Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ THựC VẬT, THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC, TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG
* y i
• *
Y HỌC CỦA CÁC LOÀI THUỘC CHI CRINUM,
HỌ THUỶ TIÊN {AMARYLLỈĐACEAE)
(Díhéa. Utậềv tóí ttựhiỀp <T)ư^ iự, k h é tt 2001-2006)
Người hướng dẫn: Tskh.Trần Văn Thanh
Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu
Trường Đại học Dược Hà Nội
Thời gian: Tháng 02/2006 đến 05/2006
Hà Nội, tháng 05 năm 2006.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn ứiành khoá luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt
tiĩứi của các thầy cô và các bạn.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
TSKH. Trần Vàn Thanh, người thầy đã hết lòng chỉ bảo, giúp đỡ, trực tiếp
hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết Cfn sâu sắc t&L các thầy cô giáo bộ môn
dược liệu, trường đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ
tôi trong thời gian thực hiện để tài tại bộ môn.
Tôi xin chân thành cảm Cfn thư viện Quốc gia, thư viện KH&KT trung
ương, tíiư viện trường đại học Dược Hà Nội, Trung tâm Khoa học và Công
nghệ Quốc gia, vườn ứiuốc Văn Điển đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành
công trình này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo, các bạn bè, gia
đìiửi và người thân đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá ưình học tập và
nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 15 ứiáng 05 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Hương
MỤC LỤC
+ *
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ
^
1
PHẦHị: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về thực vật
1.1.1. Tài nguyên họ Thuỷ Tiên 3
1.1.2. Vị trí phân loại của chi Crinum trong khoá phân loại
4
1.1.3. Đặc điểm thực vật họ Thuỷ Tiên và chi Crinum
6
1.1.4. Phân bố của chi Crinum
6
1.1.5. Các loài Crinum trên thế giới 7
1.1.6. Các loài Crinum ở Việt Nam 7
1.2. Thành phần hoá học của chi Crinum
1.2.1. Thành phần hoá học của các loài Crinum 13
1.2.2. Thành phần hoá học cùa các loài Crinum b Việt Nam
26
1.3. Tác dụng sinh học và ứng dụng trong y học của chi Crìnum.
1.3.1. Tác dụng sinh học của các loài Crinum
34
1.3.2. ứig dụng trong y học của các loài Crinum
41
PHẦNtí: BÀN LUẬN
2.1. Về đặc điểm thực vật và phân bố của chi Crinum
48
2.2. Về thành phần hoá học của chi 49
2.3. Về tác dụng sinh học và ứng dụng trong y học
2.3.1. Về tác dụng sinh học 49
L3.2. Về ứng dụng trong y học
50
PÍÍẦN IH: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT
Kết luận 51
Đề xuất
53
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục 1: Hình ảnh của một số loài Crinum.
Phụ lục 2: Các loài Crinum trên thế giới.
CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AĐ; Ẩi Độ.
Đnc: Điểm nóng chảy.
[a]p: Góc quay cực.
MDA : Madagasca.
NXB: Nhà xuất bản.
TNHC: Trinh nữ hoàng cung
TQ: Trung quốc.
ĐẶT VẤN ĐỂ
Ung thư là một bệnh hiểm nghèo nhất mà thế giới đang hết sức quan
tâm, tập trung nhiều nhà khoa học nghiên cứu để tìm ra các thuốc điều trị.
Theo ước tính của tổ chức Y Tế thế gióá (WHO), hàng năm có khoảng 9 triệu
người mắc ung tíiư và khoảng 5 triệu người đã chết vì bị ung thư. Theo ghi
nhận của Hội ung thư Việt Nam, mỗi năm nước ta có khoảng 100- 150 ngàn
bệnh nhân ung ứiư mới và từ 50-70 ngàn người tử vong. Chính vì vậy việc tìm
kiếm các thuốc có khả năng chữa bệnh ung thư là một nhiệm vụ rất quan trọng
và cấp bách của y học hiện đại.
Trong các loại thuốc chữa ung thư hiện nay, các ửiuốc hoá dược vẫn
đóng vai trồ quan trọng trong điều trị, một số ửiuốc đang được sử dụng rộng
rãi như methotrexate (Methotrexate Pharmacia, Methotrexate “Ebewe” ),
doxorubicin (Doxorubicin Pharmacia, Doxorubicin “Ebewe” ), flutamide,
nhưng hầu hết các thuốc này nước ta chưa sản xuất được, phải nhập và giá cả
rất đắt do vậy chi phí điều trị của các bệnh nhân tăng rất cao. Ngày nay, người
ta đã và đang tập tnmg vào nghiên cứu và sản xuất các thuốc có nguồn gốc từ
thực vật và đã đạt được nhiều kết quả như paclitaxel (Taxol), doxetaxel
(Taxotere) từ cây Thông Đỏ, vinblastine (Cytoblastỉne), vincristine
(Cytocristin) từ cây Dừa Cạn,„. Khoảng 15 năm trở lại đây, Việt Nam nói
nhiều về cây Trinh nữ hoàng cung {Crinum latifolium L.), họ Thuỷ Tiên
(Amarylliđacea) dùng để chữa bệnh u xơ và ung thư tử cung, u xơ và ung thư
tiền liệt tuyến. Trên ứiực tế đã có rất nhiều người đã dùng nước sắc lá này và
đã đạt được hiệu quả nhất định. Từ đây nhiều công trình nghiên cứu khoa học
về TNHC và các cây cùng trong chi Crinum được thực hiện.
Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về chi Crinum được tìiực hiện trong
và ngoài nước, nhưng từ trước đến nay chua có ai tiến hành tập hợp và tổng kết
lại về các đặc điểm ứiực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học và ứng
dụng của chi. Với mục tiêu đem lại cái nhìn toàn diện về chi Crinum thông
qua các tài liệu đã được công bố trong và ngoài nước góp phần phát triển kho
tàng thuốc của nhân dân ta, chúng tôi đã tiến hành đề tài; “Tổng quan về
thực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học và ứng dụng trong y học
của các loài thuộc chi Crinum^ họ Thuỷ Tiên (Amarylỉidaceaey^ với nội
dung sau; Tổng quan về đặc điểm thực vật, phân bố, thành phẩn hoá học, tác
dụng sinh học và ứng dụng trong y học của các loài ửiuộc chi Crinum trên thế
giới và ở Việt Nam.
PHẦNI TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về thực vật.
1.1.1. Tài nguyên họ Thuỷ Tiên.
Họ Thuỷ Tiên là một họ thực vật tìiuộc bộ Thuỷ Tiên (Amaryllidaies),
nằm trong lớp Hành (Lìliopsida) của ngành Ngọc Lan {Magnoliophyta) [2].
Phân loại theo hệ thống thực vật của A. kakhtạịan như sau [9]:
Cầy một á mầm
Có phôi nhũ
Đài 3, cánh 3, noãn đảo không bao giờ ứiẳng
Bầu hạ
Hoa đều hay ĩẫn như đều
Hoa lưỡng tính
Chỉ nhị không có chóp ở đỉnh
Bao phấn đối nhau ò cánh, nhị 6
Nhị 6 hay 3- 4 nhị lép; cánh hoa mau rụng
Họ Amaryỉỉidaceae
Sơ đồ 1: Phân loại thực vật họ Thuỷ Tiên (Amaryỉựdaceae),
Trên thế giới họ Thuỷ Tiên có 90 chi với 1200 loài phân bố rộng khắp
các nước nhiệt đới, cận nhiệt.
ở Việt Nam, họ Tliuỷ Tiên có 12 chi, 22 loài. Các chi đó là Amaryllis,
Brunsvigia, Cỉivia, Crinum, Eucharis, Heamanthus, Hippeastrum,
Hymenocaỉỉis, Narcissus, Pancratium, Lycoris, Zephyranthes [4],
Các cây họ Thuỷ Tiên được ứng dụng nhiều làm cây cảnh, làm thuốc.
Làm cây cảnh, do có hoa đẹp và thcfm nên một số cây trong họ được
dùng làm cây cảnh như Thuỷ Tiên (Narcissus tazetta L.) hay được đùng trong
dịp Tết. Cây hoa Quốc khánh {Heamanthus mulüflorus Mart.) nở hoa vào dịp
2/9 do đó được đưa vào trang trí sân khấu nhân dịp lễ Quốc khánh. Ngoài ra
còn có một số cây khác như cây Ngọc Trâm {Eucharis grandiflora), Hoa loa
kèn đỏ {Hippeastrum sp.), cỏ tóc tiên hoa trắng {Zephyranthes candida
Hert.), Cỏ tóc tiên hoa đỏ iZephyranthes rosea Lindl), Náng hoa trắng
{Crinum asiaticum), Náng hoa đỏ {Crinum ensifolium), {3>].
Trong y học, các cây họ Thuỷ Tiên được sử dụng để trị tê thấp, bong
gân, sưng đau, điều trị ưĩ ngoại, gây nôn, làm ra mồ hôi, chống ký sinh trùng
sốt rét, nguyên ỉiệu để bán tổng hợp hocmon steroid, và đặc biệt do tác
dụng gây độc tế bào nên các cây này còn được sử đụng để điều trị ung thư
nhất là u xơ và ung thư tử cung và u xơ và ung thư tiền liệt tuyến [3], [1],
[14].
1.1.2. Vị trí phân loại của chi Crinum trong khoá phân loại.
Là một chi lớn trong họ Thuỷ Tiên và có nhiều ứng dụng trong y học,
Crinum đã được Phạm Hoàng Hộ phân loại trong cuốn “Cây cỏ Việt Nam”
như sau [8 ]:
la - phát hoa là tán dày như hoa đầu
2a - lá xếp đọc (giống lá Dừa conj Curcuỉigo
2 b - lá không xếp dọc
3a - hoa khong trang
4a - cong phat hoa böng; la däi va hep
5a - hoa to, hinh ken, ong hoa ngän; chi gän giüa cänh hoa
6 a - phien hoa c6 vay ci c6 , hat den Hippeastrum
6 b - phien hoa khong c6 vay ö co, hat xanh Amaryllis
5b - hoa hinh chuong, khong ong hoa; chi gan cf day
Leucojum
4b - cpng phat hoa dac
5a - phat hoa hinh cäu to; canh hoa hep; co cuö'ng, phi qua
Heamanthus
5b - phat hoa it hoa; la däi va hep, khong cuong
6a - hoa thorn, ong hoa däi Crinum
6 b - hoa khong mui, 6 ng hoa ngän
7a - la moc liic ra hoa hay sau, it
7b “ la khong rung s6 m, phi qua
3b - hoa co träng (trong vänh), thucfng thorn
4a - träng ngoäi ti^u nhuy
4b - träng do day ti^u nhuy lam ra; hoa träng
5a - la rong, co cuöng
6 a - canh hoa diing; hoa khong thcfm
6 b - phien hoa träi ra; hoa thorn
5b - la hinh guom
6 a - noan gän ngang nhau. 2 - 6
6 b - noan gän trän duöi, nhi^u
lb - phat hoa khöng la tan tron, hoa c
6
doc, cong phat hoa böng
2a - hoa khä to, träng hay do, co mot cpng cao Zephyranthes
2b - hoa nho, vang mgc sät dät Hypoxis
Lycoris
Clivia
Narcissus
Eurycles
Eucharis
Hymenocallis
Pancratium
1.1.3. Đặc điểm thực vật họ Thuỷ Tiên và chi Crìnum.
1.13 Đặc điểm thực vật họ Thuỷ Tiên [3], [13].
Họ Thuỷ Tiên có đặc điểm gần giống với họ Hành (Lilìaceae) chỉ khác
là có bầu dưái. Các cây trong họ đều là cây thân cỏ, có thân rễ hay thân hành.
Lá mọc từ gốc, lá hình dải, gân lá song song. Hoa lưỡng tính, đều thường tập
hgfp thành tán nằm ở đầu một cán hoa dài, dưới tán có tổng bao. Bao hoa đều
hoặc không đều, có ống hoặc không ống,
6 thuỳ dạng cánh xếp 2 hàng, dính
nhau nhiều hay ít, có khi có thêm tràng phụ ở họng. Bộ nhị có 6 nhị xếp thành
2 vòng đính ỏ gốc lá đài và cánh hoa. Qiỉ nhị rời hoặc dính. Bầu dưới 3 ô, mỗi
ô chứa nhiều noãn, đính noãn ưiing trụ. Quả nang hoặc quả nạc không mở.
Hạt có nội nhũ.
1.1.32. Đặc điểm thực vật chi Crinum [10], [12].
Các cây thuộc chi Crinum có thân rễ hoặc thân hành, lá mọc từ gốc,
hình dải. Trục phát hoa dạng ống, tận cùng bằng một tán có lá bắc bao lại.
Hoa to, dạng ống có hoặc không có cuống. Bao hoa chưa phân hoá thành đài
tràng, gồm 2 vòng cùng màu, cùng kích thước, hình phễu hay hình chén. Các
phiến dính nhau thành ống thẳng hay cong. Bộ nhị có 6 nhị đính trên bao hoa,
thẳng đứng hay chúc xuống. Chỉ nhị dài, đính lưng. Bầu hạ 3 ô, 3 lá noãn. Vồi
nhụy dạng chỉ, đầu nhụy hẹp. Quả hình cầu, có màng bao ngoài, mở bất
thường. Hạt ít, to, tròn có bao dày. Phôi nhũ nhiều.
1.1.4. Phân bơ của chí Crinum [15], [46].
Trong tự nhiên, các loài của chi sinh trưởng ưên bãi đất thấp, ưảng cỏ,
xen với cây thảo, cây bụi. Các cây này thích nghi vái điều kiện đất cát, cát pha
ẩm ven sông suối, ven biển.
Các loài của chi Crinum phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới, cận
nhiệt hay gặp ở châu Phi, châu Á, châu Mỹ.
ở Việt Nam, chi Crỉnum phân bố khắp nước ta, nhưng hay gặp ở các
tỉnh phía nam như Bà Nà, Nha Trang, Biên Hoà.
1.1.5, Các loài Crinum trên thế giói.
Theo Trần Công Khánh [28], ư-ên ửiế giới chi Crinum có khoảng 120
loài, phân bố ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt. Trong đó có 31 loài đã có các
công ưình nghiên cihi được công bố.
Theo J. G. Baker năm 1888 đã chia chi Crinum thành 3 nhóm dựa theo
hình dạng và cách sắp xếp của cánh hoa [46]:
1. Stenasten Cánh hoa dài, hoa đối xứng
2. Platyasten Cánh hoa to, hoa đối xứng.
3. Codonocrinum: Cánh hoa hình elip rộng, hoa đối xứng, hình
kèn ngược lên.
Ngày nay, người ta còn cho lai tạo giữa các loài Crỉnum tạo ra các loài
mód có hoa đẹp được ứng dụng nhiều làm cây cảnh.
■> Trong khoá luận này, chúng tôi xin giối thiệu về hình ảnh một số loài
Crinum trong phần phụ lục từ trang web
với nguồn cung cấp là Đại học Oxford Hoa kỳ và hình ảnh về một số loài
tại vườn thuốc Văn Điển, vườn Thực vật của trường. Danh sách các loài
thuộc chi
Crinum trên tíiế giới đã được chúng tôi tập hợp dựa theo tài liêu
[46] và ưình bày trong phần phụ lục.
1.1.6. Các loài Crinum ở Việt Nam.
Theo Phạm Hoàng Hộ và Nguyễn TTiị Đỏ [28] ở Việt Nam có 6 loài sau
đây kể cả loài đã được nhập nội;
C. amabile Donn. Náng hoa đỏ, Tỏi led tía.
C. asỉatỉcum
L. Náng, Tỏi led, Chuối nước.
C. đeýixum Ker- Gawl. (C ensifolium Roxb.) Náng, Náng lá gươm, Náng
hoa đỏ.
C. giganteum Andr. Náng to (gốc Trung Phi).
C. latifolium L. Tỏi lơi lá rộng, Trinh nữ hoàng cung.
C. moorei Hooki Náng mu-re (gốc Nam Phi).
C. amabile Donn.
C.asiaticum
C. sp4
C,
latifolium
C. moorei
C. sp5
C. ensifolium
C. giganteum
Ngoài 6 loài trên còn có thêm loài [4] :
C, zelanicum (L.): Chuối nước, Tích Lan (gốc Phi Chầu).
Theo Võ Thị Bạch Huệ ở Việt Nam cồn có thêm 3 loài Crinum: c. spl,
C. sp2, C. sp3 đã được ghi nhân là khác với những loài Crinum đã đề cập ở
trên nhưng chưa xác định được tên khoa học [2 2 ].
Còn trong các khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học cồn có 2 loài
Crinum nữa nhưng chưa được xác định tên khoa học là c. Sp4, c. sp5 [10],
[12],
Theo Trần Tiến Đạt [7], còn có 4 loài khác 6 loài đã nêu nhưng chưa
xác định được tên khoa học là XI, X2, X3, X4 và chưa tập hợp được đầy đủ
thông tin.
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu các loài Crinum ở Việt Nam:
01. C. amahỉle Donn Náng hoa đỏ, Tỏi lctì tía [8 ^.
Là địa tìiực vật, Náng hoa đỏ có thân giả cao từ 20 đến 50 cm, rộng 10-
20 cm. Lá có phiến dày, dài hơn Im, rộng hơn 10 cm. Trục phát hoa hơi dẹp,
hoa tán, hoa rất thcfm, phiến hoa dài 10-12 cm, rộng 1,5-2 cm, màu đo đỏ hay
tía ở giữa, chỉ tiểu nhụy có màu tía.
Phân bố: Cây mọc ở những vùng ẩm ướt trong khắp nước ta
02. C. asiatỉcum L. (C. toxicarìum Roxb.). Náng hoa trắng, cây Lá náng, Văn
thù lan, Hoa náng, Chuối nước, Thập bát học sĩ [8 ], [14].
Náng hoa ưắng là loại cây cỏ, có thân hành hình đầu, đường kính đạt tới
10 cm hay hơn, thuồn dài tới 12 cm hay hơn nữa. Lá hình bản dài, nhiều, mọc
ở gốc, phiến lá hình mác dài, mặt trên hóp thành rãnh, mép nguyên, chiều dài
1-1,20 m, chiều rộng 5-10 cm. Cụm hoa hình tán, có 6-12 hoa màu trắng, to,
có mùi thcfm dễ chịu về chiều. Tán hoa được mang trên một cán mọc từ nách
lá, dài từ 40 đến 60 cm, dẹt, đường kính bằng ngón tay, có mo bao bọc dài 8 -
10 cm. Nhị thò ra ngoài, có 6 nhị, chỉ đỏ, bao phấn vàng. Bầu nhụy 3 buồng, 1
noãn. Quả gần hình cầu, đường kính 3-5 cm, chỉ có một ngăn và một hạt.
Phân bố: Cây mọc hoang ở những ncâ ẩm ướt của các miền Bắc, Trung,
Nam của nước ta. Ngày nay được trồng phổ biến tại nhiều ncfi như một cây
cảnh, một cây làm thuốc.
03. C. ensifolium Roxb, (C). Náng hoa đỏ [8 ], [13].
C. ensifolium có thân hành ưồn, to 5-6 cm, thân giả cao, có vẩy màu
nâu, cổ kéo dài. Lá có phiến dài 60 cm, rộng 2-3 cm, chóp nhọn. Trục phát
hoa mảnh, màu mận quân, mo xanh, tán hoa gồm 5-6 hoa, màu ưắng ngoài
ửng hồng hay tím. Lá đài mặt ngoài màu đỏ, ống hoa màu đỏ. Qiỉ nhi màu đỏ,
bao phấn đính lưng. Bầu hình trứng ngược có vòi nhụy mảnh, dài hcfn chỉ nhị.
Phân bố; Cây mọc tự nhiên ở rừng, trảng cỏ ẩm ướt ở nhiều nơi khắp
nước ta.
Hay gặp ở Bà Nà, Nha Trang, Biên Hòa, v.v.„
04. C. giganteum Andr Náng to [4].
Là địa thực vật to, cây có thân giả cao đến 90 cm, củ to bằng đầu trẻ
con. Lá có phiến dài đến 1,2 m, rộng trên giữa đến 13 cm. Tán trên cọng dài
đến 75 cm, có 2-12 hoa gần như không cuống. Bao hoa đứng, màu trắng có
khi có sọc giữa xanh, phiến hoa dài 7-11 cm, rộng 4“5 cm, ống hoa dài 12-19
cm, chỉ trắng, bao phấn xanh đậm hay nâu.
Phân bố: Gốc Trung Phi hiện nay đã được trồng ở nhiều ncfi trong
nước ta.
05. C. latifolium L Tỏi lơi lá rộng, Trinh nữ hoàng cung [8 ], [23], [21].
Trinh nữ hoàng cung thuộc loại cây thảo, gần giống cây Náng hoa trắng.
Thân hành như củ hành tây to, đường kính 10-15 cm. Từ thân hành mọc rất
nhiều củ con có thể tách ra trồng riêng dễ dàng. Bẹ lá úp vào nhau thành một
thân giả dài khoảng 10-15 cm. Lá mỏng hình dải, mép lá nguyên hơi uốn
lượn, dài 80-100 cm, rộng 3-8 cm, gân lá song song. Mặt trên lá lõm thành
rãnh, mặt dưổi có một sống lá nổi rất rõ, đầu bẹ lá ncd sát đất có màu đỏ tím.
Cán hoa dài 20-50 cm, mang 10-20 hoa hợp thành tán có bẹ hình tam giác
màu xanh ve, dài 5-7 cm, cuống hoa ngắn. Hoa dài 10-20 cm, lá đài và cánh
hoa như nhau, màu trắng giữa có vệt phớt hồng, tạo thành ống dài 7-10 cm,
cong. Nhị ngã, dài 5-7 cm, bao phấi hình sợi dài 20-25 rrưn, đính lưng. Bầu
hình Ống, chỉ vòi nhụy mảnh, vượt lên trên nhị.
Đặc biệt cây Trinh nữ hoàng cung còn có các đặc điểm khác biệt so với
các cây khác là nụ hoa có hình thoi như hình hạt trám (hai đầu rộng, chiều dài
gấp 3 lần chỗ rộng nhất). Khi hoa nở, chỉ có phần ưên của các lá đài và cánh
hoa tách ra và uốn cong ra phía ngoài, còn phẫn dưới vẫn áp sát vào nhau,
trông như hình cái phễu.
Phân bố: Cây mọc ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Nhưng mọc nhiều ở
phía nam, tập trung tại các tỉnh Đồng Nai, Quảng Nam, Đà Nẵng, Hiện nay
cây đang được các nhà khoa học nghiên cứu iàm thuốc chữa ung thư tiền liệt
tuyến.
06. C. mooreì HookX. Náng Mu-re [8 ;.
Địa thực vật có củ, thân giả nhỏ dài, rộng 3-4 cm. Lá màu xanh đậm,
dài 60 cm, rộng 2-3 cm. Trục phát hoa dài, mảnh, có 5-6 hoa màu ữắng ngoài
ửng hồng hay tím. Cánh hoa dài 5-6 cm, vòi nhụy dài, chỉ đỏ.
Phân bố: Bà Nà, Nha Trang, Biên Hoà và nhiều nơi khác trong nước.
Theo Võ Thị Bạch Huệ [22], ở các tỉnh phía nam có 3 loài khác ứiuộc
chi Crinum có ứiân hành và lá rất giống với c. latifolium và đều được gọi là
Hoàng cung trinh nữ, vì vậy tác giả đã gọi các cây này là c. spỉ, C.sp2, C.sp3
và khảo sát đặc điểm của các cây này và đưa ra một số đặc điểm giống và
khác so với cây Trinh nữ hoàng cung.
Các điểm giống:
Những cây này đều có thân hành, hình ưụ. Lá mọc từ gốc, lá đcfn mọc
so le, bẹ lá rất phát triển, phiến nhẵn bóng màu xanh lục, sẫm ở mặt trên nhạt
hơn ở mặt dưới, mép nguyên, gân song song, gân giữa to và nối rõ ở mặt dưới
lá.
Cụm hoa trên một cán hoa dài. Cụm hoa hình tán đan, mọc bên cạnh
thân giả, nhẵn, tiết diện hình bầu dục. Lá bắc có hai phiến không đều, thuôn
dài, đầu nhọn dạng khô xác. Hoa to, đều, lưỡng tính, mẫu 3, có mùi thcfm,
cuống ngắn.
Bao hoa gồm các phiến dính nhau à dưới tạo thành ống hẹp, phía ưên
chia thành 6 phiến đều nhau, tíiuôn dài, đầu nhọn, xếp thành 2 vồng, có rãnh
dọc.
Bộ nhị gồm 6 nhi rời không đều, đứih ưên miệng ống bao hoa thành 2
vòng: vòng ngoài 3 nhị ngắn xen kẽ với cánh hoa, vòng trong 3 nhị dài trước
cánh hoa, chỉ nhị nhẵn, dạng sợi, bao phấn to, 2 ô, hướng trong, nứt dọc, đính
giữa, hạt phấn rời, hình bầu dục hay hình quả trám, có rãnh dọc.
Bộ nhụy gồm 3 lá noãn dính liền nhau tạo thành bẩu hạ 3 ô, mỗi ô 2
noãn, đính noãn trung trụ, vòi nhụy dạng sợi, đầu nhụy hình điểm màu đỏ
sẫm.
Điểm khác:
07. c . spỉ.
Thân có đường kính 10 cm, gốc tíiân có màu trắng. Lá đơn mọc so le,
dài 120 cm, rộng 6,5- 7,5 cm. Mép lá không uốn lượn và không có ống nhựa
mủ. Ống bao hoa dài 11 cm, rộng 0,3 cm. Cánh hoa màu ưắng, dài 11 cm,
rộng 2 cm, khi nở hết các cánh rời nhau. Nhị dài kích thước 8,5 cm, nhị ngắn
kích thước 8,0 cm. Chỉ nhị phía trên tím đậm, phía dưới màu trắng. Bao phểừi
vàng sẫm, dài 2,5 cm, rộng 0,2 cm. Bầu dài 2 cm, vòi nhụy dài 20,5 cm.
Phân bố: Cây mọc ờ các tỉnh phía nam.
08. C. Sp2
Thân hành có đường kính 10 cm, gốc thân có màu tím. Lá dài 120 cm,
rộng 6,5- 7,5 cm, mép lá lượn sóng và không có ống nhựa mủ. ống bao hoa
dài 10,5 cm, rộng 0,4 cm. Cánh hoá phía ữong màu trắng, bên ngoài sọc tía,
dài 10,5 cm, rộng 2,3 cm. Khi nở hết các cánh vẫn tạo thành ống. Nhị đài có
kích tíiước 8,5 cm, nhị ngắn kích thước 8,0 cm, chỉ nhị phía trên tím đậm, phía
dưód màu trắng. Bao phấn màu vàng sẫm, dài 2,5 cm, rộng 1,0 cm. Bầu dài 1,5
cm, vòi nhụy dài 21,5 cm.
Phân bố; Cây mọc ở các tỉnh phía nam.
09. c sp3
Thân hành có đường kính 10 cm, gốc thân màu tím. Lá dài 80- 90 cm,
rộng 6 cm, mép lá không lượn sóng và không có ống nhựa mủ. ống bao hoa
dài 11 cm, rộng 0,3 cm. Cánh hoa màu trắng, dài 11 cm, rộng 1,8 cm. Khi nở
hết các cánh rời nhau. Nhị dài có kích thước 8,0 cm, nhị ngắn kích thước 7,5
cm, chỉ nhị màu trắng. Bao phấn màu vàng nhạt, dài 2,5 cm, rộng 1,0 cm. Bầu
dài 2,0 cm, vòi nhụy dài 20,5 cm.
Phân bố: Cây mọc ở các tỉnh phía nam.
Trong khoá luân tốt nghiệp của mình, các tác giả Dưcfng Thị Hương,
Vĩnh Thị Phương Khanh đã tiến hành nghiên cứu về các cây c. sp4 và c. Sp5
và đưa ra một số đặc điểm về thực vật của 2 loài này.
10. c. sp4 [12].
Thân hành, hình ưụ cao từ 60 đến 80 cm, có rễ chùm. Lá mọc từ gốc, so
le, mỗi gốc có 7-8 lá bẹ lá ấp vào nhau tạo thành thân giả ngắn. Lá nguyên,
đầu lá nhọn, thuôn dài 40-60 cm, rộng 1-2 cm, nhẵn bóng, màu xanh lục, sẫm
ở mặt trên, nhạt hcfn ở mạt dưới. Gân lá song song, gân giữa to và nổi rõ phía
mặt dưới lá. Cụm hoa tán đơn, mọc bên cạnh thân giả, nhẩn, tiết diện hình bầu
đục. Hoa hồng, to, đều, lưỡng tính, mẫu 3. Bao hoa có phiến dính nhau ở dưối
tạo thành ống, phía trên chia 6 phiến đều nhau, thuôn dài, đầu nhọn. Bộ nhị có
6 nhị rời đều, chỉ nhị nhẵn, bao phấn to 2 ô, nứt dọc, đứủi giữa.
Phân bố: Miền bắc.
U.C. s/í5[10].
Cây tíiảo, ứiân hành hình cầu, đường kính 5-ỈO cm. Bẹ lá úp vào nhau
tạo thân giả ngắn. Lá đcfn nguyên, dài từ 50 đến 60 cm, rộng 6-7 cm, đầu
nhọn, màu xanh lục đậm ở mặt ừên, xanh nhạt ở mặt dưới. Gân lá song song,
gân giữa nổi to ở mặt dưới. Trục phát hoa dài 60-70 cm, đặc, tiết diện bầu dục,
màu xanh lục, mang 9-10 hoa. Lá bắc khô xác, màu trắng, hình tam giác, đỉnh
nhọn quay lên trên. Hoa đều lưỡng tính, màu trắng, bao hoa chưa phân hoá
thành đài tràng, phía dưới thành 1 ống hẹp dài 5-7 cm, rộng 0,5 cm, xanh nhạt,
phía ưên dời thành 6 phiến đều nhau màu trắng. Phiến hoa dài 10 cm, rộng 0,5
cm, rủ xuống. Bộ nhị gồm 6 nhị, dài 4-7 cm, dạng sợi màu xanh đính trên
miệng ống tràng. Bao phấn màu vàng, dài 1-1,5 cm, rộng Imm, 2 buồng, đính
lưng nứt dọc. Bầu hạ 3 ô, 3 lá noãn, dài 0,5 cm xanh đậm. Vồi nhụy màu xanh
dạng sợi dài 7-8 cm.
Phân bố: Miền bắc.
1.2. Thành phần hoá học của chi Crìnum.
1,2.1. Thành phần hoá học của các loài Crinum.
Chi Crinum đã được nghiên cứu khá nhiều về tíiành phần hoá học ,
trong đó chủ yếu là các alcaloid, ngoài ra cồn có saponm, acid hữu cơ,
Các alcaloid của Crinum đã được nghiên cứu nhiều về cấu ưúc hoá học
và tác dụng sinh học đặc biệt là tác dụng chống ung ứiư, vì vậy trong phạm vi
của khoá luận này chúng tôi sẽ trình bày kỹ về các alcaloid của chi.
Theo Võ Thị Bạch Huệ [9] thì thấy alkaloid của chi Crinum có thể chia
thành 7 nhóm chính: Kiểu lycorin(l), kiểu galanthamin(2), kiểu tazettin (3),
kiểu crinin (4), kiểu lycorenin (5), kiểu montamin (6 ), kiểu narciclasin (7) và
một số kiểu cấu trúc phụ khác.
Lỵcorin [1]
Tazettin [3]
H
Galanthamin [2]
H
ÇH.O
Montamin [6 ]
OH o
Narciclasin [7
Theo tài liệu [5], [50] thì chi Crinum là đại diện thực thụ của họ
Amarylỉidaceae vì chi thể hiện tất cả các nét chính về mặt hoá học của họ.
Cấu trúc của các alcaloid đều bắt nguồn từ 3 nhân cơ bản:
> N- (3,4- dioxibenzyl)- 4- oxi- phenetylamin (VD norbelladine).
> Pyrrolo (de) phenanứưidin (VD Lycorin).
> 5,10b" etanophenantìiriđin (VD vittatin, (-) - crinin).
Từ 3 nhân cơ bản trên, nhờ các phản ứng oxy hoá, dehydro hoá, dehydrat
hoá, đóng vòng, metyl hoá, cộng hc^, tách loại mà các kiểu alcaloid khác
nhau được hình tìiành, hình thành 12 nhóm mới. Bảng 1 dưới đây nói về
các kiểu vòng alcaloid và thành viên đại diện của chúng.
Bảng 1: Các kiểu vòng và các thành viên đại diện cho từng nhóm
alcaloid của chi Crinum.
STT
Kiểu vòng Álcaloid
1 N-(3,4- dioxybenzyl)- 4- oxy
phenetylamin
0-Methylnorbelladin
2
N-(3,4- dioxybenzyl)- 3,4-
dioxyphenethylamin
Ryllistin
3
Pyrrolo [de]phenanthridine/
Pỵrolophenanửưidone
Lycorin
Pratorinin
4 Lycorenine
(benzopyrano [3,4- g] indol)
Hippeastrin
5
Galanthamin (dibenzoufan)
Narwedin
6
5,10b-eüino phenanthridine
Ambellin
7
1,2- Epoxy- 5,10b-
Etanophenanthridin
1,2- ß- Epoxyambellin
8
Pretazettin
(Benzopyrano [3,4-c]- indol)
.
Omazidin
9
Tetrahydro isoquinolin Cheiyllin
1 0 Phenanứiridon/ Crinasiadin
Lignoid phenanthridon
Crinasiatin
1 1 Clivimin Latindin
1 2 Isimin Ismin
Xuất phát từ 12 kiểu vòng trên, danh sách các alcaloid thường gặp của chi
Crinum và phân bố của chúng được thể hiện qua bảng 2:
Bảng 2: Các alcaloid của chi và phân bố cùa chúng.
STT
Âlcaloỉd
Đnc(°C), [a]j,
Nguồn cây
(1 )
(2 ) (3)
(4)
1
Amabilin 2 1 0
-32° (QHgOH)
c. amabile Donn.
2 Ambellin
260-261
+32° (CHCI3 )
c. asiaticum L.
c. augustum Roxb.
c. latiỷolỉum L.
c. pratense Herb.
3
Anhydrolycorin-7-on
228-230
c. pratense
4
Augustamin
173-175
c. augustum
5
Augustin
174-176
c. augustum
6 Belladin
c. asiaticum
c. latifolium
7
Buphanisin
122-124
-26° (QH
5
OH)
c.
augustum
8
Buphanisin-6 a-OH
126-128
c.
augustum
(1 )
(2 )
(3) (4)
9 Buphanisin'6 p - OH 126- 128
C. augustum
1 0 Cheryllin
C. moorei
1 1
Crangsodin 144-146
C. augustum
1 2 Crinafolin 234-237
+44J^ (CH3 OH)
C. latifolium
13 Crinalbin (Crinamidin) 232-233
+24^^ (CHCI3 )
C. bulbispermum
C. latifolium
14 Crinamidin-6 -OH 255 C. latifolium
15 Crinamabin
235-238
-h35° (CH3 OH)
C. amabile Donn.
16
Crinamabin -4a-
dehydroxy
208-210
+2S°(CUpU)
C. amabile Donn.
17
Crinamin 199-201
+157°(CHCl3)
C. asiaticum L.
18 Crinamin-6 -OH 2 1 0
+46°(CHa3)
C. asiaticum L.
19
Crinasiadin
276-278
C. asiaticum L.
2 0
Crinasiatin >270 phan buy
C. asiaticum L.
2 1
Crinidin
C. amabile Donn.
C. asiaticum L.
2 2 Crinin
209- 210
-iriCH Q a)
C. asiaticum
C. latifolium
23
Crinin -6 a-OH
268- 270
C. augustum
24 Crinin-
6
p-OH
268- 270
C. augustum
25
1,2-p-Epoxy ambellin
245
+22A°{CHa,)
C. latifolium
■
fW A O U o iei'
(1 )
(2 ) (3) (4)
26
Galanthamin 127-129
121.4°(C2H50H)
c. amabile Hort.
27 Galanthamin-N-
demeüiyl
156-158
c. asiaticum var.
japonicum Baker.
28 Galanüiamine 0, N
diacetyl
204-205
c. asiaticum var.
japonicum
29
Galanthin 166-167
-81.6° (QH5 OH)
c. amabile
30 Heamanthamin 203
+197°(CH30H)
c. asiaticum
31 Heamanthidm
189-190
-41‘^(CHCl3)
c. asiaticum
32 Hamayn 79- 80
c. asiaticum var.
japonicum
33
Hamayn-3-O-acetyl 112-114
+123.5°
c. latifolium L.
34 Hippeastiin 214-215
+160°(Œ a3)
c. amabile
35
Isimin
99-100
c. pratense
36 Kừkin
170-172
+59.6"(CH30H)
c. kirkii
37
Latindin
>300 phân huỷ
c. latifolium
38 Latisodin
205- 207
c.
latifolium
39
Latisolin
-48.5°(CH30H)
c. latifolium