Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Sơ bộ tìm hiểu một số tác dụng sinh học của dịch chiết cồn cây cỏ mật ( eriochloa ramosa ( retz ) hack họ poaceae )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 42 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
m
/ í "
NGUYỄN THI THANH XUÂd( , v,,£^-^ ố r xo
Nw * 'y
sơ BỘ TÌM HIỂU MỘT số TÁC DỤNG
SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT CỔN CÂY c ỏ MẬT
(ERIOCHLOA RAMOSA (RETZ.) HACK. HỌ POACEAE)
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Dược sĩ
KHÓA 2001- 2005)
* Người hưófng dẫn : TS.Vũ Thị Trâm
* Nơi thực hiện : Bộ môn Dược lực
Trường đại học Dược Hà Nội
* Thời gian thực hiện:
3/2005 - 5/2005
HÀ NỘI, THÁNG 5/2005
0 '
N
LỜI CẢM ƠN!
Vóí íòog tíũh ừxpng vả b iế t ơa sâu sắc, em xiũ chồũ thàũh cểm ơũ:
TS: VŨ THỊ TRẢM
Là ogười tbẩỵ d ã ừực tiếp hưón^ dẫi. giồũh ũbiều sức vầ thởigiaũ tiìiỵềũ thụ
íàữũ^ kiếũ thức quý báu, hết lòng cíiỉbảo. giúp d õ em ừvog suốt quá ừìíih thực hiệũ khóa
luận aảỵ.
Em xin bầỵ tỏ h iíg b iế t ơũ chân thành tố i các tbẩỵ, cô giáo ừoíìg b ộ môũ dược lực
dã tận tình giúp đõ, chĩ bảo đ ể em sóm hoầũ thàũh khóa luận.
Em XÙI bầỵ tỏ lòíig b iế t ơa sầu sểc tó i tập th ể bdũ chổp hồũh D ầì§ uỷ, baa Giổm
dốc, ban chấp hảnh Công doẳũ; tệp th ể cán t é - CÔI^ ahầũ vBa khoa Dược, khoa Chống
íihíễm khuẩn bệnh việa đa khoa Timg ương Thối ỉỉguỵêũ d ã tạo điều kiện bỗ ừợ em về


thời gian vả kừih p h í ừvog su ốt 4 ũăm bọc qua đ ể em hoồũ tbảũb tố t nhiệm vụ học tệp của
mìah
Cuối cùng, em xiũ cắm ơn gia đìũh, bạn b è và đồiì§ ũghiệp đã tạo điều kiệũ tố t
nhất vổ độíịg viên em hoẳũ thảũb khóa luận ũầỵ.
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2005
Sinh viên

Nguyễn Thị Thanh Xuân
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẨNl: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số cây cỏ dùng làm thuốc ở Việt Nam và trên thế giới

3
1.1.1. Cỏ mần trầu 3
1.1.2. Cỏ nhọ nồi 4
1.1.3. Cỏ xước 4
1.1.4. Cỏ ngọt 4
1.1.5. Cỏ gà 5
1.2. Tổng quan về một số tác dạng sinh học
6
1.2.1 . Đau và thuốc giảm đau 6
1.2.2. Sốt và thuốc hạ sốt 7
1.2.3. Lợi mật và thuốc lợi mật 7
1.2.4. Lợi tiểu và thuốc lợi tiểu 8
1.3. Đặc điểm về cây cỏ mật Erìochloa ramosa
9
1.3.1. Đặc điểm chung chi cỏ mật 9
1.3.2. Một số loài cỏ mật

9
1.3.3. Đặc điểm cây cỏ mật E. ramosa
.

10
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

13
2.1. Nguyên vật liệu, động vật thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu

13
2.1.1. Nguyên vật liệu, động vật thí nghiệm

13
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 13
a. Qui trình chiết xuất hoạt chất toàn phần từ cỏ mật 13
b. Nghiên cứu độc tính cấp - LD50 13
C. Nghiên cứu tác dụng lợi mật 14
d. Nghiên cứu tác dụng lợi tiểu
.

15
e. Nghiên cứu tác dụng giảm đau 16
g. Nghiên cứu tác dụng hạ sốt 17
h. Xử lý số liệu 17
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét
17
2.2.1. Quy trình chiết xuất hoạt chất toàn phần từ cỏ mật

17

2.2.2. Xác định độc tính cấp - LD50 của CMCM 18
2.2.3. Tác dụng sinh học 20
2.3. Bàn luận 33
2.3.1. Độc tính cấp - LDgo 33
2.3.2. Tác dụng sinh học 33
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
3.1. Kết luận 34
3.2. Đề xuất 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
CMC
CMCM
E. procera
E. ramosa
n
p
p.aeruginosa
S.aureus
TCYTTG
VGVR
: Carboxyl metyl cellulose
: Cao mềm cỏ mật
: Eriochloa procera
: Eriochloa ramosa
: Số chuột thí nghiệm
: Trọng lượng
: Pseudomonas aeruginosa
: Staphylococus aureus
: Tổ chức y tế thế giới
: Viêm gan vi rút

ĐẶT VẤN ĐỂ
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đói Châu Á, nên có hệ thực vật
phong phú, mang tính đa dạng sinh học cao.
Từ xưa, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn thực vật thiên nhiên này để
chế biến và tạo ra nhiều loại thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Ngày nay, y -
dược học cổ truyền phát triển ngày càng mạnh mẽ. Được sự quan tâm của
Đảng và nhà nước, ngành y tế đã có chiến lược cho sự phát triển nguồn dược
liệu nước nhà theo hướng: một mặt, khoa học hóa các nguồn dược liệu để giúp
người bệnh sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn hơn; mặt khác, tận dụng nguồn
cây cỏ có sẵn chế biến làm thuốc chữa bệnh trong nhân dân, nhằm khai thác
triệt để nguồn nguyên liệu trong nước. Như vậy sẽ phù hợp với nền kinh tế
nước nhà và đỡ tốn kém hơn cho người bệnh.
Cây Cỏ mật E. ramosa là một loại cây cỏ mọc hoang rất nhiều ở khắp
nơi trong nước ta, tập trung nhiều ở các vùng: Sơn tây, Hà tây, Phú thọ, Nam
định, Cà mau, được nhân dân dùng để chữa một số bệnh: VGVR, sắc cô đặc
thành cao dán làm tiêu tán mụn nhọt, chữa bệnh trẻ em quấy khóc không ngủ,
hạ sốt ở trẻ em Song việc tìm hiểu về nó còn rất ít tác giả quan tâm đến.
Với mong muốn tìm ra một cây cỏ có ích để từ đó tạo ra những dược
phẩm mới có giá trị chữa bệnh cho con ngườỊ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: " Sơ bộ tìm hiểu một số tác dụng sinh học của dịch chiết cồn cây cỏ
mật Eriochloa ramosa (Retz.) Hack/* Họ lúa (Poaceae) nhằm mục tiêu:
1.Tim hiểu độc tính cấp của cây cỏ mật E. ramosa (Retz.) Hack, họ lúa
(Poaceae).
2. Tìm hiểu một số tác dụng sinh học của cây cỏ mật E. ramosa, họ lúa
(Poaceae),
Để đạt được các mục tiêu trên, chúng tôi thực hiện những nội dung sau:
1. Chiết xuất cây cỏ mật thành dạng cao mềm (CMCM).
2. Nghiên cứu độc tính cấp của CMCM.
3. Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của CMCM.
- Tác dụng lợi mật.

- Tác dụng lợi tiểu.
- Tác dụng giảm đau.
- Tác dụng hạ sốt.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. Một sô cây cỏ dùng làm thuốc ở Việt Nam và trên thế giới [12], [17]
Cây cỏ Việt Nam, chỉ kể riêng các nghành thực vật bậc cao (từ nghành
rêu đến nghành hạt kín) theo ước tính, có khoảng 12 000 loài, thuộc hơn 2 500
chi và 300 họ; ở Pháp có khoảng 4 800 loài, Âu Châu 11 000 loài Mỗi loài
đều có tên tuổi và nhiều đặc tính riêng của nó.
Lịch sử phát triển và tiến hoá của loài người gắn liền vói quá trình sử
dụng ngày một hoàn thiện các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên trái đất.
Trong sự gắn bó đó, cây cỏ luôn luôn được con người sử dụng đầu tiên và
nhiều nhất.
Bên cạnh những bài thuốc dân gian đã được lưu truyền từ bao đòi nay,
những thành tựu khoa học mới trong lĩnh vực dược liệu cũng đã góp phần tìm
và bổ sung thêm những cây thuốc quý.
1.1.L Cỏ mần trầu [9], [14], [20], [23]
* Được dùng cả cây thu hái quanh năm, dùng tưd hay phơi khô.
* Có vị ngọt, tính mát, có tác dụng lưoỉng huyết, thanh nhiệt, hạ sốt, giải
độc, làm mát gan, làm ra mồ hôi, lợi tiểu.
* Được dùng theo kinh nghiệm nhân dân chữa cảm nắng, sốt nóng, máu
xông lên đầu, nổi mẩn đỏ, đái dắt, đái đỏ, chữa cao huyết áp.
* ở Malaysia nước ép từ cỏ mần trầu uống, dùng cho phụ nữ sau khi đẻ
làm cho sản dịch chóng hết.
* ở Philippin, nước sắc cây tươi là thuốc lợi tiểu, chữa lỵ.
* ở Trung quốc, thường dùng chữa chứng viêm não truyền nhiễm;
thống phong, viêm gan vàng da, viêm ruột, lỵ, viêm niệu đạo, viêm tinh
hoàn
*Uống nước sắc cỏ mần trầu kéo dài có thể chữa được bệnh bướu cổ.
1.1.2. Cỏ nhọ nồi [9], [10], [20]

* Thường được dùng để trị: nôn ra máu do chảy máu dạ dày, chảy máu
cam, đái ra máu, đi ngoài ra máu, tử cung xuất huyết; viêm gan mạn tính,
viêm ruột, lỵ; trẻ em suy dinh dưỡng; ù tai, rụng tóc do đẻ non, suy nhược
thần kinh, nấm da cỏ còn dùng làm thuốc sát trùng trong bệnh ho lao,
viêm cổ họng, ban chẩn, lở ngứa, đau mắt, sưng răng, đau dạ dày, bệnh nấm
ngoài da gây rụng tóc.
1.1.3. Cỏ xước [9], [20], [27]
* Là một trong những dược liệu kinh điển của y học cổ truyền Trung
hoa, có tác dụng bổ, mạnh gân cốt, trị đau nhức, phong thấp. Cây này đã được
di thực vào nước ta và trồng trọt thành công.
* Từ rễ cỏ xước, đã xác định cấu trúc hoá học của 6 saponin. Thành
phần các saponin gồm có aglycon là acid oleanolic phù hợp với công dụng
của dược liệu này: chống viêm, sưng, trị đau nhức.
* Ngoài ngưu tất chính danh (ngưu tất bắc), y học dân gian nước ta còn
sử dụng khá phổ biến cây ngưu tất nam, tên thông dụng là cây cỏ xước:
Achyranthes aspera L. với cùng công dụng như ngưu tất.
* Y học cổ truyền Trung quốc dùng cỏ xước điều trị nhức đầu, cảm
nắng, sốt rét, sỏi đường tiết niệu, viêm thận mãn tính.
* Y học cổ truyền Ấì độ lại dùng nước sắc cỏ xước làm thuốc lợi tiểu
và trị xơ gan. Bột nhão làm từ hoa hoặc hạt eỏ xước tán bột được đắp tại chỗ
trị sâu bọ độc cắn.
* ở Nepal nhân dân uống nước sắc lá cỏ xước trị sốt và uống bột rễ cỏ
xước trộn với bột hạt tiêu trị lỵ ra máu. Để trị khó tiêu, uống dịch ép rễ tươi
hoặc nước hãm rễ khô cỏ xước
Ỉ.I.4. Cỏ ngọt [9],[10], [20], [23], [27]
* Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 20, người dân Paraguay đã biết sử
dụng cỏ ngọt như một loại nước giải khát; đến những năm 70, cỏ ngọt đã bắt
đầu được sử dụng rộng rãi ở Nhật bản, Trung quốc, Đài loan, Hàn quốc và
nhiều nước ở Đông nam á.
Ví dụ: năm 1987 sản xuất và sử dụng lá cỏ ngọt ờ Nhật bản là 200 tấn; ở

Đài loan 200 tấn và ở Trung quốc là 1 300 tấn; ở Việt nam từ tháng 8 năm
1988 cây cỏ ngọt đã được nhập và trồng ở nhiều vùng như Hà giang, Cao
bằng, Hà tây, Lâm đồng (Đà lạt ).
* Trong y học nó được sử dụng như một loại trà dành cho những người
bị tiểu đường, béo phì hoặc cao huyết áp. Vói người cao huyết áp chè cỏ ngọt
có tác dụng lọi tiểu, người bệnh thấy dễ chịu, ít đau đầu, huyết áp tương đối
ổn định, không thấy độc chất trong lá cỏ ngọt. Ngày nay, người ta thường
dùng kết hợp với các loại thảo mộc khác trong các thang thuốc y học dân tộc.
* Trong công nghiệp thực phẩm nó được sử dụng tương đối rộng rãi ở
Nhật bản như để pha chế làm tăng độ ngọt của các loại thực phẩm khác nhau,
được chế thành các viên đường để làm giảm độ nóng khi dùng đường
saccaroza
* Cỏ ngọt còn được dùng trong công nghệ chế biến mỹ phẩm như các
loại sữa làm mượt tóc, kem làm mềm da, vừa có tác dụng nuôi dưỡng tất cả
các mô và giúp cơ thể tái tạo làn da mói trên toàn bộ bề mặt da, vừa chống
nhiễm khuẩn vừa loại trừ được nấm.
1.1.5. Cỏ gà [9], [19], [20]
* Thân rễ cỏ gà có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, làm
lương huyết và lợi tiểu.
* Thân rễ cỏ gà được dùng làm thuốc thông tiểu tiện dưới dạng thuốc
hãm hay thuốc sắc. Hải Thượng Lãn ông đã dùng lá cỏ gà sắc uống chữa sưng
họng.
* ở Ân độ, nhân dân dùng nước sắc cỏ gà làm thuốc lợi tiểu để điều trị
phù. Nước ép cỏ gà có tác dụng làm săn và được dùng bôi chữa vết đứt và vết
thương chảy máu.
* Y học dân gian Nepal, dịch ép cỏ gà được dùng mỗi lần hai thìa cà
phê, ngày 5 lần để trị khó tiêu. Nếu pha loãng dịch ép vói nước và uống mỗi
lần 2-3 thìa cà phê, ngày 2-3 lần cách nhau 2-3 giờ lại chữa ngộ độc thức ăn.
* ở Angeri, nhân dân dùng nước sắc rễ cỏ gà uống làm thuốc lọi tiểu.
* ở Ruanda, cây cỏ gà loại bỏ rễ trị viêm kết mạc và rễ trị bệnh lậu.

1.2. Tổng quan về một sô tác dụng sinh học
1.2.1. Đau và thuốc giảm đau [1], [3], [6], [7],[19]
Đau là một cảm nhận thuộc về giác quan và xúc cảm, do tổn thương
đang tồn tại hoặc tiềm tàng của các mô gây nên và phụ thuộc vào mức độ
nặng nhẹ của tổn thương.
Có nhiều cách phân loại đau như: đau nhói, đau rát, đau nội tạng, hoặc
đau nhanh và đau chậm
* Receptor đau: được phân bố rộng ở da và ở các mô khác nhau. Các
kích thích gây đau là các tác nhân cơ học, nhiệt, hóa học. Tương ứng có ba
loại receptor đau là những đầu tận cùng tự do của ba loại sợi thần kinh khác
nhau.
* Dẫn truyền cảm giác đau: gồm ba giai đoạn.
- Từ receptor vào tủy, rồi tận cùng sừng sau chất xám.
- Dẫn truyền từ tủy lên đồi thị, cấu tạo lưới và vỏ não.
- Trung tâm cảm giác đau ở đồi thị và cấu tạo lưới. Từ đây có sợi kích
thích truyền lên, gây hưng phấn trên vỏ não, làm vỏ não luôn thức tỉnh, nên có
cảm giác đau.
Thuốc giảm đau có hai loại: thuốc giảm đau ngoại vi và thuốc giảm đau
trung ương.
* Thuốc giảm đau ngoại vi (bậc một theo phân loại của TCYTTG) bao
gồm các thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm và thuốc giảm đau đơn thuần
như: paracetamol, aspirin, indomethacin
* Thuốc giảm đau trung ương: có hai loại.
- Thuốc giảm đau trung ương yếu (bậc hai theo phân loại của
TCYTTG): codein, dextropropoxyphen
- Thuốc giảm đau mạnh (bậc ba theo phân loại của TCYTTG): gồm các
alcaloid tự nhiên của cây thuốc phiện (morphin) và các opiat (tổng hợp và bán
tổng hợp).
Trong đông y, thường dùng một số cây để làm thuốc chữa nhức đầu,
cảm cúm như: kinh giới, cỏ xước, bạc hà, bạch chỉ, cối xay

1.2.2. Sốt và thuốc hạ sốt [1], [6], [7], [19]
Sốt là trạng thái tăng thân nhiệt do trung tâm điều hòa nhiệt bị rối loạn
bởi các nhân tố gây bệnh, thường gặp nhất là nhiễm khuẩn.
Cơ chế gây sốt chủ yếu được giải thích là do: nguyên nhân gây sốt khi
tác động vào hệ thần kinh điều hòa nhiệt ở vùng dưới vỏ não đã gây nên rối
loạn cân bằng nhiệt; tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt, làm tăng thân nhiệt, gây
phản ứng sốt.
Có rất nhiều thuốc để hạ sốt, điển hình là các thuốc chống viêm phi
steroid
Trong đông y thường dùng nhóm thuốc thanh nhiệt để hạ sốt và được
chia thành nhiều nhóm rất phong phú: thanh nhiệt giải thử, thanh nhiệt giải
độc, thanh nhiệt lương huyết với một số vị thuốc: cỏ nhọ nồi, thạch cao, rau
má, hành Khi sử dụng có thể dùng riêng hoặc phối hợp tùy theo từng
trường hợp.
1.2.3, Lợi mật và thuốc lợi mật [5], [19], [22]
Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân đã dùng cây cỏ mật để chữa
VGVR.
Những thuốc có tác dụng làm lọi mật cũng chính là những thuốc có tác
dụng góp một phần vào việc giải độc cho gan, vì mật đóng vai trò quan trọng
trong việc nhũ tương hóa lipid, làm cho lipid tiêu hóa và hấp thu dễ dàng kéo
theo các vitamin tan trong dầu như A,D,E,K. Mật được tiết ra từ tế bào gan
qua ống dẫn mật đưa xuống dự trữ và cô đặc ở túi mật. Khi tiêu hóa, mật sẽ
được đưa xuống tá tràng. Trung bình tế bào gan bài tiết khoảng llít mật/ngày.
Gan là cơ quan sản xuất ra mật, vì vậy tổn thương gan làm giảm lượng mật
sinh ra. Thuốc kích thích tạo mật làm cải thiện chức năng gan và giúp đào thải
các chất độc ra ngoài.
Trên thực tế, có rất nhiều thuốc lợi mật có nguồn gốc từ thực vật như:
chophytol, boganic
Trong đông y thường dùng một số cây: Bồ công anh, chàm tía, diệp hạ
châu, râu ngô, nhân trần,

1.2.4. Lợi tiểu và thuốc lợi tiểu [2], [6], [7], [16], [19]
Việc bài tiết nước tiểu do thận xảy ra thường xuyên, chủ động nhằm
duy trì sự hằng định của nội môi, chức phận này hoàn thành nhờ chức phận
lọc của cầu thận, chức phận bài tiết và tái hấp thu của ống thận.
Người ta dùng thuốc lợi tiểu để làm giảm lượng dịch trong cơ thể khi bị
phù hoặc tăng huyết áp. Hầu hết các thuốc lợi tiểu làm giảm tái hấp thu Na"^ và
nước ở ống thận.
Có rất nhiều loại thuốc lợi tiểu:
* Thuốc lọi tiểu làm giảm tái hấp thu tích cực: furosemid,
chlorothiazid các thuốc này ức chế sự tái hấp thu tích cực của ion Na"^ kéo
theo nước gây lợi tiểu.
* Thuốc lọi tiểu thẩm thấu: manitol, là thuốc làm tăng áp suất thẩm thấu
ở lòng ống thận nên kéo nước vào trong lòng ống gây lợi tiểu.
* Thuốc lợi tiểu ngoài thận: nhóm xanthin (cafein, theophylin ), lợi
tiểu do làm tăng lưu lượng máu tới thận và làm giảm khối lượng tuần hoàn nên
gây lợi tiểu.
Trong đông y, thuốc lợi tiểu còn được gọi là thuốc trục thủy. Một số vị
thuốc hay được dùng là: cỏ chỉ, cỏ tranh, mã đề, tỳ giải
Tóm lại, phần lớn các tác dụng sinh học lợi mật và lợi tiểu cũng giúp
cho quá trình giải độc của cơ thể.
1.3. Đặc điểm về cây cỏ mật E. ramosa (Retz.) Hack. Họ lúa (Poaceae)
1.3.1. Đặc điểm chung chi cỏ mật [11], [21]
Chi cỏ mật thuộc họ lúa. Trong chi cỏ mật có nhiều loài, có loài cây
thấp, nhỏ như chloris barbata, nhưng lại có loài cây to lớn như cây mía, cao
1,5 -2m như cỏ mật lớn đồi sorghum propinquum. Là một loại cây cỏ mọc
hoang tự nhiên phổ biến ở nhiều nơi, gặp nhiều ở những nơi có lượng mưa
thấp (khô), mọc ở ven đường, trên bãi cỏ, bãi cát và đất trống. Nhân dân ta
thường dùng để nuôi trâu, bò, ngựa ở dạng tươi hoặc phoi khô. cỏ phoi khô có
mùi thơm như mùi mật (vì vậy được gọi là cỏ mật). Hiện nay loài cỏ mật chưa
được nghiên cứu và khai thác làm thuốc chữa bệnh cho con người, mới chỉ có

kinh nghiệm của nhân dân một số vùng dùng cây cỏ mật theo kinh nghiệm
dân gian, kết hợp với một số vị thuốc khác hoặc đơn thuần để chữa một số
bệnh như: sốt, VGVR, suy nhược cơ thể
1.3.2. Một số loài cỏ mật [9], [10]
* Chloris barbata Sw.ịcỏ mật lông): Là loại cỏ chăn nuôi được ưa
chuộng, nhất là khi cây chưa ra hoa. Rễ cây được dùng làm thuốc bổ huyết,
thông huyết.
* Chloris virgata ^^.(cỏ mật nhẵn): cũng là loại cỏ chăn nuôi và giữ
đất. ở Nam phi, người ta dùng toàn cây hoặc rễ nấu nước tắm để trị cảm sốt và
tê thấp.
* Eriochloa polystachya Kunth (E. ramosa (Retz.) Hack): (cỏ mật nhiều
gié). Là loại cỏ thủy sinh to, dài đến 2m; lóng to 4-8mm, ở phần gốc dài
15cm. Lá có phiến dài 15-20cm, rộng l-l,4cm, mép có rìa lông dài mịn, hoa
to nhiều nhánh. Cây mọc hoang nhiều ở ruộng, bưng, dựa rạch (Long xuyên).
*Echinochloa stagnina (Retz.) P.Beauv: là loại cỏ đa niên nằm rồi
đứng, hay nỗi, dài nhiều mét; thân to bằng chiếc đũa, phát hoa đứng, nhánh
ngang, gié hoa dài. Mọc trong mương, rạch lạ, bè nổi, nhiều ở Đồng tháp.
*Echinochỉoa phyllopogon (Stapf) Kissai:
Cỏ thủy sinh sống dựa bờ kinh hay rạch, hay trong bè nổi. Thân hình
trụ, lá có phiến dài, nhọn, không lông phát hoa mang gié dài.
*Eriochloa procera (Retz.) Hubb: (cỏ mật)
Bụi dày đa niên, cao 0,3-l,5m; thân phù ờ mắt và có lông. Lá có phiến
hẹp, không lông, dài 8-15cm; mép ngắn, có lông. Chùm cao đến 15cm, mang
gié dài 4-5cm; cọng phù ở đầu, mang gié hoa dài 2,5-3,5mm, nhọn, dẹp, có
lông ở noi gắn. Mọc ở ruộng, bưng, dựa rạch (Cần thơ).
1,3.2. Đặc điểm cây cỏ mật E. ramosa (Retz.) Hack = E.procera (Retz.)
Hubb, họ lúa Poaceae (ảnh dưới).
a. Đặc điểm thực vật [8], [27]
* Cây cỏ mật Eriochloa ramosa là một loại cỏ sống lâu năm, mọc
hoang rất nhiều ở khắp nơi trong nước ta, còn được gọi vói nhiều tên gọi khác

nhau theo từng địa phương như; ở Nghĩa hưng - Nam định gọi là cỏ mít ( vì
khô có mùi thơm như mít mật); ở Thạch thất - Hà tây gọi là túc hình leo, cỏ
kẹo (thơm như kẹo) và đã được giáo sư Vũ Văn Qiuyên giám định có tên khoa
học là: Eriochloa ramosa (Retz.) Hack = Eriochloa procera (Retz.) Hubb;
thuộc họ lúa (Poaceae).
* Cây cỏ mật Eriochloa procera (Retz.) Hubb hay Eriochloa ramosa
Hack cũng đã được tác giả Lê Quang Thường ở Cà mau phát hiện, là loại cỏ
cao 0,3-l,5m, thường tạo thành bụi dày, đốt phù và có lông. Lá đứng hình dây,
hẹp, dài 8-15cm, không lông, mép ngắn có lông. Hoa tạo thành chùm gié cao
đến 15cm, gié dài 4-5cm, gié hoa 2,5-3,5cm, nhọn dẹp, có lông, dĩnh dưới gần
như vắng. Sống ở ruộng, bưng, dựa rạch (Cà mau, Cần thơ), sống lâu năm và
trổ hoa vào tháng 8 dương lịch.
b. Thành phần hoá học
Qua sơ bộ nghiên cứu, BS Lê Văn Công đã xác định được, trong thành
phần hoá học của cây cỏ mật gồm có một số hoạt chất chính như sau:
* Tinhdầu: hàm lượng tinh dầu trong:
+ Cỏ mật khô: 0,12- 0,2%
+ Cỏ mật tươi: 0,012- 0,02%
+ Cao mềm cỏ mật: 1%- 2%
* Có 2 flavonoid, nhưng chưa xác định được rõ là flavonoid thuộc nhóm
nào.
* Có 9 aminoacid, có mạch peptid, có hai đường.
* Bột cỏ mật có sterol và chlorophyll.
* Không có alcaloid.
C. Một số tác dụng và công dụng của cây cỏ mật [8], [23], [27]
* Nhân dân ở một số noi dùng làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian để
chữa một số bệnh: cây cỏ toàn cây phải phơi khô, thái nhỏ, sắc uống làm
thuốc bổ và hạ sốt ( Nam định, Hà tây), chữa bệnh viêm gan vi rút (Lương Thị
Lan - Xuân lộc - Tam thanh - Phú thọ), sắc cô đặc thành cao dán làm tiêu tán
mụn nhọt (Thạch thất - Hà tây), sắc làm thuốc uống chữa bệnh trẻ em quấy

khóc không ngủ, hạ sốt, an thần ở trẻ em (Thạch thất - Hà tây).
* Trên thế giới chưa có tài liệu nào nghiên cứu về cây cỏ này. Trong
nước mới chỉ có tác giả Lê Văn Công, Đỗ Trung Đàm đã nghiên cứu tác dụng
hạ sốt của cỏ mật trên động vật thực nghiệm. Kết quả: Cao cỏ mật có tác dụng
hạ sốt vừa phải, kém analgin 200 mg/kg nhưng kéo dài và đến giờ thứ 5 vẫn
còn tồn tại.
* Theo tài liệu [8]. cỏ mật còn là dược liệu có tính kháng khuẩn, nhất là
dạng cao mềm có tác dụng mạnh hơn, có tác dụng vói 6/10 chủng vi khuẩn,
tác dụng tốt đối với các vi khuẩn gram(+); có tác dụng với cả tụ cầu trùng
vàng (S.aureus) và trực khuẩn mủ xanh ( p.aeruginosa). Không có tác dụng
với nấm calbicans; là loại dược liệu không độc, có độ an toàn cao.
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. Nguyên vật liệu, động vật thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Nguyên vật liệu, động vật thí nghiêm
^Nguyên vật liệu
- Cây cỏ mật được lấy ờ Sofn tây; Mỹ đình - Từ liêm - Hà nội, đem về rửa
sạch, phơi khô, thái nhỏ, đập dập, nghiền thành bột thô. Dùng cồn 90° làm
dung môi để chiết xuất, cô thành cao mềm để làm nguyên liệu nghiên cứu.
- Thuốc chophytol viên bao 200 mg của hãng ROSA - PHYTOPHARMA
của Pháp pha thành dung dịch cho chuột uống.
- Aspegic (Synthelabo - Pháp): gói bột chứa aspirin 250 mg.
- Dung dịch acid acetic 1%.
- Men bia 10%.
- Máy cất quay thu hồi dung môi dưới áp lực giảm Buchi 461 (Thuỵ sĩ).
- Máy Hot plate.
*Động vật thí nghiệm
- Thỏ cả hai giống đực và cái, khoẻ mạnh, có trọng lượng từ 2,2 - 2,5kg.
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss cả hai giống đực và cái, khoẻ mạnh, có
trọng lượng từ 20 - 22 g.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

a. Quy trình chiết xuất hoạt chất toàn phần từ cỏ mật
- Bằng phương pháp ngấm kiệt.
- Cất quay chân không thu hồi dung môi.
b. Nghiên cứu độc tính cấp - LDịq
- Động vật thực nghiệm: chuột nhắt trắng chủng Swiss, khỏe mạnh, không
phân biệt đực cái, trọng lượng 20 - 22g.
- Thuốc thử: cao mềm cỏ mật (CMCM).
- Thử theo phương pháp KAERBER. Chuột nhắt trắng được chia thành
từng lô, mỗi lô 8 con. Cho từng lô uống thuốc thử với các liều tăng dần từ liều
cao nhất không gây chết chuột đến liều thấp nhất gây chết 100% súc vật.
Chuột được nhịn ăn 12 giờ trước khi cho uống thuốc, vẫn uống nước đầy đủ.
Theo dõi tình trạng chung của chuột trong 72 giờ sau uống thuốc bao gồm: ăn
uống, hoạt động thần kinh (đi lại, leo trèo, chùi râu, liếm mép ), tình trạng
lông, phân, sống, chết. Chuột chết được mổ ra để xem xét, đánh giá tổn
thương đại thể. Tính kết quả và xác định liều LD50.
c. Nghiên cứu tác dụng lợi mật
- Tiến hành thử theo phương pháp RUTI.
- Động vật thực nghiệm: chuột nhắt trắng chủng Swiss, khỏe mạnh, không
phân biệt đực cái, trọng lượng 20 - 22g.
- Chuột được chia làm 4 lô, mỗi lô từ 10 -12 con.
Lô 1: lô chứng, uống dung dịch NaCl 0,9% với liều 0,lml/10g chuột.
Lô 2: lô dung môi, uống dung dịch CMC 1% liều 0,lml/10g chuột.
Lô 3: lô thử, uống cao mềm cỏ mật với liều l,5g/kg (0,lml/10g chuột).
Lô 4: lô đối chứng, uống dung dịch chophytol với liều TOmgA^g
(0,lml /lOg chuột).
- Cho chuột uống trước hai ngày, đến ngày thứ 3 sau khi cho chuột uống
chế phẩm thử một giờ thì mổ bụng, thắt ống mật chủ ở đoạn đổ vào tá tràng,
khâu vết mổ lại. Sau 30 phút giết toàn bộ chuột tách mật thấm vào giấy lọc có
tẩm NaCl 0,9% và đem cân.
Lượng mật của chuột ỉà:

M = lĩli - m2
Trong đó:
nij: Khối lượng mật cân được (túi mật + mật)
m 2: Khối lượng túi mật sau khi đã loại bỏ hết mật.
Độ lợi mật được tính theo công thức:
L % = X 100
Trong đó:
nic: lượng mật của mẫu chứng.
111^: lượng mật của mẫu thử.
d. Nghiên cứu tác dụng lợi tiểu
- Theo phương pháp LIPSCHITZ.
- Động vật thí nghiệm: chuột nhắt trắng chủng Swiss, khoẻ mạnh, không
phân biệt đực, cái, có trọng lượng từ 20 - 22g, được chia thành 2 lô, mỗi lô 8
con.
Lô chứng: uống nước cất với liều lOmg/lkg (0,lml/10g chuột).
Lô thử : uống dung dịch CMCM với liều l,5g/kg (0,1 ml/lOg chuột).
- Sau khi cho chuột uống các thuốc tưofng ứng trước 30 phút, chuột trong
các lô được gây lợi tiểu bằng cách tiêm màng bụng dung dịch NaQ 0,9% với
liều 0,25ml/10g chuột.
- Theo dõi lượng nước tiểu của từng lô chuột ở các thời điểm 1, 2, 3, 4, 5,
6 giờ kể từ khi cho chuột uống các chế phẩm. Tính độ bài xuất nước tiểu của
từng lô chuột ở các thời điểm theo công thức:
x% = ^ X
100
^ 0
Trong đó:
x % : độ bài xuất nước tiểu.
V ị ; thể tích nước tiểu bài xuất sau t giờ.
V q : thể tích dung dịch NaCl 0,9% tiêm phúc mạc.
So sánh độ bài xuất nước tiểu của lô chứng và lô dùng thuốc.

d. Nghiên cứu tác dụng giảm đau
* Theo phương pháp của KOSTER
- Động vật thí nghiệm: chuột nhắt trắng chủng Swiss, khỏe mạnh, không
phân biệt đực, cái, trọng lượng 20 - 22g.
- Chuột được chia thành 3 lô, mỗi lô 8 con.
Lô 1: lô chứng, uống nước cất liều 0,lml/10g chuột.
Lô 2: lô đối chứng uống aspirin liều 50mg/kg chuột (0,lml/10g chuột).
Lô 3: lô thử uống cao mềm cỏ mật liều l,5g/kg chuột (0,lml/10g
chuột).
- Gây đau cho chuột nhắt trắng bằng cách tiêm vào màng bụng chuột dung
dịch acid acetic 1% với liều 0,lml/20g chuột.
- Đau được biểu hiện bằng chuột choãi hai chân ra sau, bụng sát xuống
sàn nhà, mình xoắn vặn, Mỗi lần như vậy được gọi là một cơn đau quặn. Đếm
số cơn đau quặn của từng chuột trong từng 5 phút đến phút thứ 30. Tác dụng
giảm đau được đánh giá theo công thức:
m
% giảm đau = 100 -

X 100
n
Trong đó:
lĩl: số lần quặn đau trung bình của chuột ở lô uống thuốc,
n: số lần quặn đau trung bình của chuột ở lô chứng.
* Theo phương pháp HOT PLATE (phương pháp mâm nóng)
- Động vật thực nghiệm: chuột nhắt trắng chủng Swiss, khỏe mạnh, không
phân biệt đực cái, trọng lượng 20 - 22g.
- Chuột được chia thành 3 lô, uống các thuốc nghiên cứu và đối chứng như
ờ phương pháp KOSTER.
- Đặt chuột lên mâm nóng có nhiệt độ ổn định ở 56°c. Theo dõi thời gian
chuột phản ứng với nhiệt độ, tính từ lúc đặt chuột lên mâm nóng đến khi chuột

liếm chân sau hoặc nhảy vọt lên khỏi thành máy đo tại hai thời điểm: trước và
sau uống thuốc 1 giờ. Loại bỏ những chuột phản ứng quá chậm với nhiệt độ.
- So sánh thời gian chuột phản ứng với nhiệt độ trước và sau khi uống
thuốc theo test trước - sau.
g. Nghiên cứu tác dụng hạ sốt
- Động vật thực nghiệm: thỏ khỏe mạnh, không phân biệt đực cái, trọng
lượng 2,2 - 2,5kg X 12 con.
- Phương pháp: gây sốt cho động vật thí nghiệm bằng men bia theo
phương pháp của TEOTINO và cộng sự có cải tiến [24].
TEOTINO và cộng sự đã dùng chuột cống trắng. Nhưng qua nghiên cứu
chúng tôi thấy gây sốt cho thỏ nhiệt độ tăng nhanh hơn và đặc biệt là thời gian
sốt kéo dài hơn ở chuột. Vì vậy chúng tôi dùng thỏ thay chuột.
Thỏ được chia thành 3 lô:
Lô 1: lô chứng, uống nước cất với liều 2ml/kg thỏ .
Lô 2: lô đối chứng, uống aspirin vói liều 50mg/kg thỏ (2ml/kg thỏ).
Lô 3: lô thử, uống cao mềm cỏ mật liều Ig/kg thỏ (2ml/kg thỏ).
h. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê y, sinh,
dược học theo t - test - Student và test trước - sau [18]. Sự khác biệt có ý
nghĩa khi p< 0,05.
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.2.1. Quy trình chiết xuất hoạt chất toàn phần từ cỏ mật
Bằng phương pháp ngấm kiệt: cỏ mật được thu hái toàn cây (cả rễ),
đem rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ và xay đập dập, nghiền thành bột thô. Dùng
dung môi là cồn 90° để chiết xuất, cô thành cao mềm.
lOkg bột dược liệu thô cho vào thùng nhựa, dung tích 100 lít cùng với
30 lít cồn 90°. Sau khi ngâm 16-20 giờ gạn dung dịch chiết ra, sau đó đổ cồn
vào ngập bã ngâm tiếp lần 2 khoảng 16-20 giờ lại gạn lần 2^J-àmlại như trên
với 5 lần. Dịch chiết của cả 5 lần gộp lại, lọc để loại bỏ tạp chất cơ học. Dịch
chiết được đưa chưng cất ờ áp suất giảm từ 80 - lOOmm Hg, ở nhiệt độ 60®c -

70®c bằng máy cất quay chân không của hãng Buchi của Thuỵ sĩ để thu hồi
cồn và loại bỏ nước cho đến kiệt.
Kết quả: thu được 808g cao mềm hỗn hợp các chất có trong dịch chiết
cỏ mật (lOkg). (xem sơ đồ 1)
Sơ đồ 1:
2.2.2. Xác định độc tính cấp - LDs(ị của cao mềm cỏ mật
Xác định LD50 của thuốc thử theo phương pháp KAERBER .
Chuột nhắt trắng trọng lượng từ 20 - 22g được uống dung dịch pha từ
cao mềm cỏ mật với các liều tăng dần từ liều cao nhất không gây chết chuột
đến liều thấp nhất gây chết 100% súc vật.
Cho chuột nhịn ăn 12 giờ trước khi uống thuốc, vẫn uống nước đầy đủ.
Theo dõi tình trạng chung của chuột và tình trạng sống chết trong 72 giờ để
xác định liều gây chết 50% súc vật thực nghiệm (LD50).
Kết quả thực nghiệm được thể hiện ở bảng 1.

n
Liều
lượng
(gỉkg)
Tinh trạng chuột
~ i r
uống
Hoạt động
thần kinh
Lông Phân
Sống Chết
Ghi
chú
8
16

(200)
Bình
thường
Bình
thường
Mượt,
không
bết bẩn
Bình
thưòỉng
0
8
24
(300)
Bình
thường
ít vận động
hơn, nằm
tụm thành
đám
Mượt,
không
bết bẩn
Bình
thường
0
8
32
(400)
Bình

thường
ít vận động
hoín, nằm
tụm thành
đám
Mượt,
không
bết bẩn
Bình
thưòìig
0
8
40
(500)
Bình
thường
ít vận động
hom, nằm
yên, khi
kích thích
vãn có đáp
ứng
Mượt,
không
bết bẩn
Bình
thường
0
Nhận xét: Kết quả ở bảng 1 cho thấy, cho chuột uống với liều 16g/lkg
chuột, tính ra dược liệu khô là 200g/kg, với liều 24g/lkg chuột, tính ra dược

liệu khô là 300g/kg và nồng độ đậm đặc với liều 32g/lkg chuột, tính ra dược
liệu khô là 400g/kg, chuột vẫn không chết.
ở liều 40g cao/lkg chuột, tính ra dược liệu khô là 500g/kg, chúng tôi đã
phải cho chuột uống 2 lần trong ngày vì không thể cho chuột uống hết trong
một lần, nhưng chuột vẫn không chết, cho nên kliông thể xác định được LD50.
Theo tài liệu [8], trong nhân dân thưcmg dùng liều lOg - 20g tính theo
dược liệu khô cho một người lớn. Nếu tính người có cân nặng 50kg, tức liều
dùng là 0,2g - 0,4g/kg. ở đây đã dùng thử với liều 500g/kg, gấp 1250 lần liều
dùng ở người, chuột vẫn không chết, chứng tỏ thuốc có độ an toàn cao.
2.2.3. Tác dụng sinh học
a. Tác dụng lợi mật
Chuột được cho uống thuốc 2 ngày, đến ngày thứ 3 sau khi cho chuột
uống chế phẩm thử 1 giờ thì mổ bụng, thắt ống mật chủ khâu vết mổ lại. Sau
30 phút giết toàn bộ chuột bóc tách mật đem cân.
Kết quả được thể hiện ở bảng 2 (trang bên).
Nhận xét: Từ kết quả cho thấy, chế phẩm thử có tác dụng lợi mật so với
lô chứng ( P3. 1 < 0,01), song tác dụng lọi mật kém hofn lô uống chophytol với
liều 70mg/k;g (P 3.4 < 0,01).

×