Y học thực hành (8
66
)
-
số
4/2013
11
KHảO SáT KếT QUả TIÊM CHủNG Mở RộNG Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN
TạI Xã DIễN NGọC, HUYệN DIễN CHÂU, TỉNH NGHệ AN NĂM 2011
Nguyễn Cảnh Phú - Đại học Y khoa Vinh
Phạm Văn Hán - Đại học Y Hải Phòng
TóM TắT
Mục tiêu: (1) Khảo sát kết quả tiêm chủng mở rộng
tại trạm Y tế xã Diễn Ngọc- Diễn Châu- Nghệ An năm
2011 và (2) Khảo sát một số yếu tố liên quan đến thực
trạng tiêm chủng mở rộng tại Diễn Ngọc- Diễn Châu-
Nghệ An.
Phơng pháp: Mô tả cắt ngang.
Kết quả: Tỷ lệ ngời bà mẹ có con < 12 tháng tuổi
biết về chơng trình TCMR là 98,3%. Trong đó 89,2%
biết lịch tiêm chủng. có 96,7% trẻ kiểm tra có sẹo BCG
(trong số 110 trẻ đợc TCĐĐ); Có tới 91,7% trẻ đợc
TCĐĐ theo hớng dẫn của cán bộ y tế; có 85% trẻ
đợc tiêm chủng theo đúng lịch của chơng trình
TCMR Quốc gia; Trong 120 đối tợng đợc phỏng vấn
có 9 bà mẹ không đa trẻ đi tiêm chủng chiếm 7,5%. Lí
do không nhớ có tỷ lệ cao nhất 2,5%, tiếp đến con còn
nhỏ 1,7%, do bận việc 0,8%, lo sợ tai biến sau tiêm
0,8%, lý do khác 1,7%; Nguồn cung cấp thông tin
chính về chơng trình TCMR cho các bà mẹ và ngời
chăm sóc trẻ tại xã Diễn Ngọc chiếm lần lợt là: Cán
bộ y tế 93,3%, tivi: 84,2%, hệ thống truyền thanh thôn-
xóm 89,1%, các buổi truyền thông: 71,7%.
Từ khóa: tiêm chủng mở rộng.
SUMMARY
Objectives: (1) To survey results of EPI in Dien
Ngoc ward Dien chau district - Nghe An province in
2011 and (2) Surveying related factors of the EPI
situation in Dien Ngoc - Dien Chau-Nghe An.
Method: Cross-sectional descriptive study.
Results: Percentage of mothers with children <12
months of age to know about the EPI program is
98.3%. Of which 89.2% knew immunization schedule.
96.7% of 110 children with BCG vaccination had scar;
91.7% of children were fully immunized under the
guidance of medical staff; 85% of children were
immunized according to the schedule of the National
EPI program; 9 of 120 (7.5%) mothers interviewed did
not take the child vaccinated. The reason; forget
immunization schedule that was the highest rate was
2.5%, too young was 1.7%, 0.8% due to busy work,
fear of complications after injection was 0.8%, other
reasons was 1.7%; The main sources giving
information about the EPI program for mothers and
carers of children in Dien Ngoc were: 93.3% from
medical staffs, 84.2% from television, 89.1% from rural
radio system, 71.7% from communications sessions.
Keywords: EPI, children.
ĐặT VấN Đề
Tiêm chủng là biện pháp hiệu quả để phòng bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới đã phát động việc tiêm chủng
phòng một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ
em. Trớc khi chơng trình Tiêm chủng mở rộng đợc
triển khai, hằng năm các bệnh truyền nhiễm nh Sởi,
Bạch hầu, Uốn ván sơ sinh, Bại liệt đã cớp đi sinh
mạng của hàng chục triệu trẻ em trên thế giới [1].
Tại Việt Nam đến năm 1985 Chơng trình TCMR
đã đợc nâng lên là một trong những chơng trình Y tế
Quốc gia. Tỉ lệ tiêm chủng tăng dần trong các năm,
năm 1989 đạt 80%, năm 1995 đạt 82%, năm 1998 đạt
gần 86%. Song song với tăng tỷ lệ tiêm chủng thì tỷ lệ
mắc các bệnh truyền nhiễm trong chơng trình tiêm
chủng mở rộng đã giảm rõ rệt [2].
Tuy nhiên, chất lợng và tỷ lệ tiêm chủng mở rộng
tại Nghệ An là một vấn đề còn gặp rất nhiều khó khăn
do địa bàn rộng, đi lại khó khăn nhất là các huyện
miền núi, sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe của ngời
dân còn kém, cán bộ làm công tác tiêm chủng cha
đáp ứng đợc nhu cầu thực tế. Đứng trớc thực trạng
trên việc tiến hành đánh giá tỷ lệ TCMR đạt đợc và
các yếu tố ảnh hởng là rất cần thiết. Vì vậy chúng tôi
tiến hành đề tài này với hai mục tiêu:
1. Khảo sát các kết quả tiêm chủng mở rộng tại
trạm Y tế xã Diễn Ngọc- Diễn Châu- Nghệ An năm
2011.
2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến thực trạng
tiêm chủng mở rộng tại Diễn Ngọc- Diễn Châu- Nghệ
An.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP
1. Địa điểm nghiên cứu. Tại trạm Y tế xã Diễn
Ngọc - huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An
2. Thời gian nghiên cứu. Từ tháng 06 đến tháng
12 năm 2011.
3. Đối tợng nghiên cứu.
Trẻ em < 12 tháng tuổi.
Bà mẹ có con trong độ tuổi (ngời chăm sóc trẻ).
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: 120 trẻ < 12 tháng tuổi
và 120 bà mẹ, hoặc ngời chăm sóc trẻ
4.3. Cách tiến hành nghiên cứu: Phỏng vấn trực
tiếp bằng bộ câu hỏi nhằm đánh giá kiến thức, thái độ,
thực hành về TCMR của bà mẹ hoặc ngời chăm sóc
trẻ.
4.4. Xử lý số liệu: Số liệu đợc làm sạch và phân
tích bằng mềm Epi- Info.
KếT QUả
1. Kết quả nghiên cứu thông tin về TCMR của
các bà mẹ có con < 12 tháng tuổi
1.1. Hiểu biết về tiêm chủng mở rộng
Bảng 1. Hiểu biết về tiêm chủng mở rộng của các
bà mẹ có con < 12 tháng tuổi (n= 120)
Y học thực hành (8
66
)
-
số
4
/201
3
12
Nội dung khảo sát
Thực trạng
SL(n)
Tỉ lệ (%)
Biết về chơng trình
TCMR
Biết
118
98,3
Không biết
2
1,7
Biết về lịch TCMR
Biết
107
89,2
Không biết
13
10,8
Biết về phản ứng phụ
của tiêm chủng
Biết
99
82,5
Không biết
21
17,5
Đa trẻ đi tiêm chủng
đúng lịch
Đúng
102
85,0
Không đúng
18
15,0
Số có phiếu tiêm
chủng
Có
84
70,0
Không có
36
30,0
1.2. Khi nào đa trẻ đi tiêm chủng
Biểu đồ 1: Thông tin để bà mẹ biết đa con đi tiêm chủng
1.3. Hiểu biết của các bà mẹ có con <12 tháng
tuổi về các biểu hiện của phản ứng phụ khi tiêm
chủng.
Biểu đồ 2: Tỷ lệ bà mẹ biết các biểu hiện của phản ứng phụ
2. Các lý do không đa trẻ đi TCMR
Biểu đồ 3: Tỷ lệ các lý do không đa trẻ đi tiêm chủng
3. Tình trạng tiêm chủng của trẻ
3.1. Về tình trạng tiêm chủng
Bảng 2: Về tình trạng tiêm chủng của trẻ < 12
tháng tuổi (n=120)
Nội dung khảo sát
Thực trạng
Tỉ lệ %
Tiêm chủng đầy đủ
Đầ
y đủ
92,0
Không đầy đủ
1,0
Không tiêm chủng
8,0
Tiêm đúng lịch
Đúng lịch
85,0
Không đúng lịch
15,0
3.2. Về tình trạng tiêm BCG cho trẻ.
Biểu đồ 4: Kết quả tiêm vắc xin phòng lao BCG
4. Về nguồn cung cấp thông tin TCMR cho các
bà mẹ
Bảng 3: Khảo sát về nguồn cung cấp thông tin
TCMR cho các bà mẹ(n=120)
Nội dung khảo sát
SL (n)
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ nhận đợc thông tin về chơng trình TCMR
Có
118
98,3
Không
2
1,7
Nguồn cung cấp thông tin về TCMR
Ti vi
101
84,2
Đài, loa truyền thanh
107
89,2
Báo,
tạp chí
26
21,7
Cán bộ y tế
112
93,3
Sinh hoạt các đoàn thể
48
40,0
Các buổi truyền thông
86
71,7
Khác
28
23,3
Tỷ lệ các nguồn thông tin mà các bà mẹ mong muốn nhận
Ti vi
113
94,2
Đài, loa truyền thanh
104
86,7
Báo, tạp chí
17
14,2
Cán bộ y tế
115
95,8
Sinh hoạt các đoàn thể
45
37,5
Các buổi truyền thông
92
76,7
Khác
5
25,8
Tại sao lại mong muốn nhận nguồn thông tin đó
Thuận tiện
115
95,8
Phù hợp thời gian
108
90,0
Cuốn hút
0
0,0
Dễ hiểu/ dễ nhớ
93
77,5
Khác
67
55,8
BàN LUậN
1. Hiểu biết của các bà mẹ về tiêm chủng và các
vấn đề trở ngại.
Chơng trình TCMR triển khai trong nhiều năm đã
làm giảm tỷ lệ mắc và chết một số bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm ở trẻ em. Điều này đã đợc toàn thể cộng
đồng nhìn nhận và ủng hộ và khẳng định qua kết quả
điều tra, các bà mẹ đều nhận thấy tầm quan trọng của
việc tiêm chủng và tác dụng phòng bệnh. Kết quả điều
Y học thực hành (8
66
)
-
số
4/2013
13
tra cũng khẳng định điều đó: 98,3% bà mẹ hiểu biết về
công tác tiêm chủng, 89,2% biết lịch tiêm chủng,
82,5% biết những phản ứng phụ có thể xảy ra
Thái độ của bà mẹ về TCMR tốt cũng là kết quả
của công tác xã hội hóa cao trong TCMR trong nhiều
năm qua. Các bà mẹ có nhận thức tốt tỷ lệ thuận với
việc 92,5% bà mẹ đa con đi tiêm, (trong tổng số 120
trẻ điều tra). Tuy nhiên vẫn 7,5% bà mẹ không đa con
đi tiêm chủng vì các lý do: 2,5% bà mẹ không nhớ đa
con đi tiêm, 1.7% bà mẹ thấy con còn quá nhỏ; một tỷ
lệ thấp 0,8% không đa con đi tiêm do bận việc hoặc
lo sợ tai biến, điều đó nói lên rằng ý thức và mặt trái
của các tác động nh kinh tế, truyền thông vẫn còn
có những ảnh hởng nhất định.
2. Kết quả tiêm chủng đạt đợc.
Kết quả điều tra cho thấy 100% trẻ đợc tiếp xúc
với dịch vụ tiêm chủng, thì có 91,7% trẻ đợc tiêm
chủng đầy đủ. Kết quả này cho thấy chơng trình
TCMR đã đợc xã hội hóa cao, ngời dân hiểu biết về
lợi ích của TCMR, sự hởng ứng của các bà mẹ đa
con đi tiêm chủng đầy đủ. Kết quả điều tra về tỷ lệ tiêm
chủng đầy đủ tại tỉnh Nghệ An là 93,1% đây là một tỷ
lệ cao, đạt và vợt yêu cầu so với chơng trình TCMR
Quốc gia đề ra.
Tỷ lệ trẻ đợc tiêm vắc xin BCG có sẹo là 96,7%
song số trẻ đợc tiêm nhng không có sẹo vẫn còn
3,3%, một trong những lí do có thể liên quan đó là trình
độ chuyên môn của cán bộ y tế vì đây là một kỹ thuật
tiêm khó (tiêm trong da) đòi hỏi cán bộ y tế phải có
trình độ và đợc thực hành tiêm chủng nhiều lần.
Về các phản ứng phụ nh: sốt, quấy khóc, sau
tiêm và cách chăm sóc trẻ tại nhà sau khi tiêm chủng
đã đợc cán bô Y tế t vấn tốt cho các bà mẹ. Vì vậy,
mặc dù sau khi tiêm chủng trẻ có sốt, quấy khóc, bà
mẹ thậm chí phải nghỉ việc nhng các bà mẹ vẫn tiếp
tục đa trẻ đến tiêm liều tiếp theo, có thể đây là một lý
do giúp cho tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cao.
Số trẻ đợc tiêm BCG qua điều tra (có sẹo) đạt tỷ
lệ cao, chứng tỏ rằng các bà mẹ đến sinh con tại các
cơ sở y tế và công tác TCMR đã đợc quan tâm và đầu
t đúng mức.
3. Các nguồn thông tin.
Nguồn tiếp cận các thông tin về chơng trình
TCMR chính của ngời dân là qua cán bộ y tế 93,3%,
qua tivi: 84,2%, qua loa đài truyền thanh: 89,1%, qua
các buổi truyền thông: 71,7%. Thực tế ngời dân
không có điều kiện để mua- đọc sách báo, cho nên tỷ
lệ ngời dân tiếp cận thông tin qua sách, báo rất thấp
chỉ chiếm 21,7%. Còn có 1,7% bà mẹ cha biết về
chơng trình TCMR, 17,5% bà mẹ không biết về
những phản ứng phụ có thể xảy ra, do vậy cần tăng
cờng tiếp cận thông tin ngời dân và kênh hiệu quả
nhất là qua hệ thống truyền thanh, truyền hình và t
vấn của CBYT.
KếT LUậN
Sau khi khảo sát thực trạng tiêm chủng mở rộng tại
xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm
2011. Chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Tỷ lệ bà mẹ có con < 12 tháng tuổi biết về
chơng trình TCMR là 98,3%. Trong đó 89,2% biết lịch
tiêm chủng. Có 96,7% trẻ kiểm tra có sẹo BCG (trong
số 110 trẻ đợc tiêm chủng đầy đủ).
2. Có tới 91,7% trẻ đợc tiêm chủng đầy đủ theo
hớng dẫn của cán bộ y tế; có 85% trẻ đợc tiêm chủng
theo đúng lịch của chơng trình TCMR Quốc gia.
3. Trong 120 đối tợng đợc phỏng vấn có 9 bà mẹ
không đa trẻ đi tiêm chủng chiếm 7,5%. Lí do không
nhớ có tỷ lệ cao nhất 2,5%, tiếp đến con còn nhỏ
1,7%, do bận việc 0,8%, lo sợ tai biến sau tiêm 0,8%,
lý do khác 1,7%.
4. Nguồn cung cấp thông tin chính về chơng trình
TCMR cho các bà mẹ và ngời chăm sóc trẻ tại xã
Diễn Ngọc chiếm lần lợt là: Cán bộ y tế 93,3%, tivi:
84,2%, hệ thống truyền thanh thôn- xóm 89,1%, các
buổi truyền thông: 71,7%.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Chơng trình Tiêm chủng mở rộng - Tổ chức Y tế
Thế giới (5/1987), "Tiêm chủng cho trẻ em trên thế giới",
Báo cáo về dân số - Các vấn đề sức khoẻ toàn cầu (5),
Hà Nội.
2. Chơng trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2005),
"Chơng trình Tiêm chủng mở rộng thành quả 20 năm của
Việt Nam", Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc, Hà Nội.
3. Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2005), Tổng
kết 20 năm tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam 1985 - 2005,
giấy phép xuất bản số 387/GF-CXB.
4. Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2006),
Hớng dẫn loại trừ bệnh Sởi, Tài liệu hớng dẫn cán bộ y
tế (dựa theo hớng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới).
5. Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2008), Báo
cáo tổng kết Tiên chủng mở rộng năm 2007, đánh giá
công tác tiêm chủng mở rộng taik Thành phố Hồ Chí
Minh.
BƯớC ĐầU XáC ĐịNH Tỷ Lệ ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ
TạI BệNH VIệN HữU NGHị ĐA KHOA NGHệ AN
Nguyễn Đình Hợi, Ngô Đức Kỷ
Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An
Đặt vấn đề
Đái tháo đờng thai kỳ (ĐTĐTK) là một thể đặc biệt
của đái tháo đờng. ĐTĐTK nếu không đợc chẩn
đoán và điều trị sẽ gây nhiều tai biến cho cả mẹ và thai
nhi. Về lâu dài, nhiều nghiên cứu về tỷ lệ mắc đái tháo
đờng type 2 nhận thấy rằng những phụ nữ có tiền sử
ĐTĐTK dễ mắc đái tháo đờng type 2.