CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
MC LC
M U....................................................................................................................................1
1. TNG QUAN........................................................................................................................3
1.1 S phỏt trin cụng nghip mớa ng Vit Nam.............................................................3
1.2 Tm quan trng ca cụng nghip mớa ng ti Vit Nam .........................................4
1.2.1 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................................................4
1.2.2 Phát triển ngành mía đờng tạo nhiều việc làm ...................................................5
1.2.3 Tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo..........................6
1.2.4 Phát triển sản xuất mía đờng sẽ làm giảm nhập khẩu đờng, tiết kiệm ngoại tệ
cho đất nớc.........................................................................................................................8
1.3 S phỏt trin cụng nghip mớa ng ng bng Sụng Cu Long (BSCL)............8
2. THC TRNG V NGUN NGUYấN LIU MA BSCL....................................9
2.1 Xõy dng v phỏt trin vựng nguyờn liu.......................................................................9
2.1.1 Diện tích trồng mía...............................................................................................9
2.1.2 Năng suất mía........................................................................................................11
2.1.3 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu tập trung.................................................11
2.2 Quan h cung cu........................................................................................................13
2.3 Cht lng mớa nguyờn liu...........................................................................................17
2.4 Trỡnh cụng ngh trong quỏ trỡnh sn xut.................................................................18
Niên vụ...................................................................................................................................21
2.5 Quan h gia nh mỏy vi nụng dõn trng mớa.............................................................21
3. GII PHP CHO VN NGUYấN LIU MA BSCL.....................................22
3.1 Quy hoch li nh mỏy v vựng nguyờn liu m bo sn xut n nh.................22
3.2 Phỏt trin ngun nguyờn liu mớa nõng cao ch ng............................................23
3.3 Cn bỡnh n giỏ ng...................................................................................................24
3.4 Cng c mi quan h gia nh mỏy v nụng dõn trng mớa.........................................25
KT LUN..............................................................................................................................26
DANH MC TI LIU THAM KHO..............................................................................29
M U
Cõy mớa l mt trong nhng cõy cụng nghip quan trng ca nhiu
nc vựng nhit i v ỏ nhit i, l nguyờn liu ca cụng nghip ch bin
ng v nhiu ngnh cụng nghip khỏc. nc ta, ngh trng mớa ó cú t
lõu i. Ngnh cụng nghip sn xut mớa ng luụn l mt trong nhng
ngnh hng quan trng ó c ng v Nh nc quan tõm.
Năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của khu vực tự
do AFTA và năm 1998 tham gia tổ chức Phát triển Châu á Thái Bình Dơng
(AFEC). Ngay từ năm 1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thơng
mại Thế giới (WTO) và hiện đã ký kết các biên bản ghi nhớ với WTO để tham
1
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
gia đàm phán trả lời các câu hỏi của tổ chức này. Bên cạnh đó, một trong những
bớc đi quan trọng chuẩn bị cho tiến trình hội nhập vào WTO là việc ký kết Hiệp
định Thơng mại Việt - Mỹ năm 2000 và đợc Chính phủ phê chuẩn vào năm
2001.
Tất cả các bớc đi này đã mở ra một con đờng mới với nhiều cơ hội thuận
lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình khẳng định vị trí của
mình trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, chúng ta cũng
phải đối mặt với vô vàn khó khăn thách thức. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới
2001, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam đứng ở vị trí khiêm tốn (49 trên
tổng số 53 quốc gia).
Giống nh ngành giấy, sản xuất dầu ăn và nhiều ngành khác thì ngành sản
xuất đờng mía hiện nay cũng đang đứng trớc những thách thức lớn trớc tiến
trình hội nhập. Chơng trình 1 triệu tấn đờng mía (1995) đã đạt đợc những thành
công lớn trên cả mặt kinh tế cũng nh mặt xã hội. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh
thơng mại thì sản xuất đờng hiện nay cha mang tính cạnh tranh. Giá đờng sản
xuất trong nớc cao hơn của một số nớc khác từ 1,5 đến 2 lần. Theo báo cáo của
40 doanh nghiệp (2001) sản xuất mía đờng thì có tới 34 doanh nghiệp lỗ nặng,
chỉ có 6 doanh nghiệp là có lãi nhng ít. Tính đến hết năm 2001 Nhà nớc đã phải
bù lỗ cho các doanh nghiệp này trên 2000 tỷ đồng.
Sau mt thp k phỏt trin, bờn cnh mt s kt qu ó t c, ngnh
mớa ng nc ta vn cũn nhng bt cp khụng nh. Trong bi cnh th
trng th gii ang cú nhng chuyn bin ln v nc ta tr thnh thnh
viờn ca t chc Thng Mi Th gii WTO, vic xõy dng mt chin lc
mi cho ngnh Mớa ng cú l l iu khụng th khụng lm. Gi õy, vi
yờu cu hi nhp, ngnh ng khụng th cỏch ly khi cỏc iu kin th
trng khu vc v th gii. Nếu không có giải pháp kịp thời, nhanh chóng thì
khi hội nhập hoàn toàn các doanh nghiệp sản xuất đờng mía Việt Nam khó lòng
mà đứng vững đợc khi mà phải đối mặt với đờng nhập khẩu chất lợng cao, giá
thấp.
2
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
Nhn thc c tm quan trng ca ngnh cụng nghip mớa ng,
ti Phỏt trin ngun nguyờn liu mớa ng Bng Sụng Cu Long
Thực trạng và giải pháp tụi a ra mt vi nhng nhỡn nhn, ỏnh giỏ về
thực trạng vấn đề nguồn nguyên liệu đồng thời đề xuất một số gii phỏp cho
vn ngun nguyờn liu mía BSCL trong thi k phỏt trin mi. ti
trỡnh by mt cỏch tng i cú h thng trong ú ch yu tp trung nghiờn
cu trong thi gian t nhng nm 90 th k XX n nay, ch yu l thi gian
t nm 2000 n nm 2005.
1. TNG QUAN
1.1 S phỏt trin cụng nghip mớa ng Vit Nam
T nm 2000, ngnh mớa ng ó c ng v Nh nc xỏc nh l
mt trong nhng ngnh kinh t quan trng ca Vit Nam. Tuy nhiờn, trong
sut 6 nm qua, ngnh mớa ng vn cha th vn lờn tr thnh ngnh kinh
t quan trng nh yờu cu. Ngnh mớa ng Vit Nam cũn non yu v rt
nhiu mt v ang ng trc nhng thỏch thc gay gt v nng lc sn xut
cựng nh cht lng phỏt trin.
Dng nh i ngc li vi quy lut, trong khi cỏc mt hng "anh em"
khỏc ua nhau tng giỏ tng ngy thỡ giỏ ng li gim. Nguyờn nhõn l do
cung vt cu v s "tn cụng" t ca ng nhp lu t Thỏi Lan. Vn
ny ó xy ra t nhiu nm trc nhng rt tic cho n lỳc ny, cỏ nh qun
lý vn cha tỡm ra c mt gii phỏp cn c g ri cho ngnh mớa ng.
S liu thng kờ ca Hip Hi Mớa ng Vit Nam cho thy:
3
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
Cui nm 2003: c nc cú 43 nh mỏy ng. n niờn v 2005-2006
ó ln lt cho ngng hot ng 6 n v, cũn li 37 nh mỏy.
Niờn v 2005-2006: 820.000 tn ng cụng nghip v 150.000 tn
ng th cụng, vn thiu 380.000 tn so vi nhu cu ca c nc.
D bỏo niờn v 2006 2007: 37 nh mỏy ng vi tng cụng sut thit
k 82.150 tn mớa/ ngy, cụng sut phỏt huy t 90,7% thỡ lng ng
sn xut d kin t 1.087.200 tn, cng vi 150.000 tn ng th
cụng, c nc cú 1.237.200 tn ng thỡ cõn i cung cu vn cũn thiu
hn 100.000 tn ng.
Trong 37 nh mỏy ng ang hot ng, ch cú 6 nh mỏy cú cụng sut
trung bỡnh 4.500 tn/ ngy, cũn li phn ln l cỏc nh mỏy cú quy mụ
nh t 700 1.700 tn mớa/ ngy. Tuy cú rt nhiu nh mỏy ng
nhng s nh mỏy tm c, ỏp ng nhu cu tiờu dựng v cú nng lc
cnh tranh trong iu kin hin nay li ch m trờn u ngún tay.
Niờn v 2007 2008, c nc cú 37 nh mỏy ng ang hot ng,
tng cụng sut ch bin 96.300 tn mớa/ ngy. Sn lng ch bin c v
s t khong 13,8 triu tn mớa, tng ng 1,42 triu tn ng.
1.2 Tm quan trng ca cụng nghip mớa ng ti Vit Nam
1.2.1 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chơng trình phát triển đờng mía là chơng trình mở đầu trong thời kỳ thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn.
Thực hiện đầu t lớn ở những vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa, miền
núi, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng sản
xuất hàng hoá, khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, của cả nớc. Nó không
chỉ liên quan trực tiếp đến các hoạt động sản xuất xung quanh cây mía mà còn
bao gồm nhiều ngành nghề khác có tác động hỗ trợ sự phát triển kinh tế xã hội
vùng mía nh công nghiệp chế biến đờng, các sản phẩm sau đờng, các dịch vụ
4
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
nông thôn. Đồng thời đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ công nhân cho thời kỳ
công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, góp phần tăng cờng ổn
định chính trị xã hội, tạo điều kiện phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, hạ tầng cơ
sở cho nông thôn, tạo nên mối liên minh công nông bề vững, có hiệu quả và tổ
chức lại sản xuất theo hớng hợp tác hoá, đa các vùng nông thôn nghèo nàn lạc
hậu trở thành các vùng nông thôn mới, hình thành các thị trấn, thị tứ, các tụ
điểm công nghiệp dịch vụ.
1.2.2 Phát triển ngành mía đờng tạo nhiều việc làm
Thu hút lao động nông nghiệp: Hiện nay, thất nghiệp và bán thất nghiệp
ở nông thôn vẫn còn rất lớn. Hơn nữa, cây mía chủ yếu đợc trồng ở những đất
nghèo nên sản xuất mía đờng phát triển cùng với phát triển các vùng mía
chuyên canh sẽ tạo công ăn việc làm cho nông dân. Trong 7 năm qua đã tạo
công ăn việc làm thờng xuyên cho trên 1 triệu lao động nông nghiệp, ổn định
đời sống cho trên 2 triệu ngời. Đã tổ chức tập huấn cho hơn 60.000 lợt ngời cho
nông dân, công nhân nông nghiệp về kỹ thuật canh tác mía và sử dụng máy
công nghiệp.
Thu hút lao động công nghiệp: Các nhà máy đã tạo công ăn việc làm cho
35.000 lao động công nghiệp chuyên nghiệp trong chế biến đờng, sản phẩm sau
đờng, bên cạnh đờng. Đã đào tạo đợc 16.000 ngời. Trong đó, cán bộ quản lý, kỹ
s, trung cấp có 2.600 ngời, nhân viên nông vụ,công nhân công nghệ đờng và sau
đờng, công nhân cơ điện 13.400 ngời. Ngoài ra, còn đa 400 cán bộ quản lý, kỹ
thuật và công nhân đi đào tạo ngắn hạn ở nớc ngoài. Tổng số vốn cho đào tạo là
50 tỷ đồng.
Về cơ bản, công tác đào tạo đã đáp ứng đợc về số lợng và chất lợng cán
bộ, công nhân cho nhà máy đờng. Ngoài ra, các nhà máy còn sản xuất các sản
phẩm sau đờng và bên cạnh đờng để tận dụng mặt bằng, điện, hơi nớc, tạo việc
làm mới cho công nhân ngoài vụ sản xuất đờng.
5
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
1.2.3 Tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo
Nông dân: Việc mở rộng canh tác cây mía cũng nh tăng năng suất cây
trồng nhờ tham canh gối vụ sẽ làm cho thời gian lao động của nông dân đợc
huy động nhiều hơn tạo thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Đối với nông
dân trồng mía nguyên liệu tập trung cung cấp cho chế biến đờng công nghiệp
trong 7 vụ sản xuất từ năm 1995 đến 2002 đã có thu nhập là 3.106,6 tỷ đồng,
bao gồm cả lợi nhuận và công lao động. Đời sống nông dân nhiều vùng trồng
mía đã đợc cải thiện rõ rệt, thu nhập tăng khá, nổi bật là các vùng Lam Sơn,
Quảng Ngãi, Hiệp Hoà, Phú Yên, Gia Lai, Tây Ninh...
6
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
Bảng 1: Thu nhập trồng mía cung cấp cho công nghiệp từ năm 1995 đến
nay
Đơn vị: tỷ đồng
TT Niên vụ
Sản lợng
(tấn)
Số tiền
nhà máy
mua mía
Chi phí
giống,
vật t
Chi phí
công lao
động
Lợi
nhuận
Nông dân đ-
ợc hởng
1 1995-1996
2.165.00
0
325 180,4 100,0 44,6 144,6
2 1996-1997
2.551.00
0
510 270,0 150,0 90,0 240,0
3 1997-1998
3.700.00
0
962 498,0 320,0 144,0 464,0
4 1998-1999
6.965.00
0
1.671 1.050 480,0 141,0 621,0
5 1999-2000
8.854.30
0
1.771 1.424 347,0 156,0 347,0
6 2000-2001
7.204.61
0
1.585 1.029 300,0 256,0 556,0
7 2001-2002
8.540.09
0
2.050 1.316 420,0 314,0 734,0
Tổng cộng
39.980.0
00
8.874 5.767,4 2.117 989,6 3.106,6
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Công nhân: Trong 7 năm qua, tiền lơng trả cho công nhân là 941,307 tỷ
đồng (trong đó công nhân trực tiếp sản xuất đờng là 691,307 tỷ đồng, tính bình
quân cho 200.000 đ/tấn đờng và 250 tỷ đồng trả cho công nhân sản xuất các
sản phẩm sau đờng và bên cạnh đờng nh cồn, bánh kẹo, điện, nấm, ván ép, thức
ăn chăn nuôi, phân vi sinh... ), đảm bảo đời sống ổn định cho 35.000 công nhân
trong nhà máy.
Tạo thu nhập cho các ngành khác: Các đơn vị t vấn, thiết kế trong nớc
tích luỹ đợc kinh nghiệm xây dựng nhà máy đờng, có thể tham gia thiết kế đợc
nhà máy đờng. Đã đạt doanh số tới 130 tỷ đồng. Các đơn vị xây dựng và lắp
máy đã sử dụng khoảng gần 20.000 lao động trên công trờng, lắp đặt trên
100.000 tấn thiết bị, xây dựng khoảng 900.000 m
2
nhà, đạt doanh số khoảng
2.000 tỷ đồng. Trong Chơng trình, ngành cơ khí trong nớc đã chế tạo đợc
7
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
20.000 tấn thiết bị, doanh thu đạt trên 380 tỷ đồng, đã có thể tự đảm nhận chế
tạo, xây dựng các nhà máy có quy mô trung bình.
1.2.4 Phát triển sản xuất mía đờng sẽ làm giảm nhập khẩu đờng, tiết kiệm
ngoại tệ cho đất nớc
Đờng là một mặt hàng nhu yếu phẩm, nếu sản xuất trong nớc không đáp
ứng đủ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng về chủng loại, sản luợng, chất lợng thì
buộc phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Những năm trớc đây, hàng năm chúng ta
phải nhập một số lợng lớn đờng để phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Theo ớc tính
nếu phải nhập khẩu toàn bộ nhu cầu 1 triệu tấn đờng thì cần một khoảng ngoại
tệ trên 250 triệu USD, tơng đơng khoảng gần 20% dự trữ ngoại tệ của Việt Nam
năm 1998. Nh vậy, phát triển ngành đờng mía sẽ tiết kiệm nhập cho đất nớc
một khoản lớn ngoại tệ do giảm nhập khẩu đờng.
Từ năm 2000 đến nay bình quân mỗi năm chúng ta sản xuất đuợc trên 1
triệu tấn đờng, không những cung cấp đủ cho tiêu dùng trực tiếp của nhân và
các ngành công nghiệp chế biến khác trong nớc mà còn d thừa có khả năng
xuất khẩu ra thị trờng thế giới, thu ngoại tệ, phục vụ cho hoạt động đầu t phát
triển của đất nớc. Trong những năm vừa qua mỗi năm doanh thu từ đờng và các
sản phẩm sau đờng là 6000 tỷ đồng, bớc đầu nộp ngân sách 600 tỷ đồng mỗi
năm.
1.3 S phỏt trin cụng nghip mớa ng ng bng Sụng Cu
Long (BSCL)
T 1995, Chớnh Ph trin khai k hoch 5 nm phỏt trin ngnh cụng
nghip ng gi l Chng trỡnh 1 triu tn ng. Vựng BSCL
vn ch cú 1 nh mỏy ng Hip Hũa (vựng rỡa ng Thỏp Mi) ó
phỏt trin lờn 9 nh mỏy ng 7 tnh Long An, Bn Tre, Tr Vinh,
Hu Giang, Súc Trng, Kiờn Giang, C Mau. Cụng sut thit k ca tt
c cỏc nh mỏy cng li l 16.900 tn mớa ng/ngy.
8
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
Din tớch trng mớa ln nht l nm 1999, t hn 90.000 ha.
Niờn v 2006 2007, din tớch vựng nguyờn liu t trờn 65.000 ha, sn
lng ộp gn 3,64 triu tn, tng 43,55% so vi cụng sut thit k, t
nng sut bỡnh quõn 81,7 tn mớa/ha.
õy l vựng dn u nng sut mớa trong c nc, din tớch trng ging
mớa mi nm 2006 ó t 70% din tớch. Trung bỡnh ch ng mc 7
8 CCS.
Theo nh hng phỏt trin, n nm 2010 kh nng m rng cụng sut
ca cỏc nh mỏy ng BSCL l 21.800 tn mớa ng/ ngy. Nh vy
ton vựng phi gi n nh khong 55.000 60.000 ha mớa tp trung cho
vựng nguyờn liu, phn u nng sut bỡnh quõn 90 100 tn/ ha t
sn lng 5 5,4 triu tn mớa cõy.
Mt trong nhng yu kộm ca ngnh mớa ng Vit Nam núi chung v ca
BSCL núi riờng l nng sut v cht lng thp, trong ú yu t ngun
nguyờn liu mớa gi vai trũ v tm nh hng vụ cựng quan trng.
2. THC TRNG V NGUN NGUYấN LIU MA BSCL
Nguyờn liu l yu t u vo ca cụng nghip ch bin. Vỡ vy, ngun
nguyờn liu cung cp cng nhiu, cng kp thi thỡ s phỏt trin ca cụng
nghip ch bin cng mnh. Nh vy, cú th thy, nguyờn liu l iu kin
sng cũn ca ngnh cụng nghip mớa ng, v ngc li, cụng nghip mớa
ng phỏt trin s thỳc y cỏc vựng nguyờn liu phỏt trin theo.
2.1 Xõy dng v phỏt trin vựng nguyờn liu
2.1.1 Diện tích trồng mía
Trớc khi triển khai chơng trình, diện tích và sản lợng mía tăng chậm, tốc
độ phát triển bình quân 1980 - 1990 là 1,75%, 1990 - 1994 là 4,2%. Năm 1994,
9
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
chỉ có 150.000 ha mới, năng suất 42 tấn/ha, sản lợng mía 6,3 triệu tấn, các vùng
mía tập trung của từng nhà máy cha hình thành.
Năm 1997, đã trồng 240.000 ha (gấp 1,66 lần năm 1994) đã hình thành
các vùng nguyên liệu đáp ứng đợc công suất của nhiều nhà máy.
So với năm 1994, đến năm 2000, diện tích là 300.000 ha, tăng 200.000
ha (tăng 134%); năng suất bình quân là 50,8 tấn/ha, tăng 2,1%; sản lợng cây
mía đạt 17,8 triệu tấn, tăng 183%. Vùng nguyên liệu mía tập trung của nhà máy
có tổng diện tích là 202.000 ha, bằng 81% diện tích cần quy hoạch. Trong đó
diện tích trồng mía mới là 95.500 ha chiếm 47,3%. Hệ thống cơ sở hạ tầng đạt
50% yêu cầu vận chuyển và hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tới đợc 8% diện tích
vùng nguyên liệu. Vụ mía 1999 2000 là vụ mía đầu tiên ngành công nghiệp
đờng mía đạt đợc 80% công suất thiết kế; sản lợng ép công nghiệp đạt trên 8,8
triệu tấn (chiếm 50% sản lợng), mía trong vùng quy hoạch các nhà máy ít biến
động, đảm bảo thu nhập cho ngời trồng mía, mặc dù giá đờng giảm tới 30 -
40%.
Đến năm 2002: Diện tích đạt 315.000 ha, gấp 2,1 lần so với năm 1994.
Hầu hết các nhà máy đều đã xây dựng đợc vùng nguyên liệu mía tơng đối tập
trung với tổng diện tích là 258.768 ha, bằng 90% diện tích cần phải quy hoạch
(tăng 10% so với năm 2000). Đã xây dựng đợc một phần cơ sở vật chất kỹ thuật
của vùng nguyên liệu nh: cầu, cống, bến, bãi thu mua mía, hệ thống thuỷ lợi (tỷ
lệ mía đợc tới là 10%).
Bảng 2: Biểu cung đờng mía qua các năm 1994-2002
Niên vụ 94/95 95/96 96/97 97/98 98/99 99/00 00/01 01/02
Sản lợng
(1000 tấn)
100,5 182,1 213,4 322,2 556,7 764 650 772,6
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Điểm nổi bật của xây dựng vùng nguyên liệu BSCL trong thời gian vừa
qua là đã quy hoạch theo vùng nguyên liệu nhà máy, các nhà máy đều gắn với
10
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
vùng nguyên liệu tập trung. Theo số liệu thống kê, các tỉnh có diện tích trồng
mía lớn ở nớc ta gồm: Tây Ninh, Cần Thơ, Long An, Sóc Trăng.
Các vùng nguyên liệu đợc phân bố trên diện tích 150.000 ha tận dụng đ-
ợc đất đồi, đất phèn, đất cằn cỗi, đặc biệt có 30.000 ha khai hoang ở vùng sâu,
vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện
để phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở nông thôn (giao thông, điện,
nớc...) đa các vùng nông thôn từ nghèo nàn lạc hậu trở thành vùng nông thôn
mới, hình thành các thị trấn, thị tứ, các tụ điểm công nghiệp và dịch vụ.
2.1.2 Năng suất mía
Năm 1990 năng suất bình quân 39 tạ/ha, đến năm 1995 năng suất bình
quân đạt 43 tạ/ha. Hiện nay, các vùng nguyên liệu của các nhà máy đờng đều
đã lựa chọn và phổ biến trồng các giống mới, với năng suất bình quân là 50
tạ/ha. Diện tích mía trồng bằng giống mới là 114.000 ha, bằng 44% tổng diện
tích vùng nguyên liệu tập trung. Các giống mới đợc đa vào là ROC, VN, VĐ,
CO, MY... Năng suất của vùng nguyên liệu tập trung cao hơn mức bình quân
chung từ 10 - 15%, đạt 54 - 55 tạ/ha (đặc biệt có những nơi năng suất đạt trên
100 tấn/ha), chất lợng đạt 11 chữ đờng, sản lợng mía đạt 15,75 triệu tấn, gấp 2,5
lần so với năm 1994 là 6,3 triệu tấn.
2.1.3 Tình hình phát triển vùng nguyên liệu tập trung
Trên cơ sở quy mô các nhà máy, điều kiện tự nhiên của từng vùng, Nhà
nớc đã phê duyệt vốn đầu t quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu. Với lợi
thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, Nhà máy có vốn đầu t lớn nhất đợc phê
duyệt là Tây Ninh Pháp (Bourbon Tây Ninh) với diện tích đợc phê duyệt là
24.000 ha, tổng vốn đợc phê duyệt là 152,2 tỷ đồng; tiếp đó là nhà máy Quảng
Ngãi với tổng vốn đợc duyệt là 99,2 tỷ đồng.
Theo kế hoạch của Nhà nớc, sự phối hợp giữa nhà máy, địa phơng và
nhân dân đã huy động đợc vốn đáng kể để phát triển mía nguyên liệu. Nhà máy
11