Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học của NHÓM UNG THƯ TRỰC TRÀNG có CHỈ ĐỊNH xạ TRỊ TRƯỚC mổ tại BỆNH VIỆN k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.82 KB, 3 trang )

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013






79
5. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-
2020 trong văn kiện ĐH Đảng lần thứ XI
6. Hoang Van Minh, Nguyen Thi Kim Phuong,
Priyanka Saksena (2012). Research report: Assessment
of financial risk protection in the Vietnam Health System:
Analyses of Vietnam Living Standard Survey data 2002 –
2010. Hanoi. World Health Organization, Hanoi Medical
University
7. Axelson H, Cuong DV, Phuong NTK, Oanh TTM,
Luong DH, Anh Tuan K. The impact of the Health care
fund for the poor on poor households in two provinces in
Vietnam. Global forum for health research, forum 9.
Mumbai, India; 2005.
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC CỦA NHÓM UNG THƯ
TRỰC TRÀNG CÓ CHỈ ĐỊNH XẠ TRỊ TRƯỚC MỔ TẠI BỆNH VIỆN K
VÕ QUỐC HƯNG
TÓM TẮT


Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của
112 bệnh nhân ung thư trực tràng có xạ trị trước mổ tại
Bệnh viện K từ 2006 -2011 cho thấy: Tuổi hay gặp
nhất từ 40-70 tuổi (67,8%), nam/nữ là 1,5. Triệu chứng
cơ năng gồm: mót rặn (99,1%); đau bụng (91,1%); đại
tiện khó (91,1%); đại tiện nhầy máu (90,0%); đi ngoài
không hết phân (87,5%); thay đổi khuôn phân (86,6%).
Triệu chứng thực thể qua thăm khám và nội soi trực
tràng cho thấy u sùi: 54,5%; sùi loét: 40,1%; loét:
5,4%. U chiếm cả chu vi là 53,6%; chiếm 3/4 chu vi là
35,7%; chiếm 1/2 chu vi là 10,7%. 81,2% ung thư trực
tràng ở vị trí thấp; 18,8% ở vị trí trung bình và cao. Ung
thư biểu mô tuyến: 87,4%; ung thư biểu mô tuyến
nhầy: 6,3%; ung thư biểu mô vẩy: 5,4%; ung thư biểu
mô tuyến tế bào nhẫn: 0,9%. Giai đoạn Dukes: B;
53,6%; C: 36,6%; D: 9,8%.
SUMMARY
Study on Clinical Histopathology of 112 patients
with rectal cancer have radiation therapy before
surgery at the K Hospital from 2006 - 2011 instead:
The most common Age was 40-70 years old (67,8%),
male/ female was 1,5. Symptoms capsule collection: a
solid (99,1%), abdominal pain (91,1%), bowel stock
(91,1%), bowel mucosal blood (90,0%); go beyond
much of the (87,5%), change mold part (86,6%).
Symptoms entities through examination and
colonoscopy to replace u sui: 54,5%; sui ulcer: 40,1%;
ulcers: 5,4%. U occupy entire perimeter is 53,6%,
accounting for three quarters in circumference was
35.7%, accounting for half the circumference is 10,7%.

81,2% of rectal cancer in the low; 18,8% o of the mean
and high. Cancer adenocarcinoma: 87,4%, mucous
glands carcinoma: 6,3% loan carcinoma: 5,4%;
carcinoma cell lines label: 0,9%. Phase of Dukes: B;
53,6%, C: 36,6%; D: 9,8%.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, tỷ lệ mắc ung thư trực tràng trên toàn thế
giới tăng lên không ngừng, đặc biệt ở các nước phát
triển nó trở thành một vấn đề lớn của y học. Tại Việt
Nam, ung thư trực tràng là một trong 10 bệnh ung thư
thường gặp nhất và là mối quan tâm của nhiều nhà
khoa học, đặc biệt là ung thư học. Cùng với sự tiến bộ
của Y học trong điều trị, chẩn đoán và sàng lọc, sự
hiểu biết ngày càng sâu rộng hơn về ung thư nói
chung và ung thư trực tràng nói riêng trong cộng đồng
đã tạo điều kiện chẩn đoán được bệnh sớm hơn, qua
đó giúp cho điều trị có kết quả tốt hơn. Điều trị ung thư
trực tràng đòi hỏi phối hợp nhiều liệu pháp (đa mô
thức). Kết hợp phẫu thuật, xạ trị và hoá trị liệu đã làm
tăng kết quả điều trị và giảm khả năng tái phát rõ rệt.
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của nhúm ung thư
trực tràng có chỉ định xạ trị trước mổ tại Bệnh viện K.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Gồm những bệnh nhân
ung thư trực tràng có chỉ định xạ trị trước mổ tại bệnh
viện K từ năm 2006 đến năm 2011, gồm112 bệnh
nhân.

- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả

- Xử lý số liệu: theo phương pháp thông kê y học
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Tuổi và giới
Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Nhóm tu
ổi

S
ố bệnh nhân

T
ỷ lệ %

10
-
19

2

1,8

20
-
29

3

2,7

30

-
39

13

11,6

40
-
49

27

24,1

50
-
59

23

20,5

60
-
69

26

23,2


70
-
79

16

14,3

> 80

2

1,8

T
ổng số

112

100

Nhận xét: Tuổi hay gặp nhất là từ 40-70 tuổi. Trong
số 112 bệnh nhân có 67 nam chiếm tỷ lệ 59,8 % và 45
nữ chiếm 40,2 %, tỷ lệ nam/nữ là 1,5.
2. Lý do vào viện.
Bảng 2: Lý do vào viện
Lý do vào vi
ện


S
ố bệnh nhân

T
ỷ lệ %

Đi ngoài máu + nh
ầy

101

90,1

Đau b
ụng

7

6,3

Đi ngoài khó

4

3,6

T
ổng số

112


100

Nhận xét: Lý do vào viện chủ yếu là đi ngoài máu
nhầy (90,1%).
3. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi điều trị
Bảng 3: Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi
điều trị
Tháng

S
ố bệnh nhân

T
ỷ lệ %

< 3

12

11,2

3
-

< 6

40

37,4


6
-

< 12

20

18,6

12
-



24

29 27,2
> 24

6

5,6

T
ổng

107

100



Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013






80
Nhận xét: Thời gian mang bệnh trung bình là 6
tháng, sớm nhất là 1 tháng, muộn nhất là 37 tháng. Đa
số các bệnh nhõn đi khám bệnh sau khi có triệu chứng
lâm sàng hơn 3 tháng.
4. Triệu chứng cơ năng và toàn thân
Bảng 4: Triệu chứng cơ năng và toàn thân
Tri
ệu chứng lâm s
àng

S
ố BN

T

ỷ lệ %

Đi ngoài máu + nh
ầy

101

90,1

Đau b
ụng

102

91,1

Mót r
ặn

110

98,2

Đi ngoài khó

111

99,1

Thay đ

ổi khuôn phân

97

86,6

Đ
ại tiện ng
à
y nhi
ều lần

91

81,2

Đi ngoài không h
ết phân

98

87,5

G
ầy sút

16

15,4


Da xanh

5

4,8

Nhận xét: Triệu chứng mót rặn, đi ngoài phân nhầy
máu, cảm giác đi ngoài không hết phân là triệu chứng
thường gặp ở các bệnh nhân ung thư trực tràng. Triệu
chứng toàn thân thường xuất hiện muộn hơn.
5. Triệu chứng thực thể
Bảng 5: Triệu chứng thực thể qua thăm trực tràng
và nội soi

S
ố bệnh
nhân
Tỷ lệ %
V
ị trí u so với r
ìa h
ậu môn

Th
ấp

91

81,2


Trung bình và cao

21

18,8

T
ổng

112

100

Kích thư
ớc u so với chu vi trực tr
à
ng

1/4 chu vi

0

0,0

1/2 chu vi

12

10,7


3/4 chu vi

40

35,7

C
ả chu vi

60

53,6

T
ổng

112

100

Hình d
ạng u

Sùi

61

54,5

Sùi loét


45

40,1

Loét

6

5,4

T
ổng

112

100

Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu chủ yếu là ung
thư trực tràng thấp chiếm tỷ lệ 81,2%. Đa số bệnh
nhõn có u kích thước lớn, trong đó chiếm cả chu vi
trực tràng có tỷ lệ cao nhất là 53,6 %. U sùi là thể hay
gặp nhất chiếm tỷ lệ cao 54,5%.
6. Phân loại mô bệnh học
Bảng 6: Đặc điểm mô bệnh học
Vi th


S
ố bệnh nhân


T
ỷ lệ %

Ung thư bi
ểu mô tuyến

98

87,4

Ung thư bi
ểu mô tuyến
nhày
7 6,3
Ung thư bi
ểu mô tế b
ào v
ẩy

6

5,4

Ung thư bi
ểu mô tế b
ào
nhẫn
1 0,9
T

ổng

112

100

Nhận xét: Trong ung thư trực tràng thì thể giải phẫu
bệnh là ung thư biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ cao nhất
(93,7%).
7. Phân loại giai đoạn
Bảng 7: Phân loại giai đoạn theo Dukes và TNM
X
ếp loại theo

S
ố bệnh nhân

T
ỷ lệ %

Dukes:

B

60

53,6

C


41

36,6

D

11

9,8

TNM:

T3

54

48,2

T4

58

51,8

N0

60

53,6


N1

42

37,4

N2

5

4,5

N3

5

4,5

M0

101

90,2

M1

11

9,8


Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu Dukes B chiếm
tỷ lệ cao 53,6%. Đa số bệnh nhân có u kích thước lớn,
T3 48,2 % và T4 51,8 %.
BÀN LUẬN
1. Tuổi và giới.
- Giới:
Biểu đồ 2 cho thấy nam giới chiếm 59,8%, nữ
chiếm 40,2 %, tỷ lệ nam/nữ là 1,5. Kết quả phù hợp
với nhiều công bố trong và ngoài nước. Theo nghiên
cứu của J. Faivre về dịch tễ học của ung thư đại trực
tràng, tỷ lệ nam/nữ = 1,57 tại Mỹ; 1,53 tại úc; 1,55 tại
Đan Mạch; 0,91 tại Colombie. [3]. Theo Đoàn Hữu
Nghị: ung thư trực tràng trước tuổi 40-45, nữ giới mắc
nhiều hơn nam, trong khi sau lđi ngoài tuổi 40-45 nam
lại mắc nhiều hơn nữ [3]. Theo Nguyễn Văn Hiếu
nghiên cứu trên 205 bệnh nhân ung thư trực tràng, tỷ
lệ nam/nữ = 0,84 [2].
- Tuổi
Kết quả bảng 1 cho thấy bệnh gặp chủ yếu ở độ
tuổi 40 trở lên (84,0%). Chỉ có 6,0% bệnh nhân có độ
tuổi dưới 40. Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên
cứu ở trong và ngoài nước [3], [4]. Theo W.E.W.
Roegiger tỷ lệ ung thư đại trực tràng tăng đáng kể
sau tuổi 40 [20]. Từ kết quả phân bố bệnh nhân theo
tuổi, các nghiên cứu đã chỉ ra: đi ngoài ra máu ở lứa
tuổi trên 40 được coi là một yếu tố nguy cơ mắc
bệnh, do vậy trong chương trình sàng lọc ung thư
trực tràng cần tập trung khám cho đối tượng trên 40
tuổi trong cộng đồng [1] [2] [11].
2. Triệu chứng lâm sàng.

Kết quả bảng 4 cho thấy triệu chứng đi ngoài ra
máu nhầy (90,1 %), mót rặn (98,2 %), đại tiện ngày
nhiều lần (81,2 %), và đi ngoài khó (99,1 %) là những
triệu chứng hay gặp. Chúng tôi thấy triệu chứng đi
ngoài ra máu là triệu chứng quan trọng nhất, không
những đây là lý do chính khiến người bệnh phải đến
viện và giúp cho các thầy thuốc chẩn đoán ung thư mà
đây còn là một triệu chứng sớm, báo hiệu ung thư đại
trực tràng [2]. Theo P.H. Chapuis và cộng sự, chảy
máu trực tràng là triệu chứng phổ biến của ung thư và
polyp trực tràng, có giá trị chẩn đoán với độ đặc hiệu
86 % [9]. Kết quả nghiên cứu các triệu chứng cơ năng
và toàn thân phù hợp với các các báo cáo của: Trịnh
Văn Quang [4], Đoàn Hữu Nghị [3], Nguyễn Xuân
Hùng, Đỗ Đức Vân [8], Nguyễn Văn Hiếu [2].

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013






81

3. Chẩn đoán mô bệnh học.
Trong nghiên cứu của chúng tôi bảng 6 cho thấy
ung thư biểu mô tuyến là thể hay gặp nhất 87,4 %. Kết
quả này là phù hợp với nhiều công bố trong và ngoài
nước. Theo một công bố của Lê Đình Roanh nghiên
cứu trên 105 BN ung thư trực tràng có 88 ca là ung
thư biểu mô tuyến, chiếm 83,1% [5]. Theo S. Schraub,
ung thư biểu mô tuyến chiếm 90% ung thư đại trực
tràng [12]. Theo Nguyễn Văn Hiếu nghiên cứu trên 205
trường hợp UTTT có 89,8 % là ung thư biểu mô tuyến
[2]. Tỷ lệ các thể mô bệnh học khác trong cả 2 nhóm
nghiên cứu cũng đều phù hợp với nhiều công bố khác.
4. Phân loại giai đoạn Dukes.
Kết quả bảng 7 cho thấy giai đoạn Dukes B u đã
xâm lấn tổ chức xung quanh chiếm tỷ lệ cao nhất:
53,6%. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với các nghiên cứu
khác vì ung thư trực tràng Dukes A chúng tôi đã loại ra
khỏi nghiên cứu. Theo Bacon, di căn hạch chiếm tỷ lệ
từ 28,5 % đến 64 % là tuỳ theo giai đoạn. Theo Y.
Panis và P. Fagniez tỷ lệ di căn hạch khi ở u còn khu
trú tại chỗ là 50 % [10]. Theo H. Pujol 40 % ung thư
trực tràng có di căn hạch tại thời điểm chấn đoán.
Theo Roediger W.E.W. [6], trong số bệnh nhân ung
thư đại trực tràng có triệu chứng mà còn khả năng
phẫu thuật có 35% bệnh nhân ung thư đã lan tràn đến
hạch vùng. Theo kết quả nghiên cứu mới đây của
trung tâm chống ung thư Montpellier trong 34 bệnh
nhân ung thư trực tràng từ 1996-1998 có 14 trường
hợp di căn hạch chiếm tỷ lệ 41,2 % [55].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Hồng Tuấn, tiến

hành phẫu tích trên 28 bệnh phẩm mổ cắt trực tràng từ
tháng 1 -7/1996 tại Bệnh viện K, viện Quân y 103 và
viện Quân y 108 cho kết quả 66,7 % có di căn hạch
trong đó nhóm hạch cạnh trực tràng hay bị di căn nhất
64,29 %. Cũng theo tác giả, tỷ lệ di căn hạch cao
chứng tỏ do bệnh nhân đến viện muộn [7].
5. Phân loại TNM.
Kết quả bảng 7 cho thấy tỷ lệ T
4
, u đã xấm lấn tổ
chức xung quanh chiếm 51,8 %. Tỷ lệ này cao hơn với
nhiều nghiên cứu khác. Do đối tượng nghiên cưú của
chúng tôi chỉ chọn lọc những bệnh nhân thăm trực
tràng U cố định hoặc di động hạn chế. Theo Nguyễn
Hồng Tuấn, nghiên cứu trên 59 bệnh nhân ung thư
trực tràng có 19 trường hợp u đã xâm lấn qua thanh
mạc vào tổ chức mỡ và mạch máu, chiếm tỷ lệ 32,2 %
[7], Theo Nguyễn Văn Hiếu nghiên cứu trên 205 bệnh
nhân ung thư trực tràng, tỷ lệ ung thư giai đoạn T
4
:
27,8 % [2].



KẾT LUẬN
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của
112 bệnh nhân ung thư trực tràng có xạ trị trước mổ
tại Bệnh viện K từ 2006 -2011 cho thấy:
- Tuổi hay gặp nhất từ 40-70 tuổi chiếm tỉ lệ 67,8%.

Tỉ lệ nam/nữ là 1,5
- Triệu chứng cơ năng hay gặp gồm: mót rặn
chiếm tỉ lệ: 99,1%; đau bụng 91,1%; đại tiện khó
91,1%; đại tiện nhầy máu 90,0%; đi ngoài không hết
phân 87,5%; thay đổi khuôn phân 86,6%.
- Triệu chứng thực thể qua thăm khám và nội soi
trực tràng cho thấy u sùi: 54,5%; sùi loét: 40,1%; loét:
5,4%. U chiếm cả chu vi là 53,6%; chiếm 3/4 chu vi là
35,7%; chiếm 1/2 chu vi là 10,7%. 81,2% ung thư trực
tràng ở vị trí thấp; 18,8% ở vị trí trung bình và cao.
- Thể mô bệnh học: ung thư biểu mô tuyến: 87,4%;
ung thư biểu mô tuyến nhầy: 6,3%; ung thư biểu mô
vẩy: 5,4%; ung thư biểu mô tuyến tế bào nhẫn: 0,9%.
- Giai đoạn Dukes: B; 53,6%; C: 36,6%; D: 9,8%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Đức (2000), Ung thư đại trực tràng, Hoá
chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 87-94.
2. Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (2000), Đánh
giá kết quả phẫu thuật 103 trường hợp ung thư trực tràng
gặp tại viện K Hà Nội, Tạp chí thông tin y dược, số 8,
tr100-104.
3. Đoàn Hữu Nghị (1994), Góp phần nghiên cứu xây
dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529
bệnh nhân tại bệnh viện K qua 2 giai đoạn 1975-1983 và
1984-1992, Luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Đại học
Y Hà nội.
4. Trịnh Văn Quang, Bách khoa thư ung thư học, Nhà
xuất bản y học, tr 201-230
5. Lê Đình Roanh (2001), Bệnh học các khối u, Nhà
xuất bản y học, tr 229-235

6. Roediger W. E. W. (1995), Ung thư đại tràng-trực
tràng và hậu môn, 288-291.
7. Nguyễn Hồng Tuấn (1996), Đặc điểm lâm sàng,
mức độ xâm lấn di căn trên tổn thương phẫu thuật và mô
bệnh học của ung thư biểu mô tuyến
8. Đỗ Đức Vân (1993), Ung thư trực tràng, Bệnh học
ngoại khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 144-158.
9. Chapuis P., et al (1994), “Radiotherapy in rectal
cancer”, Aust. N. Z. J. Surg, 64, p. 455-456.
10. Panis Y., Fagniez P.L. (1994), “Chirugie des
cancers du colon et du rectum”,Revue Praticien, pp.
2715-2721.
11. Abdelli N., Devulder F., Bouche O., Diebold M.D.,
et Zeitun P. (1994), “Lesions colorectales prédesposant
au cancer”, Revue du Praticien, 44. pp. 2688-2692.
12. Schraub S. (1993), Tumeurs colo-rectales,
cancerologie, p. 228-237.

×