng. Komako yêu Shimamura, mượn rượi để dâng hiến thân xác
cũng như giãi bày tâm sự với chàng. Nhưng khi Shimamura trở về , ấn tượng của chàng về Komako
phai nhạt, tình cảm của chàng vẫn dành cho Yoko. . Nhưng khi gặp lại Komako vẫn yêu say đắm
Shimamura dù chàng quên lời hứa với nàng, lạnh nhạt vs nàng, tấm lòng vị tha, bao dung, tình yêu
của Komako giống như tâm hồn cô- 1 bông tuyết trắng, tr sạch thanh khiết. Vẻ đẹp của Komako như

1 âm thanh tr trẻo đối lập với con người của Shimamura vô cảm, lạnh lùng, vẻ đẹp của Komako hay
Yoko là vẻ đẹp chung của người phụ nữ tr sáng tác của Kawabata nói riêng và vẻ đẹp tiêu biểu của
phụ nữa NB nói chung.Hay trong tp “Cố đô”. Trước hết cho t thấy vẻ đẹp của cố đo Kyoto cổ xưa,
ngoài ra nó còn thể hiện ciểu sâu văn hóa: lễ hội , chùa chiền, những thứ tưởng chừng như đơn giản
nhất. Tp còn vẽ lên vẻ đẹp của bộ áo kimono-nó gắn với vẻ đẹp của ng phụ nữ( hai chị em bị thất lạc
nhưng luôn hướng về nhau, tình cảm gắn bó vs nhau)
 Hình ảnh ng phụ nữ tr các sáng tác của Kawabata đều đẹp về phầm chất và tài nang, sự
thanh lọc kì diệu của trái tim người phụ nữ. Mọi cái xấu khi đi qua trái tim người phụ nữ
đều đc thanh lọc còn đàn ông thì đối lập: xấu xa, íh kỉ nhưng tr trái tim người phụ nữ thì
không có đàn ông xấu( do sự vị tha và trái tim thanh lọc). Có thể thấy nv phụ nữ trong các
sáng tác của Kawabata thường k có tuỏi, cái đẹp luô là vĩnh hằng với ông phụ nữ luôn là
hiện thân của vẻ đẹp muôn đời bất diệt, sống mãi vs time.

×