Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.61 KB, 41 trang )

Lời mở đầu
Việt Nam là nước đang phát triển với hơn 81 triệu dân, có thu nhập bình quân
đầu người khoảng 550 USD/ năm, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đều (từ 6-
9%) trong nhiều năm qua.
Và mét sự kiện quan trọng, nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO
( tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh) sau quá trình đàm phán kéo dài 11 năm.
Sự kiện này là cột mốc quan trọng để đưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước
có nền kinh tế phát triển với phóc lợi xã hội dành cho người dân ngày càng cao. Tuy
nhiên nó cũng tạo ra những thách thức không nhỏ đối với nước ta nói chung, còng
nh đối với các doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Điều này
đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của chúng ta
Là mét doanh nghiệp mới được cổ phần hoá, công ty cổ phần dịch vụ hàng
không sân bay nội bài đã có những bước đi, mục tiêu, chiến lược cụ thể để hoà
chung với xu thế hội nhập của cả nước.
Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài tiền thân là công ty cụm
cảng hàng không miền bắc( tên viết tắt tiếng anh là NASCO). Công ty nasco có trụ
sở đặt tại thủ đô hà nội nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc bao gồm các
tỉnh Hà nội,Hải phòng, Quảng ninh, Bắc ninh, vĩnh phú, Hải dương Đây là vùng
kinh tế động lực phát triển được nhà nước đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng kỹ như hệ
thống giao thông, điện lực, cảng biển, mạng lưới dịch vụ hàng không đã cơ bản đạt
được trình độ tiên tiến trong khu vực cùng với các ưu đãi về chính sách đã tạo lên
đầu tàu kinh tế thúc đẩy sự phát triển kinh tế chính trị, văn hoá của các tỉnh phía bắc
Chương1: Tổng quan về đơn vị thực tập
I.Giới thiệu chung công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài
1.Tên gọi, hình thức, biểu tượng và địa chỉ của công ty.
a.Tên gọi tiếng việt: công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài
b.Tên gọi tiếng anh: noi bai airport services joint- stock company
c.Tên viết tắt: NASCO
d. Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài hoạt động theo luật doanh
nghiệp, theo điều lệ của công ty, và các quy định pháp luật hiện hành khác của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


e. Biểu tượng của công ty:
hội đồng quản trị công ty xem xét quyết định biểu tượng của công ty.
f. Trụ sở chính của công ty:
- Địa chỉ: sân bay quốc tế nội bài- sóc sơn – hà nội
- Sè điện thoại:(84-4)8840085
- Fax: (84-4)8865555
- Website: www.nasco.com.vn
g. Người đại diện theo luật của công ty: giám đốc công ty
h. Địa bàn hoạt động: trong nước và ngoài nước.
Công ty được thành lập các đơn vị trực thuộc nh chi nhánh, văn phòng đại diện,
văn phòng giao dịch trong phạm vi cả nước và nước và nước ngoài theo quy định
của pháp luật hiện hành.
2.Lịch sử phát triển
Công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài(NASCO) là một doanh nghiệp nhà
nước hạch toán độc lập, đồng thời là thành viên của tổng công ty hàng không việt
nam
Chức năng nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh thương mại và xuất nhập
khẩu, kinh doanh dịch vụ du lịch khách sạn, dịch vụ vận tải ôtô, kinh doanh hàng
miễn thuế, kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá bằng máy bay và
kinh doanh dịch vụ lám sạch đẹp môi trường chủ yếu tại cảng sân bay quốc tế nội
bài(huyện Sóc Sơn-TP Hà Nội).
Theo quyết định số 769QĐ/TCCB-LĐ ngày 24/4/1993 của bộ trưởng bộ giao
thông vận tải, một phần của sân bay nội bài (trực thuộc Cục HKDDVN) được tách
ra thành lập công ty dịch vụ cụm hàng không sân bay miền bắc trực thuộc cục
HKDDVN- bé giao thông vận tải.
Theo quyết định số 328/TTg ngày 27/5/1995 của thủ tướng chính phủ về việc
thành lập Tổng công ty hàng không Việt Nam ( Vietnam airlines corp.) với tư cách
là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân.
Theo quyết định số 3978/QĐ-BGTVT ngày 21/10/2005 của bộ giao thông vận tải
thành lập công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài, tên giao dịch là NOI

BAI AIRPORT SERVICES JOINT- STOCK COMPANY, viết tắt là NASCO
Kể từ ngày thành lập, công ty nasco đã phát triển không ngừng cả về bề rộng lẫn
chiều sâu: thị trường được liên tục mở rộng để đáp ứng các nhu cầu hàng hoá và
dịch vụ của khách hàng và các đối tượng hoạt động trong và ngoài cảng hàng
không; doanh thu tăng trưởng vững chắc, uy tín của doanh nghiệp được khẳng định;
vốn và tài sản được tăng cường cả về số lượng lẫn chất lượng, làm tốt nghĩa vụ thuế
của nhà nước, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
3.Mục tiêu, ngành nghề kinh doanh của công ty
3.1 Mục tiêu:
Công ty hoạt động trong các nghành nghề được quy định nhằm mang lợi nhuận
tối đa cho các cổ đông, bảo toàn vốn và phát triển vốn, tạo việc làm ổn định, nâng
cao thu nhập cho người lao động và đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế xã hội.
3.2 Công ty kinh doanh những ngành nghề sau:
a. Kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát;
b. Chế biến suất ăn phục vụ khách hàng đi máy bay;
c. Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình, hàng lưu niệm, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ
trang sức bằng vàng, đá quý; mua bán thuốc lá nội, rượu bia, nước giải khát, hàng
công nghệ phẩm, đồ lương thực, thực phẩm, hàng nông, lâm, thuỷ, hải sản; đại lý
kinh doanh văn hoá phẩm, xuất bản phẩm được phép lưu hành;
d. Kinh doanh hàng miễn thuế phục vụ hành khách xuất, nhập, quá cảnh;
e. Vận chuyển hành khách, hàng hoá trong sân đỗ máy bay; vận chuyển hành khách
bằng ô tô, taxi khách nội tỉnh- liên tỉnh; vận tải hàng hoá bằng ôtô, taxi nội tỉnh-
liên tỉnh; dịch vụ vận tải mặt đất;
f. Dịch vụ vận chuyển, bốc xếp hàng hoá;
g. Dịch vụ giao nhận chuyển phát nhanh trong nước và quốc tế; đại lý bán vé máy
bay;
h. Dịch vụ kho ngoại quan;
i. Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng ôtô, xe máy; mua bán vật tư, phụ tùng thay thế, dầu
nhít ôtô, xe máy;
j. Kinh doanh khách sạn, lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế;

k. Kinh doanh các dịch vụ của khách đi máy bay của các hãng hàng không trong
nước và quốc tế;
l. Dịch vụ vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp tại cảng hàng không;
m. Dịch vụ vận hành, sửa chữa hệ thống điện, điện tử, điện lạnh, hệ thống nước;
n. Kinh doanh bất động sản; cho thuê nhà ở, kho, bãi, nhà xưởng;
o. Dịch vụ làm thủ tục hàng không tại thành phố, khai thuê hải quan;
p.Dịch vụ lắp đặt trang thiết bị phục vụ mặt đất ngành hàng không; khai thác dịch
vụ kỹ thuật thương mại ngành hàng không;
q. Dịch vụ đóng gói hàng hoá, hành lý;
r. Dịch vụ giặt là dân dụng và công nghiệp;
s. Đại lý bán lẻ xăng dầu, khí hoá lỏng;
t. Dịch vụ thu đổi ngoại tệ;
u. Kinh doanh vui chơi giải trí, thể dục thể thao( không bao gồm kinh doanh vũ
trường, quán bar, phòng hát karaoke);
v. Quảng cáo thương mại;
w. Xuất nhập khẩu hàng hoá phục vụ hành khách và các sản phẩm, hàng hoá công
ty kinh doanh.
4. Tư cách pháp nhân và thời gian hoạt động
4.1 Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài là pháp nhân theo pháp
luật việt nam kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăn kí kinh doanh; thực hiện
chế độ hạch toán kinh tế độc lập; được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản
tại ngân hàng theo quy định của pháp luật; được tổ chức và hoạt động theo điều lệ
này, theo luật doanh nghiệp và theo pháp luật hiện hành;
4.2 Thời gian hoạt động của công ty là vô hạn kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh và có thể được thay đổi theo quyết định của đại hội đồng cổ
đông Công ty và theo quy định của pháp luật.
5. Quyền hạn của công ty
5.1 Công ty được tự chủ tài chính: có bảng cân đối kế toán riêng; có tài sản riêng;
chủ động trong việc huy động vốn; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, quản lý
vốn, tài sản do các cổ đông đóng góp và các nguồn lực khác để thực hiện các mục

tiêu hoạt động kinh doanh theo quy định của điều lệ này trong khuôn khổ của pháp
luật và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh;
5.2 Công ty được quyền quyết định sử dụng và phân phối lợi nhuận sau khi đã thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước;
5.3 Công ty được tự chủ trong đổi mới công nghệ, thiết bị, đầu tư mở rộng quy mô
kinh doanh phù hợp với các mục tiêu và ngành nghề kinh doanh;
5.4 Có quyền quyết định giá mua, giá bán hành hoá và dịch vụ, giá bán vật tư,
nguyên liệu trừ những sản phẩm và dịch vụ do nhà nước định giá;
5.5 Tuyển chọn thuê mướn, bố trí sử dụng lao động, đào tạo lao động, lùa chọn các
hình thức trả lương trên cơ sở cống hiến, hiệu qủa sản xuất kinh doanh và có các
quyền khác về sử dụng lao động theo quy định của bộ luật lao động, các quy định
khác của pháp luật.
5.6 Công ty được thực hiện các quyền theo quy định của pháp luật.
6. Nghĩa vụ của công ty
6.1Đăng kí kinh doanh và kinh doanh đúng với ngành nghề đăn kí. Chịu trách
nhiệm trước cổ đông về kết quả sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn có hiệu quả, bảo
toàn và phát triển vốn góp của cổ đông;
6.2 Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh với nhu cầu, tình hình thị
trường, khả năng phát triển của công ty, tổ chúc thực hiện các chiến lược, kế hoạch
đề ra, kí kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế đã kí với đối tác;
6.3 Sử dụng hợp lí lao động, tài sản, tiền vốn, đảm bảo hiệu quả kinh tế: chấp hành
các quy định của pháp luật về kế toán thống kê, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với
ngân sách nhà nước;
6.4 Công bố công khai và chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo tài chính
hàng nămvà các thông tin về hoạt động của công ti cho các cổ đông theo quy định
của pháp luật;
6.5 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động, đảm bảo cho người lao động
tham gia quản lý Công ty theo quy định của bộ luật lao động bằng thoả ước lao
động tập thể và các quy định của pháp luật;
6.6 Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường,an ninh

quốc gia và công tác phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt;
6.7 Chấp hành và chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định
của pháp luật, tuân thủ về các quy định thah tra, kiểm tra của các cơ quan có thẩm
quyền;
6.8 Thực hiện các nghĩa vụ khác mà pháp luật quy định.
7. Nguyên tắc tổ chức, quản lý, điều hành của công ty
Công ty được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp, theo điều lệ của
công ty, trên cơ sở những nguyên tắc sau:
7.1 Tự nguyện, cùng có lợi, dân chủ, bình đẳng và tuân thủ pháp luật;
7.2 Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty;
7.3 Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm hội đồng quản trị;
7.4 Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ban kiểm soát theo quy định
đại điều lệ công ty. Ban kiểm soát thực hiện việc kiểm soát hoạt động kinh doanh,
quản lý và điều hành công ty;
7.5 Hội đồng quản trị bổ nhiệm giám đốc để điều hành hoạt động của công ty.
Giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về quyền hạn và nhiệm vụ được
giao. Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc, kế toán trưởng, các phòng ban
chức năng;
8. Tổ chức chính trị và tổ chức chính trị trong công ty
Tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị xã hội trong công ty hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và theo điều lệ của tổ chức mình phù hợp với quy
định của pháp luật.
II.Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành công ty
1.Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty bao gồm các
cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp Ýt nhất mỗi năm một lần
trong thời hạn không quá 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài chính hoặc bất thường
theo các thủ tục quy định tại điều lệ của công ty
Đại hội đồng cổ đông cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

a. Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ của công ty trên cơ sở đề nghị của hội
đồng quản trị;
b. Quyết định loại, tổng số cổ phần và các loại chứng khoán khác của công ty
được quyền trào bán;
c. Quyết định mức cổ tức hàng năm do Hội đồng quản trị đề nghị;
d. Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể công ty; thanh lý tài
sản trong trường hợp giải thể công ty;
e. Thông qua định hướng, chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng
năm của công ty do hội đồng quản trị trình; Quyết định việc mua, bán tài sản cố
định, đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư tài chính có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá tri tài sản trên báo cáo tài chính của công ty được công bố tại quý gần nhất;
f. Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán;
g. Quyết định việc bán và niêm yết cổ phiếu công ty trên thị trường chứng
khoán;
h. Quyết định bán cổ phần cho công ty con và khống chế số lượng tối đa cổ
phần bán cho công ty con( nếu có);
i. Bầu, hoặc miễn nhiệm, hoặc bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và ban
kiểm soát;
j. Xem xét, xử lý các vi phạm cuả hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt
hại cho công ty và cổ đông của công ty;
k. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm; phương pháp phân phối sử dụng lợi
nhuận và các quỹ của công ty do hội đồng quản trị đề nghị;
l. Nghe và chất vấn báo cáo của hội đồng quản trị, giám đốc, ban kiểm soát về
tình hình hoạt động kinh doanh của công ty;
m. Quy định mức phụ cấp hội họp và thu lao hoạt động của các thành viên Hội
đồng quản trị và ban kiểm soát Công ty;
n. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1.3. Sổ biên bản
- Tất cả các cuộc họp của đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị phải đựoc ghi vào
sổ biên bản.

- Các báo cáo của hội đồng quản trị cũng được lưu giữ cùng báo cáo tài chính hàng
năm của công ty và những văn bản gốc khác theo quy định của hội đồng quản trị;
- Biên bản các cuộc họp phải có chữ kí của chủ toạ và thư kí cuộc họp;
- Trừ những người theo quy định của pháp luật đương nhiên có quyền xem sổ biên
bản và các tài liệu theo điều lệ của công ty, những người khác muốn xem sổ biên
bản phải được sự đồng ý của chủ tịch hội đồng quản trị;
- Sổ biên bản và các tài liệu khác được lưu giữ cùng với sổ đăng kí cổ đông theo
quy định của pháp luật.
1.4 Thẩm quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông
a.Đại hội đồng cổ đông hàng năm được triệu tập theo quyết định của hội đồng quản
trị. Trong trường hợp phát sinh những vấn đề bất thường ảnh hưởng lớn đến tổ chức
và hoạt động của công ty hoặc có sự vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người
quản lý, điều hành công ty, đại hội đồng cổ đông bất thường được triệu tập theo yêu
cầu của một hoặc nhóm người sau:
- hội đồng quản trị, hoặc
- ban kiểm soát, hoặc
- cổ đông hoặc nhóm cổ đông đang sở hữu Ýt nhất 5% số cổ phần phổ thông trong
thời hạn liên tục từ 6 tháng trở lên.
b. Hội đồng quản trị phải triệu tập họp đại hội đồng cổ đông bất thường trong thời
hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu quy định
c. Trường hợp hội đồng quản trị không triệu tập thì ban kiểm soát phải thay thế hội
đồng quản trị triệu tập họp đại hội đồng cổ đông theo quy định của điều lệ này;
d. Trường ban kiểm soát không triệu tập thì nhóm cổ đông trên có quyền thay thế
hội đồng quản trị, ban kiểm soát triệu tập họp đại hội đồng cổ đông theo quy định
e. Tất cả các chi phí hợp lý cho việc triệu tập và tiến hành họp đại hội đồng cổ đông
sẽ được công ty hoàn lại;
f. Người triệu tập phải lập danh sách cổ đông có quyền dự họp đại hội đồng cổ
đông; phải cung cấp thông tin và giải quyết khiếu lại liên quan đến danh sách cổ
đông; phải lập chương trình và nội dung cuộc họp; phải chuẩn bị tài liệu phục vụ
đại hội; phải xác định thời gian và địa điểm họp đại hội. Người triệu tập phải gửi

giấy mời họp kèm theo chương trình cuộc họp và các tài liệu cần thiết đến từng cổ
đông hoặc đại biểu có quyền dự họp chậm nhất 7 ngày trước ngày khai mạc.
1.5. Danh sách cổ đông dự họp đại hội đồng cổ đông
- Danh sách cổ đông dự họp đại hội đồng cổ đông được lập trên sổ đăng ký cổ đông
của công ty. Danh sách cổ đông được lập khi có quyết định triệu tập đại hội đồng cổ
đông chậm nhất 10 ngày trước ngày khai mạc đại hội đồng cổ đông;
- Danh sách cổ đông dự họp đại hội đồng cổ đông phải có các thông tin: họ tên, địa
chỉ thường chú đối với cá nhân; tên, trụ sở đối với tổ chức; số lượng cổ phần của
từng cổ đông;
- Mỗi cổ đông đều cớ quyền được cung cấp các thông tin liên quan đến mình được
ghi trong danh sách cổ đông có quyền dự họp đại hội đồng cổ đông;
- Cổ đông có quyền sửa đổi các thông tin sai lệch hoặc bổ sungnhững thông tin cần
thiết về mình trong danh sách cổ đông có quyền dự họp đại hội đồng cổ đông.
1.6 Chương trình và nội dung họp đại hội đồng cổ đông
a. Người triệu tập đại hội đồng cổ đông có trách nhiệm chuẩn bị chương trình và nội
dung cuộc họp;
b.Cổ đông hoặc nhóm cổ đông có sở hữu Ýt nhất 5% số cổ phần phổ thông trong
thời hạn liên tục từ 6 tháng trở lên có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình
họp đại hội đồng cổ đông. Kiến nghị phải gửi bằng văn bản và phải gửi đến công ty
chậm nhất 3 ngày trứoc ngày khai mạc
c. Người triệu tập họp đại hội đồng cổ đông có quyền từ chối kiến nghị trong các
trường hợp sau
-kiến nghị được gửi đến không đúng thời hạn hoặc hình thức không đảm bảo theo
quy định
- vấn đề kiến nghị không thuộc thẩm quyền quyết định của đại hội đồng cổ đông;
- vấn đề kiến nghị đó trái với quy định pháp luật hoặc trái với điều lệ của công ty
1.7 Quyền dự họp đại hội đồng cổ đông
- Cổ đông có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền bằng văn bản theo quy định cho người
khác thay mình dù họp đại hội đồng cổ đông. Trường hợp uỷ quyền cho người khác
dự họp thì người được uỷ quyền phải xuất trình giấy uỷ quyền cho chủ toạ hoặc ban

kiểm tra tư cách đại biểu cuộc họp trước khi khai mạc. Người được uỷ quyền không
được uỷ quyền lại
- Trường hợp cổ phần được chuyển nhượng và đã hoàn thành thủ tục theo quy định,
trong thời gian từ ngày lập xong danh sách cổ đông đến trước ngày họp đại hội
đồng cổ đông thì người nhận chuyển nhượng có quyền dự họp đại hội đồng cổ đông
thay thế cho người chuyển nhượng đối với cổ phần đã chuyển nhượng
2. Hội đồng quản trị
- Hội đồng quản trị công ty là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty giữa hai
nhiệm kỳ đại hội đồng cổ đông và do đại hội đồng cổ đông bầu ra và quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị công ty gồm 5 thành viên và có nhiệm kỳ là 5 năm. Chủ tịch hội
đồng quản trị do hội đồng quản trị bầu ra trong số thành viên hội đồng quản trị.
Thành viên hội đồng quản trị có thể kiêm nghiệm hưởng phụ cấp hội họp và thù lao
do đại hội đồng cổ đông quyết định
2.1.Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của công ty có trách nhiệm và quyền hạn sau:
- Chấp hành điều lệ của công ty và nghị quyết của đại hội đồng cổ
đông. Đề nghị đại hội đồng cổ đông bổ sung, sửa đổi khi cần thiết;
- Xem xét, trình đại hội đồng cổ đông định hướng, chiến lược phát triển
và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty;
- Quyết định phương án đầu tư, gải pháp phát triển thị trường, công
nghệ và tiếp thị; quyết định việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác theo
phân cấp uỷ quyền của đại hội đồng cổ đông;
- Quyết định cơ cấu mô hình tổ chức công ty; phê duyệt tổng biên chế,
tổng quỹ lương hàng năm của công ty;
- Quyết định việc thành lập, hợp nhất hoặc giải thể: chi nhánh, văn
phòng đại diện, công ty con, các đơn vị trực thuộc công ty theo đề nghị của giám
đốc công ty; Quyết định quy môn cơ cấu tổ chức của đơn vị, bộ phận thuộc công ty
theo đề nghị của giám đốc công ty;

- Quyết định quy chế quản lý nội bộ theo đúng quy định của pháp luật
và điều lệ của công ty về: Tài chính, tiền lương, khen thưởng, kỉ luật, tuyển dụng
đào tạo, cho thôi việc nhân viên của công ty, theo đề nghị của giám đốc công ty;
- Quyết định bổ nhiệm mãi nhiệm, khen thưởng, kỉ luật, mức lương và
các lợi Ých khác của giám đốc công ty
- Quyết định bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và các lợi Ých
khác của phó giám đốc công ty, kế toán trưởng công ty, giams đốc chi nhánh và
trưởng văn phòng đại diện của công ty theo đề nghị của giám đốc công ty; cử người
đại diện trực tiếp quản lý phần vốn góp của công ty tại các doanh nghiệp khác trên
cơ sở đề xuất của giám đốc công ty;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi cổ phần được quyền chào bán
đã được đại hội đồng cổ đông quyết định;
- Quyết định việc mua, bán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư tài
chính có giá trị thấp hơn 50% tổng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính của công ty
được công bố tại quý gần nhất;
- Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán
- Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ lãi phát sinh
trong quá trình kinh doanh; trình đaị hội đồng cổ đông phương án phân phối sử
dụng lợi nhuận và các quỹ của công ty; tổ chức việc phân phối lợi nhuận và thành
lập các quỹ trên cơ sở nguyên tắc, mức trình lập và sử dụng quỹ lợi nhuận sau thuế
được đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định;
- Kiến nghị đề xuất với đại hội đồng cổ đông hình thức xử lý và mức bồi
thường vật chất khi các thành viên hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại
cho công ty;
- Kiến nghị với đại hội đồng cổ đông về việc chia tách hợp nhất, sáp nhập, giải
thể, tuyên bố phá sản công ty; thanh lý tài sản trong trường hợp giải thể, phá sản
công ty;
- Kiến nghị tổng số cổ phần và các loại chứng khoán khác được duyệt chào bán
để đại hội đồng cổ đông quyết định;
- Yêu cầu giám đốc, phó giám đốc công ty, kế toán trưởng công ty hoặc cán bộ

quản lý đơn vị, bộ phận trực thuộc công ty cung cấp thông tin, tài liệu về tình hình
tài chính, kinh doanh của công ty và các đơn vị trong công ty
- Hội đồng quản trị không được phép trực tiếp hay gián tiếp cho vay hay mượn
tài sản của công ty để thế chấp hay bảo lãnh nợ cho các đối tượng: Cổ đông của
công ty; Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát và kế toán trưởng của công ty;
Những doanh nghiệp khác mà một hay nhiều chủ của doanh nghiệp đó đang là cổ
đông của công ty
- Hội đồng quản trị là người chịu trách nhiềm cuối cùng trước pháp luật về toàn
bộ hoạt động của công ty;
2.2.Hoạt đồng của hội đồng quản trị
a. Hội đồng quản trị họp thường kì Ýt nhất mỗi quý một lần theo triệu tập của hội
đồng quản trị;
b. Hội đồng quản trị có thể họp bất thường theo đề nghị của:
- chủ tịch hội đồng quản trị
- hai phần ba số thành viên hội đồng quản trị trở lên
- giám đốc công ty
- trưởng ban kiểm soát hoặc từ 2/3 số kiểm soát viên trở lên
c. Cuộc họp hội đồng quản trị được coi là hợp lệ khi từ 2/3 số thành viên trở lên
tham dù
d. Các nghị quyết định tại cuộc họp hội đồng quản trị được thông qua nếu được đa
số( trên 50%) thành viên dự họp chấp thuận. Trường hợp số phiếu ngang nhau thì
quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của chủ tịch hội đồng quản trị;
e. Những vấn đề thảo luận, quyết định tại các cuộc họp hội đồng quản trị phải được
ghi thành biên bản( trong sổ biên bản ) có chữ kí của tất cả các thành viên hội đồng
quản trị có mặt và thư kí cuộc họp. Nội dung biên bản họp Hội đồng quản trị phải
tuân theo các quy định của pháp luật hiện hành. Chủ toạ và thư kí cuộc họp phải
liên đới chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của biên bản họp hội đồng
quản trị;
f. Trong trường hợp phải quyết định một số vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng
quản trị nhưng xét thấy không cần thiết phải triệu tập cuộc họp, chủ tịch hội đồng

quản trị có thể tổ chức lấy ý kiến các thành viên hội đồng quản trị bằng văn bản;
Quy trình lấy ý kiến bằng văn bản phải tuân thủ quy chế tổ chức và hoạt động của
hội đồng quản trị được thông qua khi 2/3 số thành viên hội đồng quản trị trở lên
biểu quyết nhất trí;
g. Hội đồng quản trị ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị,
quy chế tài chính của công ty, nhưng không được trái với điều lệ này và quy định
của pháp luật.
3. Giám đốc công ty
- Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số thành viên hội đồng quản trị, hoặc
thuê, tuyển người khác làm giám đốc công ty. Giám đốc công ty là người đại diện
theo pháp luật của công ty. Nhiệm kì của giám đốc công ty là 5 năm cùng với nhiệm
kì của hội đồng quản trị. Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc, kế toán
trưởng công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm theo đề nghị của
giám đốc công ty
- Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao;
- Giám đốc công ty phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
+ Có sức khoẻ , có phẩm chất đạo đức tốt, có Ýt nhất một bằng đại học về chuyên
môn nghiệp vụ phù hợp với ngành nghề
kinh doanh của công ty, có năng lực và kinh nghiệm quản lý kinh tế, quản lý doanh
nghiệp, hiểu biết luật pháp và có Ýt nhất 3 năm công tác trong lĩnh vực mà công ty
kinh doanh
+ Không thuộc các trường hợp không được phép quản lý điều hành doanh nghiệp
theo quy định tại điều 9, luật doanh nghiệp
+ Không kiêm nghiệm các chức vụ quản lý, điều hành tại bất cứ cơ quan, đơn vị
kinh tế nào khác, trừ trường hợp được hội đồng quản trị công ty cử tham gia quản lý
các doanh nghiệp có vốn đầu tư của công ty.
- Giám đốc công ty hưởng lương và các chế độ phụ cấp khác do công ty
chi trả và do hội đồng quản trị công ty quyết định.

4Ban kiểm soát công ty
- Ban kiểm soát công ty gồm 3 thành viên, và có Ýt nhất một thành
viên có chhuyên môn về tài chính kế toán. Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông
bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm. Nhiệm kỳ của ban kiểm soát là 5 năm cùng với
nhiệm kỳ của hội đồng quản trị. Các thành viên ban kiểm soát bầu một trong số họ
là trưởng ban kiểm soát
- Thành viên ban kiểm soát phải có đầy đủ các tiêu chuẩn và yêu cầu
theo quy định của công ty
- ứng cử, đề cử thành viên ban kiểm soát:
+ Cổ đông, nhóm cổ đông nắm giữ Ýt nhất 5% cổ phần có quyền biểu quyết trong
vòng 6 tháng liên tiếp trở lên có quyền ứng cử, đề cử các thành viên ban kiểm soát;
+ Cổ đông, nhóm cổ đông nắm giữ từ đủ 5% đến dưới 30% cổ phần có quyền biểu
quyết thì được đề cử 1 thành viên ban kiểm soát; từ đủ 30% đến dưới 50% thí được
đề cử 2 thành viên; từ đủ 30% trở lên thì được đề cử 3 thành viên
- Thành viên ban kiểm soát hưởng phụ cấp do đại hội đồng cổ đông
quyết định;
- Thành viên ban kiểm soát bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau:
+ Có đơn xin từ chức được đại hội đồng cổ đông chấp thuận;
+ Bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
- Thành viên ban kiểm soát bị bãi nhiệm trong các trường hợp sau:
+ B c ụng hoc nhúm c ụng c mỡnh tham gia ban kim soỏt theo quy
nh ca iu l cụng ty bói nhim, thay th;
+ B 2/3 tng s thnh viờn ban kim soỏt ngh bói nhim;
+ Mt quyn cụng dõn.
- Trong nhim kỡ, nu cú khuyt thnh viờn tham gia ban kim soỏt thỡ
i hi ng c ụng gn nht phi bu thay th v hot ng cho n ht nhim kỡ
ca ban kim soỏt.
5.B mỏy t chc kinh doanh ca cụng ty
Cỏc phũng chc nng ca cụng ty
- Vn phũng Hnh chớnh- t chc

- Phũng k hoch- kinh doanh
- Phũng ti chớnh k toỏn
Cỏc n v kinh doanh trc thuc
- Phũng kinh doanh hng min thu
- Xớ nghip thng mi hng khụng ni bi
- Xớ nghip dch v du lch khỏch sn hng khụng ni bi
- Xớ nghip vn ti ụtụ hng khụng ni bi
- Xớ nghip dch v tng hp hng khụng ni bi
Hội đồng quản trị
Cơ quan tham m
u
Đơn vị hạch toán
phụ thuộc
Ban giám đốc
- Chi nhánh công ty dịch vụ HKSB nội bài tại thành phố Hồ Chí Minh
Sơ đồ tổ chức

Xn-dịch vụ
du lịch khách
sạn hàng
không
XN- dịc vụ
tổng hợp
hàng không
nội bài
XN th ơng
mại hàng
không nội bài
XN vận tải
ôtô hàng

không nội bài
Chi nhánh
công ty
Phòng kinh
doanh hàng
miễn thuế
Hội đồng quản trị
Văn phòng
công ty
Phòng nhân
sự
Phòng tài chính
kế toán
Phòng kế
hoạch đầu t
Ban giám đốc
III.Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài(NASCO)
Tổng doanh thu
2000: 77,3 tỷ đồng
2001: 108,4 tỷ đồng
2002: 131,8 tỷ đồng
2003 161,5 tỷ đồng
2004 228,85 tỷ đồng
2005 291,46 tỷ đồng
Lao động thường xuyên
2000: 768 người
2001: 865 người
2002: 874 người
2003 894 người

2004 988 người
2005 1071 người
Chương II: Hoạt động đầu tư của công ty
1. Tổng quan về hoạt động đầu tư của công ty
Đầu tư có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và còng nh đối với các cơ sở sản
xuất kinh doanh dịch vụ. Đối với mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu tư
quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho sù ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ
tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây
dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong mét chu
kì của cacs cơ sở vật chất vừa được tạo ra. Để duy trì được sự hoạt động bình
thường cần đình tiến hánh xửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật
đã hư háng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới
của sự phát triển khoa học- kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội,
phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời,
cũng có nghĩa là phải đầu tư.
Qua đó chúng ta chỉ ra các khái niệm liên quan đến đầu tư nh:
Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lưc ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó
nhằm thu về cho người đầu tư cácc kết qủa nhất định trong tương lai lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó
Có nhiều cách phân loại đầu tư, như xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi Ých do
đầu tư đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu tư: đầu tư tài chính, đầu tư
thương mại, đầu tư tài sản vật chất và sức lao động. Còn xét theo tiêu thức quan hệ
quản lý của chủ đầu tư thì có thể chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Trong đó đầu tư phát triển có vai trò rất quan trọng không chỉ đỗi với các cơ sở sản
xuất kinh doanh mà còn đối với cả nền kinh tế
Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp. Hoạt động của đầu tư
này nhằm duy trì và tạo ra năng lực xã hội mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ
và sinh hoạt đời sống của xã hội
Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay nội bài kinh doanh các hàng hoá,

dịch vụ với mục tiêu là lợi nhuận. Chính từ lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công
ty, nên loại hình đầu tư chủ yếu của công ty là đầu tư thương mại. Tuy nhiên để
nâng cao năng lực phục vụ khách hàng, cũng như duy trì và mở rộng khả năng kinh
doanh của công ty, công ty đầu tư mua sắm các trang thiết bị mới, các phương tiện
vận tải, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Đó chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao
động, hay đây cũng thuộc vào loại hình đầu tư phát triển
Tình hình tăng trưởng kinh tế của công ty trong những năm gần đây là rất khả
quan. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm là qua đó cho thấy sự hiệu quả trong
công tác đầu tư của công ty
Từ năm 2000 đến năm 2005 có 2 dự án đâuf tư xây dựng và 6 dự án mua sắm đổi
mới trang thiết bị được thực hiện. Tổng mức đầu tư được duyệt là 102,822,311,770
VND.
Cụ thể là
Stt Tên công trình, dự
án đầu tư
Nguồn
vốn
đầu tư
Hình
thức
thực
hiện đầu

Thời gian khởi
công, hoàn
thành
Tổng mức đầu tư
được duyệt
I. Đâù tư xây dựng
1 Xưởng sửa chữa

ôtô tại P3
TBS( t
ừ bổ
sung)
Chìa
khoá
trao tay
KC:10/12/2004
HT:10/05/2005
843,365,081
2 Kho chứa hàng
hoá tại sân đỗ P3
TBS Chìa
khoá
trao tay
KC: 6/1/2005
HT:15/05/2005
579,041,689
II. Dự án mua sắm đổi mới trang thiết bị
1. Dự án mua sắm thiết bị( không có)
2. Dự án mua sắm phương tiện vận tải
2.1 Dự án đầu t phơng
tiện VT chở khách
từ NB
đến HN, đi liên
tỉnh và ngợc lại
chở đi máy(5xe 34
chỗ)
Vay Chìa
khoá

trao tay
4,787,780,000
2.2 Dự án đầu tư vay Chìa 18,037,510,000
phương tiện vận
tải kinh doanh
ngoài sân đỗ máy
bay(1997- 2000)
khoá
trao tay
(5 xe)
- gãi thầu 1:30 xe 5
chỗ đầu tư năm
1999
vay Chìa
khoá
trao tay
7,977,180,000
- gãi thầu 2: 30 xe
5 chỗ đầu tư năm
2000
vay Chìa
khoá
trao tay
7,977,180,000
- gãi thầu 3: vay Chìa
khoá
trao tay
2,083,150,000
2.3 Dự án đầu tư 5xe
15- 16 chỗ kinh

doanh
minibus( mua 5 xe
mercedes benze)
TBS Chìa
khoá
trao tay
1,989,905,000
2.4 Dự án đầu t 90 xe
5 chỗ KD taxi chở
khách
Cấp BS
+ Vay
Chìa
khoá
trao tay
28,256,310,000
- Gãi thầu 1: 60 xe
năm 2003
Chìa
khoá
trao tay
18,837,540,000
- Gãi thầu 2:
Không thực hiện
đầu tư
9,418,770,000
2.5 Dự án đầu t 02 xe
5 chỗ phục vụ
trong sân đỗ máy
bay

Vay Chìa
khoá
trao tay
1,300,000,000
2.6 Dự án đầu t 01 xe
hót và vận chuyển
chất thải
vay Chìa
khoá
trao tay
734,580,000
Bên cạnh đó sự phát triển của công ty cũng tạo cho công ty được số vốn tích luỹ
nhằm tái đầu tư, đầu tư mới cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật
Số vốn đầu tư trong những năm qua là Các dự án đầu tư thường nhỏ, có tổng
mức đầu tư không lớn.
Chính vì vậy nguồn vốn mà công ty huy động là từ bổ sung. Điều này cũng giảm
bớt áp lực cho công ty về vấn đề vốn và khả năng huy động vốn
2. Quản lý và sử dụng vốn tại công ty
Bất kỳ dự án đầu tư nào cũng đều cần phải có vốn thực hiện. Muốn thực hiện đầu
tư có hiệu quả thì trước tiên phải quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả đã. Điều đó
đặt ra cho công ty phải cẩn trọng trong quá trình huy động vốn, quản lý, phấn phối
sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý, đạt được hiệu quả tối ưu. Chỉ có vậy việc thực
hiện các dự án mới có khả năng đạt được các chỉ tiêu quan trọng như thời gian, chi
phí, chất lượng: kịp thời gian, giảm chi phí, và đạt được kết quả cao trong mỗi dự
án
Do đó công ty có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn
-Vốn của công ty bao gồm:
+ Vốn của các cổ đông đóng góp (Vốn điều lệ) và vốn tự bổ sung
+ Thặng dư vốn ( nếu có)
+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản

+ Các quỹ của công ty( Quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ trợ cấp
mất việc làm, )
+ Lợi nhuận chưa phân phối
- Các khoản nợ phải trả bao gồm:
+ Vốn vay dưới mọi hình thức: vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vay các tổ
chức kinh tế cá nhân, vốn huy động khác
+ Các khoản phải trả người bán, phải trả người mua
+ Các khoản phải trả về ký quỹ, ký vượt
+ Các khoản phải trả các đơn vị nội bộ công ty
+ Các khoản phải trả khác
Trong qúa trình kinh doanh công ty quyết định tăng giảm vốn điều lệ khi được
đại hội đồng cổ đông thông qua phù hợp với quy định của pháp luật, việc tăng giảm
vốn điều lệ theo phương thức:
- Phát hành cổ phiếu
- Chuyển các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối thành vốn điều lệ
- Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần theo thỏa thuận của công ty và chủ nợ phù hợp
với quy định của pháp luật
- Cổ phiếu, hình thức cổ phiếu, phát hành cổ phiếu, mua lại cổ phần của công ty,
tham gia thị trường chứng khoán tuân theo điều lệ của công ty
* Huy động vốn
Ngoài nguồn vốn điều lệ công ty còn huy động vốn dưới mọi hình thức để phát triển
sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật, cụ thể là:
- Phát hành cổ phiếu trái phiếu theo quy định của nhà nước
- Ký hợp đồng liên doanh với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước nhằm bổ
sung vốn cho công ty
- Vay vốn của các tổ chức và cá nhân nước ngoài
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác
Trong đó giám đốc công ty xây dựng kế hoạch huy động vốn trung và dài hạn trình
hội đồng quản trị phê duyệt, trong trường hợp huy động vốn ngắn hạn để phục vụ
sản xuất kinh doanh. Giám đốc công ty được phép ký hợp đồng vay vốn dưới 1 tỷ

đồng việt nam và trong thời hạn không quá 1 năm. Các hợp đồng vay vốn khác
giám đốc phải lập phương án trình hội đồng quản trị phê duyệt
*Quyền sử dụng vốn
Công ty được sử dụng các vốn và quỹ của mình để phục vụ kịp thời nhu cầu sản
xuất kinh doanh theo nguyên tắc: bảo toàn và phát triển vốn. Công ty thực hiện việc
giao cho các đơn vị thành viên quản lý một phần vốn phù hợp với yêu cầu sản xuất
kinh doanh của từng đơn vị, từng thời điểm. Các đơn vị thành viên có trách nhiệm
quản lý và sử dụng vốn được giao đúng mục đích, có hiệu quả tuân thủ theo đúng
quy định của giám đốc công ty và của nhà nước. Công ty có quyền điều động vốn
giữa các đơn vị thành viên ở từng thời điểm để đảm bảo hài hoà về nhu cầu vốn
phục vụ sản xuất kinh doanh và hiệu quả các đơn vị trong công ty. Việc điều động
vốn trên nguyên tắc không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại
đơn vị.
3. Tình hình tổ chức quản lý và kế hoạch hoá đầu tư tại công ty
Trong những năm gần đây có rất nhiều hoạt động trong tổ chức, cơ quan, doanh
nghiệp được thực hiện theo hình thức dự án. Phương pháp quản lý dự án càng trở
lên quan trọng và nhận được sự chú ý ngày càng tăn trong xã hội
Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện
với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra
một thực thể mới
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám
sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dù án hoàn thành đúng thời
hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ
thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt
nhất cho phép.
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hoàn thành các công việc dự án
theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và
theo tiến độ thời gian cho phép.
Trong công tác quản lý dự án của công ty đảm bảo thực hiện đầy đủ ba giai đoạn
chủ yếu của quản lý dự án: lập kế hoạch, điều phối thực hiện, giám sát

*Lập kế hoạch: xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính nguồn
lực
Đối với trang thiết bị: công ty tổ chức lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị hàng
năm dùa trên cơ sở tổng hợp nhu cầu trang thiết bị, đánh giá thực trạng thiết bị hiện
có và tính đến hiệu quả sử dụng trang thiết bị trong tương lai
Trình tự lập và phê duyệt kế hoạch đầu tư trang thiết bị:
+ Công ty tổ chức đánh giá tình hình sử dụng trang thiết bị hiện có, tính toán
nhu cầu trang thiết bị cho năm tiếp theo dưới sự chủ trì của giám đốc công ty
+ Giỏm c cụng ty lp k hoch nhu cu trang thit b hng nm lờn trỡnh hi
ng qun tr cụng ty phờ duyt. K hoch phi bao gm danh mc chi tit trang
thit b u t, túm tt k thut, tng mc u t, ngun vn thc hin
i vi k hoch u t xõy dng c bn: Giỏm c cụng ty chu trỏch nhim lp
k hoch di hn, trung hn v k hoch u t hng nm theo nh hng sn xut
kinh doanh ca cụng ty trỡnh hi ng qun tr. i vi k hoch di hn v
trung hn phi c thụng qua ti hi ng c ụng
* iu phi thc hin
Cỏc d ỏn ca cụng ty thng cú quy mụ nh, k thut n gin v gn vi
chuyờn mụn ca cụng ty. Bờn cnh ú cụng ty cú ngun nhõn lc cú nng lc
chuyờn mụn v kinh nghim qun lý d ỏn
Chớnh vỡ vy tt c cỏc d ỏn u t ca cụng ty u l ch u t trc tip qun
lý:
Cụng ty cũn s dng mụ hỡnh chỡa khoỏ trao tay
Chủ đầu t
Tự thực hiện Ban quản lý dự án
Tổ chức
thực hiện
dự án I
Tổ chức
thực hiện
dự án II

Tổ chức
thực hiện
dự án III

×