Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty trách nhiệm hữu hạn cơ khí, nội thất và xây dựng HNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.76 KB, 41 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sau những kỳ học lý thuyết, kỳ này được Nhà trường giao cho nhiệm vụ là
thực tập ở các doanh nghiệp, đây là một cơ hội tốt để em có thể tỡm hiểu thực tế
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và kế toán nói riêng,
qua đó có được sự so sánh giữa các hoạt động thực tế với các phương pháp,
nguyên lý được học ở trên lớp, và em có thể vận dụng các kiến thức đã được học
vào trong thực tế.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Cơ khí, Nội thất và Xõy dựng HNC là một
công ty cũn trẻ. Do đó trong quá trình hoạt động, Công ty cũng gặp không ít khó
khăn, thử thách nhưng nhờ vào đường lối chớnh sách đúng đắn cùng với sự
quyết tõm, sự đoàn kết của toàn thể cán bộ công nhõn viên trong Công ty nên đã
vượt qua hết khó khăn này đến khó khăn khác và đến thời điểm hiện tại Công ty
đã đạt được những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này sẽ lần lượt giới thiệu về Công ty qua các
phần: Phần 1: “ Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Cơ khí, Nội thất và Xõy
dựng HNC”; Phần 2: “ Thực trạng tổ chức kế toán của Công ty TNHH Cơ khí,
Nội thất và Xõy dựng HNC”; Phần 3: “ Một số ý kiến nhận xét và đề xuất về
công tác kế toán tại Công ty TNHH Cơ khí, Nội thất và Xõy dựng HNC”
Trong quá trình viết bài, chắc chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy giáo Dương Văn Huyên để
bài viết trở nên hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ, NỘI
THẤT VÀ XÂY DỰNG HNC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tên Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Cơ khí, Nội thất và Xây dựng HNC
Tên tiếng Anh: HNC Mechanics, Interior and Contruction Company Limited
Tên viết tắt: HNC Interior Co, Ltd
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101026949
Địa chỉ: 338 Khương Đình - Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội.


Điện thoại: 04.5573832
Công ty Cơ khí, Nội thất và Xõy dựng HNC được thành lập và chớnh thức
đi vào hoạt động vào tháng 06/2005, tại 338 Khương Đình – Quận Thanh Xuõn
– Thành phố Hà Nội. Vốn điều lệ 1.250.000.000 đồng.
Công ty mới được thành lập gần 2 năm, nên cũn gặp nhiều khó khăn, thử
thách nhưng nhờ vào đường lối, chớnh sách đúng đắn cùng với sự quyết tõm,
đoàn kết của toàn bộ cán bộ công nhõn viên trong Công ty đã khắc phục và vượt
qua khó khăn, thử thách để dần dần khẳng định ví trị của mình trên thị trường.
Ngành nghề kinh doanh chớnh của Công ty:
 Thiết kế, sản xuất, buôn bán, chế tạo, gia công lắp đặt các thiết bị,
cơ khí, máy công nghệ;
 Thiết kế, sửa chữa, bảo hành, bảo trì, trung đại tu các thiết bị cơ
điện;
 Mua bán, sửa chữa, chế tạo, lắp đặt các sản phẩm cơ khí, dụng cụ
cơ khí trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vật tư công nghiệp;
 Thiết kế, lắp đặt, chế tạo, mua bán, bảo trì trang thiết bị trang trí
nội, ngoại thất, xõy dựng văn phòng (bàn ghế, tủ, kệ, mành, rốm, các mái
vòm, mái tôn, vách di động, vách trần (nhựa, tôn, kớnh, thạch cao);
 Tư vấn đầu tư trong lĩnh vực Công nghiệp, xõy dựng, chuyển giao
công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp, bảo vệ môi trường và doanh
nghiệp chỉ được hoạt động khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phép;
 Xõy dựng, sửa chữa các công trình dõn dụng, công nghiệp và cơ
sở hạ tầng;
 Kinh doanh vật liệu xõy dựng.
1.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
1.2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý
1.2.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
Đây là mô hình quản lý trực tuyến - chức năng. Theo mô hình này, giám đốc
được sự giúp sức của cỏc phũng ban chức năng, các chuyên gia, các trợ lý trong

việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc để tìm ra giải pháp cho những vấn đề phức
tạp. Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề đó vẫn thuộc về giám đốc.
1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm xây dựng, quyết định
chiến lược phát triển và kế hoạch hàng năm của công ty; xây dựng và quyết định
phương án đầu tư phát triển, phương án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy; chịu
trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty….
Phó Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất
kinh doanh sản phẩm trong phạm vi toàn Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám
đốc về mặt quản lý, tổ chức, chất lượng sản phẩm, sử dụng lao động và các
nguồn lực khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Phòng Tổ chức nhân sự: Có trách nhiệm đưa ra các bản dự thảo về tổ chức
nhân sự như việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, tuyển dụng nhân sự; nội quy,
quy chế về lao động, tiền lương, thưởng và các chế độ khác.
Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính: Lập kế hoạch tài chính hàng năm;
khai báo tình hình sản xuất kinh doanh đối với Nhà nước, nộp thuế cho Nhà
nước; thực hiện các thanh toán đúng hạn và thu hồi vốn kịp thời; kịp thời báo
cáo với Tổng giám đốc về việc huy động, sử dụng vốn, khai thác nguồn vốn; ghi
chép, phản ánh đúng về hoạt động tài chớnh;…
Phòng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm về các hoạt động bán hàng, kinh
doanh của Công ty; nghiên cứu và triển khai các phương án đấu thầu, kinh
doanh; xõy dựng và duy trì các mối quan hệ kinh doanh trong nước;…
Phân xưởng sản xuất: chế tạo các sản phẩm nội thất trong gia đình theo
các hợp đồng đã được ký kết, và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
cho.
1.2.2. Sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm
Sản phẩm: Hiện nay, Công ty cung cấp các sản phẩm nội thất trong gia đình:
cửa nhựa, nhôm, vách, trần nhựa, thạch cao, cửa thuỷ lực, cửa cuốn….
Quy trình sản xuất, chế tạo một số sản phẩm:

Cửa nhựa:
Giai đoạn cắt cánh gồm:
 Cắt thanh cái đứng và thanh cái ngang: dùng mắt cắt đa năng và lưỡi
cắt sắt theo kích thước với góc 45º. Khi ghép phải chú ý gia cố lừi gỗ trên
bản lề, mặt phải là mặt có đường viền mép trong, mặt trái có hốm sộp. Khi
gắn keo 4 góc xong dùng vít 4x15 vít các góc với nhau.
 Cắt thanh đố ngang và đứng: Cắt thanh đố ngang tuỳ theo mẫu mã,
quy cách sản phẩm. Đo kích thước thực tế trên sản phẩm để lấy làm kích
thước cho thanh đố đứng sau đó cắt mòi.
 Hoàn thiện: cắt kớnh hoặc tấm panô cho phần trờn (tớnh từ đố ngang
trở lên); cắt panô cho phần ô ở dưới; lắp khoá và lắp bản lề.
Giai đoạn cắt khung:
 Dùng thanh khung 1900 hoặc 2700 mm để cắt khung tương ứng với
cánh vừa gia công;
Cắt cánh
Cắt thanh cái
đứng và ngang
Cắt thanh đố
đứng và ngang
Hoàn thiện
Cắt khung
Hoàn thành
Cắt thanh khung
Ghép khung
Sơ đồ 2. Quy trình sản xuất cửa nhựa
 Ghép 3 góc của khung tạo thành 1 bộ khung hoàn chỉnh, bắt 2 góc
bằng ke sắt và vít 4x15.
 Cho thử cánh vào khung lấy dấu bản lề từ cánh sang khung. Gia cố
gỗ vào bên thanh khung có bản lề.
Cửa nhôm:

Sử dụng thanh đố 70 hoặc đố 90 để làm thanh đứng và thanh ngang
của cửa;
 Dùng máy cắt nhôm cắt đúng kích thước thanh cái đứng và thanh cái
ngang;
 Dùng ke L nhôm 12x25 bắt vào thanh đứng làm nơi để gắn thanh
ngang vào;
 Bắt thanh ngang vào thanh đứng tại những điểm có ke nhôm;
 Cắt kớnh và lá nhôm cho vào cửa từng mẫu mã sản phẩm;
 Dùng roăng phù hợp chốn phần kớnh và phần lá nhôm, sau đó dùng
keo, silicat bơm vào chỗ nối tiếp giáp các lá nhôm với nhau;
Cắt thanh cái
đứng và ngang
Cắt thanh đố
đứng và ngang
Cắt kính, lá nhômBắt thanh ngang và đứng
Chèn kính, lá nhôm, lắp khoá, bắt bản lề
Lắp cánh cửa vào khung
Sơ đồ 3. Quy trình sản xuất cửa nhôm
 Khoét lỗ lắp khoá và bắt bản lề trên cánh bằng máy khoan;
 Lắp cánh cửa vào khung theo đúng hướng mở.
1.2.3. Đặc điểm về thị trường
Phạm vi thị trường của Công ty không chỉ giới hạn phạm vi thị trường ở Hà
Nội mà cũn có cả thị trường ở các vùng lõn cận Hà Nội. Đặc điểm của thị trường
này là ngày càng có nhiều công trình xõy dựng được tiến hành, nhu cầu về các
sản phẩm nội thất trong gia đình ngày càng cao. Vì vậy, để đáp ứng được nhu
cầu của thị trường Công ty đã đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại; nhập nguyên vật
liệu có chất lượng cao; đảm bảo chất lượng sản phẩm để nõng cao khả năng cạnh
tranh của mình, tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các công ty khác trong ngành.
1.2.4. Đặc điểm về lao động
Bảng 1. Trình độ lao động của Công ty năm 2006

Chỉ tiêu
Số lượng Chênh lệch
2005 2006 +/- %
Trình độ ĐH, SĐH 3 3 0 0
Trình độ CĐ, THCN, Sơ cấp 3 4 1 33,33
Công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông 6 10 4 66,67
Tổng 12 17 5 41,67
Bảng 2. Cơ cấu số lượng lao động của Công ty năm 2006 so với năm 2005
Chỉ tiêu
Số lượng lao động Chờnh lệch Cơ cấu lao động
(%)
2005 2006 +/- % 2005 2006
1. Lao động gián tiếp 6 7 1 16,67 50 41,17
2. Lao động trực tiếp 6 10 4 66,67 50 58,83
3. Tổng 12 17 5 45,45 100 100
Theo bảng số liệu trên thì cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2006 so với
năm 2005 là hợp lý hơn. Vì: Cơ cấu lao động trực tiếp đã tăng từ 50% lên thành
58,83. Sở dĩ có điều này là vì số lao động gián tiếp chỉ tăng 1 người cho nên cơ
cấu lao động gián tiếp chỉ là 41,17% (so với 50% năm 2005). Đõy là một tín hiệu
đáng mừng của Công ty vì việc sắp xếp tổ chức quản lý, sử dụng lao động đã
được đổi mới để cho năng lực sản xuất phù hợp với trình độ công nghệ.
1.3. Tình hình chung về công tác kế toán ở Công ty
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng Kế toán của Công ty gồm: 1 Kế toán trưởng, 2 nhõn viên đảm nhiệm
các phần hành kế toán khác nhau.
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng
hợp
Kế

toán
tiền
lương,
thủ
quỹ
Nhiệm vụ cụ thể của mỗi bộ phận kế toán như sau:
Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty trên cơ sở
xác định được đúng khối lượng công tác kế toán. Kế toán trưởng điều hành và
kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán thông qua phó phòng kế toán, chịu trách
nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chớnh của Công ty, kiểm tra thực
hiện chế độ thể lệ theo quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán cũng như lĩnh
vực tài chớnh.
Kế toán tổng hợp: giúp kế toán trưởng trong việc lập báo cáo định kỳ để
báo cáo
Kế toán tiền lương, thủ quỹ: có nhiệm vụ hạch toán tình hình thanh toán
với cán bộ công nhõn viên về tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương
theo đúng chế độ hiện hành. Và có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ của Công ty
theo các chứng từ hợp lệ do kế toán lập, ghi sổ, theo dừi, tình hình tiền mặt tại
Công ty.
1.3.2. Tổ chức công tác kế toán
Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán áp dụng là Kế toán tài chớnh, hình
thức kế toán áp dụng là Nhật ký chung;
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm;
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là VNĐ
Các chớnh sách kế toán áp dụng:
 Nguyên tắc xác định các khoản tiền (tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng, tiền
đang chuyển) gồm: nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền,
nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền
sử dụng trong kế toán;
 Chớnh sách kế toán đối với hàng tồn kho: nguyên tắc đánh giá hàng

tồn kho là theo giá thực tế; phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ là theo giá bình quõn; phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê
khai thường xuyên; lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là lập vào cuối
niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chớnh nếu có bằng chức chắc
chắn;
 Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
 Nguyên tắc xác định các khoản phải thu, phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xõy dựng;
 Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định: nguyên tắc ghi nhận tài sản cố
định theo giá thực tế; phương pháp khấu hao tài sản cố định là áp dụng
các trường hợp khấu hao đặc biệt.
Tổ chức hệ thống báo cáo
Định kỳ hàng quý, hàng năm Công ty lập báo cáo tài chính để nộp lên cơ
quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh. Hệ thống báo cáo
gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh
báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán :
Công ty lựa chọn hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức Nhật ký chung.
Dưới đây là trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty:
Giải thích:
Ghi hàng ngày: căn cứ vào các chứng từ đã ktra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù
hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật
ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký
đặc biệt (chi,

thu tiền)
Sổ Nhật ký chung
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Kiểm tra, đối chiếu
Bảng cân đối số
phát sinh
ký đặc biệt liờn quan. Định kỳ (3,5,10,…ngày) hoặc cuối tháng tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do 1 nghiệp vụ
được ghi đồng thời vào nhiều sổ, Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Ghi định kỳ: cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập
bảng cõn đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi
trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết)
được dùng để lập các báo cáo tài chớnh.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY HNC
2.1. Kế toán tài sản cố định
Khái niệm: Tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu và những tư liệu
khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Theo quy định hiện hành thì 1 tư liệu
lao động được ghi nhận là tài sản cố định thì phải thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu
chuẩn sau: một là chắc chắn thu được lợi Ých kinh tế trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản đó, hai là nguyên giá tài sản cố định phải được xác định 1 cách tin
cậy, ba là có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên, bốn là có giá trị từ 10.000.000
đồng trở lên.

Đặc điểm:
- TSCĐ tham gia nhiều vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư háng.
- TSCĐ khi tham gia vào sản xuất, kinh doanh thì giá trị của tài sản cố định
được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại:
- Theo hình thái biểu hiện: gồm 2 loại là TSCĐ hữu hình và vô hình.
- Theo quyền sở hữu: gồm 2 loại là TSCĐ tự có và đi thuê.
- Theo nguồn hình thành: gồm 4 loại là TSCĐ do vốn ngân sách hoặc cấp
trên cấp, TSCĐ thuộc nguồn vốn bổ sung, TSCĐ thuộc nguồn vốn vay, TSCĐ
thuộc nguồn vốn khác.
- Theo công dụng và tình hình sử dụng: TSCĐ dùng cho sản xuất kinh
doanh, TSCĐ hành chính sự nghiệp, TSCĐ sử dụng cho môc đích phóc lợi,
TSCĐ chờ xử lý.
Nhiệm vô:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời thời gian, địa điểm sử dụng và hiện
trạng của tài sản cố định. Sè hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển tài sản cố
định trong nội bộ, giá trị hình thành và thu hồi các các khoản đầu tư dài hạn
nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư bảo quản và sử dụng tài sản cố
định.
- Tính đúng, đủ số hao mòn tài sản cố định, tình hình trích lập, sử dụng các
khoản đầu tư dài hạn phân bổ chính xác số khấu hao và trích lập dự phòng vào
chi phí kinh doanh
- Lập và chấp hành các chi phí dự toán, sửa chữa TSCĐ, thanh lý kịp thời
những tài sản cố định không sử dụng được.
- Cung cấp tài liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý TSCĐ của
Công ty.
Hiện nay tài sản cố định của Công ty có những tài sản chủ yếu sau: Nhà văn
phòng, máy vi tính, máy phô tô, máy điều hoà, nhà xưởng, máy in, dây chuyền,
máy móc thiết bị.

* Hệ thống tài khoản sử dụng: TK 211,
,
TSCĐ hữu hình
,,

TK 212,
,
TSCĐ thuê tài chính
,,
TK 214,
,
Hao mòn tài sản cố định
,,
* Quy trình hạch toán của TSCĐ theo sơ đồ sau
S 4. Quy trỡnh hch toỏn ti sn c nh
Hng ngy khi nhn c chng t tng, gim TSC, k toỏn cn c vo
biờn bn giao nhn, biờn bn thanh lý, quyt nh tng, gim TSC k toỏn tin
hnh m th TSC ng thi ghi vo bng tng hp tng, gim ti sn c nh
v t bng tng hp tng, gim ti sn c nh i chiu vi th TSC.
Cui thỏng cn c vo bng tng hp tng, gim TSC k toỏn tin hnh
lp bng trớch khu hao ti sn c nh v lp s cỏi TK 211.
Chứng từ
tăng TSCĐ
Bảng phân bổ
khấu hao
Sổ chi tiết
TSCĐ
Thẻ TSCĐ Chứng từ
giảm TSCĐ
Sổ cái TK 211

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Bảng 3. Tình hình một số tài sản cố định trong Công ty
Đơn vị tính: đồng
Tên thiết bị Nguyên giá Gớa trị hao mũn Gớa trị còn lại
Máy vi tớnh 40.000.000 16.000.000 24.000.000
Máy photo 12.000.000 4.800.000 7.200.000
Máy in 11.900.000 4.760.000 7.140.000
Máy điều hoà 20.000.000 8.000.000 12.000.000
Dõy chuyền sản xuất 30.000.000 10.000.000 20.000.000
Các chứng từ sử dụng trong hạch toán tình hình biến động tài sản cố định:
Ví dụ khi phõn xưởng sản xuất có nhu cầu trang bị mới 1 dõy chuyền sản
xuất thì phải trình lên Giám đốc bằng 1 tờ trình, nếu được Giám đốc chấp nhận
thì sẽ chọn lựa nhà cung ứng và ký kết hợp đồng kinh tế giữa Công ty và nhà
cung ứng.
Đơn vị: Công ty Thành Công
Bộ phận:
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 30 tháng 10 năm2006
Căn cứ quyết định số 57 ngày 30 tháng 10 năm 2006 của Công ty Thành
Công về việc bàn giao TSCĐ.
I. Ban giao nhận TSCĐ gồm:
- Ông Nguyễn Thành Công, chức vụ Giám đốc là đại diện bên giao
- Ông Phạm Xuõn Hiểu, chức vụ Giám đốc là đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận: 333 Khương Đình - Quận Thanh Xuõn – Hà Nội
Đã cùng nhau tiến hành giao nhận 01 dõy chuyền sản xuất, sản xuất tại Việt
Nam, năm sản xuất 2005, năm đưa vào sử dụng 2006, nguyên giá 10.000.000
đồng.
Biên bản được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.
Đại điện bên giao Đại diện bên nhận

(Ký, họ tờn)(K (Ký, họ tên)
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2 giao cho khách hàng
Ngày 30 tháng 10 năm 2006
Đơn vị bán hàng: Công ty máy tình Thành Công
Địa chỉ: 58 Lý Nam Đế, Hà Nội
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Cơ khí, nội thất và xõy dựng HNC.
Địa chỉ: 333 Khương Đình, Hà Nội
Hình thức thanh toán: tiền mặt
STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Dõy chuyền sản xuõt Dõy chuyền 1 10.000.000 10.000.000
Cộng tiền hàng 10.000.000
Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT 500.000
Tổng cộng tiền thanh toán 10.500.000
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)(K (Ký, họ tờn)(K (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: Công ty HNC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 30 tháng 10 năm 2006
Nợ TK: 211,133
Có TK:111
Họ và tên người giao: Nguyễn Thành Công
Theo quyết định số 57 ngày 30 tháng 10 năm 2006 của Công ty HNC
Nhập tại kho: văn phòng của Công ty HNC
STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Dõy chuyền sản xuõt Dõy chuyền 1 10.000.000 10.000.000
Cộng tiền hàng 10.000.000
Người lập phiếu Người giao hangK Kế toán trưởng
(Ký, họ tờn)(K (Ký, họ tên)(K (Ký, họ tờn)
Công ty HNC SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TK 211 – TSCĐ hữu hình
Từ ngày 01/10/2006 đến 31/10/2006
Đơn vị đồng
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
30/10 Tăng dõy chuyền sản xuất 111 10.000.000
Ng Ngày 31 tháng 10 năm 2006
Kế toán trưởng Người ghi sổ
(Ký, họ tên)(K (Ký, họ tờn)
2.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Khái niệm: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện
dưới dạng vật hoá.
Đặc điểm:
Đặc điểm nổi bật của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất
nhất định dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi
hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Về mặt giá
trị, nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ giá trị ban đầu một lần vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian
quy định để xếp vào TSCĐ
CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó bị hao
mòn vào trong quá trình sử dụng, nã giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi
hư háng
Giá trị CCDC không lớn, thời gian sử dụng không dài, để cho giản đơn một
số CCDC nếu giá trị nhỏ xuất dùng sẽ được tính chuyển toàn bộ một lần vào chi
phí sản xuất trong kỳ
Nhiệm vô:
Tổ chức chứng từ kế toán phù hợp với phương pháp hạch toán hàng tồn
kho của công ty.
Kế toán phản ánh phan bổ CCDC vào trong quá trình sản xuất từ đó cung

cấp số liệu cho việc tính chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Từ đó cung
cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh
tế.
Phân loại NVL:
Theo tính chất kinh tế và công dụng vật liệu được chia ra:
- Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp,
là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới.
- Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào nguyên vật liệu chính.
- Vật liệu phụ là đối tượng lao động nhưng nó không phải là cơ sở vật chất
chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm mới.
- Nhiên liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Phô tùng thay thế, sửa chữa là những chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị
phục vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy mãc thiết
bị, ví dụ như vòng bi, vòng đệm,
- Phế liệu là những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
của đơn vị, nó đã mất hết hoặc phần lớn giá trị sử dụng ban đầu.
- Thiết bị xây dựng cơ bản và vật liệu khác là thiết bị dùng trong xây dựng
cơ bản, vật liệu bao bì đóng gói- dùng bao gói, buộc chứa đựng sản phẩm tạo ra
sản phẩm hoàn chỉnh hơn trong quá trình tiêu thụ và có đặc điểm là không thu
hồi lại được. Vật liệu khác và các vật liệu ngoài các loại kể trên.
Theo mục đích sử dụng, công dụng của vật liệu chia ra:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm
- Nguyên liệu dùng cho nhu cầu khác
Theo nguồn cung cấp vật liệu được chia ra :
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Vật liệu tự gia công chế biến
- Vật liệu tự khai thác.
- Vật liệu nhận góp liên doanh
Phân loại công cụ dụng cụ:

Theo công dụng của công cụ dụng cụ trong quán trình sản xuất kinh doanh
chia ra: Công cô dụng cụ gá lắp, lán trại tạm thời, giàn giáo, sành sứ, thuỷ tinh,
quần áo bảo hộ lao động.
Theo mục đích sử dụng của công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh
doanh chia ra : Công cô dụng cụ; Bao bì luân chuyển; Đồ dùng cho thuê.
Theo sự dịch chuyển giá trị của công cụ dụng cụ chia ra :Loại công cụ dụng
cụ phân bổ 100%; Loại công cụ dụng cụ phân bổ 50%; Loại công cụ dụng cụ
phân bổ dần cho nhiều chu kỳ sản xuất
Hạch toán chi tiết NVL- CCDC:
Trong doanh nghiệp công việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do
nhiều đơn vị bộ phận tham gia, nhưng việc quản lý tình hình nhập, xuất và tồn
kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán
của doanh nghiệp thực hiện. Việc hạch toán theo dõi chi tiết nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ được thực hiện ở phòng kế toán với kho của doanh nghiệp.
Thông thường công việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có
thể được thực hiện theo phương pháp sau: Phương pháp ghi thẻ song song;
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển; Phương pháp số dư.
Các chứng từ sử dụng hạch toán tình hình nguyên vật liệu tại Công ty:
Đơn vị: Công ty HNC PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số 02 –VT
Địa chỉ; 333 Khương Đình Ngày 30 tháng 10 năm 2006
Nợ: TK 627
Có: TK 152
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Huy. Bộ phận: Phõn xưởng sản xuất.
Lý do xuất kho: lắp đặt cửa nhựa.
STT Tên nguyên liệu Mã số Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Yêu cầu Thực tế

1 Thanh đố ngang 152thanh cái m 4 4 15.909 63.636
2
3
4 Cộng 63.636
Tổng số tiền (viết bằng chữ): sỏu ba nghìn sỏu trăm ba mươi sỏu đồng
Người lập phiếu Người nhận hàng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)(K (Ký, họ tên)(K (Ký, họ tên)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ DƯ VÀ SỐ PHÁT SINH TÀI KHOẢN 152
Mã hàng Tên hàng đvt Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ
SL TT SL TT SL TT SL TT Đơn giá
152tấm Tấm cửa m 183,25 6.108.455 0 126 4.200.083 57,25 1.908.371 33.334
152khung Khung cửa m 492,67 3.829.526 32,4 251.845 24 186.552 501,07 3.894.819 7.773
152đố ngang Đố ngang cửa panụ m 231,24 2.690.709 32 372.352 15,5 180.358 247,74 2.882.703 11.636
152thanh cái Thanh cái cửa panụ m 315,9 5.025.654 46,8 744.541 26 413.608 336,7 5.356.587 15.908
152vách sọc Vách sọc 181 m 196,2 1.730.091 48 423.264 10,5 92.589 233,7 2.060.766 8.818
152nẹp vách Nẹp vách m 81,055 96.989 40 47.280 24 28.368 98,055 115.901 1.182
152nẹp kính01 Nẹp kinh 01 m 10,03 19.609 40 78.200 0 50,03 97.809 1.955
152nẹp kính 02 Nẹp kính 02 m 454,14 557.230 120 147.240 28 34.356 546,14 670.114 1.227
152 nẹp h Nẹp H35 m 62.9 0 62 84.568 0,9 1.228 1.364
152khoá Khoá tay nắm tròn bộ 25 85.796 0 0 25 1.200.000 48.000
152bản lề Bản lề thường bộ 66 1.200.000 0 0 66 198.000 3.000
152ke đứng Ke đứng cái 965 198.000 0 20 5.000 945 236.250 250
152ke thép Ke thép cái 455 241.250 0 10 10.000 445 445.000 1.000
152nở nhựa Nở nhựa phi 8 con 384 455.000 0 230 46.000 154 30.800 200
152vít 6x8 Vít 6x8 con 30 76.800 0 0 370 74.000 200
152vớt4x30 Vít 4x30 con 4153 74.000 0 380 15.200 3773 150.920 40
152kính 4 Kính 4mm m² 79,942 166.120 0 1,5 42.750 78,442 2.235.597 28.500
152kính12 Kính 12mm m² 2,39 2.278.347 0 0 2,39 377.620 158.000
152nhôm Nhôm thanh kg 17,9 377.620 0 1,9 104.230 16 877.729 54.858
152blề inox bản lề inox cái 0 981.959 5 325.0000 0 5 325.000 65.000

152keo 430 742.610 0 430 742.610 1.727
Tổng 8546,62 26.193.155 794,2 3.132.332 959 5.443.500 8.381 23.881.824
BẢNG TỔNG HỢP SỐ DƯ VÀ SỐ PHÁT SINH TÀI KHOẢN 153
Nhập - Xuất - Tồn công cụ dụng cụ

hàng
Tên hàng đv
Tồn đầu kỳ Nhập Xuõt Tồn cuối kỳ
SL TT SL TT SL TT SL TT ĐG
153A
Máy cắt nhôm
bàn phi 250
Cái 1 1.400.000 1 1.400.000 1.400.000
153B
Máy cắt sắt phi
350
153C
Máy cắt nhôm
phi 250
153D
Máy khoan tay
Lucky
Cái 2 360.000 2 360.000 180.000
153E Máy mài phi 100
153F
Tổng 1.760.000 1.760.000
2.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khái niệm:
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và sự
phát triển của tiền tệ. Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện

bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian lao động,
khối lượng lao động và chất lượng công việc của họ.
Đối với người lao động tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu để bù đắp
phần hao phí cũng như phục vụ cho đời sống vật chất, tinh thần của người lao
động và gia đình họ.
Các khoản trích theo lương được quy đinh gồm :BHXH,BHYT,KPCĐ.
- BHXH là loại quỹ được hình thành nhằm đảm bảo đời sống cho người lao
động trong trường hợp người lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao
động.
Quỹ BHXH = tiền lương cơ bản*20%
trong đó: 15% doanh nghiệp chịu,5% tính vào thu nhập người lao động
- BHYT được hình thành nhăn trợ giúp một phần cho người lao động trong
trường hợp phòng và khám chữa bệnh khi đau ốm, thai sản, tai nạn lao động.
Quỹ BHYT = tiền lương cơ bản *3%
Trong đó: 2% doanh nghiệp chịu, 1% tính vào thu nhập người lao động.
- Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình tríchvà thanh toán kinh phí công
đòan của đơn vị
KPCĐ =tiền lương cơ bản *2%
Trong đó : 1% doanh nghiệp chịu, 1% tính vào thu nhập người lao động
Nhiệm vô:
- Tính toán phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng lao động thời
gian, lao động chất lượng và kết quả của người lao động. tính đúng và thanh toán
kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động.
- Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương cho từng đối tượng
sử dụng lao động.
- Đánh giá và phân tích tình hình sử dụng lao động, cung cấp các thông tin
cần thiết cho các bộ phận có liên quan.
Đặc điểm hạch toán tiền lương của công ty
Do công ty là một công ty sản xuất, chịu sự chi phối của nhà nước nên
doanh nghiệp tính lương theo quy định của nhà nước, có thực hiện trích trước

lương phép.
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ phép, nghỉ ốm, đi học, đi họp của nhân
viên trong công ty những người có trách nhiệm thuộc các phòng ban bộ phận sẽ
chấm công cho từng người trên bảng chấm công. Bảng chấm công là tài liệu
quan trọng để đánh giá tình hình sử dụng ngày công lao động là cơ sở để tính
lương cho cán bộ công nhân viên, bảng chấm công được công khai tại nơi làm
việc để mọi người kiểm tra, giám sát kiến nghị về ngày lao động của mình.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, các chứng từ nghiệm thu kế toán kế
toán sẽ tiến hành tính lương cho cho từng nhân viên trong công ty. Căn cứ vào
bảng thanh toán lương của từng bộ phận, phòng ban để ghi vào bảng thanh toán
lương của toàn công ty. Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn công ty làm
cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
BẢNG LƯƠNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT THÁNG 10/2006
Họ và tên Chứ
c vô
LCB Ngày
công
Lương Ăn ca Xăng xe Tổng lương
Phạm Xuân Hiểu GĐ 1.200.000 26 1.200.000 130.000 200.000 1.530.000
Nguyễn Hữu Cẩn PGĐ 1.100.000 26 1.100.000 130.000 200.000 1.430.000
Dương Thị Hân KT 800.000 24 738.462 120.000 92.308 950.769
Nguyễn Tiến Dũng CN 600.000 25 576.923 125.000 96.154 798.077
Nguyễn Mạnh Cường CN 600.000 26 600.000 130.000 100.000 830.000
Nguyễn Văn Giang CN 500.000 26 500.000 130.000 100.000 730.000
Nguyễn Văn Huy CN 500.000 26 600.000 130.000 100.000 730.000
Tổng cộng 5.300.000 895.000 888.462 6.998.846
2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bé hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến

hành các hoạt động sản xúât kinh doanh trong một kỳ nhất định
Để quản lý chi phí một cách hiệu quả, cần phải phân loại các chi phí theo
một tiêu thức nhất định phù hợp với điệu kiện cụ thể của doanh nghiệp vì trong
quá trính sản xuất phát sinh rất nhiều chi phí khác nhau. Công ty phân loại chi
phí sản xuất thành 3 khoản mục chi phí như sau:
+ Chi phí NVL trực tiếp : bao gồm trị giá thực tế của vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu, bao bì trực tiếp dùng vào sản xuất sau khi trừ đi giá trị phế liệu
thu hồi

×