Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tìm hiểu tình hình sinh trưởng và phát triển của giống bưởi diễn và giống ổi đông tại vườn quả bác hồ, khu di tích pác bó, xã trường hà hà quảng cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.91 KB, 66 trang )



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



VI VĂN HUẤN

Tên đề tài:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG
BƯỞI DIỄN VÀ GIỐNG ỔI ĐÔNG DƯ TẠI VƯỜN QUẢ BÁC HỒ, KHU DI
TÍCH PÁC BÓ, XÃ TRƯỜNG HÀ, HÀ QUẢNG, CAO BẰNG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC






Hệ đào tạo : Liên thông chính quy
Chuyên ngành : Trồng trọt
Khoa : Nông học
Khoá : 2013 – 2015






Thái Nguyên – 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



VI VĂN HUẤN

Tên đề tài:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG
BƯỞI DIỄN VÀ GIỐNG ỔI ĐÔNG DƯ TẠI VƯỜN QUẢ BÁC HỒ, KHU DI
TÍCH PÁC BÓ, XÃ TRƯỜNG HÀ, HÀ QUẢNG, CAO BẰNG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC






Hệ đào tạo : Liên thông chính quy
Chuyên ngành : Trồng trọt
Khoa : Nông học
Khoá : 2013 – 2015
Giảng viên HD : ThS. Lương Thị Kim Oanh





Thái Nguyên - 2014


LỜI NÓI ĐẦU
Đứng trước một nền kinh tế hiện đại và nhu cầu ngày càng tăng của con
người, nhiệm vụ đặt ra đối với Đảng và Nhà nước ta là đào tạo được đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật vững về lý thuyết và giỏi về tay nghề làm chủ được
khoa học kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu đổi mới hiện nay.
Xuất phát từ thực tế trên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
tạo điều kiện cho mỗi sinh viên ngoài việc nắm chắc được lý thuyết trên lớp,
bên cạnh đó phải có một thời gian thực tập nhất định trên đồng ruộng nhằm
đạt mục tiêu “ Lý thuyết đi đôi với thực hành ” giúp cho mỗi sinh viên củng
cố và hệ thống hóa các kiến thức đã học, đồng thời trở thành người cán bộ có
chuyên môn cao, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa của
đất nước.
Được sự phân công và nhất trí của nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa
Trồng trọt, Tôi về thực tập tốt nghiệp tại xã Trường Hà – Hà Quảng TP Cao
Bằng từ tháng 06-09-2014 với đề tài: “Tìm hiểu tình hình sinh trưởng và
phát triển của giống bưởi Diễn và giống ổi Đông tại Vườn quả Bác Hồ,
Khu Di Tích Pác Bó, xã Trường Hà - Hà Quảng - Cao Bằng”.
Qua thời gian thực tập, được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn
Th.s Lương Thị Kim Oanh cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ
quan địa phương nơi tôi thực tập, cũng như toàn thể bạn bè cùng với sự nỗ lực
của bản thân đã giúp tôi hoàn thành chương trình thực tập của mình. Tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ đó. Do điều kiện thời gian và trình
độ bản thân có hạn nên đề tài tôi không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
được sự tham gia đóng góp của quỹ thầy cô và bạn bè.


Người thực hiện


Vi Văn Huấn


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất quả của một số nước năm 2006 (1000 tấn) 20

Bảng 2.2: Diễn biến sản lượng quả qua các năm của một số nước ( tấn) 21

Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu một số loại quả tươi năm 2005 23

Bảng 2.4. Tình hình xuất nhập khẩu một số loại quả trên thế giới năm 2005 25

Bảng 2.5: Sản lượng quả tín theo đầu người của một số nước trên thế giới (kg
/ người/ năm) 26

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất vải thiều năm 2002 29

Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2014 tại Cao Bằng . 40

Bảng 4.2 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Quảng 42

Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây ăn quả chính năm
2006-2008 43

Bảng 4.4: Đặc điểm, kích thước lá của các công thức thí nghiệm 45


Bảng 4.5 : Đặc điểm phân cành của các công thức thí nghiệm 46

Bảng 4.6 : Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của các công thức thí nghiệm 47

Bảng 4.7 : Đặc điểm hình thái của các công thức thí nghiệm 49

Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè của giống bưởi Diễn và ổi
Đông dư 51

Bảng 4.9. Động thái ra lá 52

Bảng 4.10. Đặc điểm, kích thước cành hè thành thục của các công thức 53

Bảng 4.11: Tỷ lệ quả rụng trong thời gian theo dõi của giống ổi Đông Dư 54

Bảng 4.12. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu bệnh hại trong
vườn cây ăn quả 55




DANH MỤC HÌNH
Trang
Biểu đồ 4.1: So sánh lượng mưa và nhiệt độ giữa các tháng 41




MỤC LỤC
Trang

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích và yêu cầu 2

1.3. Ý nghĩa của đề tài 2

1.3.1. Ý nghĩa ttrong học tập và nghiên cứu khoa học 2

3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 3

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4

2.2. Giới thiệu chung về cây ăn quả 6

2.2.1. Phân loại cây ăn quả 6

2.2.2. Những nghiên cứu về cây ăn quả 14

2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả trên thế giới và Việt Nam 19

2.3.1. Tình hình sản xuất quả trên thế giới 19

2.3.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam 27

PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32


3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32

3.2. Nội dung nghiên cứu 32

3.3. Phương pháp nghiên cứu 32

3.3.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất
cây ăn quả tại địa bàn nghiên cứu 32

3.3.2. Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số
giống cây ăn quả thí nghiệm 33

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình hình sản xuất cây ăn quả tại
huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 37



LỜI NÓI ĐẦU
Đứng trước một nền kinh tế hiện đại và nhu cầu ngày càng tăng của con
người, nhiệm vụ đặt ra đối với Đảng và Nhà nước ta là đào tạo được đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật vững về lý thuyết và giỏi về tay nghề làm chủ được
khoa học kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu đổi mới hiện nay.
Xuất phát từ thực tế trên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
tạo điều kiện cho mỗi sinh viên ngoài việc nắm chắc được lý thuyết trên lớp,
bên cạnh đó phải có một thời gian thực tập nhất định trên đồng ruộng nhằm
đạt mục tiêu “ Lý thuyết đi đôi với thực hành ” giúp cho mỗi sinh viên củng
cố và hệ thống hóa các kiến thức đã học, đồng thời trở thành người cán bộ có
chuyên môn cao, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa của

đất nước.
Được sự phân công và nhất trí của nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa
Trồng trọt, Tôi về thực tập tốt nghiệp tại xã Trường Hà – Hà Quảng TP Cao
Bằng từ tháng 06-09-2014 với đề tài: “Tìm hiểu tình hình sinh trưởng và
phát triển của giống bưởi Diễn và giống ổi Đông tại Vườn quả Bác Hồ,
Khu Di Tích Pác Bó, xã Trường Hà - Hà Quảng - Cao Bằng”.
Qua thời gian thực tập, được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn
Th.s Lương Thị Kim Oanh cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cơ
quan địa phương nơi tôi thực tập, cũng như toàn thể bạn bè cùng với sự nỗ lực
của bản thân đã giúp tôi hoàn thành chương trình thực tập của mình. Tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ đó. Do điều kiện thời gian và trình
độ bản thân có hạn nên đề tài tôi không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
được sự tham gia đóng góp của quỹ thầy cô và bạn bè.

Người thực hiện


Vi Văn Huấn

1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây ăn quả có một vai trò và ý nghĩa rất to lớn trong đời sống kinh tế
sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình và sự phát triển của đất
nước.
Cây ăn quả cung cấp nguồn dinh dưỡng quý cho con người, nghành sản
xuất cây ăn quả phát triển sẽ cung cấp nguyên liệu cho một số ngành khác
như: Công nghiệp chế biến, công nghiệp dược phẩm, cây ăn quả còn tạo ra

nguồn hàng hóa giá trị để xuất khẩu từ đó thu về ngoại tệ cho đất nước. Trồng
cây ăn quả có tác dụng cải tạo môi trường cảnh quan sinh thái, làm tăng độ
che phủ cho đất, hạn ché xói mòn đất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở nhiều
vùng sinh thái, nhất là vùng đồi núi trung du miền núi phía bắc, một số loại
cây ăn quả còn có tác dụng làm thuốc, làm cây cảnh. Hiện nay việc trồng cây
ăn quả ở nhiều vùng đã giúp cải tiến và nâng cao đời sống cho người dân,
hiệu quả kinh tế trồng cây ăn quả trên đơn vị diện tích cao hơn so với cây
trồng khác.
Ở nước ta, trong thời qua đã có nhiều giống cây ăn quả cho năng suất
và chất lượng, các giống có thể được tuyển chọn từ cây đầu dòng ở địa
phương hay từ nguồn nhập nội.
Ở Cao Bằng những năm gần đây nghành sản xuất cây ăn quả có vị trí
quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp của tỉnh. Cùng với chủ trương
chung của tỉnh về phát triển sản xuất cây ăn quả theo phương thức sản xuất
hàng hóa thì việc trồng và thâm canh một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế
vừa cho sản lượng và chất lượng cao sẽ là cây trồng tạo ra hàng hóa tốt mang
lại hiệu quả cao cho người làm vườn.

2

Vì vậy, việc đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số loại
cây ăn quả, áp dụng các biện pháp kĩ thuật vào sản xuất, mở rộng diện tích
trồng một số giống cây ăn quả có năng suất cao và chất lượng phù hợp với
điều kiện đất đai và khí hậu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu tình
hình sinh trưởng và phát triển của giống bưởi Diễn và giống ổi Đông tại
Vườn ăn quả Bác Hồ, Khu Di Tích Pác Bó, xã Trường Hà - Hà Quảng -
Cao Bằng”.
1.2. Mục đích và yêu cầu
* Mục đích:

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số giống cây ăn quả, nhằm
đánh giá khả năng thích ứng của chúng trên địa bàn nghiên cứu, nhằm khôi
phục và cải tạo vườn cây ăn quả Bác Hồ tại Khu Di Tích Pác Bó để tăng thêm
vẻ đẹp và điều hòa không khí khu di tích.
* Yêu cầu :
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của xã Trường Hà có
liên quan đến sản xuất cây ăn quả và sản xuất nông nghiệp
- Theo dõi tình hình sinh trưởng của các đợt lộc
- Theo dõi tình hình đậu quả của các công thức thí nghiệm
- Theo dõi tình hình sâu bệnh hại xuất hiện trên thí nghiệm.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa ttrong học tập và nghiên cứu khoa học
Giúp cho sinh viên hệ thống hóa kiến thức, áp dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn sản xuất. Nâng cao trình độ, tiếp cận với tiến bộ khoa học, mở
rộng hiểu biết trong nghiên cứu khoa học. Tạo cho sinh viên tác phong làm
việc, nghiên cứu độc lập phục vụ trong công tác sau khi ra trường.

3

3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Từ kết quả đánh giá khả năng thích nghi của một số loại cây ăn quả tại
vùng sinh thái tỉnh Cao Bằng, nếu những loại cây ăn quả này sinh trưởng và
phát triển tốt sẽ đóng góp thêm vào cơ cấu cây trồng của địa phương.



4

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu tiềm năng cây ăn quả Việt Nam, tác
giả Bùi Huy Đáp 1960 [3] và nhiều tác giả khác cùng có chung nhận định :
Khu vực miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh : Tuyên Quang, Hà Giang, Cao
Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lạng Sơn…là vùng có tiềm năng
phát triển cây ăn quả nói chung và các loại cam quýt nói riêng. Đặc biệt vùng
có ưu thế về điều kiện khí hậu, khả năng mở rộng diện tích và có tập đoàn
giống phong phú, đa dạng. Khí hậu vùng này ngoài thích hợp với sinh trưởng
các loại cây ăn quả ôn đới còn có ưu thế nổi bật hơn các vùng khác trong
nước là có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt độ ngày đêm và giữa các tháng
chênh lệch lớn làm cho các loại quả có múi đẹp, chất lượng tốt thể hiện đặc
trưng của giống, vì vậy các loại quả có múi ở phía Bắc bao giờ cũng đẹp hơn
ở phía Nam, quả ít hạt, thịt mềm, mọng nước và ít xơ bã. Ngoài những ưu thế
nổi bật trên sản xuất các loại cây ăn quả ở vùng này còn gặp một số hạn chế
cơ bản như:

- Địa hình của nước ta phức tạp, độ dốc cao (đất vùng cao chiếm 38%
quĩ đất nông nghiệp toàn quốc, có 58,2% diện tích đồi núi có độ dốc > 20
0
),
lượng mưa lớn gây xói mòn, thoái hoá đất dẫn đến tuổi thọ của cây ăn quả
thấp, nhiệm kỳ kinh tế ngắn.

- Chưa có quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành cây ăn quả, chưa
điều tra khảo sát toàn diện trong cả nước và từng vùng sinh thái để định hình
và phát triển các loại cây ăn quả.
- Giống cây ăn quả của nước ta nay hầu hết là giống địa phương, đã
thoái hoá, quy trình canh tác không hợp lý, năng suất thấp, chất lượng kém,


5

sâu bệnh nhiều, sản xuất phân tán, giá thành cao, chưa tạo được khối lượng
sản phẩm hàng hoá lớn, không phù hợp với chế biến công nghiệp và xuất
khẩu.
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học (chọn giống, nhân giống…) và ứng
dụng các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong trồng trọt còn quá ít.
Hoạt động khuyến nông còn yếu; hệ thống quản lý và cung cấp giống cây ăn
quả cho nhân dân còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và chưa được quan tâm
đầy đủ.
- Trình độ công nghệ và thiết bị chế biến, bảo quản lạc hậu, cơ sở hạ
tầng còn yếu và thiếu, vận chuyển và lưu thông trong nước còn chưa kịp thời,
gây lãng phí lớn. Sản phẩm, bao bì còn đơn điệu, giá thành cao, chưa đủ sức
cạnh tranh trên thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu.
- Chưa có hệ thống chính sách hợp lý, đồng bộ, chưa lồng ghép được
các chương trình để khuyến khích đầu tư, phát triển và tận dụng các nguồn
vốn trong và ngoài nước.
- Ý thức chấp hành các qui định về kiểm soát giống cây ăn quả, về bảo
vệ thực vật của nhân dân chưa cao nên trong sản xuất còn nhiều giống xấu,
giống bị sâu bệnh, dẫn đến năng suất, chất lượng quả còn thấp.
- Trình độ dân trí nước ta còn thấp, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa.
Dân ta còn nghèo, người nghèo chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn, miền núi,
nơi có điều kiện đất đai rộng để phát triển và mở rộng diện tích cây ăn quả.
Nhưng do thiếu thốn về cơ sở vật chất nên khả năng đầu tư cho cây ăn quả
còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
Hướng trọng tâm chủ yếu là nhập nội các giống mới có đặc tính tốt thử
nghiệm với các vùng sinh thái và nghiên cứu thử nghiệm cùng với các gốc
ghép thích hợp. Việc trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đưa giống bưởi
Diễn, giống ổi Đông Dư, giống xoài và cây vú sữa vào trồng nhằm khôi phục


6

vườn cây ăn quả Bác Hồ tại Khu Di Tích Pác Bó là hướng đi hết sức đúng
đắn và có cơ sở khoa học cao, vì những giống cây ăn quả đưa vào trồng là sản
phẩm hàng hóa có thương hiệu cao được thị trường ưa chuộng, và trong thời
gian sắp tới nó sẽ góp phần vào sản xuất và phát triển cây ăn quả của vùng.
2.2. Giới thiệu chung về cây ăn quả
2.2.1. Phân loại cây ăn quả
Ở nước ta có trên 39 họ, 124 loài cây ăn quả; trong đó có gần 40 loài
thường gặp và có giá trị kinh tế trong đời sống hàng ngày, bao gồm:
- Cây ăn quả nhiệt đới: Dứa, Chuối, Xoài, Mít, Đủ đủ, Đào lộn hột, Na,
Dừa, Sầu riêng, Măng Cụt, Mãng Cầu Xiêm, Me, Hồng Xiêm, Vú Sữa, Lê-
ki- ma, ổi, Gioi, Khế, Dâu Da.
- Cây ăn quả á nhiệt đới: Cam, Quýt, Chanh, Bưởi, Hồng, Táo, Lựu,
Bơ, Vả, Vải, Nhãn, Sơn Trà Nhật Bản.
- Cây ôn đới: Táo Tây, Lê, Đào, Mận, Nho, Dâu tây, óc chó, Anh đào
v.v
Dưới đây là một số lớn họ thường gặp theo hệ thống phân loại thực vật
* Họ phụ Cam, Quýt (Aurantioideac (Họ Rutaceae)
Cây bưởi (Citrus grandis osbeck - C.decumana L.)
Cây Cam chua (Cam đắng) (C. Decumana L.)
Cam Chanh (C. sinensis osbeck)
Cam Sành (C. nobilis Lour)
Cây Quýt (C. Reticulata – C.nobilis)
Cây Cam Đường (C. Reticulata Tenore)
Chanh Yên (C. Medica Subsp. Bajoura Bonavia)
Cây Chanh (C. medical…)
Phật Thủ (C.medica. var. digitata)
Chanh Cốm (C. medica. Var.acida)



DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất quả của một số nước năm 2006 (1000 tấn) 20

Bảng 2.2: Diễn biến sản lượng quả qua các năm của một số nước ( tấn) 21

Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu một số loại quả tươi năm 2005 23

Bảng 2.4. Tình hình xuất nhập khẩu một số loại quả trên thế giới năm 2005 25

Bảng 2.5: Sản lượng quả tín theo đầu người của một số nước trên thế giới (kg
/ người/ năm) 26

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất vải thiều năm 2002 29

Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2014 tại Cao Bằng . 40

Bảng 4.2 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Quảng 42

Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây ăn quả chính năm
2006-2008 43

Bảng 4.4: Đặc điểm, kích thước lá của các công thức thí nghiệm 45

Bảng 4.5 : Đặc điểm phân cành của các công thức thí nghiệm 46

Bảng 4.6 : Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của các công thức thí nghiệm 47

Bảng 4.7 : Đặc điểm hình thái của các công thức thí nghiệm 49


Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè của giống bưởi Diễn và ổi
Đông dư 51

Bảng 4.9. Động thái ra lá 52

Bảng 4.10. Đặc điểm, kích thước cành hè thành thục của các công thức 53

Bảng 4.11: Tỷ lệ quả rụng trong thời gian theo dõi của giống ổi Đông Dư 54

Bảng 4.12. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu bệnh hại trong
vườn cây ăn quả 55




DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất quả của một số nước năm 2006 (1000 tấn) 20

Bảng 2.2: Diễn biến sản lượng quả qua các năm của một số nước ( tấn) 21

Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu một số loại quả tươi năm 2005 23

Bảng 2.4. Tình hình xuất nhập khẩu một số loại quả trên thế giới năm 2005 25

Bảng 2.5: Sản lượng quả tín theo đầu người của một số nước trên thế giới (kg
/ người/ năm) 26

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất vải thiều năm 2002 29


Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2014 tại Cao Bằng . 40

Bảng 4.2 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Quảng 42

Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây ăn quả chính năm
2006-2008 43

Bảng 4.4: Đặc điểm, kích thước lá của các công thức thí nghiệm 45

Bảng 4.5 : Đặc điểm phân cành của các công thức thí nghiệm 46

Bảng 4.6 : Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của các công thức thí nghiệm 47

Bảng 4.7 : Đặc điểm hình thái của các công thức thí nghiệm 49

Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè của giống bưởi Diễn và ổi
Đông dư 51

Bảng 4.9. Động thái ra lá 52

Bảng 4.10. Đặc điểm, kích thước cành hè thành thục của các công thức 53

Bảng 4.11: Tỷ lệ quả rụng trong thời gian theo dõi của giống ổi Đông Dư 54

Bảng 4.12. Thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu bệnh hại trong
vườn cây ăn quả 55




9

* Họ đào lộn hột (Annacardiaceae)
Cây Đào lộn hột (Annacardium occidentale L.)
Cây Quéo (Mangifera Reba)
Cây Xoài (M.indica L)
Cây Muỗm (M.foetida)
Cây Thanh trà (Bouea macrophylla Griff)
Cây Sấu (Dracontomelum Duperreanum Pierre)
Theo quy hoạch mới đây trên đất nước ta được chia làm 7 vùng kinh tế
lớn (7 vùng nông nghiệp). Mỗi vùng kinh tế được trồng trọt nhiều loại cây,
trong đó cây ăn quả chiếm một ví trí nhất định. Dưới đây là tình hình khái
quát của 7 vùng kinh tế đó.
Vùng 1: Đồng bằng Sông Hồng. Diện tích trên 1 triệu ha. Đất màu mỡ
để trồng lúa và cây lương thực khác - Vùng trọng điểm Lúa + Lợn. Cây ăn
quả sẽ kinh doanh trên quy mô nhỏ 5 - 7 ha ở vườn hợp tác xã, vườn nhà
riêng.
Vùng 2: Đồng bằng sông Cửu Long: Theo thống kê năm 1970 miềm
Nam có 57.350ha cây ăn quả chiếm 21% tổng diện tích đất trồng trọt. Riêng
đồng bằng sông Cửu Long có 38.570 ha chiếm trên 67% diện tích cây ăn quả
miền Nam. Vùng này sẵn có nước tưới, đất phèn ít hoặc nhiều thích hợp cho
lúa và các cây hoa mầu khác hơn cây ăn qủa. Ở đây năng lượng bức xạ lớn,
tổng số nhiệt độ cả năm hơn 9000
0
C. Vùng trồng cây quả tập trung ở các tỉnh
Tiền Giang, Cửu Long, Hậu Giang, Đồng Tháp.
Vùng 3: Đông Nam Bộ có tiềm năng lớn khoảng 55 vạn ha đất đỏ, hơn
1 triệu ha đất xám, 20 vạn ha đất phù sa ven sông (Vàm Cỏ, Đồng Nai, La
Ngà) ít phèn 12 vạn ha đất felarit (Phước Long, Long Khánh). Ở đây thích
hợp cho việc trồng cao su, cây ăn quả, cây công nghiệp. Đặc biệt vùng hữu

ngạn sông Đồng Nai, thuộc thị xã Phước Long, Chuối mới được trồng ở đất

10

cao dọc các đường giao thông.
Vùng 4: Tây Nguyên là vùng có nhiều triển vọng phát triển các loại cây
ăn quả như Mít, Bơ, Dứa, Chuối, Cam, Mãng Cầu Xiêm. Đặc điểm ở đây là
mùa khô và mùa mưa rõ rệt, cần có biện pháp giải quyết nước trong mùa khô
kể cả cho con người.
Vùng 5: Vùng Bắc Trung Bộ Phủ Quỳ (Nghệ An) Diện tích khoảng 10
vạn ha, trong đó đất nông nghiệp 5 vạn ha, có 6 nông trường quốc doanh và
24 xã. Ở đây đang hình thành vùng kinh tế trù phú. Đất Bazan (Basalte), phù
sa cổ. Có nhiều nông trường cây ăn quả và cây công nghiệp là Sông Con, Cờ
Đỏ, Đông Hiếu, Tây Hiếu, 19/5, 1/5, 3/2, trạm nghiên cứu cây nhiệt đới, nhà
máy điện, nhà máy chế biến hoa quả - thực phẩm với công suất 1 vạn
tấn/năm.
Vùng 6: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều triển vọng phát triển cây ăn
quả, bao gồm :
- Khu Đồng Giao đã trồng được trên 1.500ha trong đó khoảng 1000 ha
dứa, thu hoạch trên 3.000 tấn dứa quả để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy
đông lạnh với công suất 1 vạn tấn /năm.
- Tỉnh Hà- Sơn- Bình hiện có nhiều nông trường trồng cây ăn quả và
cây công nghiệp là Cao Phong, Thanh Hà, Sông Bôi, 2/9, Cửu Long.
- Tuyên Quang có các nông trường Sông Lô, 26/3, Tân Trào, Vối, bưởi
Đoan Hùng nổi tiếng.
- Việt Bắc gồm các nông trường Bố Hạ, Yên Thế, Hữu Lũng, Sông
Cầu.
Vùng 7: Duyên hải Nam Trung Bộ đã có truyền thống trồng các loại
cây Nho (ở Phan Rang để làm rượu), Xoài, Cam, Dừa, Mít, Chuối v.v…
* Phân loại cây ăn quả ở Việt Nam

Kết quả điều tra nghiên cứu cây ăn quả ở các vùng sinh thái khác nhau

11

trong cả nước cho thấy ở Việt Nam có 39 họ, 124 loài và trên 350 giống cây
ăn quả. Dựa vào nguồn gốc và yêu cầu nhiệt độ để sinh trưởng và phát triển
có thể chia thành 3 nhóm
+ Nhóm cây ăn quả nhiệt đới gồm có: chuối, dứa, mít, xoài, ổi, dừa, đu
đủ, na, sầu riêng, măng cụt, vú sữa, hồng xiêm, trứng gà (lêkima), me, gioi,
dâu gia, táo, khế, dưa hấu, đào lộn hột, bưởi, chanh lai v.v…
+ Nhóm cây ăn quả á nhiệt đới: bơ, cam quýt, vải, nhãn, lựu, hồng, nhót
Nhật Bản, vả v.v…
+ Nhóm cây ăn quả ôn đới: mận, đào, lê, táo tây, nho, dâu tây, óc chó
v.v…
Trong 3 nhóm kể trên, nhóm cây ăn quả nhiệt đới chiếm vị trí quan
trọng về tỷ lệ thành phần loài và giống cây ăn quả cũng như diện tích trồng.
Trong hơn 124 loài cây ăn quả, hiện nay có hơn 40 loài với hàng trăm
giống trồng rộng rãi ở các vùng có giá trị kinh tế. Đó là các loài cây ăn quả
như chuối, mít, dứa, xoài, đu đủ, hồng xiêm, ổi, na, mãng cầu xiêm, trứng gà
(lêkima), sầu riêng, măng cụt, me, cóc, dừa, táo, chôm chôm, vải, nhãn, khế,
nho, dưa hấu, dưa lê, cam quýt, chanh, bưởi, quất, đào, mận, mơ, hồng, lê,
dâu gia, sơri, thanh long, trám, hạt giẻ, dâu, đào lộn hột v.v…chưa kể một số
loại quả thu hái ở rừng hoặc trồng ở vườn nhà ít được chú ý chăm sóc như
sim, muồng, dâu rượu, bứa, dọc, sấu, thị, chay, ngấy, dâu gia rừng, bồ quân
rừng, óc chó, vả v.v…
Rõ ràng là nếu biết khai thác và sử dụng vào các mục đích kinh tế dân
sinh thì nguồn tài nguyên cây ăn quả của nước ta thật là phong phú và rất có
ích.
Dựa vào giá trị sử dụng sản phẩm có thể phân thành các nhóm dưới
đây:

1. Nhóm cây ăn quả cho đường bột và có thể giải quyết một phần lương

12

thực: mít, chuối, hạt giẻ, xa kê.
2. Nhóm cây cho chất béo: bơ, dừa, óc chó, mạy châu.
3. Nhóm cung cấp nguồn vitamin các loại: cam quýt, chanh, bưởi, xoài,
bơ, đu đủ, ổi, sơri, đào lộn hột v.v…
4. Nhóm cây ăn quả sử dụng các bộ phận của cây để làm thuốc: đu đủ,
(hoa, thịt, quả), măng cụt (vỏ), quýt (vỏ), táo (lá), lựu (rễ), chuối (thịt quả),
bưởi đào (vỏ), mơ (hạt) v.v…
5. Nhóm cây ăn quả vừa cho quả vừa làm cây bóng mát, cây cảnh ở
công viên, đường phố. Đây là những cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ như: xoài, dừa,
mít, sấu, nhãn, vải, hồng xiêm, vú sữa, dâu gia xoan, lựu….; nếu làm giàn cho
thân bò nữa thì có thêm nho, nhót, lạc tiên, dưa tây…Một số vùng có điều
kiện khí hậu khắc nghiệt như ở Tây Nguyên, một số vùng ở Tây Bắc mùa khô
hạn kéo dài, nắng nóng gay gắt trồng mít, bơ, mãng cầu xiêm, chôm chôm,
xoài, sầu riêng, vú sữa…là những cây bóng mát tốt.
6. Nhóm cây ăn quả cho tanin : hồng, vải, bàng, cóc, sim, măng cụt, ổi
v.v…
7. Làm cây chủ để thả cánh kiến : táo, vải, nhãn, óc chó, bình bát.
Trong đó vải là cây dùng để gây nuôi cánh kiến đỏ và thu hoạch sản lượng
cánh kiến rất cao.
8. Nhóm cây nguồn mật: hầu hết hoa của các loài cây ăn quả ong đều
có thể hút mật, song đáng chú ý hơn cả là vải, nhãn, táo, cam, quýt.
9. Nhóm cây cho nhựa: trám, đu đủ, hồng xiêm.
Nhựa trám trắng, đen dùng làm hương, chất gắn trám…và thay thế
phần nhựa thông trong công nghiệp; nhựa đu đủ chích từ quả xanh dùng trong
công nghiệp thực phẩm để phân giải protit; nhựa hồng xiêm dùng làm kẹo cao
su trong công nghiệp bánh kẹo.

10. Nhóm cây ăn quả dùng để làm rau ăn như mít (dùng quả non), đu

13

đủ (quả xanh), dứa ta, sấu, dọc, tai chua, khế, dưa hấu (quả non), dừa (cùi
trắng), trám đen…là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có hương vị
dân tộc trong bữa ăn hàng ngày theo tập quán của nhân dân các vùng khác
nhau trong nước.
* Phân bố tự nhiên cây ăn quả ở Việt Nam
Vị trí của nước ta trải dài trên 15 vĩ độ từ Bắc đến Nam, lại ảnh hưởng
của địa hình nên khí hậu ở mỗi vùng có những nét riêng. Tại đây các yếu tố
sinh thái như nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, lượng bức xạ, gió, độ ẩm không
khí, đất đai, tình hình sâu bệnh v.v… không những trực tiếp ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất của từng giống cây ăn quả mà
còn ảnh hưởng đến sự phân bố các loài và giống cây ăn quả trên địa bàn cả
nước.
Những loài cây ăn quả như chuối, dứa, mít, hồng xiêm, táo, ổi, na, đu
đủ, cam, chanh, quýt, bưởi… được trồng rộng rãi hầu hết các vùng trong
nước, trừ những nơi mùa đông có nhiệt độ thấp hoặc có sương muối. Do yêu
cầu điều kiện sinh thái của từng giống, đối chiếu với tình hình khí hậu đất đai
cụ thể ở các vùng, một số cây ăn quả có phạm vi phân bố hẹp hơn. Ví dụ:
- Vải và hồng trồng cho quả tốt từ vĩ tuyến 18, 19 trở ra Bắc. Ở miền
Nam hồng chỉ trồng được vùng Đà Lạt, Đơn Dương có độ cao so mặt biển
khoảng 1500m.
- Xoài trồng tốt kể từ Bình Định trở vào (vĩ tuyến 14). Nếu trồng lên
phía Bắc lúc ra hoa gặp rét và ẩm, tỷ lệ đậu quả rất thấp, hiệu quả kinh tế
kém. Riêng vùng Yên Châu (tỉnh Sơn La) và Khe Sanh - Lao Bảo (tỉnh
Quảng Trị) có tiểu khí hậu gần giống với miền Nam nên ở đó xoài sinh
trưởng khoẻ, ra hoa đậu quả tốt.
- Đào lộn hột thích hợp với vùng đất cát biển từ Quảng Nam - Đà Nẵng

trở vào. Đây là một cây ăn quả chịu hạn, chịu được phèn nên có thể trồng ở


DANH MỤC HÌNH
Trang
Biểu đồ 4.1: So sánh lượng mưa và nhiệt độ giữa các tháng 41



15

vàng cam. Trọng lượng trung bình quả từ 0,8 – 1 kg / trái. Múi và vách múi
dễ tách rời nhau. Thịt trái màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt. Thời gian thu hoạch
muộn hơn bưởi Đoan Hùng, thường được thu trước tết Nguyên Đán khoảng
nửa tháng.
* Một số nét chung về cây ổi Đông Dư
Giống cây ổi Đông Dư khỏe mạnh, dễ trồng, khả năng sinh trưởng tốt.
Giống ổi Đông Dư cho quả quanh năm, quả ổi nhỏ, tròn căng, từ lúc xanh đến
lúc chín, da chuyển từ xanh thẫm sang vàng trắng ổi ương giòn, vị mát, ngọt
vừa ổi chín lại thơm, mềm, ngọt đậm.
Nói đến ổi làng Đông Dư thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.
Làng Đông Dư có truyền thống lâu đời trong việc trồng rau và cây ăn quả. Từ
xưa, nhân dân cả nước đã từng biết đến rau cải bẹ Đông Dư tươi ngon, còn
nay miền quê này lại nổi danh với trái ổi găng thơm phức, ngọt lịm.
Làng Đông Dư chuyển sang trồng ổi khi không thành công với nhiều
loại cây ăn quả trước đó. Đến nay ổi Đông Dư đã trở thành đặc sản có tiếng
của Hà Nội và có “thương hiệu” riêng trên thị trường trong nước. Cũng vì thế
mà nhiều người cho rằng “đất Đông Dư là đất dành cho cây ổi, dân làng Đông
Dư chỉ hợp với trồng ổi”.
Hiện nay giống ổi này đã được nhân rộng ra nhiều vùng và cho hiệu

quả kinh tế cao cho nhiều hộ nông dân.
2.2.2.1. Yêu cầu về sinh thái của cây bưởi
* Nhiệt độ
Bưởi có thể trồng ở vùng nhiệt độ từ 12 – 39
0
C trong đó nhiệt độ
thích hợp nhất là từ 23 – 29
0
C. Nhiệt độ thấp hơn 12,5
0
C và cao hơn 40
0
C
cây ngừng sinh trưởng. Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới toàn bộ
hoạt động sống của cây, cũng như năng suất và chất lượng quả ( Vũ Công
Hậu, 1995 [4]. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng các đợt lộc trong mùa

16

xuân là 12 – 20
0
C , trong mùa hè là 25 – 30
0
C , còn cho hoạt động của bộ rễ
từ 17 – 30
0
C. Nhiệt độ tăng trong phạm vi 17- 30
0
C thì sự hút nước và các
chất dinh dưỡng cũng tăng và ngược lại, do liên quan đến sự bốc hơi nước và

hô hấp của lá.
Đối với thời kỳ phân hoá mầm hoa nhiệt độ phải thấp hơn 25
0
C trong
vòng ít nhất 2 tuần, hoặc phải gây hạn nhân tạo ở vùng nhiệt đới nóng.
Ngưỡng nhiệt độ tối thiểu cho nở hoa là 9,4
0
C . Trong ngưỡng nhiệt độ nhỏ
hơn 20
0
C sẽ kéo dài thời gian nở hoa, còn từ 25 – 30
0
C quá trình nở hoa ngắn
hơn ( Trần Thế Tục và cộng sự, 1994) [9].
Nhiệt độ thấp trong mùa đông có ảnh hưởng đến sự phát sinh cành hoa
có lá và cành hoa không có lá. Cành hoa không có lá tỷ lệ đậu quả tới khi thu
hoạch là rất thấp so với cành hoa có lá, do vậy nếu nhiệt độ mùa đông quá
thấp cành hoa không lá sẽ nhiều hơn và như vậy tỷ lệ đậu quả sẽ thấp.
Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự thụ phấn gián tiếp thông qua hoạt động của
ong và trực tiếp ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của ống phấn. Sự nảy mầm
của hạt phấn khi rơi vào đầu nhụy và tốc độ sinh trưởng của ống phấn trong
vòi nhụy nhanh hơn khi nhiệt độ cao từ 25 – 30
0
C và chậm khi nhiệt độ dưới
20
0
C. Sinh trưởng của ống phấn xuyên suốt hết vòi nhụy đến noãn từ 2 ngày
đến 4 tuần phụ thuộc vào giống và điều kiện nhiệt độ. Tuy nhiên thời gian
cang kéo dài cũng sẽ làm tỷ lệ đậu quả thấp.
Sự rụng quả sinh lý là một rối loạn chức năng có liên quan tới vấn đề

cạnh tranh của các quả non về hydratcacbon, nước, hoocmon và sự trao đổi
các chất khác, song nguyên nhân quan trọng nhất là nhiệt độ mặt lá lên tới 35
– 40
0
C và hạn. Nhiệt độ thích hợp cho phát triển của quả từ 14 – 40
0
C, tốt
nhất là ở nhiệt độ xung quanh 32
0
C, nhiệt độ từ 29 – 35
0
C tích lũy đường tốt
nhất và vỏ quả có màu sắc tốt nhất.

17

Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài và chất lượng bên trong
của quả. Ở những vùng nóng không có mùa đông lạnh hàm lượng diệp lục
cao trên vỏ quả làm cho quả luôn có màu xanh, nhưng nếu nhiệt độ không khí
và đất đâi giảm xuống 15
0
C thì chất diệp lục trên vỏ quả bị biến mất và các
hạt luc lạp biến đổi thành các hạt sắc tố màu vàng, vàng cam hoặc màu đỏ. Sự
tổng hợp carotenoid giảm nếu nhiệt độ trên 35
0
C hoặc dưới 15
0
C nhưng vẫn
làm cho diệp lục biến mất. Ở những vùng nóng có hàm lượng chất khô hòa
tan cao hơn và hàm lượng axít giảm ( Trần Thế Tục và cộng sự, 1994 [9].

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển cũng như
năng suất và chất lượng của bưởi, bởi vậy việc chọn vùng tròng bưởi trước
hết phải xem xét yếu tố nhiệt đọ xem có phù hợp không.
* Lượng mưa và ẩm độ
Nước : Là hàm lượng vật chất tối đa trong nội thể của bưởi Diễn. Ở bộ
phận cành, lá, và rễ hàm lượng nước chiếm tối đa 50%, trong quả hàm lượng
nước là nguyên liệu chủ yếu của quá trình quang hợp. Rễ cây hấp thụ nước
một phần nhỏ để tái tạo nên tế bào và các cơ quan mới, còn phần lớn là bị bốc
hơi. Độ ẩm của đất là nguyên nhân hạn chế sự đậu quả, làm giảm kích thước
quả và chất lượng bên trong quả. Yêu cầu lượng nước tưới là rất khác nhau
phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, loại đất, tuổi cây
Cần chú ý bưởi là loại cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng vì rễ của
cây bưởi thuộc loại rễ nấm ( hút dinh dưỡng qua một lọa nấm công sinh ) nếu
ngập nước đất bị thiếu oxy rễ hoạt động kém, ngập lâu sẽ bị thối chết làm
rụng lá, quả non.
Ẩm độ : Là một nhân tố khí hậu chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân bố của
bưởi, nó không những ảnh hưởng một cách rõ rệt đến sự sinh trưởng và hoạt
động của cây mà còn có quan hệ mật thiết với sản lượng và phẩm chất của

18

quả. Ẩm độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt 75 – 80%. Đủ ẩm quả
lớn đều, mã đẹp, vỏ mỏng, nhiều nước, ít rụng.
2.2.2.2. Yêu cầu sinh thái của cây Ổi
Cây ổi nhỏ hơn vải nhãn, cao nhiều nhất 10m, đường kính thân tối đa
30cm. Những giống mới còn nhỏ và lùn hơn nữa. Thân chắc, khỏe, ngắn vì
phân cành sớm. Thân nhẵn nhụi rất ít bị sâu đục, vỏ già có thể tróc ra từng
mảng phía dưới lại có một lượt vỏ mới cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh. Cành
non 4 cạnh, khi già mới tròn dần, lá đối xứng. Hoa lưỡng tính, bầu hạ, mọc
từng chùm 2, 3 chiếc, ít khi ở đầu cành mà thường ở nách lá, cánh 5, màu

trắng, nhiều nhị vàng, hạt phấn nhỏ rất nhiều, phôi cũng nhiều. Ngoại hoa thụ
phấn dễ dàng nhưng cũng có thể tự thụ phấn. Quả to từ 4 – 5g đến 500 – 700
g gần tròn, dài thuôn hoặc hình chữ lê. Hạt nhiều, trộn giữa một khối thịt quả
màu trắng giòn thơm. Từ khi thụ phấn đến khi quả chín khoảng 100 ngày.
Đánh giá chất lượng căn cứ vào các chỉ tiêu sau: Ít hạt, hạt mềm, bé: ở những
giống dại tỷ lệ hạt so với khối lượng quả 10 – 15%, ở những giống tốt được
chọn lọc, tỷ lệ này chỉ còn 2 – 4% thậm chí có giống gần như không hạt. Cùi
(phía ngoài hạt) nên dày vì cùi dày đi đôi với ít hạt nhưng cũng có giống cùi
mỏng ruột, nhiều hạt vẫn được ưa chuộng. Quả to, hình thù đều đặn, chín tới,
có mùi thơm: chỉ tiêu này giống các quả khác.
* Yêu cầu nhiệt độ, ẩm độ đất : Cây ổi lá xanh quanh năm, không chịu
được rét, độ nhiệt -2
0
Ccả cây lớn cũng chết. Ngược lại ổi chịu đựng dễ dàng
những độ nhiệt cao ở các sa mạc nếu đủ nước. Độ nhiệt thấp ví dụ dưới 18 -
20
0
Cquả bé, phát triển chậm chất lượng kém. Ổi ưa thích khí hậu ẩm, nếu
lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải
tưới. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sự thay đổi đột ngột độ ẩm trong đất. Nếu
trời hạn, mực nước ngầm thấp, ổi có khả năng phát triển nhanh một số rễ
thẳng đứng ăn sâu xuống đất tận 3 – 4 m và hơn. Nếu mưa nhiều, mực nước

×