Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Vai trò của dòng họ trong công tác khuyến học (Nghiên cứu trường hợp tại Thôn Nghi Khê, xã Tân Kỳ, Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.41 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ & XÃ HỘI
BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC
o0o
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Đề tài: Vai trò của dòng họ trong công tác khuyến học
(Nghiên cứu trường hợp tại Thôn Nghi Khê, xã Tân Kỳ, Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương)
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Ngô Trung Thành
Nhóm sinh viên thực hiện: Tô Mỹ Hạnh Hoàng Ngọc Cảnh
Trần Thị Mai Nguyễn Quỳnh Chi
Nguyễn Thu Trang Lê Thị Thanh Thanh
Dương Phúc Vinh Nguyễn Thị Thái Hà
Hà Nội, 2012
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
II. TỔNG QUAN 3
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3
2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
3.CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC Ở XÃ TÂN KỲ, TỨ KỲ, HẢI DƯƠNG 5
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 7
1. TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA DÒNG HỌ 7
1.1. Quá trình hình thành khuyến học dòng họ 7
1.2. Những hình thức khuyến học trong lịch sử 8
1.3. Những người đỗ đạt trong dòng họ 9
2. TỔ CHỨC KHUYẾN HỌC DÒNG HỌ HIỆN NAY 9
2.1. Cách thức tổ chức 10
2.2. Quỹ khuyến học dòng họ 13


3.HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN HỌC DÒNG HỌ 17
4. VAI TRÒ CỦA DÒNG HỌ TRONG CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC 27
5.KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC II
1. DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ II
Bảng 1: Sự cần thiết của khuyến học dòng họ II
17 II
Bảng 2: Mức độ và hình thức tham gia quỹ khuyến học dòng họ II
18 II
Bảng 3: Việc học tập của con cháu trong dòng họ từ khi có quỹ khuyến học dòng họ II
21 II
Bảng 4: Tỉ lệ con cháu thi và đỗ Đại học, cao đẳng của dòng họ Nguyễn Thế II
22 II
Bảng 5: Tỉ lệ con cháu thi và đỗ Đại học, cao đẳng của dòng họ Nguyễn Tiên II
23 II
Bảng 6: Mức độ hài lòng về cách thức tổ chức của khuyến học dòng họ II
25 II
Hình 1: Cơ cấu hình thức khen thưởng của dòng họ II
14 II
Hình 2: Lý do tham gia quỹ khuyến học II
20 II
2. BẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHUYẾN HỌC
DÒNG HỌ ( kết quả phỏng vấn nhóm) III
3. PHỎNG VẤN SÂU V
4.THẢO LUẬN NHÓM XXIII
5.BẢNG HỎI XXVIII
I
I. MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục là một trong những vấn đề quan trọng nhất, không chỉ đối với toàn
thể xã hội, mà còn cả với gia đình, dòng họ. Nhận rõ lợi ích của giáo dục, từ lâu, gia
đình, dòng họ đã giáo dục con cháu là phải học để biết làm người, để lập thân, lập
nghiệp, xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Điều này được thể hiện ở những
hành vi cụ thể qua các hình thức khuyến học, khuyến tài của dòng họ nhằm động
viên con cháu trong dòng họ học hành.
Vùng đất giàu truyền thống khoa bảng như Hải Dương chính là một minh
chứng cho sự nghiệp khuyến tài, khuyến học. Thôn Nghi Khê, xã Tân Kỳ, huyện Tứ
Kỳ, tỉnh Hải Dương là một vùng nông thôn tiêu biểu cho truyền thống khuyến học
của các dòng họ. Mỗi dòng họ ở Nghi Khê như dòng họ Nguyễn Thế, Nguyễn Tiên,
Nguyễn Quang, đều có bề dày lịch sử và truyền thống hiếu học lâu đời, cho dù đã
trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, khuyến học dòng họ đôi lúc bị gián
đoạn, đôi khi là mất đi; nhưng bằng sự nỗ lực của chính mình, các dòng họ đã phát
huy những giá trị lịch sử, khơi dậy niềm tự hào, trách nhiệm của gia đình, con cháu
trong dòng họ mình. Hiện nay, tuy điều kiện về kinh tế vẫn còn nhiều thiếu thốn
nhưng việc giáo dục, khuyến khích con cháu học tập, nâng cao trình độ… của gia
đình và dòng họ luôn đóng vai trò quan trọng, được gia đình và dòng họ đề cao.
Cùng với chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự định hướng của chính quyền
địa phương, trong mỗi dòng họ tại Nghi Khê đã thành lập tổ chức khuyến học dòng
họ, tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò của dòng họ trong việc khuyến tài, khuyến học
cho các thành viên của mình. Tuy nhiên, cách thức tổ chức của Hội khuyến học
dòng họ, hiệu quả thực tế của công tác khuyến học trong các dòng họ ra sao? Có
thật sự phát huy được vai trò khuyến học đối với các thành viên của mình? Nhằm
trả lời câu hỏi này, chúng tôi chọn vấn đề về “Vai trò của dòng họ trong công tác
khuyến học” (nghiên cứu tại thôn Nghi Khê, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải
Dương) làm đề tài nghiên cứu.
1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Tìm hiểu vai trò của dòng họ trong công tác khuyến học tại xã Tân Kỳ,

huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu truyền thống hiếu học của dòng họ ở địa phương
- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức khuyến học dòng họ.
- Tìm hiểu hiệu quả của khuyến học dòng họ.
- Nhận xét và đánh giá về vai trò của dòng họ trong công tác khuyến học
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn địa điểm nghiên cứu
Nhóm tiến hành nghiên cứu tại thôn Nghi Khê, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải
Dương. Sở dĩ chúng tôi chọn thôn Nghi Khê làm địa bàn nghiên cứu vì nơi đây tập
trung các dòng họ lớn trong xã như dòng họ Nguyễn Quang, Nguyễn Tiên, Nguyễn
Thế, Nguyễn Công…các dòng họ trong thôn đều xây dựng hội khuyến học dòng họ.
Đây là địa điểm thuận lợi để nhóm tiến hành nghiên cứu.
Phương pháp thu thập thông tin
Tiến hành thu thập thông tin thứ cấp như các tài liệu liên quan đến công tác
khuyến học và dòng họ khuyến học ở địa phương từ Cán bộ xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải
Dương.
Điều tra bằng bảng hỏi: Được tiến hành điều tra trên 20 phiếu, bao gồm 10
phiếu ở dòng họ Nguyễn Tiên, và 10 phiếu ở dòng họ Nguyễn Thế, đối tượng là đại
diện các 20 hộ gia đình ở 2 dòng họ, để thu thập những thông tin mang tính định
lượng và lượng hóa những thông tin định tính như mức độ hài lòng về cách thức tổ
chức hội khuyến học, sự cần thiết của công tác khuyến học… để đánh giá hiệu quả
công tác khuyến học của dòng họ.
Phỏng vấn sâu: Được tiến hành qua 5 cuộc phỏng vấn sâu đó là Phỏng vấn
sâu với Phó chủ tịch Hội khuyến học xã Tân Kỳ, Trưởng họ, Chủ tịch Hội khuyến
học, Quản lý quỹ khuyến học ở cả hai dòng họ. Nhằm thu thập các thông tin chung
về khuyến học địa phương, cũng như truyền thống hiếu học, sự ra đời và cách thức
hoạt động của tổ chức khuyến học dòng họ…
2
Thảo luận nhóm: Được tiến hành với đối tượng thảo luận là các thành viên

trong Ban khuyến học ở 2 dòng họ Nguyễn Tiên và Nguyễn Thế, để thu thập thông
tin về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức khuyến học dòng họ.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: thôn Nghi Khê, xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương
- Phạm vi thời gian: Tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu từ tháng 2 – tháng
4/2012.
- Phạm vi Nội dung nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu về truyền thống hiếu học của
dòng họ, cách thức tổ chức của hội khuyến học dòng họ và vai trò của dòng họ đối
với công tác khuyến học ở địa phương.
II. TỔNG QUAN
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Khái niệm dòng họ
Theo Tống Văn Chung, dòng họ hay gia tộc là khái niệm chỉ một nhóm xã
hội của một số lượng nhất định, những thành viên có quan hệ ruột thịt, gần gũi với
nhau về dòng máu, có những quan hệ tình cảm thân thuộc, có một hệ giá trị nhất
định mà phần lớn là những giá trị gia đình
Những người trong dòng họ cùng chia sẻ những mục tiêu hoạt động chung
chủ yếu là giúp đỡ lẫn nhau và hướng đến củng cố giữ gìn tình đoàn kết , máu mủ,
ruột già. Mỗi một dòng họ đều tuân theo những chuẩn mực về những giá trị của xã
hội, của cộng đồng.Vị thế của dòng họ được xác lập bằng uy tín xã hội mà các
thành viên trong dòng họ tạo dựng( Chung Á & CS,1997). Trước đây, dưới thời các
triều đại phong kiến,vị trí sang, hèn của dòng họ đối với làng, xã còn được ghi cả ở
trong “ Hương ước “ của làng. Mỗi dòng họ đều có sự xác lập các mỗi quan hệ giữa
các thành viên theo vai, vế, trên, dưới, hoặc trước, sau. Mỗi quan hệ này dựa vào
gia phả, tộc phả của dòng họ hoặc được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Dòng
họ ở Việt Nam ngày càng được quan tâm và gắn kết giữa những người có chung
huyết tộc. Mỗi dòng họ đều có một nhà thờ. Nhà thờ là nơi thờ cúng, tưởng nhớ đến
tổ tiên, người có công sinh thành, dưỡng dục để có một dòng họ như ngày nay. Nhà
thờ còn là nơi họp bàn về những vấn đề chung của cả họ và vấn đề có liên quan đến
các thành viên trong dòng họ.

3
Khái niệm Khuyến học
Khuyến học là khuyến khích việc học. Nói cụ thể, khuyến học là sự khuyên
bảo, hướng dẫn, khích lệ, giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân để người ta hứng khởi
nghe theo, làm theo, cùng nhau thúc đẩy học tập và vận động các nguồn lực để tạo
cơ hội và điều kiện cho mọi người được học và tự học: Học thường xuyên, học suốt
đời; học chữ, học nghề, học làm người; học để biết, để làm việc, để làm người, để
chung sống và phát triển ở cộng đồng, góp phần xây dựng cả nước trở thành một xã
hội học tập (theo ). Hoạt động khuyến học không phải
bây giờ mới xuất hiện, mà đã có từ xa xưa, thể hiện truyền thống hiếu học của dân
tộc Việt Nam.
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Dòng họ là chỗ dựa tinh thần không thể thiếu trong hoạt động của mỗi cá
nhân và gia đình (Chung Á & cs, 2006). Mỗi dòng họ đều có bề dày lịch sử và
truyền thống hiếu học lâu đời với nhiều hình thức khuyến học phong phú nhưng vẫn
mang tính chất tự phát nên không phát triển liên tục và sâu rộng. Tuy nhiên, từ khi
thực hiện các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước thì hoạt động khuyến học của
dòng họ đã có tính chất tự giác, mở ra thời cơ và điều kiện mới để tất cả mọi người
thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ học tập của mình. Khuyến học dòng họ không chỉ
có ý nghĩa trong việc động viên mọi người học tập mà còn góp phần phát triển nền
giáo dục nước nhà (
 – website hội khuyến học Hà Nội).
Trong quá trình hoạt động, mỗi dòng họ đều xây dựng quỹ khuyến học trên
cơ sở đóng góp tự nguyện của những con cháu, những người thành đạt trở về đóng
góp cho dòng họ (DƯƠNG VĂN HIẾU, Tạp chí Khoa học và Phát triển,  !"
#$%&'(!%)*+', %/%01%2343,
%"56 7 859:;% ). Quỹ khuyến học dòng họ được sử
dụng để thực hiện chức năng chủ yếu của khuyến học dòng họ là giám sát, động
viên, khen thưởng con cháu học tập, không chỉ học văn hóa mà còn học làm người.
Việc tổ chức khen thưởng cho các con cháu trong họ có thành tích cao trong học tập

là một hoạt động không thể thiếu của khuyến học dòng họ. Thông thường, lễ khen
4
thưởng sẽ được tổ chức vào một ngày nhất định (trước hoặc sau Tết Nguyên Đán).
Đồng thời, để tăng cường hoạt động của khuyến học dòng họ, một số dòng họ đã
xây dựng quy ước nhằm khuyến khích con cháu học giỏi, học sinh nghèo vượt khó
(“<,=>15 ?@ – website
hội khuyến học Hà Nội).
Tuy nhiên, khuyến học dòng họ đã được hình thành từ khi nào? Việc xây
dựng bộ máy tổ chức với cách thức hoạt động ra sao? Khuyến học dòng họ hoạt
động có hiệu quả hay không? Dòng họ có vai trò như thế nào trong công tác khuyến
học? thì chưa có một nghiên cứu hay bài báo nào đề cập tới tất cả những vấn đề
đó. Do vậy, đề tài “Vai trò của dòng họ trong công tác khuyến học” (Nghiên cứu
trường hợp tại xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) sẽ tổng hợp và phát triển
những nhận định sẵn có, đồng thời, bổ sung thêm những vấn đề mà các bài viết,
nghiên cứu trước đó chưa đề cập tới.
3. CÔNG TÁC KHUYẾN HỌC Ở XÃ TÂN KỲ, TỨ KỲ, HẢI DƯƠNG
Xã Tân Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương là một trong những địa phương có hoạt động
khuyến học phát triển. Những năm qua công tác tuyên truyền về tôn chỉ, mục đích,
ý nghĩa của công tác khuyến học đã được Ban chấp hành Hội Khuyến học xã luôn
chú trọng và phát triển có hiệu quả phong trào thi đua “xây dựng hội khuyến học
vững mạnh góp phần xây dựng xã hội học tập từ cơ sở” được đẩy mạnh góp phần
vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bằng các hình thức như: gửi thư
kêu gọi phát triển hội viên, hướng dẫn thành lập các chi hội khuyến học ở các dòng
họ, các đoàn thể, hợp tác xã.
Đến nay, tổng số chi hội khuyến học của xã có 19 chi hội với 1.291 hội viên.
Một số chi hội mới được thành lập như chi hội khuyến học tổ phụ nữa 12,13, khu
vực khuyến học khu Độc lập, chi hội khuyến học quỹ tín dụng, chi hội khuyến học
cơ quan công đoàn cơ sở xã Tân Kỳ. Các chi hội mới thành lập đều được BCH
hướng dẫn cụ thể về cách thức tổ chức hoạt động, đăng ký kết nạp hội viên, xây
dựng ban khuyến học của đơn vị, xây dựng quy chế hoạt động, hình thức xây dựng

và quản lí quỹ khuyến học của đơn vị, xây dựng quy chế khen thưởng cũng như
giúp đỡ học sinh gia đình nghèo hiếu học. Các đơn vị khuyến học thôn đã phối hợp
làm tốt việc bình xét gia đình hiếu học, hằng năm có trên 80% tổng số hộ trong toàn
xã đạt tiêu chuẩn gia đình hiếu học.
5
Quán triệt quan điểm xuyên suốt trong chỉ đạo của Đảng – HĐND – UBND
tại Đại hội khuyến học lần thứ nhất đó là: !,ABC+?'8,=
&#D+8&E2B5!*!5@%575%01,59
+3,FG% %5G%%FHE%A#+8IJ+'/%"
#/!K6L%J+'8%"#F)%05%5%-M
-%"%18!K6&N@)-M,O-MLPF7
@, 8,(+8E%H-,%(,Q5R@(23
=%%(,Q8R,!8,”. Trong mấy năm qua Tân
Kỳ đã dồn hết sức, tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà trường xây
dựng thêm 2 phòng học, mở rộng khuôn viên, lắp đặt hệ thống sân chơi liên hoàn
của trường mầm non, xây dựng nhà đa năng, phòng học, nhà chức năng theo hướng
chuẩn mức độ II của trường tiểu học và hiện nay đang tiến hành xây dựng công
trình 8 phòng học trường mầm non ở thôn Ngọc Lâm, ao bơi cho học sinh tiểu học
và tổ chức lát gạch tự chèn sân trường tiểu học do Tiến sỹ Nguyễn Thế Đệ tài trợ. 5
năm qua xã có 187 học sinh đỗ vào các trường Đại học, 288 học sinh đỗ vào các
trường Cao đẳng và THCN, 261 học sinh đỗ vào các trường THPT công lập, 32 học
sinh giỏi tỉnh, 212 học sinh giỏi huyện và hàng ngàn học sinh giỏi cấp trường ở cả 3
nghành học trong xã và con em trong xã học ở các trường THPT.
Những năm qua, phong trào thi đua “Đẩy mạnh các hoạt động khuyến học –
khuyến tài, xây dựng cả xã hội học tập, học nữa, học mãi, học tập suốt đời” được
đẩy mạnh và phát triển rộng khắp. Hoạt động khuyến học bên cạnh việc phối hợp
hướng dẫn các chi hội thực hiện tốt các hoạt động khuyến khích, hỗ trợ học tập còn
thường xuyên cùng MTTQ, các đoàn thể địa phương làm tốt công tác xã hội hóa
giáo dục kết hợp với các nhà trường, hội phụ huynh vận động các cháu đến lớp, đến
trường chống bỏ học, phòng chống tệ nạn xã hội trong trường học, hàng năm tổ

chức tuyển dương khen thưởng học sinh đỗ Đại học, khen thưởng tập thể, giáo viên,
học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp và dự thi đại học, cao đẳng, thăm hỏi tặng quà cho
học sinh nghèo vượt khó, học sinh nghèo hiếu học,… từ đó có tác động lớn góp
phần động viên khuyến khích con em Tân Kỳ vượt khó vươn lên.
6
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA DÒNG HỌ
1.1. Quá trình hình thành khuyến học dòng họ
Hàng nghìn năm qua, dân tộc ta luôn khát khao sự học với ý thức học để làm
người, học để có được những tri thức, học để thoát nghèo. Khát vọng đó đã tạo nên
truyền thống hiếu học lâu đời của dân tộc. Truyền thống hiếu học đã được mỗi gia
đình, dòng họ giữ gìn và phát huy. Vì thế có rất nhiều dòng họ nhờ “sôi kinh nấu
sử” mà thành danh. Dòng họ Nguyễn Tiên và Nguyễn Thế cũng là hai trong số
nhiều dòng họ nổi tiếng nhờ truyền thống hiếu học lâu đời. Dòng họ đã sinh ra
những người ham học, đỗ đạt cao và đảm nhận nhiều vai trò quan trọng trong triều.
Quá trình hình thành và phát triển khuyến học dòng họ của hai dòng họ
Nguyễn Tiên và Nguyễn Thế trải qua nhiều giai đoạn, gắn liền với những bước
thăng trầm của lịch sử. Khoảng 200 – 300 năm trước đây, khuyến học ở các dòng
họ đã ra đời với nhiều hình thức khen thưởng khác nhau.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, khuyến học dòng họ
bị gián đoạn và dần mất đi. Ở giai đoạn này, thế hệ thanh niên cả nước đều mang
trong mình một lý tưởng sống, đó là: “Sống và cống hiến hết mình vì độc lập, tự do
của dân tộc”; họ đã “gác bút nghiên lên đường ra chiến trận”. Vì thế, việc học hành
đỗ đạt thành danh không phải là lý tưởng sống của thế hệ thanh niên trong dòng họ
nói riêng và cả nước nói chung.
Trong những năm gần đây, khuyến học hai dòng họ được tái thiết lập, hình
thành ban khuyến học dòng họ với hệ thống tổ chức chặt chẽ trên cơ sở quán triệt
tinh thần của Đại hội khuyến học lần thứ nhấtvà nắm rõ nhiệm vụ của Hội khuyến
học địa phương đó là: K8G!M,!8,75J,!F
=5"%6% %!,8! 823=%5H'

%6@AS23=%"T"+M%% %UOA%6VWX %
Y,@%"%675X %%Z. Đi đầu trong
phong trào xây dựng các tổ chức khuyến học dòng họ là khuyến học của dòng họ
Nguyễn Thế được khôi phục vào năm 2003 và sau đó là khuyến học của dòng họ
Nguyễn Tiên được khôi phục năm 2007. Những ngày đầu đi vào hoạt động, khuyến
7
học của hai dòng họ đã gặp phải một số khó khăn nhất định (thiếu vốn để hoạt
động, không nhận được sự ủng hộ từ phía các gia đình trong dòng họ…); tuy nhiên,
với sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, các tổ chức khuyến học dòng họ đã
thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm của mình trong công tác khuyến học của dòng
họ và địa phương.
1.2. Những hình thức khuyến học trong lịch sử
Như đã nói, khuyến học dòng họ đã xuất hiện từ lâu và có nhiều hình thức
khen thưởng khác nhau như: học điền, khắc tên trên bia đá, ghi danh trong sổ vàng,
gia phả của dòng họ. “Học điền” là một hình thức khuyến học tiêu biểu trong lịch
sử. Mặc dù ruộng đất là tài sản quý giá và lớn nhất đối với mỗi người dân nông
thôn, nhưng nhiều làng xã đã biết lấy “trọng học hiếu Nho” làm đầu; tự nguyện
dành một số ruộng đất làm “học điền” để khuyến khích sự học của con cháu. Dòng
họ Nguyễn Tiên đã từng đặt ra một tiêu chí: “Văn thì tú tài tại thượng, võ thì xuất
đội”, người nào trong dòng họ đạt được tiêu chí đó, sẽ được thưởng một mẫu ruộng
đẳng điền.
Những người đỗ đạt, giữ chức vụ quan trọng trong triều đình sẽ được trưởng
họ ghi tên vào trong gia phả, sổ vàng. Việc ghi tên những người đỗ đạt vào gia phả,
sổ vàng nhằm mục đích lưu lại tiếng thơm cho đời sau; đồng thời, khuyến khích con
cháu học tập, đỗ đạt thành danh.
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, trong nhà thờ của dòng họ Nguyễn
Thế vẫn còn giữ được một bia đá hình vuông (cỡ 50 x 160). Trên bia đá khắc chữ
hán, mỗi mặt bia ghi một nột dung: sự tích của dòng họ, thế thứ các đời, ghi danh
các vị đỗ đại khoa. Bia đá được những người cao tuổi nắm trọng trách quan trọng
trong dòng họ góp tiền tạc nên với mục đích ghi danh những người con học hành đỗ

đạt, đồng thời lưu lại truyền thống hiếu học của dòng họ; thể hiện danh tiếng và
khuyến khích thế hệ sau nỗ lực hơn nữa trong học tập. Ông Nguyễn Thế T (Chủ
tịch Hội Khuyến học dòng họ Nguyễn Thế) đã cho biết: :%(8%6
!,T(!F!D+%L !E%T(D$%&'(.%%5
[A8%%(%"U-\+8%1,%
=.%L
8
1.3. Những người đỗ đạt trong dòng họ
Dòng họ Nguyễn Tiên và dòng họ Nguyễn Thế là hai dòng họ nổi tiếng về
truyền thống hiếu học ở xã Tân Kỳ. Một dòng họ nổi tiếng giỏi văn, một dòng họ
mạnh về võ, cả hai dòng họ đều có nhiều người giữ chức vị cao trong triều đình
phong kiến. Tuy nhiên, khi tiến hành điều tra phỏng vấn sâu về những người đỗ đạt
của dòng họ và chức sắc của họ trong triều đình thì được biết cả hai dòng họ đều bị
mất gia phả. Qua lời kể của ông Nguyễn Tiên C. (Cố vấn chuyên môn dòng họ
Nguyễn Tiên), được biết: ]> %0^2-3!B%" %G
,5%X1Q,!,!%"L %05,AB%E0@%@)
B&#+%6Q),((-M58%7+8@%[@A%59
_(Q!"%6^.%8&.%("!"#8
@%L
Dù trải qua rất nhiều bước thăng trầm trong lịch sử, nhưng khuyến học dòng
họ vẫn được khôi phục lại và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay. Theo dòng chảy
của lịch sử, khuyến học dòng họ đã khích lệ con cháu học tập, noi gương truyền
thống hiếu học của cha ông. Có thể khẳng định rằng, cho dù xảy ra bất kì biến cố
nào đi nữa thì sự học vẫn luôn được dòng họ quan tâm và đề cao hơn tất cả.
2. TỔ CHỨC KHUYẾN HỌC DÒNG HỌ HIỆN NAY
Mặc dù đã xuất hiện từ lâu và có thời gian bị gián đoạn hoặc mất đi do chiến
tranh… nhưng đến nay, khuyến học dòng họ đã được xây dựng lại (xem phần Phụ
lục- bảng Quá trình hình thành và phát triển của Khuyến họ dòng họ). Mục đích khi
tái thiết lập hội khuyến học dòng họ là để động viên, khuyến khích con cháu trong
dòng họ học tập và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. Khi được hỏi về

mục đích xây dựng tổ chức khuyến học dòng họ, ông Nguyễn Tiên L (trưởng họ
Nguyễn Tiên) đã cho biết: `a-M8+7$%Q
K+8=%0,(!,7_,!"#%
Z Ông Nguyễn Thế T (Chủ tịch hội khuyến học,Cố vấn chuyên môn dòng
họ Nguyễn Thế) cũng có cùng quan điểm: ]> V@%2J
'TaSQKK,(75A0
H2J',!8,E-b5
-QKKc1+8TJ5%Vd5=%0
,(7_,!"#@LTừ những mong muốn như vậy,
tổ chức khuyến học dòng họ đã xây dựng cách thức hoạt động riêng.
9
2.1. Cách thức tổ chức
Ngay từ khi được thành lập, khuyến học dòng họ đã tiến hành lập ra một Ban
khuyến học với đầy đủ các thành phần cần có trong tổ chức (xem sơ đồ). Dòng họ
làm công tác khuyến học đã lựa chọn người đứng đầu các chi trong dòng họ để
đứng trong Ban khuyến học, những người được lựa chọn đều có uy tín và tiếng nói
nhất định ở dòng họ.
eb*I:=(c1<=%
Tuy nhiên, mỗi dòng họ sẽ tự xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp để dễ dàng
hoạt động (xem hộp 1). Qua phỏng vấn sâu được biết, dòng họ Nguyễn Tiên gồm 7
chi, các thành viên trong ban khuyến học là người đứng đầu 7 chi, và trưởng họ là
người đứng đầu ban khuyến học, sau đó lựa chọn Chủ tịch hội khuyến học, là người
có uy tín, tiếng nói trong dòng họ, cố vấn chuyên môn của dòng họ là thầy giáo đã
về hưu, am hiểu về giáo dục, ban khuyến học sau khi thành lập sẽ chọn ra người
quản lý quỹ, còn lại là ủy viên của tổ chức. Ở dòng họ Nguyễn Thế cũng có cách
thức xây dựng bộ máy tổ chức tương tự như ở dòng họ Nguyễn Tiên, ông Nguyễn
Thế T. cho biết:]> *f%5(8%0!,A
-M+'+8 %1Hf%!,Lg<=%+8
 %%%!,5h %+%+8(@%6G!M,
,=L

BỘ MÁY
TỔ CHỨC
Trưởng họ
Chủ tịch
Hội khuyến
học
Phó chủ
tịch Hội
khuyến học
Cố vấn
chuyên
môn
Quản lý
quỹ
Ủy viên
10
Công việc của các thành viên trong ban khuyến học được phân công rõ ràng.
- Chủ tịch Hội khuyến học: Điều hành công việc chung,nắm bắt tình hình học
tập chung của con cháu trong dòng họ, chủ tịch khuyến học ra các quyết định tổ
chức quyên góp quỹ khuyến học, tổ chức khen thưởng cho con cháu có thành tích
học tập tốt, mức thưởng như thế nào.
- Phó chủ tịch hội khuyến học: Hỗ trợ Chủ tịch Hội khuyến học và điều phối
công việc cho các thành viên khác trong Ban khuyến học.
- Cố vấn chuyên môn: là người hiểu biết rõ về tổ chức khuyến học, hiểu rõ
cách thức hoạt động nên trong tổ chức khuyến học cố vấn chuyên môn sẽ tư vấn
hoạt động khuyến học dòng họ.
- Người quản lý quỹ: giữ nguồn tài chính của hội khuyến học, theo dõi và ghi
chép các khoản cần chi tiêu, thông báo với chủ tịch hội những khoản cần thiết dùng
trong từng thời kì tổ chức khen thưởng.
- Các ủy viên: đôn đốc, nhắc nhở con cháu trong dòng họ học tập chăm chỉ để

đạt kết quả học tập tốt, theo dõi và tập hợp danh sách khen thưởng.
Như vậy, khuyến học dòng họ đã xây dựng được bộ máy tổ chức chặt chẽ, điều
phối công việc từ trên xuống dưới, người đứng đầu và các thành viên trong Ban
khuyến học được dòng họ chọn lựa hợp lí.
Hộp 1: Thành phần của ban khuyến học
*IijB&J
Khuyến học dòng họ thực hiện công tác khuyến học theo nội quy, quy chế và
điều lệ hoạt động của Hội khuyến học địa phương. Ông Nguyễn Tiên C Chủ tịch
hội khuyến học dòng họ Nguyễn Tiên đã khẳng định: =%T5T5%"+6
,=F@AEK151!0-!TFFF
4=AF=%5=%5
 %TE+WTaJ[+8h8H@)%!,=A
L,8%!5[)0#B0@8(%0L%
+8D5+88,)=%,=%6TEB+8-ML
( Theo trưởng họ của dòng họ Nguyễn Tiên và Nguyễn Thế)
11
!%)%_,T5+BT5%"+65=%T=%23
+8R'@%. Trong Nội quy, quy chế, điều lệ hoạt động của Hội khuyến
học địa phương đã nêu rõ Nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động Hội khuyến học dòng họ
như sau:
Nhiệm vụ của chi hội khuyến học dòng họ
Vận động 100% đại diện các chi hội vào Hội. Chi hội hoạt động theo nội dung cụ
thể:
“Vận động trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến trường, quản lý và chăm sóc
con em học tốt. Nhiều gia đình trong dòng họ có con em học giỏi, có ban khuyến
học và quỹ khuyến học dòng họ”.
Nguyên tắc hoạt động của chi hội khuyến học dòng họ:
- Tuân thủ sự lãnh đạo của ban chấp hành Đảng bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân xã phối hợp chặt chẽ với các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở
và mặt trận Tổ quốc xã.

- Phát huy quyền chủ động sáng tạo, tích cực phối hợp chặt chẽ với các tổ chức
đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội trong hoạt động khuyến học và vận động nhân
dân tham gia phong trào xã hội học tập, tranh thủ vận động con em Tân Kỳ đang
công tác ở mọi miền quê hương vào hội và đóng góp xây dựng quỹ hội vì sự nghiệp
khuyến học của quê hương.
- Vận động con em trong dòng họ đi học đầy đủ, chăm chỉ học tập để đạt kết quả
tốt; hội khuyến học dòng họ phải có tổ chức chặt chẽ, có nguồn quỹ dùng để khen
thưởng và tổ chức các buổi khen thưởng.
Các dòng họ thực hiện công việc dựa trên quy chế, nguyên tắc hoạt động mà
Hội khuyến học xã đề ra nhằm thực hiện tốt công tác quản lý và chăm sóc việc học
hành của con cháu, phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. Để duy trì hoạt
động, tổ chức khuyến học đã xây dựng quỹ khuyến học dòng họ.
12
2.2. Quỹ khuyến học dòng họ
Nhận thấy sự cần thiết trong việc khuyến khích, động viên, khen thưởng, hỗ
trợ con cháu trong dòng họ học tập, ban khuyến học dòng họ đã thành lập quỹ
khuyến học dòng họ.
2.2.1. Nguồn quỹ khuyến học
Từ kết quả phỏng vấn sâu, có thể thấy dòng họ gây dựng quỹ khuyến học từ
nhiều nguồn khác nhau như từ sự đóng góp của các gia đình trong dòng họ hay từ
những cá nhân thành đạt quay trở lại đóng góp cho dòng họ.
Các gia đình đóng góp cho quỹ khuyến học là tùy theo khả năng kinh tế của
mỗi gia đình (xem hộp 2). Mọi sự đóng góp của các gia đình vào quỹ khuyến học,
dù là ít hay nhiều đều nói lên rằng: họ mong muốn tổ chức khuyến học duy trì hoạt
động, để con cháu họ ngày càng cố gắng học tập hơn nữa và phát huy truyền thống
học tập của tổ tiên, để làm rạng danh gia đình, dòng họ.
Những người thành đạt trong dòng họ khi đi làm ăn xa hay khi ở trên chính
mảnh đất quê hương của mình, họ đều hướng về quê hương. Có thể kể ra một số
trường hợp tiêu biểu như: Tiến sỹ Nguyễn Thế Đệ (thành viên Tổng cục xây dựng
Hà Nội, thành viên sáng lập trường xây dựng và kiến trúc Hồng Hà), sau khi thành

đạt, đã trở lại quê hương đóng góp cho quỹ khuyến học dòng họ Nguyễn Thế và
ủng hộ bằng tiền mặt để xây dựng cơ sở vật chất cho địa phương; ông Nguyễn Tiên
Chín (Giám đốc công ty vật tư xăng dầu Hải Dương) đã ủng hộ cho quỹ khuyến học
dòng họ Nguyễn Tiên 13 triệu đồng và lập một tài khoản ngân hàng, trong đó có đủ
số vốn để khuyến học dòng họ Nguyễn Tiên hoạt động lâu dài.
Khi có kêu gọi, các cá nhân, cũng như các gia đình đều tham gia đóng góp
bằng tiền mặt vào quỹ khuyến học của dòng họ.Phỏng vấn sâu ông Nguyễn Thế T,
được biết:@F!,%60%TaE5
%F10%+8(%F"%6F-k1@%LP%6J
Ta@.%%)#51A,%.HF0%5% %&N
@%5-@ 1lhmn+H8, 4%F&N0A#
TaZ
13
Hộp 2: Tham gia đóng góp quỹ khuyến học
P%6%Ta+8)=%0,(F7%A=
bLe#%"T0A,%0+8D^ %5^%F5-KB+8
noF*mn8Le#%"(%F@%"5-)
B-MTJ8B@(+8H%LgTa
,=+8,X,(38
!*%5"T0-b,@%L<,=T0F 
%05G%=+H0%Ta5\Ta,=F@%5
FT05%F%[%6FZ( theo lời ông Nguyễn
Tiên V.,quản lý quỹ dòng họ Nguyễn Tiên)
*IijB&J
2.2.2. Sử dụng quỹ khuyến học
Quỹ khuyến học được sử dụng trong việc động viên khen thưởng hỗ trợ con
cháu học tập với nhiều hình thức khen thưởng khác nhau. Có 2 hình thức khen
thưởng là khen thưởng bằng vật chất và khen thưởng bằng động viên tinh thần.
Khen thưởng bằng vật chất bao gồm: tiền mặt, đồ dùng học tập ( sách giáo khoa, vở
viết, bút, mực ) và khen thưởng động viên tinh thần như: giấy khen, ghi tên vào sổ

vàng của dòng họ.
Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi ở 2 dòng họ Nguyễn Tiên và Nguyễn Thế,
thu được kết quả như sau:
Hình 1: Cơ cấu hình thức khen thưởng của dòng họ
14
*Ie#+%6%"!
Qua hình 1, ta có thể thấy hai dòng họ khuyến học đều có hình thức khen
thưởng rất đa dạng như quà tặng, bằng tiền mặt, ghi tên bằng sổ vàng…
Tiền mặt là hình thức khen thưởng chính ở dòng họ Nguyễn Tiên
(100%),trong khi đó ở dòng họ Nguyễn Thế lại có hai hình thức khen thưởng chủ
yếu đó là quà tặng và ghi tên vào sổ vàng ( xem hình 1). Từ đó, ta có thể thấy sự
khác biệt về hình thức khen thưởng giữa hai dòng họ. Cả hai dòng họ đều sử dụng
nhiều hình thức khen thưởng khác nhau cho con cháu nhưng dòng họ Nguyễn Thế
có hình thức khen thưởng đa dạng hơn. Ngoài việc tặng thưởng cho con cháu bằng
quà tặng (sách vở), tiền mặt, ghi tên vào sổ vàng của dòng họ thì dòng họ Nguyễn
Thế còn tặng những phần quà ý nghĩa như tặng xe đạp cho con cháu có hoàn cảnh
khó khăn (xem hộp 3). Trong khi đó, hình thức khen thưởng chính của dòng họ
Nguyễn Tiên là bằng tiền mặt và ghi tên vào sổ vàng.
Phỏng vấn sâu người quản lý quỹ của hai dòng họ được biết, khi khen
thưởng cho các con cháu học giỏi, đỗ Cao đẳng, Đại học, ngoài việc tặng quà là đồ
dùng học tập ( sách vở, bút mực…), tặng tiền mặt, ghi tên vào sổ vàng thì còn có
giấy khen riêng của dòng họ. Mức khen thưởng của hai dòng họ cũng có sự khác
nhau. Cụ thể như sau:
Ở dòng họ Nguyễn Tiên, các mức khen thưởng được quy định là:
- Đại học: 100 nghìn đồng, ghi tên vào sổ vàng, tặng giấy khen.
- Cao Đẳng: 70 nghìn đồng, ghi tên vào sổ vàng, tặng giấy khen.
15
- Học sinh Giỏi cấp Tỉnh, cấp Quốc gia: 50 nghìn đồng, ghi tên vào sổ vàng của
dòng họ
- Học sinh Giỏi Trung học: 50 nghìn đồng, giấy khen của dòng họ

- Học sinh Giỏi Tiểu học: Bút, vở cùng giấy khen của dòng họ
Ở dòng họ Nguyễn Thế, các mức khen thưởng được quy định:
- Đại học, Cao đẳng: 50 nghìn đồng, ghi tên vào sổ vàng, tặng giấy khen
- Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 50 nghìn đồng, ghi tên vào sổ vàng.
- Học sinh giỏi cấp huyện: 30 nghìn đồng và đồ dùng học tập (sách, vở, bút…).
- Học sinh giỏi Trung học, Tiểu học: Tặng đồ dùng học tập.
Có sự khác nhau về mức khen thưởng và hình thức khen thưởng giữa các
dòng họ như vậy bởi lẽ điều kiện hoạt động của từng dòng họ là khác nhau 
Q=8,*Ta” (phỏng vấn sâu ông Nguyễn
Tiên V quản lý quỹ khuyến học dòng họ Nguyễn Tiên).
Ngoài ra, quỹ khuyến học trong dòng họ còn được sử dụng để động viên, hỗ
trợ con cháu có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn vươn lên học tốt.
Hộp 3: Động viên con cháu có hoàn cảnh khó khăn…
Ông Nguyễn Thế T. – Chủ tịch Hội khuyến học dòng họ Nguyễn Thế cho
biết: lono5!,T8+8k%5%"O8%2_,(
>  !&%+$p5,!%>  JF,8E%
F(!B-(\#;7#5@F(
A!,+$Lg(8%0!,A,8%%6-H
-k!,%8,(8%F5V@% 208
j%5=%05%Vd(#;bX!,7.”
*IijB&J
Việc tổ chức khen thưởng được diễn ra thường niên, mỗi năm một lần để
tổng kết kết quả học tập của con cháu trong dòng họ. Lễ tổng kết được tiến hành
vào các ngày Lễ, Tết trong năm. Công việc tổ chức khen thưởng được tiến hành
bằng việc các thành viên trong ban khuyến học – người đứng đầu các chi trong họ
đến từng gia đình tập hợp danh sách các cháu được khen thưởng, hỏi thăm tình hình
học tập của các cháu trường. Ông Nguyễn Tiên C – Chủ tịch Hội khuyến học dòng
16
họ cho biết thêm : c1[ 20@#5
;k5=%0,(F7#LVG%C5(8%0

!,AcMTE7,(Lg((8
K,&N-M%08,&(!,-kL <8
c1_-k8,lq,Olr c!"%8.,
((8K,!,7L %Ac%0-b5_
-k5,8%&'O8%0Ta5X %1
H!,5((8K!,7&'O%
%6%F((L`a-MD)_-k
,((&%%j%^B! !k+05OA%6+8((G8,
(! %5,sL Tại nhà thờ họ, trước bàn thở tổ tiên, các dòng họ tổ
chức báo cáo thành tích học hành của con cháu trong năm đó và phát phần thưởng
cho con cháu học hành giỏi, nhắc nhở con cháu gắng sức học hành để ngày một làm
rạng danh thêm truyền thống dòng họ. Những buổi lễ như thế có giá trị to lớn chẳng
khác gì buổi lễ phát phần thưởng trong dịp tổng kết năm học ở nhà trường. Thông
qua đó, dòng họ giúp con cháu nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sự học.
Có thể thấy rằng, dù chỉ là một chi hội khuyến học trực thuộc Hội Khuyến
Học xã, nhưng khuyến học dòng họ đã nắm bắt được ý nghĩa của công tác khuyến
học và nhiệm vụ của tổ chức để hoạt động ngày một tốt hơn. Những hoạt động như
kêu gọi con cháu tham gia đóng góp cho quỹ khuyến học dòng họ; hay hoạt động
khen thưởng, động viên kịp thời cho những con cháu có thành tích học tập xuất sắc,
cũng như biết vượt khó vươn lên, đã một phần nào đó khẳng định vai trò của dòng
họ trong công tác khuyến học.
3. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN HỌC DÒNG HỌ
Tổ chức khuyến học ở cả hai dòng họ Nguyễn Tiên và Nguyễn Thế đã đi vào
hoạt động được một thời gian dài, cũng đã xây dựng được bộ máy tổ chức và có
những hoạt động riêng, nhưng trên thực tế công tác khuyến học ở các dòng họ có
đạt được hiệu quả thực sự hay không? Đó là câu hỏi mà nghiên cứu đặt ra. Để đánh
giá hiệu quả của hoạt động khuyến học dòng họ, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều
17
tra bảng hỏi với 20 hộ gia đình ở hai dòng họ Nguyễn Tiên và Nguyễn Thế, với câu
hỏi “Theo gia đình, công tác khuyến học có cần thiết hay không?” đã thu được kết

quả như bảng 1 dưới đây:
Bảng 1: Sự cần thiết của Quỹ khuyến học dòng họ
( Mẫu 20, đơn vị: %)
Dòng họ
Trả lời
Nguyễn Tiên Nguyễn Thế
Có 100 100
Không - -
*Ie#+%6%"!
Qua bảng trên, có thế thấy 100% các gia đình ở cả hai dòng họ đều cho rằng
công tác khuyến học là cần thiết, khi hỏi thêm “ Vì sao gia đình cho rằng công tác
khuyến học là cần thiết?” thì hầu hết các bậc phụ huynh trả lời vì khuyến học dòng
họ đã giúp đỡ động viên con cái họ cố gắng học tập. Điều này chứng tỏ rằng, các
gia đình đã nhận thức được ý nghĩa của công tác khuyến học và thấy được hiệu quả
rõ ràng nhất mà công tác khuyến học mang lại đó là con cái họ đã biết tự ý thức
được việc học hành của mình.
Công tác khuyến có tác động mạnh đến suy nghĩ và nhận thức của các gia
đình về trách nhiệm giáo dục con cái (xem hộp 4). Nếu trước kia việc học hành
được khoán trắng cho nhà trường, thì hiện nay, các gia đình cũng đã quan tâm hơn
đến việc học của con trẻ. Việc quan tâm hơn đến học hành của con cái thể hiện ở
chỗ các gia đình đã tham gia đóng góp vào quỹ khuyến học dòng họ, thêm vào đó
thường xuyên nhắc nhở con cái học hành chăm chỉ.
Bảng 2: Mức độ và hình thức tham gia quỹ khuyến học
( Mẫu 20, Đơn vị: %)
Dòng họ
Trả lời
Nguyễn Tiên Nguyễn Thế
Tham gia thường xuyên 100 100
Tự nguyện 100 100
Nguồn: Số liệu điều tra

Hầu hết các gia đình ở hai dòng họ đều tham gia đóng góp vào quỹ khuyến
học thường xuyên ( xem bảng 2). Khi đóng góp cho quỹ khuyến học, họ luôn mong
18
muốn con mình học tập tốt để nhận được sự tuyên dương, khen thưởng của dòng
họ. Gia đình có con cái được nhận phần thưởng từ hội khuyến học dòng họ đều rất
tự hào. Sự tự hào về thành tích học tập của con cháu cũng là một yếu tố tác động
đến việc tham gia đóng góp quỹ của các gia đình. Gia đình có con chưa được khen
thưởng thì cố gắng động viên con học tập để nhận được khen thưởng của dòng họ.
Từ đó có thể thấy công tác khuyến học đã đạt được hiệu quả khi có tác động kép
đến ý thức giáo dục, nhắc nhở con cái học tập của các gia đình.
Hộp 4: Động viên con cái học hành…
 !-$J1?(!0! F8! ;k5
%(,Q,+8'A%E%8-8,!*%LP"8FA#[
A%FJ89AE,,L-&%-M(A(!,
=%0%8,Ta5!*%(A(K%6
D@9A8%5-M,((F[=%05 
20;k,(%#;975)BB8K
,!*%7_-kZtVB5$%B5@-M
(%1F@%F#;=%0,,#7L( Nữ, 42 tuổi,
dòng họ Nguyễn Tiên)
*I%"!AEj%
Việc các gia đình tham gia đóng góp vào quỹ khuyến học của dòng họ là
hoàn toàn tự nguyện (xem bảng 2). Anh Nguyễn Thế H., 42 tuổi, cho biết:  
%@+8,F@%51%F-M5%F+8B
W?@%6%LgV@%BK,,
(0V@%%8,Ta5,%-+8)H
-k=%0,(F#;7@%L
Tuy nhiên, không phải là ngay từ đầu, quỹ khuyến học đã nhận được sự ủng
hộ và đóng góp nhiệt tình của các gia đình trong dòng họ (xem hộp 5). Khi mới bắt
đầu đi vào hoạt động, ban khuyến học đã kêu gọi mọi người đóng góp quỹ khuyến

học nhưng đều không nhận được sự đồng ý từ phía các gia đình. Mọi người đều
chưa nhận thức được ý nghĩa của khuyến học dòng họ, cho rằng quỹ khuyến học sẽ
không giúp ích gì cho con cháu họ trong việc học tập tiến bộ hơn. Hơn nữa, một số
gia đình cũng thấy bản thân con cháu mình học tập không tốt nên có tư tưởng, đóng
19
góp tiền vào thì chỉ cho nhà có con học giỏi, còn con mình học kém cũng không
nhận được gì cả nên không có lý do gì để tham gia quỹ và họ không muốn tham gia.
Thế nhưng, sau khi Ban khuyến học dòng họ phối hợp cùng Hội khuyến học địa
phương tới vận động, bằng cách nói chuyện cởi mở, đưa ra các câu chuyện về
khuyến học…các gia đình cũng nhận ra sự cần thiết của khuyến học dòng họ và dần
tin tưởng hơn khi tham gia vào quỹ khuyến học dòng họ. Cho đến nay, thì 100%
các hộ gia đình đều tham gia nhiệt tình, tự nguyện, thường xuyên vào quỹ khuyến
học dòng họ.
Hộp 5: Tham gia đóng góp cho quỹ khuyến học…
Ông Nguyễn Tiên C. cho biết:
tVH%8+7Ta571(%F"@(
+8-5%" %_Y5-=.%%5.@(7=5
0!"8-MKT"-bG!MUF5noou(=%F
!,"%)-MW?@(%8O
A%6+8%)-M+M%K8@(+%50%[%
%6FL
*IijB&J
Việc tự nguyện tham gia vào quỹ cho thấy, các cá nhân trong dòng họ đã
nhận thức được sự cần thiết cũng như lợi ích mà công tác khuyến học mang lại cho
họ. Điều này chứng tỏ công tác vận động, tuyên truyền con cháu tham gia xây dựng
phong trào khuyến học của dòng họ đã đạt hiệu quả tốt.
Các gia đình cũng đưa ra rất nhiều lí do để tham gia vào quỹ khuyến học
dòng họ, chẳng hạn như: Tham gia vì muốn đóng góp cho quỹ khuyến học dòng họ,
tham gia vì lợi ích con cháu, hay tham gia vì thấy tất cả mọi người đều tham gia…
Hình 2: Lý do các gia đình tham gia quỹ khuyến học dòng họ

20
*Ie#+%6%"!
Phần lớn các gia đình đã nhận thức được việc tham gia vào quỹ khuyến học
của dòng họ là vì lợi ích của con cháu ( xem hình 2). Ở dòng họ Nguyễn Tiên, tỉ lệ
người trả lời “tham gia vì tất cả mọi người đều tham gia” cao hơn dòng họ Nguyễn
Thế, điều này có thể hiểu được vì các gia đình này có con cái nhỏ, chưa đến tuổi đi
học nên việc tham gia đóng góp quỹ cũng chỉ là theo phong trào của dòng họ. Anh
Nguyễn Tiên T. cho biết thêm:  B%!,[%Ta
5$%EB[58,[c1_-k5
FA!v%v5Bk%0@%[%518@%[+8F%
%X5V+$5%+8E!*%ZL Từ đó có thể thấy được rằng, cho
dù các hộ gia đình đều đánh giá công tác khuyến học là rất cần thiết cho con cháu
của họ nhưng không phải ai cũng có thể nhận thức được rõ hiệu quả của công tác
khuyến học. Những gia đình nhận thức được tính thiết thực của khuyến học dòng họ
nên họ tham gia đóng góp xây dựng quỹ vì lợi ích của chính con cháu, họ cũng thấy
được rằng họ đang góp phần ủng hộ cho phong trào khuyến học dòng họ. Như vậy,
dù tham gia đóng góp vào quỹ vì bất kì lí do gì đi nữa, các gia đình trong dòng họ
vẫn luôn thấy rằng, công tác khuyến học là rất cần thiết cho con cháu của họ.
Tổ chức khuyến học dòng họ ra đời với mong muốn là động viên, khuyến
khích con cháu trong dòng họ cố gắng học tập để ngày càng tiến bộ. Vì thế dòng họ
đã thường xuyên theo dõi, nhắc nhở các gia đình động viên, bảo ban con cháu học
tập. Từ khi tổ chức khuyến học dòng họ được thành lập, hầu hết các gia đình thấy
rằng con cháu họ học tập tiến bộ hơn trước (xem bảng 3) Số ít cho biết, việc học tập
của con cháu họ không có gì thay đổi, bởi con cháu họ học tập đã có thành tích học
tập tốt từ trước đó, đến bây giờ vẫn cố gắng duy trì thành tích học tập như trước.
21
Bảng 3: Việc học tập của con cháu trong dòng họ
từ khi có công tác khuyến học
(Mẫu 20, Đơn vị: % )
Dòng họ Tiến bộ Không có gì

thay đổi
Giảm sút
Nguyễn Tiên 80 20 -
Nguyễn Thế 90 10 -
*Ie#+%6%"!
Ở nông thôn, dòng họ có nhiều con cháu thi vào Đại học, Cao đẳng đã trở
thành niềm tự hào của cả dòng họ, chưa nói đến việc thi có đỗ hay không. Dòng họ
có nhiều con cháu đỗ Đại học, Cao đẳng sẽ khẳng định được danh tiếng, tạo được
uy tín và sự nể trọng của các dòng họ khác. Dòng họ Nguyễn Tiên và dòng họ
Nguyễn Thế ở thôn Nghi Khê nổi tiếng cũng vì thế. Những năm gần đây, tỉ lệ con
cháu thi và đỗ vào Đại học, cao đẳng đều ở mức cao ( xem bảng 4,5). Qua bảng số
liệu có thể thấy rằng, những năm đầu khi tổ chức khuyến học dòng họ mới hoạt
động ( 2003, 2004) tỉ lệ con cháu đỗ đại học ở mức tương đối cao, cho đến những
năm gần đây, khi đã đi vào hoạt động được một thời gian thì tỉ lệ đỗ Đại học, Cao
đẳng đã tăng lên đáng kể. Năm 2009- 2010, tỉ lệ con cháu thi đỗ Đại học, cao đẳng
ở dòng họ Nguyễn Thế là 97%, ở dòng họ Nguyễn Tiên là 77%.
Bảng 4: Tỉ lệ con cháu thi và đỗ Đại học, Cao Đẳng của
dòng họ Nguyễn Thế qua các năm.
Năm Số lượng thi
Số lượng đỗ
Tỉ lệ (%)
Cao đẳng Đại học
2004 – 2005 4 0 2 50
2005 – 2006 7 0 4 57
2006 – 2007 14 3 9 86
2007 – 2008 10 2 6 80
22
2008 – 2009 17 9 6 88
2009 – 2010 33 7 25 97
*Ie#+%6%"!

23

×