Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ đứt lệ QUẢN DO CHẤN THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.81 KB, 3 trang )

Y học thực hành (8
73
)
-

số

6/2013







83

3. Sự hài lòng của ngời bệnh về chất lợng
phục vụ của NVYT: Nhiều NB cha hài lòng về nếp
sống văn minh trong BV: không đợc khám theo thứ
tự (21,4%), công tác thu viện phí và công tác thanh
toán chậm (11%). ĐD truyền dịch, lấy nhiệt độ cha
kịp thời (5,6%), NB phải chờ đợi khi làm xét nghiệm
(36%), siêu âm, chiếu chụp (5,6%). Không có sự khác
biệt với kết quả NC của một số tác giả [4], [7].
4. Một số yếu tố liên quan: NB cha hài lòng về:
Vệ sinh trong BV (16%). Cơ sở vật chất (9,2%), trang
thiết bị (5%) và về chất lợng quần áo BV (22%). Tỷ
lệ NB dùng suất ăn của BV đạt 56%, do thức ăn BV
không ngon và đắt hơn ở ngoài và thức ăn không đa
dạng. Kết quả tơng đối phù hợp với một số đề tài đã


công bố [4], [5].
KếT LUậN
Nghiên cứu mô tả cắt ngang 500 NB điều trị nội trú
điều trị nội trú tại Bệnh viện Phổi Trung ơng, trong đó:
nam nhiều hơn nữ. Độ tuổi từ 15-90, tuổi trung bình: 48
20. NB đến từ các vùng: thành thị, nông thôn và miền
núi và thuộc các nghề: làm ruộng, cán bộ hu trí, viên
chức, HSSV,và nghề khác. Đa số NB điều trị lần đầu.
Ngời bệnh hài lòng chung với BV là 91,8%: cao
nhất thuộc về các khoa cận lâm sàng (45%), tiếp đến
phòng khám (32%) và thấp nhất thuộc các khoa lâm
sàng (23%). Ngời bệnh cha hài lòng: về thu và thanh
toán viện phí còn chậm, ĐD cha chu đáo, phải chờ
đợi lâu khi làm các xét nghiêm, siêu âm, chiếu chụp,
Vệ sinh BV cha tốt, cơ sở vật chất cha đáp ứng,
trang thiết bị cha đủ và về chất lợng quần áo BV
cha tốt.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bộ Y tế (1997), "Quy chế bệnh viện", Ban hành kèm
theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997.

2. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT
ngày 18/8/2008 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy tắc
ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp
y tế.
3. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3125/QĐ-BYT ngày
27/8/ 2010 của Bộ trởng Bộ Y tế về ban hành kiểm tra
bệnh viện năm 2010 và công văn số 869/KCB-NV ngày
14/9/2010 về việc hớng dẩn kiểm tra bệnh viện năm
2010. dành cho các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa

công lập.
4. Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự (2006), Đánh
giá sự hài lòng của ngời bệnh đến khám và điều trị tại
Bệnh viện đa khoa Tiền Giang từ tháng 08/2005 đến
tháng 08/2006. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu tại hội nghị
khoa học Điều Dỡng nhi khoa toàn quốc lần 4.
5. Phòng Điều Dỡng Bệnh viện Bạch Mai (2008),
Khảo sát sự hài lòng của ngời bệnh nội trú tại Bệnh
viện Bạch Mai.
6. Hà Thị Soạn và CS (2007), "Đánh giá sự hài lòng
của ngời bệnh và ngời nhà ngời bệnh đối với công
tác khám chữa bệnh tại một số bệnh viện tỉnh Phú Thọ
năm 2006,2007"- Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa
học, Hội nghị khoa học điều dỡng toàn quốc lần thứ III,
Hội Điều dỡng Việt Nam, 17-23.
7. Nguyễn Thị Ly và CS (2007), "Khảo sát sự hài
lòng của ngời bệnh điều trị nội trú tại các bệnh viện tỉnh
Hải Dơng năm 2007", Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu
khoa học, Hội nghị khoa học điều dỡng toàn quốc lần
thứ III, Hội Điều dỡng Việt Nam, 163- 68.
8. Badran A.AL-omar (2000). "Patient's expectation,
satisfaction and future behavior in hospitals in Riyadh
city", Saudi medical journal 2000,21(7):65665.
9. S.A.AL-Shammari (1991), "Use and abuse of
emergency services in Riyadh health center in Saudi
Arabia", Saudi medical journal 12(6)1991.


NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG
Và KếT QUả ĐIềU TRị ĐứT Lệ QUảN DO CHấN THƯƠNG


Đỗ Long, Bùi Quỳnh Phơng, Phan Văn Năm
TóM TắT
Mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh
giá kết quả điều trị chấn thơng đứt lệ quản tại Bệnh
viện Trung ơng Huế.
Phơng pháp nghiên cứu: Tiến cứu can thiệp lâm
sàng không đối chứng trên 36 bệnh nhân bị đứt lệ
quản do chấn thơng đợc điều trị nội trú tại Khoa Mắt
Bệnh viện Trung ơng Huế trong thời gian từ tháng
9/2010 đến tháng 4/2012. Phơng pháp phẫu thuật là
đặt ống silicone ngợc dòng theo Murube và khâu da
mi đơn thuần tùy thuộc vào từng trờng hợp.
Kết quả: Tuổi bệnh nhân từ 2 đến 68 trung bình
36,75, nam gặp nhiều hơn nữ, nguyên nhân chủ yếu là
do tai nạn giao thông (63,89%). Đứt lệ quản dới gặp ở
33 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 91,66%, đứt lệ quản trên
chiếm 8,34%. Vị trí đứt lệ quản thờng thấy ở 1/3
trong(61,11%). Thời gian đặt ống thông là 3 tháng. Tỷ
lệ phẫu thuật cao nhờ sử dụng silicone làm ống dẫn.
Thành công về mặt giải phẫu là 87,50%, về mặt chức
năng là 93,74%, về mặt thẩm mỹ là 94,44%.
Kết luận: Đặt ống silicone theo phơng pháp
Murube là một phơng pháp tốt, đợc xem là phẫu
thuật đầu tay trong điều trị đứt lệ quản.
summary
Purpose: To research the clinical characteristic and
surgical outcome of canalicular laceration at
ophthalmology department, Hue central hospital.
Method: Prospective study on 36 patients who

underwent canalicular laceration repair from 9/2011 to
4/2012 at ophthalmology department, Hue central
hospital. The method are bicanalicular- annular stent
(Murube method) and eyelid skin suture.
Results: The mean age at presentation was 16
years (range 2 years to 68 years), men are more than
women. Lower canaliculus was involved in
33(91,66%), upper in 3(8,34%). The most common

Y học thực hành (8
73
)
-

số
6
/201
3






84
lacerated location was in the medial portion of the
canaliculus(61,11%). Silicone tube were left in place
for 3 months postoperatively then removed. The use of
silicone intubation achieved anatomical success in
87,50% of patient, functional success in 93,74% and

cosmetic success in 94,44%.
Conclusion: Bicanalicular- annular stent (Murube
method) using silicone intubation is considered the first
choice in canalicular laceration management.
ĐặT VấN Đề
Cùng với sự phát triển của công nghiệp, chấn
thơng nói chung và chấn thơng mắt nói riêng ngày
càng có chiều hớng gia tăng, trong đó chấn thơng
đứt lệ quản là một trong số hình thái hay gặp và để lại
hậu quả lâu dài nếu không đợc xử trí đúng. Vì vậy,
việc tìm hiểu chi tiết hơn các hình thái lâm sàng chấn
thơng lệ quản cũng nh nghiên cứu phơng pháp xử
trí đúng, phù hợp với Việt Nam là một vấn đề cấp thiết.
Để góp phần đánh giá về kết quả điều trị đứt lệ quản
do chấn thơng, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị đứt lệ quản do
chấn thơng nhằm hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đứt lệ quản do
chấn thơng.
2. Đánh giá kết quả điều trị chấn thơng đứt lệ
quản tại Bệnh viện Trung ơng Huế
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP
1. Đối tợng: Gồm 36 bệnh nhân bị chấn thơng
đứt lệ quản điều trị nội trú tại khoa Mắt Bệnh viện
Trung ơng Huế trong thời gian từ tháng 9/2010 đến
tháng 4/2012.
2. Phơng pháp nghiên cứu: Tiến cứu can thiệp
lâm sàng không đối chứng.
2.1. Phơng tiện nghiên cứu: Kính hiển vi phẫu
thuật, bộ dụng cụ vi phẫu, thông đuôi heo, que nong

điểm lệ, ống Silicone chuyên dụng.
2.2. Cách thức nghiên cứu: Bệnh nhân đợc xử trí
đặt ống silicone qua hai lệ quản hình nhẫn theo
phơng pháp Murube khi bị đứt lệ quản dới và khâu
da mi đơn thuần khi bị đứt lệ quản trên và không đặt
đợc ống dẫn.
- Kĩ thuật tiến hành phơng pháp Murube: Tìm đầu
đứt của lệ quản bằng cách bộc lộ trực tiếp hoặc bơm
nớc, bơm nhầy. Sau đó, đặt nòng silicone vào lòng lệ
quản đứt bằng sử dụng sonde đuôi heo đặt ngợc
dòng. Cuối cùng tái tạo mi góc trong, điều chỉnh và cố
định ống silicone.
- Bệnh nhân đợc theo dõi sau 3 tháng (rút ống
silicone), sau 6 tháng. Kết quả đợc đánh giá về mặt
giải phẫu (bơm thông, tắc), về chức năng (tốt: không
chảy nớc mắt, đạt yêu cầu: chảy nớc mắt khi ra gió,
không đạt yêu cầu: chảy nớc mắt liên tục), về mặt
thẩm mỹ (đạt yêu cầu, không đạt yêu cầu).
KếT QUả Và BàN LUậN
1. Đặc điểm chung
Bảng 1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu
Đặc điểm

Số lợng

Tỷ lệ (%)

Tuổi trung bình: 36,75 16,94

Lớn nhất: 68 tuổi, Nhỏ nhất: 2 tuổi


Giới
Nam

25

69,44

Nữ

11

30,56

Về đặc điểm chung, nghiên cứu này cho thấy một
sự tơng đồng so với các tác giả khác[1],[2],[6],[7].
Tuổi bệnh nhân thờng trẻ, nam gặp nhiều hơn nữ.
Điều này là do nam giới thờng tham gia các công
việc nặng nhọc nguy hiểm. Thêm vào đó những hành
vi bạo lực, tình trạng uống rợu bia cũng hay gặp ở
nam hơn nữ giới.
2. Đặc điểm lâm sàng
Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng
Số lợng

Tỷ lệ (%)

Nguyên nhân
Tai nạn giao thông


23

63,89

Tai nạn sinh hoạt 08 22,22
Khác 05 13,89
Hình thái tổn
thơng lệ quản
Lệ quản trên 03 8,34
Lệ quản dới 33 91,66
Vị trí đứt lệ quản
1/3 t
rong

22

61,11

1/3 giữa 05 13,88
1/3 ngoài 09 25,01
Tổn thơng phối
hợp
Chấn thơng sọ não 02 5,55
Chấn thơng hốc mắt 04 11,11
Vết thơng nhãn cầu 05 13,88
Vết thơng mi phức tạp

17 47,22
Thời gian từ lúc
chấn thơng tới lúc

phẫu thuật
1 ngày

2
4

66,68

1-5 ngày 10 27,77
>5 ngày 02 5,55
Kết quả thống kê của chúng tôi cho thấy tai nạn
giao thông chiếm đa số 63,89%. Điều này nói lên
phần nào tình trạng giao thông ở nớc ta nh tình
trạng ổ gà, chớng ngại vật trên đờng, phơng tiện
giao thông kém chất lợng cũng nh sự thiếu ý thức
của ngời điều khiển xe cộ. Kết quả này phù hợp với
các tác giả trong nớc [1],[2],[3]. Trong khi đó, theo
nhiều tác giả ở nớc ngoài nh Kenedy R.H [5],
Ranzco P.M.R [7] nguyên nhân chính không phải do
tai nạn giao thông mà là do đánh nhau. Do phơng
tiện giao thông ở nớc ngoài chủ yếu là xe ô tô và
nhờ các biện pháp an toàn giao thông cao nên
nguyên nhân này trong đứt lệ quản đã giảm ở các
nớc phát triển.
Về hình thái tổn thơng lệ quản, lệ quản trên gặp
nhiều chiếm tỷ lệ 91,66%. Vị trí đứt lệ quản ở 1/3
trong chiếm đa số với tỷ lệ 61,11%. Các tổn thơng
mi rất đa dạng nhiều khi rất nặng nề gây mất tổ chức
nhng nhãn cầu ít bị tổn thơng (5/36 =13,88%). Thời
gian có thể trì hoãn phẫu thuật nối lệ quản luôn là vấn

đề đợc quan tâm. Hiện nay, phần lớn các tác giả cho
rằng có thể trì hoãn trong vòng 5 ngày mà không ảnh
hởng đến tiên lợng[4],[6],[7].
3. Kết quả
3.1. Phơng pháp (PP) phẫu thuật
Bảng 3. Phơng pháp phẫu thuật

PP Murube

PP khâu da mi

đơn thuần
Tổng số

Số lợng 32 4 36
Tỷ lệ

88,89

11,11

100

Nhiều tác giả đã đề xuất các chỉ định phẫu thuật
nhng cho đến nay vẫn không có sự thống nhất về
chỉ định mổ khâu nối LQ đứt. Hầu hết các báo cáo
trong y văn là kết quả nghiên cứu hồi cứu với sự tham
Y học thực hành (8
73
)

-

số

6/2013







85

sự tham gia của nhiều phẫu thuật viên và sử dụng
nhiều phơng pháp điều trị khác nhau. Vấn đề chỉ
định của từng phơng pháp cụ thể rất ít đợc đề cập.
Theo chúng tôi, yếu tố kinh nghiệm và thói quen cũng
nh điều kiện kinh tế của từng vùng cũng quyết định
phơng pháp mổ. Trong nghiên cứu của chúng tôi,
hầu hết các bệnh nhân đợc nối lệ quản đặt ống
silicone theo phơng pháp Murube (88,89%). Có 3
bệnh nhân đứt lệ quản trên và một bệnh nhân không
đặt đợc ống silicone nên khâu da mi đơn thuần.
3.2. Đánh giá kết quả về mặt giải phẫu
Bảng 4. Đánh giá kết quả về mặt giải phẫu


3 tháng
sau phẫu thuật

6 tháng
sau phẫu thuật
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
Thông 31 96,87 28 87,50
Tắc 1 3,13 4 12,50
Tổng số 32 100 32 100

Dùng phơng pháp bơm lệ quản để đánh giá kết
quả về giải phẫu trên 32 bệnh nhân đợc phẫu thuật
đặt ống Silicone theo phơng pháp Murube. Còn lại 4
bệnh nhân không đặt ống, chỉ khâu da mi đơn thuần
nên không đánh giá về mặt giải phẫu. Sau 6 tháng
phẫu thuật, tỷ lệ thành công về mặt giải phẫu
87,50%. Kết quả thành công cao khẳng định hiệu quả
của việc sử dụng ống silicone trong bệnh lý lệ đạo.
3.3. Đánh giá kết quả về mặt chức năng
Bảng 5. Đánh giá kết quả về mặt chức năng sau
phẫu thuật 6 tháng


Phơng pháp
Murube
Khâu da mi
đơn thuần
Tổng số
SL TL(%)

SL TL(%) SL

TL(%)


Tốt 27 84,37

02 50,00 29

80,55

Đạt yêu cầu

03

9,37

01

25,00

04

11,11

Không đạt
yêu cầu
02 6,26 01 25,00 03

8.34

Tổng số 32 100 04 100 36

100


Trong 4 bệnh nhân khâu da mi đơn thuần,một
bệnh nhân đứt LQ dới có kết quả không đạt yêu cầu,
3 bệnh nhân đứt LQ trên có 1 bệnh nhân đạt kết quả
tốt, 2 bệnh nhân đạt yêu cầu. Điều này cũng cho thấy
tuy LQ trên đóng ít vai trò trong dẫn lu nớc mắt hơn
LQ dới nhng cũng không kém phần quan trọng.
Chính vì vậy khâu nối LQ trên là cần thiết.
Trong nhóm bệnh nhân đặt ống silicone, tỷ lệ thất
bại về mặt chức năng của các bệnh nhân sau phẫu
thuật 6,26%. Ta thấy, tỷ lệ thất bại về mặt chức năng
(6,26%) trong nhóm đợc nối thấp hơn tỷ lệ giải phẫu
(12,5%), điều đó cũng chứng tỏ rằng khi phẫu thuật
thất bại thì LQ lành cùng bên cũng góp phần đáng kể
vào chức năng dẫn lu nớc mắt. Điều này cho thấy
tầm quan trọng của việc giữ lại ít nhất một lệ quản
lành cho bệnh nhân. Đây là lý do thúc đẩy nhiều tác
giả tìm tòi và hoàn thiện phơng pháp đặt ống dẫn
một lệ quản. Kết quả thành công về mặt chức năng
cao hơn giải phẫu cũng phù hợp với nhiều tác giả
Naik M.N 100% thành công về chức năng, 90% về
giải phẫu. Theo Ranzco thì 100% thành công về chức
năng, 88% về giải phẫu. Theo Wu S.Y thì 84,7%
thành công về chức năng, 79,6% về giải phẫu.
3.4. Đánh giá kết quả về mặt thẩm mỹ
Bảng 6. Đánh giá kết quả về mặt thẩm mỹ

Thời gian theo dõi

Thời điểm

ra viện
3 tháng 6 tháng
Kết quả SL TL(%)

SL TL(%)

SL TL(%)

Đạt yêu cầu 35 97,22 34 94,44 34 94,44

Không đạt

yêu cầu
1 2,78 2 5,56 2 5,56

Về mặt thẩm mĩ, trong phẫu thuât nối LQ, tình
trạng sẹo mổ là một yếu tố đóng vai trò quan trọng
ảnh hởng lớn đến kết quả phẫu thuật. Sau khi theo
dõi 6 tháng, tỷ lệ thành công về mặt thẩm mỹ cao
chiếm 94,44%.
KếT LUậN
Đứt lệ quản do chấn thơng là một tập hợp nhiều
hình thái bệnh lý phức tạp. Việc dùng ống dẫn là
silicone đã góp phần vợt bậc nâng cao hiệu quả
điều trị phẫu thuật các chấn thơng đứt lệ quản.
Phơng pháp Murube là một sự lựa chọn tốt cho điều
trị phẫu thuật các chấn thơng lệ đạo.
TàI LIệU THAM KHảO
Nguyễn Thị Đợi (2001), Kết quả phẫu thuật phục hồi
lệ quản chấn thơng. So sánh hai phơng pháp đặt chỉ

và đặt ống silicone, Nội san nhãn khoa, số 4, trang 44-
49.
Vơng Văn Quý, Nguyễn Thị Đợi, Trần Nguyệt
Thanh (2004), Đứt lệ quản do chấn thơng: đặc điểm
lâm sàng, thái độ xử trí và kết quả điều trị, Tạp chí nhãn
khoa Việt Nam, số 2, trang 9-17.
Nguyễn Thị Sen, Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Quốc
Anh (2006), Lệ quản đứt do chấn thơng và phẫu thuật
khâu nối với thông đuôi lợn cải biên, Tạp chí nhãn khoa
Viêt Nam, số 8, trang 32-36.
Bedi K.D. (2010), Lid and canalicular injuries- Pearls
in the primary repair, Kerala journal of ophthalmology,
pp. 236-239.
Kennedy R.H, May J, Dailey J, Flanagan J.C. (1990),
Canalicular laceration. An 11- year epidemiologic and
clinical study, Opthal. Plast. Reconstr. Surg, 6(1), pp 46-
53.
Naik M.N, Kelapure A, Rath S, Honavar S.G. (2008),
Management of canalicular lacerations: Epidemiological
aspects and experience with Mini Monoka
monocanalicular stent, American journal of
ophthalmology, 145(2), pp 375-380.
Ranzco P.M.R, Osborne S.F. (2010), Determination
of function of a repaired canaliculus after
monocanalicular injury by placing a punctual plug in the
non-involved punctum on the affected side, Clinical and
experimental ophthalmology, 38, pp. 786-789.
Wu S.Y, Ma L, Chen R.J, Tsai Y.J, Chu Y.C. (2010),
Analysis of bicanalicular nasal intubation in the repair of
canalicular lacerations, Japanese journal

ophthalmology, 54(1), pp 24-31.

×